GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - HỌC KỲ II

351 5 0
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - HỌC KỲ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hiểu nghĩa số từ ngữ khó bài: cỏ xước, nhà trị, bự, thâm, - Hiểu ND : Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu Kĩ - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn Thái độ - Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, * GDKNS: Thể cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức thân * ĐCND: Không hỏi câu hỏi II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK, vở, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (3p) - HS hát: Lớp đoàn kết - HS hát - GV giới thiệu chủ điểm Thương - Quan sát tranh lắng nghe người thể thương thân học Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy giải nghĩa số từ ngữ * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc (M3) - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Giọng đọc chậm rãi thể đáng - HS lắng nghe thương chị Nhà Trò, giọng dứt khốt, mạnh mẽ thể lời nói hành động Dế Mèn - GV chốt vị trí đoạn: - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài có đoạn: + Đoạn 1: Hai dòng đầu + Đoạn 2: Năm dòng + Đoạn 3: Năm dòng + Đoạn 4: Phần lại - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối HS (M1) tiếp đoạn nhóm lần phát từ ngữ khó (cỏ xước, tỉ tê, nhà trò, tảng đá cuội, lột, ngắn chùn chùn, nức nở), - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4) → Cá nhân (M1) → Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần theo điều khiển nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung học, nêu nội dung đoạn, * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu đọc câu hỏi cuối - HS đọc câu hỏi cuối - GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp trả lời - Nhóm điều hành nhóm trả lời TBHT điều hành hoạt động chia sẻ: + Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn + Dế Mèn qua vùng cỏ xước cảnh nào? nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đảng đá cuội =>Nội dung đoạn 1? Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị + Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trị + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu yếu ớt? + Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, yếu lại chưa quen mở + Dế Mèn thể hiên tình cảm + Dế Mèn thể ngại, thông gặp chị Nhà Trò? cảm chị Nhà Trò => Đoạn nói lên điều gì? Hình dáng yếu ớt, tội nghiệp chị Nhà Trò +Tại Nhà Trò bị Nhện ức hiếp? + Trước mẹ Nhà Trị có vay lương ăn bọn Nhện chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu kiếm ăn khơng đủ Bọn Nhện đánh Nhà Trị, hơm tơ ngang đường dọa vặt chân, vặt cánh ăn thịt + Qua lời kể Nhà Trò thấy + Thấy tình cảnh đáng thương Nhà điều gì? Trị bị Nhện ức hiếp + Trước tình cảnh đáng thương + Trước tình cảnh ấy, Dế Mèn xòe Nhà Trò, Dế Mèn làm gì? nói với Nhà Trị: Em đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ với Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu + Những lời nói cử nói lên + Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ xồ lịng nghĩa hiệp Dế Mèn? hai ra, dắt Nhà Trị => Lời nói cử cho thấy Dế Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp Mèn người nào? * Nêu nội dung * Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp ,sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xố bỏ bất cơng - GV tổng kết, nêu nội dung - HS ghi vào – nhắc lại ý nghĩa Luyện đọc diễn cảm: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm đoạn * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu HS đọc lại toàn - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc diễn cảm đoạn + Luyện đọc nhóm + Thi đọc trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn - GV nhận xét chung Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Qua đọc giúp em học - HS nêu học (phải dũng điều từ nhân vật Dế Mèn? cảm bảo vệ lẽ phải, phải bênh vực người yếu, ) Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Đọc tìm hiểu nội dung trích đoạn "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ********************************************** Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe - viết trình bày tả theo hình thức đoạn văn xi; khơng mắc lỗi - Làm tập tả 2a phân biệt l/n BT 3a giải câu đố Kĩ năng: - Rèn kỹ viết đẹp Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, xác, u thích chữ viết Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Giấy khổ to + bút Bài tập 2a, 3a viết sẵn Bảng nhóm cho hs làm tập - HS: Vở, bút, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào Chuẩn bị viết tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung CT, viết từ khó, dễ lẫn tượng tả, cách trình bày đoạn văn * Cách tiến hành: Hoạt động lớp a Trao đổi nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc viết - học sinh đọc - Yêu cầu thảo luận nhóm 2: - HS thảo luận (2p) báo cáo trước lớp + Đoạn văn kể điều gì? + Đoạn viết cho biết hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị, hình dáng yếu ớt, đáng thương Nhà Trò - Yêu cầu phát chữ dễ viết - cỏ xước, tỉ tê, tảng đá, bự, chùn sai? chùn, - GV đọc từ khó - Hs viết bảng từ khó - hs đọc lại viết Cả lớp đọc lần + Lưu ý trình bày đoạn văn? + Chữ lùi ô viết hoa Viết tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt tả, trình bày hình thức đoạn văn xuôi * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp - GV nhắc nhở HS tư ngồi viết - GV đọc cho HS viết, lưu ý HS đọc - HS nghe - viết vào nhẩm cụm từ để viết cho xác - GV giúp đỡ HS M1, M2 Đánh giá nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá viết bạn Nhận lỗi sai sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự sốt lại - Học sinh xem lại mình, dùng theo bút chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối bút mực - Trao đổi (cặp đơi) để sốt hộ - GV nhận xét, đánh giá - - Nhận xét nhanh viết HS - Lắng nghe Làm tập tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt l/n (BT2a), giải câu đố (BT3a) * Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n - Làm cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp Đáp án : lẫn - nở - nang - lẳn - nịch -lông – lòa - làm - Gọi hs đọc đoạn văn điền hoàn - hs đọc to đoạn văn điền hoàn chỉnh chỉnh - Chữa bài, nhận xét Bài 3a: Viết lời giải đố - Lời giải: la bàn Hoạt động ứng dụng (1p) Hoạt động sáng tạo (1p) - Viết tiếng, từ chứa l/n - Chép lại đoạn văn BT vào Tự học cho đẹp ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ********************************************** Thứ ngày tháng năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ - Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu Giải câu đố SGK Kĩ - Rèn KN xác định cấu tạo tiếng Thái độ - Thấy phong phú Tiếng Việt để thêm yêu TV Góp phần phát triển lực - NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Bảng phụ viết săn sơ đồ cấu tạo tiếng, phiếu học tập, VBT, - HS: BT, bút, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV kết nối học Hình thành kiến thức mới:(13p) * Mục tiêu: Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm 2-Cả lớp a Phần nhận xét - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp đọc yêu cầu - Yêu cầu làm việc nhóm với - HS làm việc nhóm với câu hỏi nhiệm vụ sau: phần nhận xét – Chia sẻ trước lớp * Yêu cầu 1: Câu tục ngữ gồm tiếng? + Câu tục ngữ có 14 tiếng Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn *Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu + B-âu-bâu-huyền-bầu * Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng + Tiếng bầu gồm: âm đầu: b, vần: âu, bầu thanh: huyền * Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo + HS phân tích theo bảng VBT tiếng cịn lại, rút nhận xét + Tiếng có đủ phận tiếng + Các tiếng: thương, lấy, bí, cùng, tuy, bầu? rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn + Tiếng khơng có đủ phận + Tiếng: tiếng bầu? => Vậy tiếng có cấu tạo gồm phần? - HS trả lời + Bộ phận bắt buộc phải có tiếng, phận khuyết? * GV KL, chốt kiến thức b Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc nội dung Ghi nhớ - hs đọc ghi nhớ - Yêu cầu lấy VD tiếng phân tích - HS lấy VD cấu tạo Hoạt động thực hành:(17p) * Mục tiêu: HS thực hành phân tích cấu tạo tiếng Giải câu