1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Phần 3 - BÀI 2: MẠCH SCHMITT BIẾN ĐỔI SIN THÀNH VUÔNG DÙNG TRANSISTOR pdf

10 645 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 518,92 KB

Nội dung

SVTH: MAI KHANG SINH - Trang 50 - Sau đó cửa sổ chương trình sẽ xuất hiện với tất cả các công cụ hỗ trợ thiết kế và chạy mô phỏng như hình bên: Component Để lấy linh kiện, hãy nhấp và

Trang 1

HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG ISIS Phần 3 : Mô phỏng tương tự

SVTH: MAI KHANG SINH - Trang 49 -

Transistor

I-Giới thiệu

Sơ đồ nguyên lí:

Phân tích: mạch này gồm có các loại linh kiện: điện trở, tụ điện, tụ phân cực,transistor loại 2N3904, nguồn cung cấp một chiều, nguồn tín hiệu xoay chiều hình sin

II- Vẽ và mô phỏng

Bước 1: khởi động chương trình ISIS

bằng cách chọn Start/ All Program/ Proteus 6 Professional/ ISIS Professional

Trang 2

SVTH: MAI KHANG SINH - Trang 50 -

Sau đó cửa sổ chương trình sẽ xuất hiện với tất cả các công cụ hỗ trợ thiết kế và

chạy mô phỏng như hình bên:

Component

Để lấy linh kiện, hãy nhấp vào nút Component,

rồi chọn Pick Device

Cửa sổ linh kiện thư viện sẽ xuất hiện:

Trang 3

SVTH: MAI KHANG SINH - Trang 51 -

Để lấy điện trỏ, vào thư viện DEVICE, chọn RE Strong danh mục linh kiện

( như hình sau ):

Cũng trong thư viện DEVICE:

Để lấy tụ điện, chọn CAP

Để lấy tụ phân cực, chọn CAP-ELEC

Để lấy nguồn một chiều, chọn BATTERY

Trang 4

SVTH: MAI KHANG SINH - Trang 52 -

Để lấy transistor 2N3904, hãy vào thư viện BIPOLAR ( hoặc FAIRCHLD ), chọn

2N3904 như hình sau:

Các linh kiện được chọn sẽ xuất hiện trong vùng linh kiện:

Như vậy ta đã có các linh kiện cần thiết để vẽ mạch

Để đưa linh kiện vào vùng vẽ mạch, hãy nhấp chuột trái vào linh kiện, rồi nhấp

chuột trái vào vị trí tương ứng trong vùng vẽ mạch:

Ví dụ chọn điện trở rồi nhấp vào vùng vẽ mạch

Chú ý: trong quá trình lấy linh kiện, ta có thể sử dụng các công cụ:

Quay phải

Đối xứng dọc

Trang 5

SVTH: MAI KHANG SINH - Trang 53 -

Ta cũng có thể di chuyển linh kiện bằng cách nhấp chuột phải để chọn linh kiện (

linh kiện đổi màu ) sau đó nhấp chuột trái và kéo rê đến vị trí cần đặt

Căn cứ vào sơ đồ nguyên lí, ta chọn linh kiện và sắp xếp vào vùng vẽ mạch như

hình sau:

Để nối dây các linh kiện, trước hết đặt con trỏ ở chân

linh kiện thứ nhất (xuất hiện dấu chéo ở đầu con trỏ )

rồi nhấp chuột trái, sau đó đưa con trỏ đến chân linh

kiện thứ hai (con trỏ cũng xuất hiên dấu chéo), rồi

nhấp chuột trái là xong

Chú ý: ISIS hỗ trợ tự động đi đường dây, khi nối chân

linh kiện với một dây khác thì tại điểm nối sẽ xuất hiện một chấm:

Sau khi nối dây các linh kiện, ta có sơ đồ mạch:

Trang 6

SVTH: MAI KHANG SINH - Trang 54 -

Để đặt tên và thay đổi giá trị linh kiện, ta nhấp chuột phải vào linh kiện để chọn sau

đó nhấp tiếp chuột trái để mở hộp thoại Edit Component của linh kiện

Ví dụ để đặt tên và thay đổi giá trị điện trở, mở hộp thoại Edit component của điên

trở:

Nhập tên linh kiện vào ô: Component Reference ( ví dụ R2 )

Nhập giá trị linh kiện vào ô: Resistance ( ví dụ 47k)

Rồi chọn: OK

Tương tự đối với các linh kiện khác

hãy nhấp vào nút Generator, rồi chọn SINE như hình sau:

Generator

Trang 7

SVTH: MAI KHANG SINH - Trang 55 -

Để lấy điểm nối đất, hãy chọn nút Inter-sheet Terminal, rồi chọn GROUND, như

hình sau:

Inter-sheet Terminal

Sau khi hoàn tất đặt tên và nhập giá trị linh kiện, ta có sơ đồ nguyên lí:

Để xem quá chạy mô phỏng của mạch này ta có thể dùng dao động kí

OSCILLOSCOPE Bằng cách:

Chọn Virtual Instrument:

Trang 8

SVTH: MAI KHANG SINH - Trang 56 -

Rồi chọn OSCILLOSCOPE trong vùng linh kiện:

Rồi nhấp trái vào vùng vẽ mạch, dao động kí xuất hiện, rồi nối đầu A của dao động

kí vào cực C của transistor Q1, đầu B của dao động kí vào nguồn xoay chiều, như

hình vẽ:

Để tiến hành chạy mô phỏng, nhấn nút PLAY:

Trang 9

SVTH: MAI KHANG SINH - Trang 57 -

Ta có dạng sóng vào đầu B của dao động kí (tin hiệu ngõ vào ) là sóng SINE:

Ta có dạng sóng vào đầu A của dao động kí ( tín hiệu ngõ ra ) là sóng vuông:

Kênh A Kênh B

Trang 10

SVTH: MAI KHANG SINH - Trang 58 -

Sau đây là tương quan của hai tín hiệu trên cùng một đồ thị:

Kết luận: Qua ví dụ này, ta có thể thấy được dạng sóng ngõ ra và ngõ vào cua mạch

biến đổi sóng SIN thành vuông Qua đó có thể kiểm tra hoạt động của mạch trước

khi thi công, hoặc thử thay đổi các giá trị linh kiện để có dạng sóng phù hợp

Kênh A và B

Ngày đăng: 26/01/2014, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ nguyên lí: - Tài liệu Phần 3 - BÀI 2: MẠCH SCHMITT BIẾN ĐỔI SIN THÀNH VUÔNG DÙNG TRANSISTOR pdf
Sơ đồ nguy ên lí: (Trang 1)
2N3904 như hình sau: - Tài liệu Phần 3 - BÀI 2: MẠCH SCHMITT BIẾN ĐỔI SIN THÀNH VUÔNG DÙNG TRANSISTOR pdf
2 N3904 như hình sau: (Trang 4)
Hình sau: - Tài liệu Phần 3 - BÀI 2: MẠCH SCHMITT BIẾN ĐỔI SIN THÀNH VUÔNG DÙNG TRANSISTOR pdf
Hình sau (Trang 5)
Ghi chú: để lấy nguồn xoay chiều hình SINE, - Tài liệu Phần 3 - BÀI 2: MẠCH SCHMITT BIẾN ĐỔI SIN THÀNH VUÔNG DÙNG TRANSISTOR pdf
hi chú: để lấy nguồn xoay chiều hình SINE, (Trang 6)
hãy nhấp vào nút Generator, rồi chọn SINE như hình sau: - Tài liệu Phần 3 - BÀI 2: MẠCH SCHMITT BIẾN ĐỔI SIN THÀNH VUÔNG DÙNG TRANSISTOR pdf
h ãy nhấp vào nút Generator, rồi chọn SINE như hình sau: (Trang 6)
hình sau: - Tài liệu Phần 3 - BÀI 2: MẠCH SCHMITT BIẾN ĐỔI SIN THÀNH VUÔNG DÙNG TRANSISTOR pdf
hình sau (Trang 7)
Hình sau: - Tài liệu Phần 3 - BÀI 2: MẠCH SCHMITT BIẾN ĐỔI SIN THÀNH VUÔNG DÙNG TRANSISTOR pdf
Hình sau (Trang 7)
Hình veõ: - Tài liệu Phần 3 - BÀI 2: MẠCH SCHMITT BIẾN ĐỔI SIN THÀNH VUÔNG DÙNG TRANSISTOR pdf
Hình ve õ: (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w