1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 Tuần 21 Năm học 20082009306

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề kiểm tra Tiếng Việt Tuần 23 * Bài 1: Tìm từ: a) Tìm từ chứa tiếng có vần ướt … b) Tìm từ chứa tiếng có vần ước ………………………………………………………………………… * Bài 2: T ìm từ thích hợp muông thú điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh thành ngữ sau - Dữ :……………………… - Kh nh­ :…………………… - Nhanh nh­: …………………… -VÏ đường cho .chạy * Bài 3: Đặt câu để trả lời cho câu hỏi đây: a) Sãc chun cµnh nh­ thÕ nµo? …………………………………………………………………… b) Sãi rú nào? c)Voi nào? *Bài 4: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm a/ Thỏ chạy nhẹ nhàng b/ Sư tử c/ Cáo tinh ranh *Bài 5: Xếp từ ngữ vào ô thích hợp bảng : hú , rống , gầm , rú , rình , rượt ,vồ , quắp , tha Chỉ tiếng kêu Chỉ động tác rình mồi, đuổi theo vµ vå måi …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… DeThiMau.vn ChØ động tác tha mồi * Bài 6: Nối từ ngữ cột A với lời giải thÝch ë cét B A B r×nh måi a Bất nhảy vào chộp lấy mồi 2.rượt mồi b Giữ chặt mồi móng vuốt vồ mồi c Nấp kín chỗ để chờ måi xt hiƯn th× vå lÊy d Lao đuổi theo mồi bỏ chạy quắp mồi * Bài 7: Viết đoạn văn ngắn ( 5-> c©u ) kĨ vỊ mïa xu©n …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… DeThiMau.vn TuÇn 21 Thứ hai ngày 19 tháng 1năm 2009 Tiết 1: Sinh hoạt tập thể Chào cờ Tiết + 3: Tập đọc Chim sơn ca cúc trắng I Mục tiê DeThiMau.vn 1- Rèn kỹ đọc thành tiếng - Đọc trơn Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm - Học sinh yếu biết đọc to, rõ ràng đoạn 2- Rèn kỹ đọc hiểu - Hiểu ý nghĩa từ mới: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tï, long träng - HiĨu ý nghÜa cđa c©u trun: Câu chuyện khuyên em phải biết yêu thương loài chim em không nên bắt chim, không nhốt chúng vào lồng II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK Một hoa cúc tươi III Phương pháp dạy học - Hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV Các hoạt động dạy học Tiết A KiĨm tra bµi cị (3-5’) - KT häc sinh đọc bài: Mùa nước - GV nhận xét, cho điểm B Dạy học GTB (1-2) Qua tranh SGK Lun ®äc ®óng (37 - 40’) - G đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ ( Mỗi lần HD đọc câu giáo viên đọc mẫu yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Khi HD đọc đoạn, GV đọc mẫu yêu cầu 4-5 học sinh N1,2 đọc, nhận xét, cho điểm.) * Đoạn - HD câu 2: đọc đúng: sà xuống - Giải nghĩa : sơn ca, khôn tả, vÐo von – GV gt: + s¬n ca (chiỊn chiƯn ): Loài chim nhỏ chim sẻ, hót hay, hót thường bay bổng lên cao + khôn tả: Không tả + véo von: Âm cao, trẻo - HD đọc đoạn 1: Giọng đọc vui tươi Nhấn giọng véo von mÃi, xanh thẳm * Đoạn - HD câu 1: Ngắt sau dấu phẩy - Giải nghĩa: bình minh (học sinh nêu giải) - HD đọc đoạn 2: Ngạc nhiên, buồn thảm * Đoạn - HD câu 2: Ngắt sau dấu phẩy - Giải nghĩa: cầm tù (1 học sinh đọc giải) - HD đọc đoạn 3: Giọng đọc tha thiết, thương xót * Đoạn - HD câu cuối: Ngắt sau tiếng nó, Nhấn giọng tắm nắngmặt trời - Giảng từ: long trọng ( đầy đủ nghi lễ, trang nghiêm ) DeThiMau.vn - HD đọc đoạn 4: Tương tự đ3 * Học sinh đọc nối tiếp đoạn: Lượt * HD đọc bài: Ngắt nghỉ dấu câu Phân biệt giọng nhân vật Thay đổi giọng đọc phù hợp với đoạn chuyện - học sinh N3 đọc - GV nhËn xÐt, cho ®iĨm TiÕt Lun ®äc tiÕp - Đọc nối tiếp - - Gv nhận xét, cho điểm Hướng dẫn tìm hiểu (17 - 20') * Học sinh đọc thầm đ1 - Chim sơn ca nói cúc nào? - Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao! - Khi sơn ca khen ngợi cúc đà cảm thấy nào?