đố SGK * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp - Cả lớp Bài 1: Phân tích phận - HS: Nêu yêu cầu tập, làm cá nhân – đổi kiểm tra chéo -ghi vào phiếu học tập tiếng Tiếng Âm Vần Thanh đầu Nhiễu Nh iêu ngã Điều Phủ * Nhận xét phiếu học tập HS, - HS trình bày phiếu học tập chốt lại cấu tạo tiếng - HS chơi trò chơi giải câu đố cách viết vào bảng để bí mật kết Bài 2: Giảỉ câu đố sau: Để nguyên lấp lánh trời Để nguyên Bỏ đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày Bớt âm đầu thành ao - GV hiệu lệnh cho hs đồng loạt Đó chữ giơ bảng kết câu đố - Ghi nhớ cấu tạo tiếng - Tìm câu đố chữ viết lời giải đố Hoạt động ứng dụng (1p) Hoạt động sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân Kĩ năng: - Rèn kĩ nói, kĩ kể chuyện trước đám đơng Thái độ - Giáo dục HS lịng nhân ái, tình cảm yêu thương người Góp phần bồi dưỡng lực - NL giao tiếp hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, * GD BVMT: Ý thức BVMT, khắc phục hậu thiên nhiên gây (lũ lụt) II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Tranh minh họa truyện trang phóng to + Giấy khổ to viết sẵn câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời+ bút - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, đóng vai, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, khăn trải bàn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:(3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào học Hoạt động nghe-kể:(8p) * Mục tiêu: HS nghe kể nhớ nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân - Lớp - Hướng dẫn kể chuyện - GV kể lần: + Lần 1: Kể nội dung chuyện - HS theo dõi Sau kể lần 1, GV yêu cầu HS giải - Hs lắng nghe Gv kể chuyện thích số từ ngữ khó hiểu truyện + Lần 2: Kể kèm tranh minh hoạ - HS lắng nghe quan sát tranh Thực hành kể chuyện:(15p) * Mục tiêu: HS kể nội dung câu chuyện theo lời kể * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp - Yêu cầu HS đọc y/c tập - Lớp trưởng điều khiển bạn thảo - Nhắc nhở học sinh trước kể: luận theo nhóm - HD hs làm việc theo nhóm + Chỉ cần kể cốt truyện, khơng - HS làm việc nhóm cần lặp lại nguyên văn lời thầy + HS làm việc cá nhân sau chia sẻ - GV đánh giá phần chia sẻ lớp phần kể chuyện lớp - Cả lớp theo dõi * Nhận xét bình chọn bạn kể hay - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay 4.Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện:(7p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Cả lớp - TBHT điều khiển nhóm báo cáo - HS thảo luận nhóm nội hướng dẫn GV: dung, ý nghĩa câu chuyện Chia sẻ nội dung trước lớp + Câu chuyện muốn nói với - HS nối tiếp phát biểu điều gì? * Nêu ý nghĩa câu chuyện? + Giải thích hình thành hồ Ba Bể, ca ngợi lòng nhân hậu ca ngi - GV nhận xét, đánh giá, liờn hệ giáo dục lòng nhân hậu, yêu thương người Hoạt động ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - GD BVMT: Cần có ý thức BVMT, khắc phục hậu thiên nhiên gây - HS nêu (lũ lụt) nào? Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm đọc câu chuyện chủ điểm ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ********************************************** Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC MẸ ỐM I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ bài) Kĩ - Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu biết đọc đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm, nhẹ nhàng Thái độ - Giáo dục tình cảm hiếu thảo với mẹ Góp phần phát triển lực - NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, * GDKNS : Thể cảm thông ; Xác định giá trị ; Tự nhận thức thân II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ tập SGK (phóng to có điều kiện) - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, làm việc nhóm, động não, - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, đặt câu hỏi, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:(3p) - HS đọc + Đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu - HS nêu nội dung + Nêu nội dung - GV chuyển ý vào Hướng dẫn luyện đọc:(10p) * Mục tiêu: HS đọc rành mạch, trôi chảy thể nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Cặp * Luyện đọc: - Gọi HS đọc (M3) - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình - HS thảo luận nhóm, chia đoạn tập cảm đọc chia sẻ trước lớp - GV chốt vị trí đoạn (7 đoạn - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối SGK) tiếp đoạn lần - Luyện đọc từ khó HS phát hiện: - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS, Đọc mẫu (M4) - Cá nhân (M1) - Lớp cách ngắt, nghỉ cho HS (M1) đọc (cơi trầu, khép lỏng, nóng ran, quản, sắm, nếp nhăn, ) - Đọc đoạn lần giải nghĩa từ khó: (đọc giải) - Báo cáo việc đọc nhóm - HS đọc tồn (M4) Tìm hiểu bài:(15p) * Mục tiêu: Hs hiểu nội dung thơ, từ có thái độ, tình cảm hiểu thảo với ơng bà, cha mẹ * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp - GV phát phiếu học tập in sẵn câu - 1HS đọc to câu hỏi hỏi tìm hiểu cho nhom - Nhóm trưởng điều hành nhóm trả lời câu hỏi (5p) theo kĩ thuật Khăn trải 10 TUẦN 18 Thứ ngày tháng năm TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết nhân vật tập đọc truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí nên, Tiếng sáo diều Kĩ - Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HKI * HS khiếu đọc lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 80 tiếng/phút) Thái độ - HS chăm chỉ, tự giác học tập Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần 11-17 + Giấy khổ to bút - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động: (3p) Hoạt động học sinh - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào Thực hành ôn tập (30p) * Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học theo tốc độ qui định HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự * Cách tiến hành: 337 Bài 1: Ôn luyện học thuộc lòng (1/3 Cá nhân- Lớp lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc: chuẩn bị, HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên bốc thăm đọc - Đọc trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc trả lời 1, câu hỏi - Theo dõi nhận xét nội dung đọc - GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp HS Bài Lập bảng tổng kết Nhóm 4- Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hãy nêu tập đọc truyện kể - HS đọc yêu cầu tập hai chủ điểm Có chí nên - HS nêu: Bài tập đọc: Ông trạng thả Tiếng sáo diều diều, “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, + Yêu cầu HS làm nhóm Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn mặt trăng - Nhận xét, kết luận lời giải - HS làm theo nhóm - Báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung Tên Ông trạng thả diều Tác giả Trinh Đường Nội dung Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học “Vua tàu thủy” Từ điển nhân vật Bạch Thái Bưởi từ tay Bạch Thái Bưởi lịch sử Việt Nam trắng, nhờ có chí làm nên nghiệp lớn Vẽ trứng Xuân Yến Lê- ơ- nác- đa Vin- xi kiên trì khổ luyện trở thành danh hoạ vĩ đại Người tìm đường Lê Quang Long lên Phạm Ngọc Toàn Văn hay chữ tốt Truyện đọc (1995) Chú Đất Nung (phần 1- 2) Nguyễn Kiên 338 Nhân vật Nguyễn Hiền Bạch Thái Bưởi Lê- ônác- đô đa Vinxi Xi- ơn- cốp- xki kiên trì Xi- ơntheo đuổi ước mơ, tìm cốp- xki được đường lên Cao Bá Quát kiên trì luyện Cao Bá viết chữ, danh Quát người văn hay chữ tốt Chú bé Đất dám nung Chú Đất lửa trở thành Nung người mạnh mẽ, hữu ích Còn hai người bột yếu ớt gặp nước bị tan Trong quán ăn “Ba A- lếch- xây Tôn- Bu- ra- ti- nô thông minh, Bu- racá bống” xtơi mưu trí moi bí mật ti- nơ chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác Rất nhiều mặt trăng Phơ- bơ Trẻ em nhìn giới, giải Cơng (phần 1- 2) thích giới khác chúa nhỏ người lớn HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT ôn tập HĐ sáng tạo (1p) - Đọc diễn cảm tập đọc ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ********************************************** Thứ ngày tháng năm TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hợp với tình cho trước (BT3) Kĩ năng: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết Thái độ: - HS có ý thức học ơn cũ Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Phiếu bắt thăm đọc - HS: Vở, bút, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 339 Hoạt động giáo viên Khởi