3nguyêntắccủanền tài chínhminhbạch Ba nguyêntắc cần thiết phải tính đến khi tiến hành thảo luận về vấn đề cải cách tàichính đó là: tính minh bạch, một sân chơi thật sự công bằng và sự giám sát có hệ thống. Nếu có bất cứ tín hiệu vui nào từ cuộc khủng hoảng tín dụng gần đây thì đó chẳng qua là những cuộc tranh cãi nảy lửa toàn cầu về cải cách hành lang pháp lý. Các nhà điều hành và những người tham gia thị trường xem đây là một cơ hội để đánh giá lại mình (dựa trên những nguyêntắc chung) nhằm giúp các thể chế tàichính và thị trường tàichính đối phó với tính chất phức tạp ngày một tăng của xu thế thị trường thương mại toàn cầu. Theo quan điểm của tôi, có 3nguyêntắc cần thiết phải tính đến khi tiến hành thảo luận về vấn đề cải cách đó là: tính minh bạch, một sân chơi thật sự công bằng và sự giám sát có hệ thống. Mục đích của những cuộc thảo luận này đó là phải đạt được sự phối hợp đồng bộ toàn cầu giữa các ngân hàng trung ương, các nhà chủ quản và những thể chế tài chính, trên cơ sở tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và khả năng đối phó với những rủi ro mang tính hệ thống. Nguyêntắc thứ nhất: Minhbạch Thị trường khó có thể hoạt động tốt được nếu thiếu đi tính minh bạch. Tất cả đều phải thừa nhận rằng chúng ta đang phải chứng kiến những hậu quả do sự thiếu minhbạch tạo ra. Hiện tại, các khoản thu nhập cố định và thị trường tín dụng đang là hai trong số những thị trường thiếu rõ ràng nhất. Chính những lo ngại về vấn đề minhbạch có thể làm mất đi tính thanh khoản của thị trường. Tuy nhiên, tính minhbạch không phải dễ dàng đạt được. Nó đòi hỏi phải liên tục cảnh giác trước những rủi ro có thể xảy đến nhằm xác lập nên những tiêu chuẩn cho những sản phẩm kinh doanh phù hợp và tạo điều kiện cho những sản phẩm đó thích ứng được trước những chuyển đổi, tạo dựng mối quan hệ với đối tác là các trung tâm thanh toán bù trừ và cuối cùng là thu thập những dữ liệuchính xác về giá cả và số lượng giao dịch. Tính minhbạch còn bao gồm cả việc công bố cho những nhà đầu tư biết về những rủi ro đi kèm và những thông tin tàichính để giúp thị trường có thể đưa ra những quyết định phù hợp hơn dựa vào những nguồn thông tin chính xác đó. Tuy nhiên, tính minhbạch còn thể hiện ở chỗ: Những thể chế tàichính lớn phải luôn đáp ứng những đòi hỏi về mặt thông tin của cơ quan quản lý bởi vì nếu những thể chế tàichính này gặp khó khăn thì nó sẽ có tác động rất lớn đến hệ thống tàichính toàn cầu nói chung. Nguyêntắc thứ hai: Công bằng Nguyêntắc tiếp theo là một sân chơi thật sự cân bằng, gồm có 2 đặc điểm chủ yếu đó là: tiêu chuẩn và các yêu cầu về vốn. Các tổ chức đánh giá xếp hạng, các thực thể giám sát độc lập và các cơ quan quản lý rủi ro đều là những đơn vị đóng vai trò rất lớn nếu được các cơ quan có thẩm quyền cấp phép hoạt động và có uy tín cao. Việc áp dụng đồng bộ những tiêu chuẩn kế toán toàn cầu sẽ có ý nghĩa lớn, gồm cả việc áp dụng những bản hướng dẫn rõ ràng liên quan đến những công cụ ngoài bản cân đối kế toán. Những bất ổn gần đây trên thị trường cho thấy rằng nhiều tiêu chuẩn kế toán khác nhau đã được áp dụng dựa trên thẩm quyền và loại hình kinh doanh của những thể chế khác nhau. Những nguyên tắc kế toán được kiến tạo dựa theo mô hình chuẩn đã được thẩm định kỹ lưỡng qua những dữ liệu được đưa vào không được giám sát nhằm đánh giá thị trường. Chính điều này sẽ dẫn đến việc đưa ra những quyết định sai lầm, có tác động trên diện rộng đối với nguồn vốn và nhiều thành phần khác khi một ai đó đưa ra những thông tin