1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu 7 nguyên tắc bảo quản và tận dụng thức ăn thừa docx

3 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 131,59 KB

Nội dung

7 nguyên tắc bảo quảntận dụng thức ăn thừa Không nên để lẫn thức ăn thừa với thức ăn mới. Nếu không biết cách bảo quản thức ăn thừa, vô tình bạn đã tạo điều kiện cho vi khuẩn chất độc sản sinh từ thức ăn thừa thâm nhập vào cơ thể. 1. Không để lẫn thức ăn thừa với thức ăn mới chung một bát/đĩa. Lý do rất đơn giản, thứ nhất bạn sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn từ thức ăn cũ “nhảy” sang thức ăn mới; thứ hai là bạn có khả năng phải ăn thức ăn “lũy” thừa! 2. Chỉ nên dùng thức ăn thừa một lần sau đó. Không bao giờ được làm nóng đồ thừa nhiều hơn một lần! 3. Phải làm nóng thứa ăn thừa từ 75 độ C trở lên. 4. Không bao giờ được làm đông lạnh một thực phẩm/món ăn mà không bảo quản chúng kỹ càng trong hộp kín hay bịt kín bằng ni-lông chuyên dụng (màng bọc thực phẩm). 5. Khi làm đông lạnh một món ăn tự nấu trong ngăn đá, hãy ghi rõ ngày chế biến trên hộp đựng. Chỉ dùng thức ăn đó tối đa trong vòng 2 tháng. 6. Sau khi ăn, tất cả các đồ ăn thừa đều phải được nhanh chóng trút sang hộp kín sạch cất ngay vào tủ lạnh. Nếu đồ ăn còn nóng, không để nguội ngoài không khí quá 2 tiếng đồng hồ (vào mùa hè không để nguội quá 1 tiếng). 7. Với thức ăn đông lạnh, không nên giã đông tự nhiên theo cách để ngoài không khí vài tiếng trước khi nấu. Tốt nhất, chuyển thức ăn xuống ngăn dưới của tủ lạnh hoặc cho vào lò vi sóng ấn nút giã đông. . 7 nguyên tắc bảo quản và tận dụng thức ăn thừa Không nên để lẫn thức ăn thừa với thức ăn mới. Nếu không biết cách bảo quản thức ăn thừa, . cho vi khuẩn từ thức ăn cũ “nhảy” sang thức ăn mới; và thứ hai là bạn có khả năng phải ăn thức ăn “lũy” thừa! 2. Chỉ nên dùng thức ăn thừa một lần sau

Ngày đăng: 26/01/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w