=> Cho HS quan sát - Sung sướng khôn tả cúc đà chuẩn bị - Trước bị bắt vào lồng, sống - Rất hạnh phúc sơn ca cúc trắng nào? * Học sinh đọc thầm đ2 - Vì tiếng hót sơn ca buồn thảm? - Vì sơn ca bị nhốt lồng * Học sinh đọc thầm đ3 - Chi tiết cho thấy bé vô tâm với chim sơn ca? với cúc? - Không cho sơn ca giọt nước - - Cắt đám cỏ có cúc trắng bỏ vào lồng chim - Cuối chuyện xảy với chim sơn ca cúc trắng? - Chim sơn ca chết khát cúc trắng héo lả * Học sinh đọc thầm đ4 - 3-4 học sinh nêu - Hai cậu bé làm sơn ca chết? - Theo em việc làm cậu bé Đ hay S ? - 2-3 häc sinh nªu - H·y nãi lêi khuyªn em cậu - Nhiều học sinh nêu bé? - Thảo luận cặp 2- trả lời - Câu chuyện khuyên em điều gì? => GV nhận xét nhấn mạnh lại ND câu chuyên Luyện đọc lại ( 5-7) - HD đọc phân vai: người dẫn chuyện, - Học sinh N3 đọc sơn ca - GV nhắc nhở học sinh ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại nhân vật đà HD -GV học sinh nhận xét, tuyên - Học sinh thi đọc phân vai dương, bình cho CN, nhóm đọc hay Củng cố, dặn dò (4-6) - Nhận xét tiết học, dặn dò - Học sinh ghi DeThiMau.vn Tiết 4: Toán Tiết 101: Lun tËp I Mơc tiªu Gióp HS : - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân - Nhận biết đặc điểm dÃy số để tìm số thiếu dÃy số - H yếu: Hoàn thành tập HD GV II Phương pháp dạy học - Hỏi đáp, thuyết trình III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( 3-5) KT việc HTL bảng nhân Hoạt động 2: Luyện tập (33) Bài 1: SGK - HS xác định yêu cầu - HS làm tập vào SGK=>Đổi KT kết - H: Dựa vào đâu em ghi kết tính nhẩm ? Em có nhận xét cặp tính cột b? => Chốt: Cách tính nhẩm Bài 2: B/c - HS nêu yêu cầu, đọc mẫu: x – = 20 - = 11 - GV ghi phép tính HS làm bảng - Nêu cách thực dÃy tính => Chốt: Thø tù thùc hiƯn d·y tÝnh cã phÐp nh©n trừ Bài 3: Vở - HS đọc đề - GV ghi tóm tắt lên bảng HS nhìn vào tóm tắt đọc lại đề - HS làm vào - Chấm, chữa: HS đọc giải=> HS khác nhận xét nêu lời giải khác => Chốt: Cách trình bày toán có lời văn Bài 4: Vở - Đọc thầm, tự tóm tắt để xác định dạng toán hoàn thành vào - Chấm, chữa: HS đọc giải=> HS khác nhận xét nêu lời giải khác => Chốt: Cách giải toán có lời văn Bài 5: SGK - HS nêu yêu cầu - Tự hoàn thành vào GV HS riêng HS yếu: xà định đặc điểm dÃy số - Gọi HS làm phụ - Chữa: Nhận xét bảng, lớp - HS đọc lại dÃy số điền - H: Các số dÃy số đơn vị? DeThiMau.vn => Chốt: Cách điền số * Dự kiến sai lầm HS thường mắc: Điền sai số Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3) - Hôm em cđng cè KT g× ? - VN tiÕp tơc häc thuộc bảng nhân * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tiết 5: Đạo đức Biết nói lời yêu cầu đề nghị (tiết ) I Mục tiêu Học sinh biết: - Cần nói lời đề nghị, yêu cầu phù hợp tình khác - Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể tự trọng tôn trọng người khác II Tài liệu - phương tiện - Vở tập Đạo đức III Phương pháp dạy học - Hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, quan sát IV Các hoạt động dạy học A KiĨm tra bµi cị - KĨ mét sè viƯc làm thể việc em đà biết nhặt rơi trả lại người B Dạy Hoạt động 1: Thảo luận *Mục