động: (2p) Hoạt động học sinh - TBVN điều hành HS hát kết hợp với vận động chỗ - GV dẫn vào HĐ thực hành (30p) Viết tả a Chuẩn bị viết tả: (4p) * Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HKI Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hợp với tình cho trước (BT3) * Cách tiến hành: Bài 1: Ôn luyện học thuộc lòng: 1/5 lớp - HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc: chuẩn bị, HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên bốc thăm đọc - Đọc trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc trả lời 1, câu hỏi - Theo dõi nhận xét nội dung đọc - GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp HS *Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 đọc lưu loát Tập đọc, HTL Bài 2: Đặt câu với từ ngữ thích - Thực theo yêu cầu GV: hợp - HS trao đổi nhóm nhận xét tính - Gọi HS đọc yêu cầu tập cách nhân vật - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đọc câu - Đặt câu cá nhân – Chia sẻ trước lớp: đặt HS khác nhận xét, bổ VD: sung a Nhờ thông minh, ham học có chí, - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho Nguyễn Hiền trờ thành Trạng nguyên HS trẻ nước ta b Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ thành tài c Xi- ôn- cốp- xki người nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ d Cao Bá Qt kì cơng luyện viết chữ e Bạch Thái Bưởi nhà kinh doanh tài ba, chí lớn * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 đặt câu cho + Em học điều từ nhân vật - HS nối tiếp nêu: 340 bài? + Em học tính kiên trì, ý chí, nghị lực, Bài 3: Em chọn thành ngữ - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Thực theo yêu cầu GV - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đơi a) Nếu bạn có tâm học tập, rèn viết thành ngữ, tục ngữ vào luyện cao - Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét - Có chí nên - Nhận xét chung, kết luận lời giải - Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Người có chí nên Nhà có vững b) Nếu bạn nản lịng gặp khó khăn? - Chớ thấy sóng mà rã tay cheo - Lửa thử vàng, gian nan thử sức - Thất bại mẹ thành công - Thua keo này, bày keo khác c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? - Ai hành Đã đan lận trịn vành thơi! - Hãy lo bền chí câu cua Dù câu chạch, câu rùa mặc ai! - Đứng núi trông núi HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ vận dụng tốt thành ngữ chủ điểm học HĐ sáng tạo (1p) - Đọc diễn cảm tất tập đọc ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ********************************************** Thứ ngày tháng năm TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nắm kiểu mở bài, kết văn kể chuyện; bước đầu viết mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) Kĩ 341 - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết Thái độ - HS chăm chỉ, tích cực ơn tập KT cũ Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở cách kết + Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, HTL - HS: BT, bút, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Khởi động (3p) Hoạt động HS - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV giới thiệu dẫn vào Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết Nắm kiểu mở bài, kết văn kể chuyện; bước đầu viết mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Cả lớp Bài 1: Ơn luyện học thuộc lòng: Cá nhân-Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc: - HS đọc yêu cầu tập - Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị, HS kiểm tra xong, HS - Gọi HS đọc trả lời 1, câu hỏi tiếp tục lên bốc thăm đọc nội dung đọc - Đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét, khen/ động viên trực - Theo dõi nhận xét tiếp HS Bài 2: Cho đề tập làm văn sau: “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.” Em viết: a Phần mở theo kiểu gián tiếp - HS đọc yêu cầu tập b Phần kết theo kiểu mở rộng + Thế mở theo kiểu gián + Mở gián tiếp: nói chuyện khác để tiếp? dẫn vào câu chuyện định kể + Thế kết theo kiểu mở + Kết mở rộng: sau cho biết kết rộng? cục câu chuyện, có lời bình luận thêm câu chuyện - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS viết phần mở gián tiếp kết 342 - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, mở rộng cho câu chuyện ông diễn đạt cho HS Nguyễn Hiền VD: a) Mở gián tiếp: Nước ta có thần đồng bộc lộ tài từ nhỏ Đó trường hợp bé Nguyễn Hiền Nhà ông nghèo, ông phải bỏ học người có ý chí vươn lên ông tự học đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi Câu chuyện xảy vào đời vua Trần Nhân Tông b) Kết mở rộng: Câu chuyện vị Trạng nguyên trẻ nước Nam ta làm em thấm thía lời khuyên người xưa: Có chí nên; Có cơng * Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 viết mở mài sắt có ngày nên kim kết cho văn Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT ôn tập Hoạt động sáng tạo (1p) - Đọc diễn cảm tập đọc ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TIẾNG VIỆT ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nghe- viết CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), khơng mắc q lỗi bài; trình bày thơ chữ (Đôi que đan) *HS khiếu viết tương đối đẹp CT (tốc độ viết 80 chữ/15 phút); hiểu nội dung Kĩ năng: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Viết đúng, đẹp tả Thái độ - Tích cực làm bài, ôn tập KT Góp phần bồi dưỡng lực - NL giao tiếp hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng 343 - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Khởi động (3p) Hoạt động HS - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV giới thiệu dẫn vào Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết Nghe - viết CT HS hiểu nội dung CT,viết từ khó, dễ lẫn tượng CT, cách viết đoạn văn xuôi * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Cả lớp Bài 1: Ơn luyện học thuộc lòng: Cá nhân-Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc: - Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị, HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên bốc thăm đọc - Gọi HS đọc trả lời 1, câu hỏi - Đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc - Theo dõi nhận xét - GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp HS Bài 2: Nghe - viết tả: * Tìm hiểu nội dung thơ - HS đọc thành tiếng - Đọc thơ Đôi que đan + Những đồ dùng từ đôi que đan + Từ đôi que đan bàn tay chị bàn tay chị em: mũ len, khăn, áo em ra? bà, bé, mẹ cha + Hai chị em chăm chỉ, yêu + Theo em, hai chị em thương người thân gia đình người nào? * Hướng dẫn viết từ khó - HS tìm từ khó, dễ lẫn viết + Các từ ngữ: mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ tả luyện viết ngượng, que tre, ngọc ngà, … * Nghe – viết tả - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa - Nghe GV đọc viết phải (khoảng 90 chữ / 15 phút) Mỗi câu cụm từ đọc đến lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định * Soát lỗi chữa - Đọc tồn cho HS sốt lỗi - Thu nhận xét, đánh giá làm - Dùng bút chì, đổi cho để soát 344 - Nhận xét viết HS Hoạt động ứng dụng (1p) Hoạt động sáng tạo (1p) lỗi, chữa - Viết lại lỗi sai tả - Đọc diễn cảm tập đọc ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ********************************************** Thứ ngày tháng năm TIẾNG VIỆT ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5) I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS ôn lại kiến thức từ loại mẫu câu kể Ai làm gì? Ai nào? Kĩ - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định phận câu học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2) Thái độ - HS tích cực, tự giác ôn tập KT cũ Góp phần phát triển lực - NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng + Bảng lớp viết sẵn đoạn văn tập 2, SGK - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động: (3p) Trò chơi Hộp q bí mật + Đặt câu có sử dụng tính từ? + Đặt câu có sử dụng danh từ? + Đặt câu có sử dụng động từ? - GV nhận xét chung, dẫn vào Hoạt động học sinh - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét 345 HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định phận câu học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2) * Cách tiến hành: Bài 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc Cá nhân – Lớp lòng - HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc: chuẩn