sai lệch về cân đối kế toán. Lúc này, một câu hỏi lớn được đặt ra: Liệu có một giải pháp kế toán nào mới có thể thay thế giải pháp hiện thời, đặc biệt là khi nền kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn như hiện nay hay không?. Chúng ta cần phải đưa ra những yêu cầu nhất quán về vốn đối với những thể chế tàichính lớn. Trước khi chúng ta định nghĩa như thế nào là một sân chơi cân bằng thì chúng ta phải tìm hiểu xem “thể chế tài chính” là như thế nào. Khi xem xét để cấp phép cho một thể chế nào đó tham gia vào một sân chơi thì người ta thường dựa vào chức năng của nó hơn là dựa vào hình thức. Những dịch vụ tàichính và những hoạt động ngân hàng tương đương bằng nhiều hình thức khác nhau ngày càng phổ biến hơn và ở một khía cạnh nào đó thì nó có thể thay thế cho nhau được. Nguyêntắc thứ 3: Giám sát có hệ thống Nguyêntắc thứ ba đó là cần phải có một sự giám sát chặt chẽ đối với những thể chế kinh tế lớn. Chúng ra không nên vạch ra pháp luật nhưng pháp luật đó lại khiến cho các thể chế kinh tế làm mất tiền của cổ đông. Tất nhiên, không ai có quyền áp đặt những yếu tố bên ngoài đối với hệ thống tài chính. Liệu một thể chế có che dấu những rủi ro củamình không? Liệu thể chế này có mượn tiền trong ngắn hạn và cho vay trong dài hạn không? Liệu nó có thể cân đối được những khoản đầu tư củamình không? Một khi một công ty nào đó đủ sức gây ảnh hưởng đến hệ thống tàichính thì nó không nên hoạt động dưới cùng một cái ô rủi ro với những công ty khác về các khía cạnh như nguồn vốn, tính thanh khoản và tính minh bạch? Gần đây, chúng ta đã chứng kiến việc Cục Dự trữ liêng bang Mỹ (FED) mở cửacửa sổ khấu trừ cho các thực thể phi ngân hàng. Theo định nghĩa, những gì chưa có tiền lệ nếu xảy ra sẽ tạo thành tiền lệ. Bất chấp việc cánh cửa này có chính thức mở ra hay đóng lại thì thị trường hiện nay cho thấy rằng FED sẽ phải mở cửa nếu cảm thấy cần thiết. Nguồn vốn và tính thanh khoản có vai trò nhất định. Những thể chế kinh tế lớn cần phải minhbạch hóa trước các nhà chủ quản cũng như với những thể chế được giao quyền quản lý khác. Nếu không có một sân chơi thật sự cân bằng thì các nhà chủ quản - những người được giao nhiệm vụ bảo vệ hệ thống tàichính toàn cầu, sẽ không có đủ thông tin cần thiết để có thể đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm đối phó và giảm thiểu đến mức thấp nhất những rủi ro mang tính hệ thống. Việc áp dụng những nguyêntắc điều hành và kế toán không giống nhau trong bối cảnh nguồn vốn và lao động luôn thay đổi, kết hợp với quá trình sắp xếp trở lại phương thức phân loại truyền thống, có khả năng sẽ làm tăng mức độ rủi ro. Việc áp dụng những nguyêntắc này một cách cục bộ không phải là sự lựa chọn tối ưu nếu vận dụng trong dài hạn. Để có thể biến những tiềm năng của xu hướng toàn cầu hóa (những gì đang làm định hình thế giới và hệ thống tài chính) thành hiện thực, chúng ta nên hoan nghênh một cấu trúc điều hành mạnh mẽ hơn, tức là phải có những tiêu chuẩn được đưa ra rõ ràng, đầy đủ để có thể áp dụng được cho tất cả các thành phần kinh tế trên thị trường. Không những vậy, nó còn phải thể hiện tính linh hoạt để có để thích ứng được với những biến động củanền kinh tế thế giới. . 3 nguyên tắc của nền tài chính minh bạch Ba nguyên tắc cần thiết phải tính đến khi tiến hành thảo luận về vấn đề cải cách tài chính đó là: tính minh bạch, . (dựa trên những nguyên tắc chung) nhằm giúp các thể chế tài chính và thị trường tài chính đối phó với tính chất phức tạp ngày một tăng của xu thế thị trường