tiêu: Học sinh biết mẫu câu đề nghị ý nghĩa chúng *Cách tiến hành: - Học sinh quan sát nêu nội dung tõng tranh? - Nam sÏ nãi g× víi Tam? - Cả lớp thảo luận => Muốn mượn bút chì bạn Tâm, Nam cần nói câu yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng, lịch Hoạt động 2: Đánh giá hành vi *Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi nên không nên muốn yêu cầu người khác giúp đỡ *Cách tiến hành: - Học sinh quan sát tập VBT - Thảo luận nhóm đội: Các bạn tranh làm gì? Em có đồng tình với việc làm không? Vì sao? - Học sinh trình bày trước lớp => Kết luận: Việc làm tranh 2là Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ *Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ phù hợp *Cách tiÕn hµnh: - Häc sinh lµm bµi tËp VBT DeThiMau.vn - Lần lượt nêu ý kiến - Thảo luận: Vì lại tán thành? không tán thành? Vì sao? => Kết luận: Cần lựa chọn lời nói đề nghị, yêu cầu phù hợp với tình Dặn dò nhà - Thực nói lời yêu cầu, ®Ị nghÞ lÞch sù - NhËn xÐt tiÕt häc Thø ngày 20 tháng năm 2009 Tiết 1: Hát Đồng chí Huệ dạy Tiết 2: Thể dục thường theo vạch kẻ thẳng I Mục tiêu - Ôn động tác: đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng đứng chân rộng vai, hai tay đưa trước- sang ngang- lên cao thẳng hướng Yêu cầu thực tương đối xác - Học thường theo vạch kẻ thẳng Yêu cầu thực tương đối động tác II Địa điểm phương tiện - Sân trường - Còi, kẻ vạch xuất phát cách 8-10 m, đánh dấu vị trí đứng học sinh Mỗi hàng từ 10-12 dấu cách tối thiểu 1m cho học sinh chơi TC: chạy đổi chỗ vỗ tay III Nội dung phương pháp lên lớp Nội dung A Phần mở đầu - Gv phổ biến yêu cầu, nội dung học - Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu B Phần - Ôn đứng đưa chân sau, tay giơ lên cao thẳng hướng + Nhịp 1: Đưa chân trái sau, tay giơ cao thẳng hướng + Nhịp 2: Về TTCB + Nhịp 3: Như nhịp 1, đưa chân phải sau + Nhịp 4: Về TTCB Định lượng Phương pháp - Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn - 2’ - 2’ lÇn 70-80 m xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx  xxxxxxxxxx Gv - Cán điều khiển - Sau khởi động từ đội hình hàng ngang GV cho học sinh chuyển thành đội hình vòng tròn 3-4 lần - Lần 1: GV làm mẫu, vừa giải (2x4 nhịp ) thích, học sinh tập theo - Từ lần 2-5 cán làm mẫu GV dừng lại uốn nắn động tác nhận xét DeThiMau.vn - Ôn đứng chân rộng vai (2 bàn chân thẳng hướng phía trước ) thực động tác tay + Nhịp 1: Đưa tay trước thẳng hướng, bàn tay sấp + Nhịp 2: Đưa tay sang ngang, bàn tay ngửa + Nhịp 3: Đưa tay lên cao thẳng hướng, bàn tay hướng vào + Nhịp 4: Về TTCB - Đi thường theo vạch kẻ thẳng - Ôn phối hợp động tác - Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay * TC: Chạy đổi chỗ, vỗ tay 2-3 lần - Tiến hành tương tự 2-3 lần ( 10m) 8-10 - Tập trung hs thành hàng dọc sau vạch xuất pháttương ứng với số vạch kể đà chuẩn b GV làm mẫu gt cách đi, sau cho em theo vạch kể Đi theo đợt, đến vạch giới hạn, quay lại đứng chờ bạn sau, sau theo chiều ngược lại - GV điều khiĨn 3-4 lÇn C PhÇn kÕt thóc - Häc sinh thực số động - tác hồi tÜnh 1-2 ’ - GV nhËn xÐt giê häc 1-2’ - Giao nhà - GV điều khiển Tiết 3: Toán Tiết 102: Đường gấp khúc - độ dài ®­êng gÊp khóc I Mơc tiªu Gióp HS: - NhËn biết Đ.G.K - Biết tính độ dài Đ.G.K - Học sinh yếu bước đầu biết đọc, tính độ dài ĐGK II Đồ dùng