bị, HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên bốc thăm đọc - Đọc trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc trả lời 1, câu hỏi - Theo dõi nhận xét nội dung đọc - Đọc yêu cầu SGK - GV nhận xét, khen/ động viên Bài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ Nhóm – Lớp đặt câu hỏi cho phận in đậm - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Hs thảo luận nhóm - Yêu cầu HS tự làm - HS đọc thành tiếng - Gọi HS chữa bài, bổ sung - HS làm bảng lớp, HS lớp làm - Nhận xét, kết luận lời giải - HS nhận xét, chia sẻ DT: buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, Hmơng, mắt, mí, em bé, Tu Dí, Phù Lá, cổ, móng, hổ, quần áo, sân ĐT: dừng lại, đeo, chơi đùa TT: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ - Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho phận - HS đặt câu hỏi – Chia sẻ trước lớp in đậm + Các câu in đậm thuộc kiểu câu kể gì? + Câu kể Ai làm gì? , Ai nào? Đáp án: + Buổi chiều, xe làm gì? - Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn + Nắng phố huyện nào? - Nhận xét, kết luận lời giải + Ai chơi đùa trước sân - Chốt lại cách đặt câu hỏi cho phận in đậm * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 đặt câu tìm DT, ĐT, TT HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ kiến thức ôn tập HĐ sáng tạo (1p) - Chọn đoạn văn/ văn em thích chương trình xác định kiểu câu kể đoạn văn, văn ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG 346 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6) I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Giúp HS ôn tập cách lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật cách viết mở theo kiểu gián tiếp kết theo kiểu mở rộng Kĩ - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Biết lập dàn ý cho văn miêu tả đồ dùng học tập quan sát; viết đoạn mở theo kiểu gián tiếp, kết theo kiểu mở rộng (BT2) Thái độ - HS tích cực, tự giác ơn Góp phần phát triển NL: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng - HS: SGK, Bút, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào Hoạt động thực hành: (27p) * Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Biết lập dàn ý cho văn miêu tả đồ dùng học tập quan sát; viết đoạn mở theo kiểu gián tiếp, kết theo kiểu mở rộng (BT2) * Cách tiến hành: Bài 1: Ôn luyện học thuộc lòng: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc: - Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ - Gọi HS đọc trả lời 1, câu hỏi chuẩn bị, HS kiểm tra xong, HS nội dung đọc tiếp tục lên bốc thăm đọc - GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp - Đọc trả lời câu hỏi 347 HS Bài 2: Cho đề tập làm văn: “ Tả đồ dùng học tập em” - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK a) - GV hướng dẫn: + Đây văn miêu tả đồ vật + Hãy quan sát thật kĩ đồ dùng học tập em, tìm đặc điểm riêng mà khơng thể lẫn với đồ vật khác bạn + Không nên tả chi tiết rườm rà - GV chốt lại dàn ý chuẩn b YC HS tự viết + MB gián tiếp nào? - Theo dõi nhận xét - Thực theo yêu cầu GV - Làm cá nhân - Chia sẻ dàn ý trước lớp + MB nói ý khác có liên quan để dẫn vào đồ vật định tả + KB mở rộng nào? + Nói tình cảm, thái độ, cơng dụng đồ vật - Yêu cầu HS biết - HS viết cá nhân – Chia sẻ lớp VD: Mở bài: Có người bạn bên em - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho ngày, chứng kiến buồn HS vui học tập em, bút máy màu xanh Đây quà em bố tặng cho vào năm học Kết bài: Em ln giữ gìn bút cẩn thận, không bỏ quên hay quên đậy nắp Em ln cảm thấy có bố em bên mình, động viên em học tập HĐ ứng dụng (1p) - Viết hoàn chỉnh phần MB KB HĐ sáng tạo (1p) - Hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ********************************************** Thứ ngày tháng năm TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 7) I MỤC TIÊU: Kiến thức 348 - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD& ĐT- Đề KT học kì cấp TH, lớp 4, tập 1, Nhà xuất Giáo Dục 2008) Kĩ - Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học theo tốc độ qui định HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc; trả lời câu hỏi liên quan nội dung đọc - Đọc hiểu trả lời câu hỏi liên quan nội dung đọc Thái độ - Tích cực, tự giác học Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo II CHUẨN BỊ: - HS: Vở BT, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Gọi HS đọc văn Về thăm bà HS làm vào VBT, GV hướng dẫn HS tự chữa chấm bài, chốt KT cho em Bài đọc thầm Về thăm bà (SGK Tiếng Việt 4/ 176) Những chi tiết liệt kê dòng cho thấy bà Thanh già? a Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đơi mắt hiền từ b Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đơi mắt hiền từ c Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng còng Đáp án: C Tập hợp liệt kê đầy đủ chi tiết nói lên tình cảm bà Thanh? a Nhìn cháu ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu rửa mặt nghỉ ngơi b Nhìn cháu ánh mắt âu yếm, mến thương c Nhìn cháu ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở Đáp án: A Thanh có cảm giác trở ngơi nhà bà? a Có cảm giác thong thả, bình n b Có cảm giác bà che chở c Có cảm giác thong thả, bình n, bà che chở Đáp án: C Vì Thanh cảm thấy bà che chở cho mình? a Vì Thanh ln u mến, tin cậy bà b Vì Thanh khách bà, bà chăm sóc, yêu thương c Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, ln u mến, tin cậy bà bà săn sóc, yêu thương Đáp án: C Tìm truyện Về thăm bà từ nghĩa với từ hiền A Hiền hậu, hiền lành B Hiền từ, hiền lành, C Hiền từ, âu yếm 349 Đáp án: B Câu Lần trở với bà, Thanh thấy bình yên thong thả có động từ, tính từ? a Một động từ, hai tính từ Các từ là: - Động từ: - Tính từ: b Hai động từ, hai tính từ Các từ là: - Động từ: - Tính từ: c Hai động từ, tính từ Các từ là: - Động từ: - Tính từ: Đáp án: C Hai động từ: trở về, thấy tính từ: thong thả, bình n => Chốt cách xác định ĐT, TT câu Câu: Cháu ư? dùng làm gì? A Dùng để hỏi B Dùng để yêu cầu, đề nghị C Dùng thay lời chào Đáp án: C => Chốt cách dùng câu hỏi với mục đích khác HS lấy VD thêm Trong câu Sự yên lặng làm Thanh cất tiếng gọi khẽ, phận chủ ngữ? a Thanh b Sự yên lặng c Sự yên lặng làm Thanh Đáp án: B HĐ ứng dụng (1p) - Hoàn thành đáp án đọc hiểu HĐ sáng tạo (1p) - Tự làm cá nhân số đọc hiểu khác sách tham khảo ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 8) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Kiểm tra (viết) theo múc độ cần đạt kiến thức, kĩ HKI: + Nghe - viết tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc lỗi; trình bày hình thức văn xi + Viết văn miêu tả đồ dùng học tập em Kĩ - Kĩ viết, kĩ làm KT Thái độ - Tích cực, tự giác trung thực làm Góp phần phát triển lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL thẩm mĩ 350 II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Bảng lớp ghi sẵn đề - HS: Vở BT, giấy kiểm tra Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động (3p) Hoạt động học sinh - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào Hoạt động kiểm tra:(50p) * Mục tiêu: Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKI * Cách tiến hành: A Kiểm tra tả: (Nghe - viết) Bài viết: Chiếc xe đạp Tư (Sách giáo khoa trang 177) * Hoạt động viết tả: - Gv đọc tả - HS viết vào - GV đọc soát lỗi - Hs soát lỗi B Kiểm tra Tậplàm văn: - Hs đổi bạn soát lỗi - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, ĐDHT (hoặc đồ chơi) hs Đề bài: Tả đồ dùng học tập - HS làm đồ chơi mà em yêu thích - HS nộp - Yêu cầu HS tự làm bài, nộp - GV thu bài, nhận xét đánh giá chung - Tự viết lại lỗi sai tả Hoạt động vận dụng(1p) - Viết ghi điều làm Hoạt động sáng tạo (1p) chưa làm qua KT ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG 351

Ngày đăng: 18/03/2022, 01:04

Mục lục

  • DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

  • 2. Phương pháp, kĩ thuật

  • - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ

  • - GV giúp đỡ các HS M1, M2

  • - HS nghe - viết bài vào vở

  • - Lời giải: la bàn

  • - Viết 5 tiếng, từ chứa l/n

  • 2. Phương pháp, kĩ thuật

  • Hoạt động của HS

  • * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm 2-Cả lớp

  • - Yêu cầu lấy VD về tiếng và phân tích cấu tạo

  • 4. Hoạt động ứng dụng (1p)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan