1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH KHÍ TƯỢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN Người hướng dẫn : TS Mai Trọng Thơng ThS Hồng Lưu Thu Thủy Người thực : Võ Trọng Hoàng HÀ NỘI – 2008 Lời cảm ơn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn giúp đỡ tận tình, hướng dẫn chu đáo hai cán hướng dẫn: Ts Mai Trọng Thông, ThS Hoàng Lưu Thu Thuỷ, viện Địa lý Em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh Tống Phúc Tuấn cán Viện Địa Lý Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, khoa Khí tượng - Thuỷ văn - Hải dương học trường Đại học Khoa học Tự nhiên tận tâm giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập khoa Mặc dù cố gắng để thực khoá luận, kiến thức thời gian có hạn nên chắn khố luận khơng tránh khỏi sai sót Vì em mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn bè sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Võ Trọng Hồng Sinh viên K49 Khoa Khí tượng - Thuỷ Văn - Hải dương học MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài .6 Mục tiêu nghiên cứu khóa luận Giới hạn nghiên cứu khoá luận Cấu trúc khoá luận Chương 1: Tổng quan 1.1 Tổng quan sinh khí hậu ứng dụng sinh khí hậu 1.2 ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu sinh khí hậu phát triển lâm nghiệp du lịch 12 Chương 2: Khái quát Điều kiện tự nhiên, .15 Kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An .15 2.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.1 Điều kiện địa chất 15 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo .16 2.1.3 Điều kiện khí hậu 17 2.1.3.1 Chế độ xạ, mây, nắng 17 2.1.3.2 Chế độ gió .18 2.1.3.3 Chế độ nhiệt 19 2.1.3.4 Chế độ mưa - ẩm .21 2.1.3.5 Hiện tượng thời tiết đặc biệt 23 2.1.4 Điều kiện thuỷ văn .23 2.1.5 Điều kiện địa chất thuỷ văn 24 2.1.6 Đặc điểm tài nguyên đất .25 2.1.7 Đặc điểm tài nguyên sinh vật .26 2.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 29 2.2.1 Điều kiện kinh tế .29 2.2.2 Điều kiện xã hội 33 Chương 3: Thành lập đồ sinh khí hậu tỉnh Nghệ An 35 3.1 Vai trò, ý nghĩa việc nghiên cứu thành lập đồ sinh khí hậu 35 3.2 Nguyên tắc thành lập đồ sinh khí hậu 36 3.3 Hệ tiêu đồ sinh khí hậu Nghệ An 36 3.3.2 Hệ tiêu đồ 37 3.3.3 Chú giải đồ cách thể 38 3.3.4 Mô tả loại sinh khí hậu 39 Chương 4: Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển .43 lâm nghiệp du lịch 43 4.1 Phát triển Lâm nghiệp .43 4.2 Phát Triển Du lịch .49 KẾT LUẬN 53 DANH SÁCH CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Nghệ An Bản đồ Địa lý tự nhiên tỉnh Nghệ An, tỷ lệ 1/100.000 Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỉnh Nghệ An, tỷ lệ 1/100.000 Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Nghệ An, tỷ lệ 1/100.000 Bản đồ đánh giá lâm nghiệp tỉnh Nghệ An, tỷ lệ 1/100.000 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng số nắng trung bình tháng năm (giờ) Nghệ An .17 Bảng 2.5: Lượng mây tổng quan trung bình tháng năm (phần mười bầu trời).18 Bảng 2.2: Tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) 19 Bảng 2.3: Nhiệt độ tối cao trung bình tháng năm (0C) 19 Bảng 2.4: Nhiệt độ khơng khí tối cao tuyệt đối (0C) 20 Bảng 2.5: Nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình tháng năm (0C) .20 Bảng 2.6: Nhiệt độ khơng khí tối thấp tuyệt đối (0C) 21 Bảng 2.7: Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) 22 Bảng 2.8: Số ngày mưa tháng năm (ngày) .22 Bảng 2.9: Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm (%) 23 Bảng 2.10: Trữ lượng khai thác tiềm nước đất tỉnh Nghệ An 25 Bảng 2.11: Các nhóm đất tỉnh Nghệ An 26 Bảng 2.12: Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Nghệ An 34 Bảng3.1: Hệ thống giải đồ sinh khí hậu tỉnh Nghệ An 39 Bảng 4.1: Kết đánh giá khả thích nghi loại sinh khí hậu loại trồng 48 Bảng 4.2: Phân loại khí hậu tốt - xấu sức khoẻ người (người Việt Nam) 50 Bảng 4.3: Chỉ tiêu sinh học người học giả ấn Độ .51 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu sinh khí hậu hướng nghiên cứu có từ lâu đời đẩy mạnh nước ta khoảng hai chục năm trở lại Sinh khí hậu mơn khoa học liên ngành khí hậu học sinh thái học Sinh khí hậu nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí hậu thành phần sống hệ sinh thái, cụ thể hơn, người ta nghiên cứu chất tác động khí hậu, thời tiết thể sống, trình sống quần xã thực vật, động vật, vi sinh vật đặc biệt người Cùng với xu sinh thái hóa nghiên cứu địa lý, thấy hai hướng nghiên cứu sinh khí hậu ứng dụng phát triển mạnh sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên sinh khí hậu người Trong thời đại nay, trình quy hoạch, phát triển vùng lãnh thổ vấn đề hàng đầu đặt sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Thực tế cho thấy việc xác định tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện thảm thực vật tự nhiên, điều kiện sinh thái tự nhiên, đạt suất hiệu kinh tế tốt, gây tổn hại đến môi trường, giữ vững cân sinh thái vô quan trọng Bên cạnh nghiên cứu sinh khí hậu người lĩnh vực tương đối đẩy mạnh nước ta khoảng gần hai chục năm trở lại Sinh khí hậu người nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí hậu, thời tiết thể người phục vụ cho dân sinh, phát triển kinh tế du lịch, khu chữa bệnh điều dưỡng Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển lâm nghiệp du lịch tỉnh Nghệ An” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA KHÓA LUẬN Nghiên cứu, thành lập đồ loại sinh khí hậu tỉnh Nghệ An làm khoa học để phục vụ cho việc bố trí trồng lâm nghiệp phù hợp đánh giá điều kiện khí hậu vùng thích hợp cho phát triển loại hình du lịch GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA KHOÁ LUẬN Trong khóa luận chúng tơi nghiên cứu đánh giá điều kiện sinh khí hậu để phục vụ phát triển lâm nghiệp du lịch theo quy mô không gian thời gian vùng lãnh thổ tỉnh Nghệ An CẤU TRÚC CỦA KHỐ LUẬN Khóa luận tốt nghiệp gồm bốn chương, không kể phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Chương 1: Tổng quan Chương 2: Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An Chương 3: Thành lập đồ sinh khí hậu tỉnh Nghệ An Chương 4: Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển lâm nghiệp du lịch CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ SINH KHÍ HẬU VÀ ỨNG DỤNG CỦA SINH KHÍ HẬU 1.1.1 Khái niệm sinh khí hậu Khí hậu học ngành khoa học nghiên cứu ngun nhân phát sinh khí hậu, mơ tả khí hậu vùng khác Trái Đất, phân loại phân bố chúng, nghiên cứu khí hậu thời kì lịch sử, thời kì địa chất trước (cổ khí hậu), dự báo thay đổi khí hậu Thơng thường Khí hậu học chia Khí hậu học đại cương, Địa lý khí hậu, Khí hậu thống kê số lĩnh vực khí hậu khác… Trong đó, lĩnh vực sử dụng số liệu khí hậu cho cơng việc mang tính nghiệp vụ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, y học, kĩ thuật xây dựng, giao thông, hàng không… gọi chung khí hậu ứng dụng Sơ đồ tổng quát lĩnh vực khí hậu ứng dụng thể hình cho thấy đối tượng nghiên cứu mà khí hậu ứng dụng phục vụ đa dạng Khí hậu ứng dụng Khí hậu lâm nghiệp Khí hậu nơng nghiệp Khí hậu y học Khí hậu du lịch Khí hậu xây dựng Khí hậu giao thơng hàng khơng khí hậu qn Sinh khí hậu Hình 1: Sinh khí hậu tổng thể khoa học khí hậu ứng dụng[11] Khí hậu số lĩnh vực Sinh khí hậu hướng khoa học liên ngành khí hậu học Sinh thái học, với mục tiêu chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu thể sống, bao gồm người động, thực vật Trên thực tế Sinh khí hậu hướng nghiên cứu chuyên sâu, có mặt nhiều ngành khoa học truyền thống Địa lý học, Địa lý thực vật, Sinh thái học, Y học sức khoẻ cộng đồng, Lâm sinh học… Trong số lĩnh vực sinh khí hậu ứng dụng có hướng chuyên nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu giới sinh vật, người môi trường địa lý hay nói cách khác liên quan đến hợp phần sinh học đơn vị tự nhiên, ví dụ Tổng hợp thể tự nhiên Hệ sinh thái Từ thấy nội dung nghiên cứu sinh khí hậu đa dạng, theo hướng sau đây[4]: - Sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên: Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, thời tiết đến q trình hình thành, phát triển, sinh trưởng, tái sinh thảm thực vật tự nhiên - Sinh khí hậu nơng nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, thời tiết lên trình sinh trưởng, hình thành suất, chất lượng sản phẩm trồng hướng nghiên cứu tồn bao đời, từ người tiến hành hoạt động nơng nghiệp - Sinh khí hậu vật ni, gia súc, thuỷ hải sản: Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, thời tiết đến trình sinh trưởng sinh sản vật nuôi; đại gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ hải sản - Sinh khí hậu người: Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, thời tiết thể người hoạt động sản xuất, lao động, dân sinh, du lịch, nghỉ dưỡng, phục hồi sức khoẻ, trị bệnh 1.1.2 Các phương pháp phân loại sinh khí hậu có Việt Nam Nhiều tác giả nghiên cứu đưa phương pháp đánh giá điều kiện sinh khí hậu với mục đích khác Phần lớn tác giả sử dụng phương pháp phân loại sinh khí hậu lãnh thổ đó, ví dụ: cho vùng, tỉnh cho nước Để đánh giá điều kiện sinh khí hậu nêu số cách phân loại tiêu biểu sau đây[12]: Phân loại Sinh khí hậu Vũ Tự Lập Vũ Tự Lập tính đến hạ nhiệt độ mùa đông miền Bắc ảnh hưởng độ cao địa hình đồi núi lãnh thổ Việt Nam, thay sử dụng nhiệt độ trung bình tháng lạnh tác giả đề nghị sử dụng số De Martone Thực chất số tháng có nhiệt độ thấp số ngưỡng 180C (Koppen coi ôn đới ấm), 15 C (cây nhiệt đới ngừng sinh trưởng), 10 C (cây cối nói chung ngừng sinh trưởng), C (nhiệt độ mà sương muối băng giá xuất nửa đêm sáng) Dựa vào quan điểm nhiều nhà nghiên cứu A.A Grigoriev M.I Buduko, G.I Xelianhinov, có tham khảo ý kiến phê phán Yêu Trẩm Sinh; Vũ Tự Lập cho vùng nhiệt đới gió mùa có nhiều núi miền Bắc nước ta sử dụng tổng tích nhiệt 0 C thích hợp Để phân chia kiểu sinh khí hậu cho lãnh thổ miền Bắc Việt Nam, Vũ Tự Lập sử dụng tiêu tảng - nhiệt ẩm (tổ hợp tổng tích nhiệt 0 C, hệ số thủy nhiệt Xelianhinov cải tiến với tổng tích nhiệt 0 C) Phân loại sinh khí hậu Thái Văn Trừng Để phục vụ cho phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng kết hợp tổ hợp chế độ nhiệt - khô ẩm Theo tác giả, chế độ khô ẩm phức hệ bao gồm: tổng lượng mưa năm, số khơ hạn độ ẩm trung bình thấp nhất, phức hệ tác nhân chống chế, định hình thành kiểu khí hậu ngun sinh thảm thực vật tự nhiên thuộc vùng lớn miền nhiệt đới gió mùa, Việt Nam Phân loại sinh khí hậu Lâm Cơng Định Trong lâm học, chế độ khí hậu yếu tố chủ đạo phân bố lồi cây, hình thành kiểu rừng, biến đổi thảm thực vật lãnh thổ Để xác định chế độ khí hậu địa điểm lãnh thổ Việt Nam, Lâm Công Định xây dựng công thức “nhiệt - ẩm - quang” yếu tố thành phần lại tác giả biểu thị ba khía cạnh: nền, phân phối năm dao động Phân loại sinh khí hậu tác giả Viện Địa Lý Một ví dụ điển hình cơng trình phân loại sinh khí hậu tồn lãnh thổ Việt Nam tác giả Viện Địa lý [12] Để thành lập đồ phân loại SKH tỷ lệ 1:1.000.000, tác giả phân chia kiểu sinh khí hậu dựa tổ hợp đặc trưng chính, phản ánh điều kiện nhiệt, mưa - ẩm lãnh thổ, là: Nhiệt độ trung bình năm, tổng lượng mưa năm, độ dài mùa lạnh, độ dài mùa khô Nhiệt độ trung bình năm phân chia cấp : I - Rất nóng (> 25 C, tương đương với tổng tích nhiệt lớn 9.100 C), tồn phần lãnh thổ phía nam nước ta, nơi thấp 100 - 200 m , II - nóng (25 - 20 C, tương đương với tổng tích nhiệt từ 7.300 đến 9.1000C), giới hạn đai nhiệt 500 - 600 m vùng Đông Bắc, 600 - 700 m Tây Bắc, 800 - 900 m miền Trung khoảng 1.000m miền Nam, III -Mát (20 -160C tương đương với tổng tích nhiệt từ 5.800 - 7.300 C), nằm độ cao 1400 1500 m Đông Bắc 1500 - 1600 m Tây Bắc khoảng 1.800 m miền Nam , IV lạnh (16 - 12 C, tương ứng với tổng tích nhiệt 4.400 - 5.800 C) nằm độ cao khoảng 2300 - 2400 m miền Bắc 2.600 m miền Nam, V - Rất lạnh (  120C tương đương với tổng tích nhiệt nhỏ 4.400 C), tồn đỉnh núi cao thuộc dãy Hoàng Liên Sơn , nơi có độ cao 2.300 - 2.400 m Việc thể vành đai nhiệt đồ có độ xác đáng tin cậy, nhiệt độ trung bình năm yếu tố ln có quan hệ chặt chẽ với độ cao địa hình Tổng lượng mưa năm phân chia thành cấp sau: A - Mưa nhiều (  2.500 mm), xem từ đủ đến thừa ẩm cho thực vật, rừng rậm thường xanh rộng tồn hoàn cảnh nào, B - mưa vừa (2.500 - 1.500 mm), cấp tổng lượng mưa phổ biến nhất, xuất phần lớn nơi lãnh thổ nhiệt đới gió mùa Việt Nam tùy thuộc vào độ dài mùa khô thực tế nơi, thảm thực vật khí hậu rừng rậm thường xanh mưa mùa hay rừng thường xanh với loại ưa khơ chịu hạn, C mưa (1.500 - 800 mm), nhìn chung thiếu ẩm, thảm thực vật khí hậu có rừng thường xanh với lồi ưa khơ, rừng nửa rụng là, rừng rụng lá, D - mưa (

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w