dạy học Mô hình đường gấp khúc gồm đoạn III Phương pháp dạy học - Hỏi đáp, giảng giaỉ IV Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3-5) - GV vẽ hình sau lên bảng lớp: 3cm 2cm - Yêu cầu học sinh tính độ dài đoạn thẳng AC DeThiMau.vn Hoạt động 2: Dạy ( 13-15) * Giới thiệu Đ.G K gồm đoạn, đoạn, đoạn thẳng - GV yêu cầu HS: + Lấy điểm A, B, C, không thẳng hàng ( làm bảng ) + Nối điểm lại để đoạn thẳng - HS làm bảng - NX làm HS - Đọc tên đoạn thẳng em nối - đọan thẳng em nối có nằm đường thẳng không ? => GV giới thiệu: Đó gọi Đ.G.K đường gấp khúc tạo đoạn thẳng trở lên có điểm đoạn thẳng không nằm đường thẳng điểm cuối đoạn thẳng đầu đoạn thẳng GV hướng dẫn HS quan sát đường gấp khúc ABCD GV đà kẻ sẵn bảng + Theo em có phải Đ G.K không? Vì ? - Thống ý kiến - Đường gấp khúc gồm có đoạn thẳng ? => Ta gọi tên Đ.G.K theo thứ tự điểm từ trái -> phải Ai đọc tên Đ.G.K ? HS đọc tên - yêu cầu học sinh tìm thực tế đường gấp khúc (cạnh bàn, cạnh ghế) *Độ dài Đ.G.K - GV điền độ dài đoạn thẳng chỗ gấp khúc AB = 2cm , BC = 4cm , CD = 3cm - Em hÃy tính tổng độ dài đoạn thẳng thuộc Đ G.K.trên? => GV chốt : 9cm độ dài đường gấp khúc ABCD - Vậy muốn tính ®é dµi cđa ®­êng gÊp khóc em lµm nh­ thÕ nào? Hoạt động 3: Thực hành ( 17) Bài 1: SGK - HS nêu yêu cầu - Dùng bút nối vào sách - GV HS chữa bảng phụ - Đọc tên đường gấp khúc vừa vẽ => Chốt : Nhận dạng ĐGK Bài 2: B/c - HS nêu yêu cầu - đọc mẫu - H: Muốn tính độ dài đường gấp khúc MNPQ em làm ntn? - Em hÃy tính độ dài đường gấp khúc ABC- ghi phép tính vào bảng => Chốt : Cách tính độ dài đường gấp khúc? Bài 3: Vở - HS xác định yêu cầu - GV dùng đoạn dây đồng làm hình vẽ - Theo em có phải đường gấp khúc không? => GV : Đây đường gấp khúc đặc biệt tạo đoạn thẳng khép kín - Tính độ dài đoạn dây đồng vào em làm bảng phụ => Chữa, chốt :Cách tính độ dài ĐGK Bạn có cách làm khác? ( HS làm phép tính nhân: x = 12- HS giải thích sao?) DeThiMau.vn * Dự kiến sai lầm HS thường mắc: Có thể có HS ghi tên đơn vị kèm với số phép tính giải nên trước làm GV cần nhấn mạnh cho HS biết dạng tóan giải có lời văn Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3) - H: Muốn tính độ dài đường gấp khúc em làm ntn? HV có phải đường gấp khúc không ? * Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TiÕt 4: Chính tả( tập chép ) Chim sơn ca cúc trắng I Mục tiêu - Chép lại xác đoạn trích câu chuyện Chim sơn ca cúc trắng - Luyện viết nhớ cách viết chữ có âm đầu ch/tr II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ để chữa BT3a III Phương pháp dạy học - Hỏi đáp, thuyết trình, nêu gương IV Các hoạt động chủ yếu A Kiểm tra cũ (2-3) - B/c: đường xa, phù sa B Dạy học bµi míi Giíi thiƯu bµi (1-2') H­íng dÉn tập chép (8-10') - G đọc viết - Học sinh đọc thầm tả - HD nhận xét tả: + Yêu cầu học sinh : Tìm tập viết tên riêng tả + Học sinh viết bảng - HD tập viết chữ ghi tiếng khó: sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống + GV đọc, ghi bảng, hướng dẫn học sinh phân biệt rõ cách viết chữ gạch chân + Học sinh đọc, phân tích, viết bảng HS viết vào (13-15') - Học sinh nhìn SGK viết - GV theo dõi, uốn nắn Chấm- chữa (5') - Học sinh tự nhìn bảng soát lỗi, chữa lỗi - Chấm : -> - GV nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp Hướng dẫn làm tập tả (5-7') Bài 2a: Vở - H nêu yêu cầu DeThiMau.vn - H làm BT - GV chấm Đ/S, nhận xét, chốt lời giải Bài 3a: B/c - H nêu yêu cầu - LàmBT Chữa bảng phụ, chốt lời giải (chân trời, chân mây.) C Củng cố - dặn dò (1-2') - NX tiết học, dặn dò Tiết 5: Kể chuyện Chim sơn ca cúc trắng I Mục tiêu Rèn kĩ nói; Dựa vào gợi ý kể lại đoạn toàn câu chuyện Biết kể lời mình, kể tự nhiên, có giọng điệu, điệu phù hợp Rèn kỹ nghe: Lắng nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lêi kĨ cđa b¹n - Häc sinh u: D­íi sù HD GV em kể nội dung đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy học Không có III Phương pháp dạy học - Hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu gương IV Các hoạt động dạy hoc A Kiểm tra cũ (3-5) - H kể nối tiếp câu chuyện: Ông Mạnh thăng TG - Nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiƯu bµi (1-2’) H­íng dÉn kĨ (28-30’) - học sinh đọc yêu cầu a HD kể đoạn câu chuyện theo gợi ý - Đọc thầm gợi ý - Häc sinh kÓ nhãm - Gv kÓ mẫu đoạn 1: Giọng vui, ngưỡng mộ - Đại diện nhóm thi kể đoạn truyện theo gợi ý (Gäi nhiỊu H chËm kĨ ) - Häc sinh kh¸c nhËn xÐt - Cuèi cïng cho häc sinh kÓ nèi tiếp đoạn lần - Gv nhận xét, cho điểm - học sinh nêu yêu cầu b Kể lại toàn câu chuyện - lắng nghe - HD: Phân biệt lời nhân vật - GV kể mÉu - 2-3 Häc sinh kĨ - Líp nhËn xÐt - GV nhận xét, tuyên dương học sinh kể hay C Củng cố, dặn dò (2-3) - Câu chuyện muốn khuyên em điều gì? DeThiMau.vn Thứ tư ngày 21 tháng 1năm 2009 Tiết 1: Toán Tiết 103: Luyện tËp I Mơc tiªu Gióp HS: - Cđng cè vỊ nhận biết đường gấp khúc cách tính độ dài ®­êng gÊp khóc - Häc sinh u: Hoµn thµnh tập HD GV II Đồ dùng dạy học Bảng phụ để chữa tập III Phương pháp dạy học - Hỏi đáp, giảng giải III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3-5) - HÃy vẽ Đ G K gồm đường thẳng có độ dài cm và7 cm bảng tính độ dài Đ.G.K Hoạt động 2: Luyện tập (33) Bài 1: B/c - HS xác định yêu cầu - Làm bảng ( Ghi phép tính đáp số) - Nêu miệng phép tính lời giải phần - Em làm TN để tìm độ dài Đ.G.K ? => Chốt: Cách tính độ dài ĐGK Bài 2: Vở - HS đọc đề - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ xác định đoạn đường ốc phải bò qua ĐGK gồm đoạn thẳng? - Làm vào vở, HS làm bảng phụ => Chữa, Chốt: Cách tính độ dài ĐGK Bài 3: Miệng - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu phần - Ghi tên ĐGK vào bảng => Chốt: Cách đọc tên ĐGK * Dự kiến sai lầm HS thường mắc: Lúng túng làm tập ghi tên ĐGK sai yêu cầu Do HV cần HD HS phân tích đề kĩ trước làm Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3) - Nêu cách tính độ dài Đ.G.K ? - mặt bàn HCN có CD = 12 dm ; CR = 6cm HÃy tính độ dài cạnh ? *Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 2: Tập đọc vè chim DeThiMau.vn I Mục tiêu Đọc - Đọc trơn Ngắt nghỉ nhịp câu vè - Đọc giọng vui, nhí nhảnh - Học sinh yếu: Yêu cầu đọc to, rõ ràng HiĨu - HiĨu ý nghÜa c¸c tõ míi : lon xon, tếu, nhấp nhem, vè, nhặt lân la, mách lẻo - Hiểu ND lời thư lời thơ Đặc điểm, tính nết người số loài chim Học thuộc lòng vè II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ TĐ - SGK III Phương pháp dạy học - Hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu gương IV Các hoạt động dạy học A KTBC (3-5') - H đọc bài: Chim sơn ca cúc trắng - Gv nhận xét, cho điểm B Dạy học GTB (1') Lun ®äc (15-17') - G ®äc mÉu HD học sinh chia đoạn (mỗi đoạn dòng thơ ) - Cho học sinh quan sát tranh giới thiệu loài chim nêu bài, giải thích: gà xem nhơ loài thuộc họ nhà chim - HD đọc + giải nghĩa từ Yêu cầu học sinh khác theo dõi để thuộc thơ + HD học sinh luyện đọc dòng thơ Chú ý từ: lon xon, nở, sáo xinh, liếu điếu - Giải nghĩa từ: ( phương pháp hỏi đáp GV nhận xét chốt cách giải thích đúng.) vè, lon xon (Đ1),tếu (Đ2), chao, mách lẻo (Đ3), nhặt lân la (Đ4), nhấp nhem (Đ5) * Đọc nối tiếp đoạn: lượt * HD giọng đọc toàn : giọng vui, nhí nhảnh - H đọc - Gv nhận xét, cho điểm Tìm hiểu (10-12') * Đọc thầm toàn - H: Tìm tên loài chim kể - gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bài? bẻo, chim khách, chim sẻ, tu hó, có mÌo => Cho HS quan s¸t tranh SGK để nhận diện số loài chim - H: Tìm từ ngữ để gọi, để tả loài chim? - Trao đổi cặp để trả lời - H: Em thích loài chim nào? Vì sao? DeThiMau.vn => Gv nhận xét nói cho học sinh thấy đặc ®iĨm, tÝnh nÕt gièng nh­ ng­êi cu¶ mét sè loài chim Học thuộc thơ (5-7') - Gv HD học sinh HTL lời thơ cách cho học sinh đọc thầm để thuộc - Thi đọc thuộc lòng thơ - Gv nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc thuộc lớp C Củng cố - dặn dò (4-6) - Cho học sinh tập đặt số câu vè: Mỗi em làm câu nối tiếp vÒ mét vËt quen thuéc TiÕt 3: TËp ViÕt Chữ hoa: R I Mục tiêu - Biết viết chữ hoa R cỡ vừa nhỏ - Biết viết ứng dụng câu: Ríu rít chim ca cỡ nhỏ Yêu cầu chữ viết mẫu, nét, nối chữ qui định II Đồ dùng dạy học - Chữ mẫu R - Vở tập viết mẫu III Phương pháp dạy học - Hỏi đáp, thuyết trình, quan sát IV Các hoạt động dạy hoc A Kiểm tra cũ ( 3-5) - GV kiểm tra lớp viết lại chữ Q - Häc sinh viÕt b¶ng - GV nhËn xÐt B Bµi míi Giíi thiƯu bµi (1-2’) H­íng dÉn viÕt ch÷ hoa (5’) * Ch÷ hoa R - Chữ hoa R cao dòng? Rộng ô? - Cao dòng, rộng ô rưỡi - Chữ hoa R gåm mÊy nÐt? - nÐt - Ch÷ R có nét giống nét chữ nào? - Giống chữ B, P - GV vào chữ mẫu miêu tả lại nét - GV hướng dẫn qui trình viết: ĐB ĐK 6, viết nét giống chữ hoa B, DB ĐK Sau nhấc bút lên ĐK 5, viết nét cong - Quan sát cuối nét lượn vào thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ (giữa đường kẻ ) viết tiếp nét móc ngược, DB ĐK - GV viết mẫu chữ R - Học sinh viết bảng - GV nhËn xÐt, n n¾n 3.H­íng dÉn viÕt ứng dụng (5-7) DeThiMau.vn * Ríu - Yêu cầu học sinh nhận xét độ cao chữ - Gv hướng dẫn viết chữ Ríu ý HD khoảng cách chữ hoa R chữ i *Ríu rít chim ca - GV gi¶i thÝch: T¶ tiÕng hãt rÊt trẻo vui vẻ, nối liền không dứt - H Cụm từ viết tiếng? - Yêu cầu học sinh nhận xét độ cao chữ cái, cách đặt dấu thanh? - GV hướng dẫn viết - häc sinh nhËn xÐt - Quan s¸t - học sinh đọc - học sinh nêu - häc sinh nhËn xÐt - Quan s¸t - Häc sinh viết bảng chữ: Ríu - GV nhận xét, n n¾n H­íng dÉn viÕt vë (15-17’) - Cho häc sinh quan s¸t vë mÉu - HD t­ thÕ ngồi viết, cầm bút, nhắc nhở học sinh viết chữ mẫu - học sinh nêu yêu cầu viết - Quan sát - Học sinh viết - GV quan sát, uốn nắn Chấm, chữa (5) - Gv chÊm - 10 bµi => nhËn xÐt C Củng cố, dặn dò (2-3) - GV nhận xét học Tiết 4: Thủ công Gấp, cắt, dán phong bì (tiÕt 1) I Mơc tiªu - Häc sinh biÕt gÊp, cắt, dánphong bì - Học sinh có hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng II.Đồ dùng dạy học - H×nh mÉu: phong b×, mÉu thiÕp chóc mõng ë trước - Qui trình gấp, cắt, dán phong bì - Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III Phương pháp dạy học - Hỏi đáp, thuyết trình, quan sát IV Các hoạt động dạy học Hoạt dộng GV ổn định tổ chức( 1-2) Kiểm tra đồ dùng(1-2) Bài a GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét (6) - Giáo viên cho học sinh quan sát phong bì DeThiMau.vn Hoạt động HS - Học sinh quan sat - Hỏi: Phong bì có hình gì? Mặt trước mặt sau nhận xét nào? b Giáo viên hướng dẫn mẫu (16) - Học sinh quan sát + B­íc 1: GÊp phong b× - LÊy tê giÊy trắng gấp thành phần theo chiều rộng H1 gấp mép cách mép 2ô H2 - Më ®­êng míi gÊp ra, gÊp chÐo gãc H3 để lấy đường dấu gấp +Bước 2: Cắt phong bì - Bỏ phần gạch chén H4, H5 +Bước 3: Dán thành phong bì - Gấp lại nếp gấp H5 dán mép bên gấp mép theo đường dấu (H6) ta phong bì c Thực hành (5-6) - học sinh nêu lại bước - Giáo viên quan sát gợi ý riêng học sinh yếu - Học sinh thực Dặn dò (2-3) hành - Dặn học sinh chuẩn bị đủ đồ dùng cho tiết sau Thứ ngày 22 tháng năm 2009 Dạy vào chiều thứ Tiết 1: Mĩ thuật Đồng chí Phượng dạy Tiết 2: Thể dục theo vạch kẻ thẳng, hai tay chông hông (dang ngang ) Trò chơi: nhảy ô I Mục tiêu - Học thương theo vạch kẻ thẳng hai tay chông hông (dang ngang ) Yêu cầu thực động tác tương đối - Ôn trò chơi Nhảy ô Yêu cầu biết cách chơi bước đầu biết tham gia trò chơi II Địa điểm phương tiện - Sân trường - Còi, chuẩn bị đường kẻ thẳng, kẻ ô cho TC III Nội dung phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng A Phần mở đầu - Gv phổ biến yêu cầu, nội dung - học - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình ntự nhiên sân trường 70-80m DeThiMau.vn Phơng pháp - Lớp trưởng điều khiển xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx - Đi theo vòng tròn hít sâu - Xoay khớp cố chân, xoay khớp đầu gối B Phần - Ôn đứng hai chân rộng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước ) thực động tác tay - Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông 1-2 1-2 - Đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang - Thi mét hai động tác xem tổ có nhiều người - Trò chơi: nhảy ô 2-3 lần C Phần kÕt thóc - Cói ng­êi th¶ láng - Nh¶y th¶ láng - Rung ®ïi - GV nhËn xÐt giê häc, dặn dò Gv - Tiến hành 41 lần 2-3 lần - GV làm mẫu, giải thích (Trong tâm tư đặt bàn chân theo vạch kẻ ) sau cho học sinh tập lần, lần 2-3 cán điều khiển, GV sửa động tác sai - cách dạy - GV điều khiển 2-3’ 6-8’ - lÇn - lÇn 30s - Từng học sinh nhảy chụm chân từ vạch xuất phát ô số 1, sau nhảy tách hai chân ( chân trái vào ô số 2, chân phải vào ô số ), nhảy chụm chân vào ô số 4đến ô số 10 nhảy quay người lại Số bật nhảy số làm đội bật nhảy xong trước thắng - GV điều khiển Tiết 3: Luyện từ câu Từ ngữ chim chóc Đặt trả lời câu hỏi: đâu? I Mục tiªu - Më réng vèn tõ vỊ chim chãc ( biết xếp tên loài chim vào nhóm thích hợp) - Biết đặt TLCH có cụm từ: đâu? - Học sinh yếu bước đầu biết xếp tên loài chim vào nhóm thích hợp Đặt TLCH câu BT3 II Đồ dùng dạy học - G: Bảng phụ ghi - H: VBT III Phương pháp dạy học - Hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy học A KTBC - Không KT B Dạy GTB (1-2’) DeThiMau.vn H­íng dÉn bµi tËp (28-30’) Bài 1: VBT (10) - Đọc yêu cầu (cả mẫu) - GV gt cho häc sinh tranh ¶nh vỊ mét sè loµi chim/sgk - Häc sinh lµm BT, GV HD riêng học sinh yếu, học sinh làm bảng phụ - Treo bảng phụ chữa bài, nhận xét lớp=> chốt lời giải đúng: Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, chim sâu, gõ kiến - Liên hệ: cho học sinh tìm thêm tên số loài chim xếp loài chim vào loaị Bài 2: Miệng (7') - H đọc yêu cầu - Trao đổi cặp: Thực hành hỏi đáp - Gọi nhiều học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp, GV häc sinh nhËn xÐt => L­u ý häc sinh trả lời phải ý câu hỏi, đủ nội dung, nói thành câu Bài 3: Vở (13-15') - Đọc yêu cầu, mẫu - Bài yêu cầu gì? (Đặt câu hỏi có cụm từ đâu cho câu sau ) - HD phân tích mẫu: Sao chăm họp đâu? + Trong CH có sử dụng cụm từ để hỏi? (ở đâu ) + BPC câu a trả lời cho câu hỏi đâu? ( ë phßng trun thèng cđa tr­êng) - Nh­ vËy, để đặt CH có cụm từ đâu, em cần xác định BPC câu TL cho CH đâu? - Học sinh làm câu b, c GV theo dõi, yêu cầu học sinh yếu TL câu - ChưÃ: Gọi số cặp thực hành: em đọc câu kể, em đặt câu hỏi cho câu kể GV học sinh nhận xét Đáp án: b, Em ngồi đâu? c, Sách em để đâu? => Chốt: Cách TLCH có cụm từ: đâu? C Củng cố, dặn dò (3) - NX tiết học, dặn dò Tiết 4: Toán TiÕt 104: Lun tËp chung I Mơc tiªu Gióp HS củng cố về: - Ghi nhớ bảng nhân 2,3,4,5 thực hành tính giải toán - Tính độ dài Đ.G.K - Học sinh yếu hoàn thành BT HD GV II Phương pháp dạy học - Hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3-5) - Các em đà học hững bảng nhân ? DeThiMau.vn - HS đọc nối tiếp bảng nhân Hoạt động 2: Luyện tập (33) Bài 1: SGK - HS nêu yêu cầu - Dùng bút ghi kết tính nhẩm vào SGK - Đối sách chữa - H: Dựa vào đâu đẻ em làm tốt 1?(dựa vào bảng nhân 2,3,4,5) => Chốt: cách tính nhẩm Bài 2: SGK - HS xác định yêu cầu - Làm vào sách - Đổi sách chữa bài=> Đọc phép nhân => Chốt: Để điền số vào chỗ chấm em dựa vào đâu ? Bài 5: Bảng - HS xác định yêu cầu - Ghi phép tính vào bảng con- nêu miệng lời giải => Chốt: Cách tính độ dài Đ.G.K ? Bài 3: Vở - HS đọc yêu cầu - Làm vào - Chấm, nhận xÐt => Chèt: Thø tù thùc hiÖn d·y tÝnh cã phép nhân Bài 4: Vở - HS đọc thầm toán - Làm vào - Chữa: Gọi 1,2 HS N1 đọc bài, HS khác nhận xét nêu lời giải khác.\ => Chốt: Cách trình bày dạng toán có lời văn * Dự kiến sai lầm: HS N1,2 tính độ dài ĐGK sai nên Gv cần giúp HS nhớ lại cách tính độ dài ĐGK trước làm Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3) - Chúng ta luyện tập KT ? - d·y nÕu bÊt kú phÐp tÝnh nµo thuộc bảng nhân đà học HS khác nêu kết phép tính * Rút kinh ngnhiệm sau dạy Tiết 5: Chính tả (nghe viết) Sân chim I Mục tiêu - Nghe viết Sân chim - Luyện viết nhớ cách viết tiếng có âm dễ lẫn: ch/tr II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chữa BT2a DeThiMau.vn ... riêng học sinh yếu - Học sinh thực Dặn dò (2- 3) hành - Dặn học sinh chuẩn bị đủ đồ dùng cho tiết sau Thứ ngày 22 tháng năm 20 09 Dạy vào chiều thứ Tiết 1: Mĩ thuật Đồng chí Phượng dạy Tiết 2: Thể... xét, tuyên dương học sinh kể hay C Củng cố, dặn dò (2- 3) - Câu chuyện muốn khuyên em điều gì? DeThiMau.vn Thứ tư ngày 21 tháng 1năm 20 09 Tiết 1: Toán Tiết 103: Lun tËp I Mơc tiªu Gióp HS: - Cđng... tán thành? không tán thành? Vì sao? => Kết luận: Cần lựa chọn lời nói đề nghị, yêu cầu phù hợp với tình Dặn dò nhà - Thực nói lời yêu cầu, đề nghị lịch - Nhận xét tiết học Thứ ngày 20 tháng năm

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:23

Xem thêm: