1. Trang chủ
  2. » Tất cả

phu-luc-su-phat-trien-cua-tre-em-va-cac-test-tu-ky

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 290 KB

Nội dung

PHỤ LỤC RỐI LOẠN TỰ KỶ CHUẨN PHÁT TRIỂN BÌNH THƯỜNG VÀ DẤU HIỆU KHƠNG BÌNH THƯỜNG CỦA TRẺ EM VÀ THIẾU NIÊN TỪ SƠ SINH ĐẾN 18 TUỔI ( Theo American Academy of Pediatrics) 01 Tháng 1.Hoạt động • Vung vẩy tay chân • Đưa tay lại gần mắt miệng • Khi nằm sấp, biết quay đầu qua lại • Nếu khơng có người lớn giữ, đầu ngã ngửa phía sau • Tay nắm chặt • Hoạt động phản xạ mạnh 2.Thị giác • Mắt tập trung nhìn khoảng cách 20 tới 25 cm • Thích nhìn trắng đen hình tương phản mạnh 3.Thính giác • Thính giác hồn tồn phát triển • Nghe, nhận vài loại âm • Có thể quay phía âm hay giọng nói quen thuộc 4.Khứu giác Xúc giác • Thích mùi • Tránh mùi đắng hay chua acid • Nhận mùi sữa mẹ bé • Thích vật mềm thơ • Khơng thích bị bế khơng nhẹ nhàng đột ngột Nếu vòng tuần thứ 2, hay thứ em bé có dấu hiệu chậm phát triển, đưa bé khám Lưu ý dấu hiệu sau: • Bú yếu ăn chậm • Khơng chớp mắt bị rọi đèn sáng vào mắt • Mắt khơng tập trung hội tụ nhìn khơng nhìn theo vật đưa trước mặt • Có vẻ cứng ngắc, khơng cử động chân tay • Tay chân lỏng lẻo • Hàm thường xuyên rung khơng khóc khơng kích động • Không phản ứng với tiếng động lớn 03 Tháng 1.Hoạt động • Ngẩng đầu ngực cho nằm sấp • Dùng tay đỡ phần thể phía trước cho nằm sấp • Khi nằm ngửa hay nằm sấp, bé biết duỗi chân đá chân • Biết nắm mở • Chân biết trụ xuống đất cho đứng cứng • Đưa tay lên miệng • Đưa tay lấy vật treo trước mặt • Nắm lắc đồ chơi 2.Thị giác Ngơn ngữ • Biết dụi mặt có chủ ý • Bắt đầu nói bi bơ • Bắt đầu bắt chước nói bi bơ • Quay đầu phía có tiếng động 3.Tương tác/Tình cảm • Bắt đầu biết cười gặp mặt người quen/lạ • Thích chơi với người khác, khơng chơi khóc • Gương mặt thể bắt đầu lộ vẻ giao tiếp • Bắt chước hành động nét mặt người khác Mặc dù bé phát triển hướng riêng với tốc độ riêng, bé không chuẩn triệu chứng khơng tốt 4.Dấu hiệu bất thường: • Vẫn có phản xạ Moro Các phản xạ Moro định nghĩ giật mình, vung tay ra, co tay lại khóc • Không phản ứng với tiếng động lớn • Khơng cười nghe tiếng mẹ • Khơng nhìn theo vật đưa ngang qua mắt • Khơng nắm giữ vật • Khơng cười với người • Cổ không đủ cứng để giữ đầu không ngã ngửa sau • Khơng bi bơ nói khoảng tới tháng • Lúc tháng có bi bơ khơng bắt trước âm mẹ nói • Lúc tháng chân không trụ xuống chịu lực cho đứng • Một mắt (hay 2) có vấn đề nhìn xung quanh • Mắt thường xun nhìn lé (ở tuổi bé nhìn lé) • Khơng ý tới người lạ, hoảng sợ gặp người lạ hay lúc môi trường lạ • Vẫn phản xạ co cứng cổ lúc tới tháng (khả 07 Tháng 1.Hành động • Xoay người phía • Ngồi chống tay, sau bỏ tay • Chân chịu lực tồn thể • Dùng tay với • Chuyền đồ vật từ tay qua tay • Bắt đầu dùng tất ngón tay nắm đồ vật khơng dùng ngón trỏ ngón 2.Thị giác • Nhìn màu • Thị lực nhìn xa phát triển đầy đủ • Khả theo dõi vật di chuyển phát triển đầy đủ 3.Ngơn ngữ • Nghe tên • Bắt đầu biết phản ứng mẹ nói “khơng” • Nhận biết khác biệt tình cảm qua giọng nói (mẹ lớn tiếng la, mẹ âu yếm với bé ) • Phát âm đáp ứng với âm khác • Dùng giọng nói để biểu lộ vui mừng hay cáu gắt • Bi bô chuỗi phụ âm 4.Nhận thức • Tìm vật dấu phần (chứ khơng phải dấu hồn tồn) • Khám phá chung quanh dùng tay miệng • Cố gắng lấy vật q tầm tay 5.Tương tác/Tình cảm • Thích chơi đùa tương tác • Thích nhìn hình ảnh gương • Đáp ứng lại người khác biểu lộ tình cảm 6.Dấu hiệu bất thường: • Bắp thịt bé cứng, lỏng lẻo • Đầu cịn ngửa sau mẹ đỡ cho ngồi • Chỉ biết dùng tay với • Khơng chịu âu yếm với mẹ • Khơng tỏ có cảm tình với người chăm sóc • Có vẻ khơng thích có người khác chung quanh • Một hay hai mắt thường xuyên lé hay lé • Thường xuyên chảy nước mắt hay nhạy cảm với ánh sáng • Khơng phản ứng với tiếng động chung quanh • Có khó khăn việc đưa vật lên miệng • • • • • • • • • • • • Vào lúc tháng mà chưa quay đầu tìm chỗ tiếng động phát Vào lúc tháng mà không lật sấp hay lật ngửa Không dỗ vào ban đêm lúc tháng Không cười đáp ứng lúc tháng Không thể ngồi giúp lúc tháng Vào lúc tháng không cười hay làm âm the thé Không chủ động với lấy đồ vật vào lúc 6, tháng Khơng nhìn theo vật đưa qua lại trước mắt tầm 90 cm 1,8 mét lúc tháng Chân không chịu sức nặng vào lúc tháng Không cố hành động gây ý vào lúc tháng Không bi bô vào lúc tháng Không thích chơi trị ú lúc tháng 01 Tuổi 1.Tương tác/Tình cảm • Xấu hổ, lo âu gặp người lạ • Khóc cha/mẹ • Thích bắt chước người khác • Tỏ vẻ thích người này, vật người khác, vật khác • Biết thử phản ứng cha/mẹ cho ăn (lắc đầu không ăn, nhận biết phản ứng cha/mẹ) • Biết thử phản ứng cha/mẹ dựa hành vi (khóc thét lên cha/mẹ bỏ chỗ khác, nhận biết phản ứng cha/mẹ) • Biết sợ số trường hợp • Thích mẹ người chăm sóc người khác • Lập lại âm hay cử để gây ý • Biết bốc ăn • Biết dang tay, duỗi chân mẹ mặc quần áo cho bé 2.Hành động • Ngồi mà khơng cần giúp (nhưng sau ngã ra) • Bị sấp • Bị dùng tay đầu gối • Tự nắm đồ vật để đứng dậy • Vịn • Đứng khoảng thời gian ngắn khơng cần vịn, dựa • Có thể 2, bước khơng cần vịn 3.Ngơn ngữ • Chú ý tới ngơn ngữ • Đáp ứng mệnh lệnh đơn giản • Đáp ứng người lớn nói "khơng" • Biết dùng cử đơn giản để truyền thơng, ví dụ lắc đầu khơng đồng ý Biết nói bi bơ cách có tình cảm Biết gọi cha/mẹ • Biết nói câu ta thán đơn giản (ố ồ) • Bắt chước từ người lớn nói 4.Nhận thức • Tìm hiểu đồ vật nhiều cách khác lắc, đập, ném, thả xuống • Dễ dàng tìm vật mẹ giấu • Nhìn hình mẹ đọc tên hình • Bắt chước cử • Bắt đầu sử dụng vật chức dùng cốc để uống nước, dùng lược để chải đầu 5.Dấu hiệu bất thường: • Khơng bị • Biết bị kéo lê bên thời gian dài (kéo dài khoảng tháng) • Có vịn, dựa khơng thể đứng • Nhìn thấy mẹ dấu đồ chơi khơng tìm • Khơng biết bi bô chữ "đa đa" hay "ma ma" • Khơng biết dùng cử vẫy tay bye-bye hay lắc đầu • Khơng vào hình ảnh hay đồ vật • • 02 Tuổi 1.Hành động • Đi • Vừa vừa kéo đồ chơi theo sau • Vừa vừa mang theo đồ chơi nặng nhiều đồ chơi nhỏ • Bắt đầu chạy • Biết đá banh • Trèo lên/xuống không cần giúp 2.Mức độ khéo léo tay ngón tay • Biết viết nguệch ngoạc • Nghiêng hộp đựng để đổ đồ hộp • Chồng vật lên (ít vật) • Có thể dùng tay nhiều tay 3.Ngơn ngữ • Chỉ vào đồ vật/hình ảnh người lớn gọi tên đồ vật/hình ảnh • Nhận tên người quen, đồ vật quen thuộc phận thể • Nói chữ đơn giản (lúc 15 tới 18 tháng) • Dùng câu đơn giản (từ 18 tới 24 tháng) • Làm theo mệnh lệnh đơn giản • Lập lại từ ngữ nghe lỏm 4.Nhận thức • Tìm vật dấu hay lớp Bắt đầu xếp vật theo hình dáng màu sắc Bắt đầu chơi trị chơi tưởng tượng 5.Giao tiếp • Bắt chước người khác, người lớn trẻ lớn • Ngày nhận biết khác biệt với người khác • Ngày thích thú việc có trẻ khác cạnh/chơi 6.Tình cảm • Phát triển độc lập • Bắt đầu bướng bỉnh, khơng nghe lời • Bắt đầu bớt lo sợ bị cha/mẹ bỏ lại 7.Dấu hiệu bất thường: • 18 tháng chưa • Sau biết vài tháng mà khơng vững, đặt tồn mặt bàn chân xuống đất, nhón gót • 18 tháng chưa nói 15 chữ • tuổi chưa nói câu có chữ • 15 tháng chức vật dụng nhà bàn chải đánh răng, thìa/muỗng • Khơng biết bắt chước hành động hay lời nói • Khơng biết làm theo mệnh lệnh đơn giản • Khơng thể đẩy đồ chơi có bánh xe • • 03 Tuổi 1.Hành động • Tự đút ăn • Biết mở cửa • Cầm ly/cốc tay, cầm bút chì màu • Tự rửa tay, lau tay • Biết gấp, xếp giấy có người hướng dẫn • Biết xếp chồng đồ chơi lên nhiều tầng (ít vật chồng lên nhau) • Đá bóng, ném bóng qua khỏi đầu chụp bóng • Biết giày (nhưng chưa cột dây giày được) • Biết mặc quần áo (có người lớn phụ) • Đi vệ sinh (có người lớn phụ) • Đi nhón chân người lớn u cầu • Đi đường thẳng • Nhảy lên hai chân • Đạp xe đạp (loai xe có bánh phụ giữ thăng hay xe bánh) • Vẽ đường thẳng ngang, dọc đường trịn • Cúi người xuống mà khơng ngã 2.Cảm giác, Suy nghĩ, Nhận thức: • Nhận âm mơi trường sống Chú ý theo dõi khoảng phút Nhớ xảy ngày hơm qua • Biết ăn được, khơng • Biết số số (biết mặt số thôi, chưa biết thứ tự lớn nhỏ) • Biết vật nằm chỗ • Biết khái niệm số • Hiểu khái niệm "bây giờ", "tí nữa/lát nữa" "sắp sửa" • Thay đổi vật vật khác, ví dụ tưởng tượng cục gỗ xe tơ để chơi • Hiểu ý niệm khơi hài đơn giản (ví dụ cười mẹ nói "đánh cho mèo nhà mình") • Tự lật sách coi hình ảnh • Phân loại vật trịn, vng • Mẹ đưa hình ảnh ra, bé biết chọn đồ vật tương ứng • Phân loại vật theo cơng dụng, ví dụ để ly/cốc, chén, đũa vào chỗ • Đếm tới vật • Biết tránh nguy hiểm bếp nóng hay xe chạy • Làm mệnh lệnh có giai đoạn (ví dụ: "lấy thìa" chưa làm "lấy thìa lại đây, bỏ vào cốc đằng kia" 3.Ngơn ngữ Giao tiếp • Dùng câu có từ tới chữ • Hỏi câu hỏi ngắn • Người lạ hiểu bé nói • Biết khái niệm số ít, số nhiều (1 kiến, đống kiến) • Nói 10 vật quen thuộc • Lập lại giai điệu/vần điệu đơn giản • Biết tên màu • Bắt chước việc nhà, phụ mẹ việc đơn giản • Biết địi vệ sinh • Thích nghe đọc chuyện • Nói tình cảm (sợ, thích ) trạng thái tinh thần (con nhớ, qn ) • Biết xấu hổ người lớn bắt gặp làm việc khơng tốt • Cố làm cho người khác cười • Chơi với 2, trẻ khác lúc • Biết chơi tưởng tượng trị chơi gia đình, biết phân vai, ví dụ "mình mẹ, bạn con, bạn bố" • Biết tên họ Biết trai hay gái • Biết nhân xưng "con", "bố", "cô kia", "chú kia" • Tưởng trung tâm vật, ví dụ "nếu nhắm mắt lại, khơng thấy mình" 4.Dấu hiệu bất thường: • • • • • • • • • • Thường xun ngã Nói khơng rõ ràng, thường xun chảy nước dãi Khơng thể xếp chồng vật lên (ví dụ cục gỗ đồ chơi hình vng) Khơng bắt chước vẽ hình trịn Khơng biết, khơng tham gia trị chơi tưởng tượng Khơng hiểu mệnh lệnh đơn giản Khơng tỏ thích thú có trẻ khác chung quanh Phản đối kịch liệt, la, khóc đáng mẹ chỗ khác 04 Tuổi 1.Hành động • Tự đút ăn, đánh rơi thức ăn chút • Cầm bút chì, cố gắng viết tên mình, vẽ hình trịn, vẽ hình mặt người đơn giản (hình trịn, mắt, miệng) • Cố gắng cầm kéo cắt giấy • Biết cởi quần áo (nếu quần áo dùng khuy, cúc đơn giản) • Biết đánh có người giúp • Xếp chồng từ đến vật lên (ví dụ cục gỗ đồ chơi hình vng) • Biết đổ nước từ bình cốc nhỏ • Biết vệ sinh • Chụp bóng tưng, nẩy phía • Nhảy lị cị đứng chân giây • Đá bóng, ném bóng qua đầu • Bắt bóng ném lại cho (thỉnh thoảng khơng bắt được) • Vẽ hình người đơn giản với tới phận thể 2.Cảm giác, Suy nghĩ, Nhận thức • Biết màu xanh, đỏ, vàng • Biết đợi tới lượt (thỉnh thoảng qn, phải có người nhắc) • Hiểu khái niệm to, nhỏ, cao, thấp • Muốn biết điều xảy (ví dụ nghe mẹ kể chuyện, muốn biết sau sao) • Làm mệnh lệnh có bước, ví dụ "Cất đồ chơi Đi rửa tay, ăn cơm" • Phân biệt giới thật giới tưởng tượng • Nhận biết tình trạng dẫn tới vui, buồn hay giận • Hiểu khái niệm đếm số, biết vài số • Hiểu khái niệm thời gian • Biết tưởng tượng hình ảnh lạ lẫm "ơng kẹ", "qi vật" • Hiểu lống thống thân gồm có thân thể, suy nghĩ tình cảm 3.Ngơn ngữ Giao tiếp • Biết nhiều từ bắt đầu sử dụng câu tả Nói câu có 5, chữ • Nói rõ ràng, người lạ nghe hiểu Biết kể chuyện Thường dùng động từ "đi", "làm" • Thích giai điệu hay từ vơ nghĩa • Biết sử dụng từ khứ, việc xảy • Hỏi câu hỏi trực tiếp "con có ", "mẹ có " • Muốn nghe giải thích sao, làm • Khơng khóc cha/mẹ bỏ thời gian ngắn • Hiểu khái niệm "bên cạnh" • Chơi trò chơi giả với vật tưởng tượng, ví dụ tưởng tượng ngồi ăn, hay lái ô tô, hay tìm kho báu • Thích chơi với nhiều người khác thay chơi • Biết trao đổi, ví dụ "mình cho bạn mượn này, bạn đưa mượn kia" • Khi yêu cầu, chịu chia sẻ, chơi chung đồ chơi • Thích chơi đuổi bắt, trốn tìm trị chơi đơn giản khác • Biết tuổi, chỗ (có khái niệm đơn giản địa lý) • Hiểu khái niệm "giống nhau", "khác nhau" 4.Dấu hiệu bất thường: • Khơng ném bóng q khỏi đầu • Không đạp xe đạp bánh • Không dùng ngón ngón cịn lại để cầm bút chì màu • Khơng thể viết dù nguệch ngoạc • Lờ trẻ khác • Khơng biết chơi tưởng tượng • Khơng chịu, phản đối thay quần áo, ngủ, vệ sinh • Bùng nổ tức giận • Khơng bắt chước vẽ hình trịn • Khơng dùng câu có từ chữ trở lên • Khơng dùng nhân xưng "con" "mẹ" • • 05 Tuổi 1.Ngơn ngữ • Nhớ lại phần câu chuyện • Nói nhiều câu, câu có chữ • Trong câu nói có dùng từ nói tương lai (ngày mai, mai mốt ) 2.Nhận thức • Đếm 10 vật • Nhật biết màu • Hiểu biết hơn, phát triển khái niệm thời gian • Biết vật dụng hàng ngày thức ăn, bếp, nồi, tiền 3.Giao tiếp • Muốn làm vui lòng bạn khác 10 Muốn giống bạn Thường đồng ý với điều lệ (cơ giáo, mẹ đưa ra) • Thích hát, múa, nhảy • Có thể biết qua nhà hàng xóm thăm bạn 4.Dấu hiệu bất thường: • Có thái độ nhút nhát, sợ sệt q đáng • Có thái độ hăng đáng • Chống đối kịch liệt cha/mẹ bỏ chỗ khác • Khơng thể tập trung vào hoạt động phút • Khơng thích chơi với trẻ khác • Khơng giao tiếp với ai, có làm có lệ (do bố/mẹ bắt) • Khơng chơi trị tưởng tượng • Lúc buồn rầu • Ln xa lánh trẻ khác, người khác • Khơng lộ nhiều loại cảm xúc khác (vui, buồn, giận, thích ) • Khơng làm mệnh lệnh gồm phần (ví dụ "cất đồ chơi đi, ăn cơm") Khơng thể chồng 5, vật lên • • Từ đến 11 tuổi Về mặt tâm lý xã hội • Tiếp tuc phát triển kỹ • Bắt đầu hiểu góc nhìn người khác khác với góc nhìn • Hiểu cảm xúc trẻ người khác (bắt đầu “thấu cảm”, tức đặt chỗ người khác để hiểu cảm xúc) • Suy nghĩ hợp lý điều cụ thể trải nghiệm thường ngày (phải học để tập đọc viết) • Bắt đầu hiểu luật chuẩn xã hội (như người đàn ông cha, trai, thầy giáo người bạn) • Hiểu mối tương quan đồ vật (vd trái cà, dưa “rau cải”) • Có khả giải vấn đề trí nhớ • Hiểu nhiều khái niệm (ý tưởng/giả thuyết) giải thích • Học đọc, viết, làm tốn • Có trách nhiệm gia đình Về mặt thể chất • Tăng chiều cao, cân nặng • Làm nhiểu việc với đôi bàn tay thể tự kiểm sốt Từ 12 đến 18 tuổi Về mặt tâm lý xã hội 11 • Suy nghĩ đến thân • Bắt đầu suy nghĩ tương lai • Chú ý đến mối quan hệ xã hội quan tâm đến ngoại hình, niềm tin giá trị • Xác định nhân thân, đồng thời thất vọng hòa nhập với nhóm • Khơng thích làm điều u cầu • Muốn độc lập lệ thuộc •Trải nghiệm chia rẻ mạnh mẽ vai trò nam nữ • Bắt đầu mối quan hệ nghiêm túc(lãng mạn, gia đình bạn bè) • Bắt đầu nghĩ đến điều trừu tượng tầng lớp xã hội cách hành vi trẻ ảnh hưởng đến gia đình cộng đồng • Bắt đầu hiểu vấn đề luân lý biết đúng/sai • Tăng nhu cầu cảm xúc khơng an tồn • Thực hành làm người lớn Về mặt thể chất •Thay đổi nhiều thể (dậy thì) CƠNG CỤ GIÚP PHÁT HIỆN CÁC DẤU HIỆU BÁO ĐỘNG TỰ KỶ (Modified Checklist for Autism in Toddlers, M-CHAT) (Dành cho trẻ từ 16 đến 30 tháng tuổi) Tên: Giới:… .Ngày sinh: Tên cha mẹ:………………………………………………… Tuổi:…………… Địa chỉ:…………………………… Chẩn đoán:……………………… …… Ngày đánh giá:……………………… Vui lòng đánh dấu vào bảng kiểm Cho điểm với trả lời (Khơng/Có) in sẵn chọn Những trả lời in đậm câu tiêu chuẩn “Tổng điểm” tổng số câu có đáp án in sẵn chọn Con bạn có thích lắc lư nâng lên hạ xuống dầu gối bạn khơng? Khơng Con bạn có ý đến trẻ khác khơng? Khơng Con bạn có thích leo trèo không? (Leo cầu thang chẳng hạn) Không Con bạn có thích chơi trốn tìm, ú ịa khơng? Khơng Con bạn có chơi giả vờ, như: vờ gọi điện thoại săn sóc búp bê giả vờ làm khơng? Khơng Con bạn có dùng ngón tay trỏ bé vào thứ để địi (vịi) khơng? Khơng 12 Con bạn có dùng ngón tay trỏ bé để thứ để tỏ quan tâm không? Không Con bạn có biết cách chơi với đồ vật nhỏ xe, khối đồ chơi v.v… (mà không bỏ đồ chơi vào miệng, nghịch vớ thả rơi đồ chơi)? Khơng Con bạn có đem vật đến cho bạn bạn vật khơng? Khơng 10 Con bạn có nhìn vào mắt bạn giây khơng? Khơng 11 Con bạn có q nhạy cảm với tiếng động khơng? (ví dụ: bịt tai lại) 12 Con bạn có cười thấy mặt bạn bạn cười với bé khơng? Có Khơng Con bạn có bắt chước bạn khơng? (Ví dụ làm 13 nhăn mặt/vỗ tay/…, bạn có bắt chước bạn khơng?) Khơng 14 Con bạn có đáp ứng với tên bé bạn gọi không? Khơng 15 Nếu bạn có thứ đồ chơi phịng, bé có nhìn vào khơng? Khơng 16 Con bạn có khơng? Khơng 17 Con bạn có nhìn vào vật mà bạn nhìn khơng? Khơng 18 Con bạn có làm cử động ngón tay bất thường gần mặt bé khơng? 19 Con bạn có bắt bạn phải ý vào hoạt động bé khơng? 20 Có bạn băn khoăn bị điếc khơng? Có Khơng Có 13 21 Con bạn có hiểu điều người khác nói khơng? 22 Con bạn có nhìn chăm chăm vào vật thơ thẩn mà khơng có mục đích khơng? Con bạn có nhìn vào mặt bạn để xem phản ứng bạn 23 đối diện với vật khơng quen thuộc với bé khơng? Khơng Có Khơng TỔNG ĐIỂM IN ĐẬM: TỔNG ĐIỂM: Trẻ có nguy đạt từ điểm in đậm trở lên đạt Tổng điểm Tổng điểm từ – 6: Tiếp tục đưa trẻ đến nhà chuyên môn để theo dõi Tổng điểm từ – 23: đến sở chuyên môn để đánh giá lâm sàng tham Trên giới, bảng kiểm M-CHAT đánh giá trẻ tự kỷ cho kết nguy cao trẻ có ba câu trả lời hai câu then chốt (nằm câu số 2, 7, 9, 13, 14, 15) không Tuy nhiên, với câu 11,18, 20, 22 câu trả lời có lại ám nguy trẻ bị tự kỷ ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN TỰ KỶ CỦA BẢNG PHÂN LOẠI BỆNH DSM IV Thông tin trẻ: Họ tên: Sinh ngày: Giới tính : Cân nặng: Chiều cao: Địa : 14 Một trẻ nghi tự kỷ có dấu hiệu từ mục (I) (II) (III) có dấu hiệu từ mục (I); dấu hiệu từ mục (II) dấu hiệu từ mục (III) Cần lưu ý: để chẩn đoán “Rối loạn tự kỷ”, trẻ cần khám lâm sàng phải hội đủ tiêu chuẩn chẩn đóan DSM IV I Khiếm khuyết chất lượng quan hệ xã hội: có dấu hiệu a) Khiếm khuyết sử dụng hành vi không lời: o Không giao tiếp mắt gọi hỏi o Không tay vào vật mà trẻ thích o Khơng kéo tay người khác để u cầu o Khơng biết xịe tay xin/ khoanh tay để xin o Không biết lắc đầu phản đối/ gật đầu đồng tình o Khơng biểu nét mặt đồng ý/ không đồng ý o Không chào hỏi điệu (giơ tay, vẫy tay) b) Kém phát triển mối quan hệ bạn hữu tương ứng với lứa tuổi o Không chơi trẻ khác rủ o Không chủ động rủ trẻ khác chơi o Không chơi nhóm trẻ o Khơng biết tn theo luật chơi c) Thiếu chia quan tâm thích thú o Không biết khoe cho đồ vật/ đồ ăn o Khơng biết khoe đồ vật mà trẻ thích o Khơng biểu nét mặt thích thú cho d) Thiếu quan hệ xã hội thể tình cảm o Khơng thể vui bố mẹ o Không âu yếm với bố mẹ o Không nhận biết có mặt người khác o Khơng quay đầu lại gọi tên o Không thể vui buồn o Tình cảm bất thường khơng đồng ý II Khiếm khuyết chất lượng giao tiếp: có dấu hiệu a) Chậm/ không phát triển kỹ nói so với tuổi (Nếu trẻ nói có khiếm khuyết khởi xướng trì hội thoại) o Không tự gọi đối tượng giao tiếp o Không tự thể nội dung giao tiếp o Khơng trì hội thoại lời o Khơng nhận xét, bình luận o Khơng biết đặt câu hỏi b) Sử dụng ngơn ngữ trùng lặp, dập khn có ngôn ngữ lập dị o Phát chuổi âm hường o Phát số từ lặp lại o Nói câu cho tình 15 o Nhại lại lời nói người khác nghe thấy tiếng khứ o Nhại lại lời nói người khác vừa nghe thấy c) Thiếu kỷ chơi đa dạng, giả vờ, bắt chước mang tính xã hội phù hợp với tuổi o Không biết chơi với đồ chơi o Chơi với đồ chơi cách bất thường (mút, ngửi, liếm, nhìn) o Ném, gặm, đập đồ chơi o Không biểu chơi giả vờ o Không biết bắt chước hành động o Không biết bắt chước âm e) Khơng có khả trì hội thoại III Có hành vi bất thường: Có dấu hiệu a) a) b) c) Bận tâm bao trùm, thích thú mang tính định hình bất thường cường độ độ tập trung o Thích đồ chơi/ đồ vật o Thích mùi vị o Thích sờ vào bề mặt Bị hút không cưỡng lại cử động, nghi thức o Bị hút vào đồ chơi/ đồ vật o Mê mẩn với thao tác đồ dung nhà o Say sưa với bánh ô tô/ xe đạp/ đồ vật Cử động tay chân lặp lại rập khn o Thích đu đưa thân mình/ chân tay o Thích nhón mủi chân o Thích vê xoắn vặn tay, đập tay o Nghiện soi ngắm tay Bận tâm dai dẳng với chi tiết vật o “Nghiên cứu” đồ vật, đồ chơi o Mê mẩn chơi/ ngắm phần đồ vật THANG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỰ KỶ Childhood Autism Rating Scale (C.A.R.S) Tên bệnh nhân: Tuổi .Giới tính Nghề nghiệp: Địa chỉ: Chẩn đoán Ngày làm I Quan hệ với người Điểm II Bắt chước 16 Điểm 1.5 2.5 3.5 Khơng có biểu khó khăn bất thường quan hệ với người: hành vi trẻ tương ứng với tuổi Có thể thấy số biểu bẽn lẽn, nhắng nhít khó chịu bị u cầu làm việc gì, khơng mức độ điển hình Quan hệ khơng bình thường mức độ nhẹ: trẻ tránh tiếp xúc với người lớn ánh mắt, tránh người lớn trở nên nhắng nhít có tác động, trở nên bẽn lẽn, không phản ứng với người lớn bình thường, bám chặt vào bố mẹ nhiều hầu hết trẻ lứa tuổi Quan hệ khơng bình thường mức độ trung bình: trẻ thể tách biệt (dường không nhận thức người lớn) Để thu hút ý trẻ, đơi cần có nỗ lực liên tục mạnh mẽ Quan hệ tối thiểu đựơc khởi đầu trẻ Quan hệ khơng bình thường mức độ nặng: trẻ tách biệt không nhận thức điều người lớn làm Trẻ không đáp ứng khởi đầu mối quan hệ với người lớn Phải nỗ lực liên tục nhận ý trẻ Quan sát 1 1.5 2.5 3,5 Bắt chước đúng: trẻ bắt chước âm thanh, từ hành động phù hợp với khả trẻ Bắt chước khơng bình thường mức độ nhẹ: trẻ thường bắt chước hành vi đơn giản vỗ tay từ đơn Đôi trẻ bắt chước sau có khích lệ sau đơi chút trì hỗn Bắt chước khơng bình thường mức độ trung bình: trẻ bắt chước lúc địi hỏi cần có kiên trì giúp đỡ người lớn; thường xuyên bắt chước sau đơi chút trì hỗn Bắt chước khơng bình thường mức độ nặng: trẻ không bắt chước âm thanh, từ hành động có khích lệ giúp đỡ người lớn Quan sát III Thể tình cảm Thể tình cảm phù hợp với lứa tuổi phù hợp với tình huống: trẻ thể cách với thể loại mức độ tình cảm thơng qua nét mặt, điệu thái độ IV.Các động tác thể Thể động tác phù hợp với tuổi: trẻ chuyển động thoải mái nhanh nhẹn phối hợp với động tác trẻ khác lứa tuổi 17 1,5 Thể tình cảm khơng bình thường mức độ nhẹ: trẻ đơi thể tình cảm khơng bình thường thể loại mức độ tình cảm Phản ứng không liên quan đến đối tượng việc xung quanh Thể tình cảm khơng bình thường mức độ trung bình: trẻ biểu khơng bình thường với thể loại và/hoặc mức độ tình cảm Phản ứng trẻ hạn chế q mức khơng liên quan đến tình huống; cịn nhăn nhó, cười lớn, trở nên máy móc cho dù khơng có xuất đối tượng việc gây xúc động 3,5 Thể tình cảm khơng bình thường mức độ nặng: phản ứng trẻ phù hợp với tình huống; trẻ tâm trạng khó thay đổi sang tâm trạng khác Ngược lại, trẻ thể nhiều tâm trạng khác khơng có thay đổi Quan sát 2,5 3,5 Thể động tác khơng bình thường mức độ nhẹ: Trẻ thể số biểu khác thường nhỏ, ví dụ như: vụng về, động tác diễn diễn lại, phối hợp động tác xuất cử động khác thường Thể động tác khơng bình thường mức độ trung bình hành vi rõ ràng khác lạ khơng bình thường trẻ tuổi bao gồm cử động ngón tay dáng điệu thể khác thường, nhìn chằm chằm nhìn chỗ thể, tự bị khích động, đu đưa, ngón tay lắc lư Thể động tác khơng bình thường mức độ nặng: xuất biểu nói cách liên tục mãnh liệt biểu việc thể động tác không phù hợp mức độ nặng Các biểu liên tục cho dù có cố gắng để hạn chế hướng trẻ vào hoạt động khác Quan sát V Sử dụng đồ vật Sử dụng, ham thích chơi với đồ chơi, đồ vật phù hợp: trẻ thể ham thích đồ chơi đồ vật khác phù hợp với khả sử dụng đồ chơi cách 1,5 1,5 Sử dụng , ham thích chơi với 1,5 VI.Thích nghi với thay đổi Thích ứng với thay đổi phù hợp với tuổi: trẻ để ý nhận xét thay đổi thông lệ, trẻ chấp nhận thay đổi mà không bị rơi vào tâm trạng lo lắng Thích ứng với thay đổi không 18 đồ vật, đồ chơi bất thường mức độ nhẹ: trẻ thể ham muốn khơng bình thường với đồ chơi việc sử dụng đồ chơi khơng phù hợp với tính cách trẻ em (ví dụ: đập mút đồ chơi) 2,5 3,5 Sử dụng, ham thích chơi với đổ chơi, đồ vật bất thường mức độ trung bình: trẻ ham thích đến đồ chơi đồ vật khác chiếm giữ đồ chơi đồ vật khác cách bất thường Trẻ tập trung vào phận không bật đồ chơi , bị thu hút vào khoảng không phản xạ ánh sáng, liên tục di chuyển vài phận đồ vật chơi riêng với đồ vật Sử dụng, ham thích chơi với đồ chơi, đồ vật bất thường mức độ nặng: trẻ có thề có hành động với mức độ thường xuyên cường độ lớn Rất bị đánh lạc hướng/lãng quên có hành động Quan sát 1,5 bình thường mức độ nhẹ: người lớn cố gắng thay đổi động tác, trẻ tiếp tục thực hoạt động trước sử dụng đồ vật trước 2,5 3,5 Thích ứng với thay đổi khơng bình thường mức độ trung bình: trẻ chống lại thay đổi thông thường cách hăng hái, cố gắng tiếp tục với hoạt động cũ khó bị đánh lạc hướng trẻ trở nên cáu giận buồn phiền thói quen thơng thường bị thay đổi Thích ứng với thay đổi khơng bình thường mức độ nặng: trẻ phản ứng gay gắt thay đổi Nếu bị buộc phải thay đổi, trẻ trở nên cáu giận không hợp tác phản ứng với cáu kỉnh Quan sát VII Phản ứng thị giác: Thể phản ứng thị giác phù hợp với tuổi: trẻ thể phản ứng thị giác bình thường phù hợp với lứa tuổi Thị giác phối hợp giác quan khác khám phá đồ vật Thể phản ứng thị giác khơng bình thường mức độ nhẹ: trẻ phải nhắc lại việc nhìn lại đồ vật Trẻ thích nhìn vào gương ánh đèn VIII Phản ứng thính giác Thể phản ứng thính giác phù hợp với tuổi: biểu thính giác trẻ bình thường phù hợp với tuổi thính giác dùng với giác quan khác 1,5 Thể phản ứng thính giác khơng bình thường mức độ nhẹ: trẻ không phản ứng phản ứng với số loại tiếng động Phản ứng với âm 19 chúng bạn, chăm nhìn len bầu trời, tránh nhìn vào mắt người lớn 2,5 3,5 Quan sát 1,5 chậm tiếng động cần lặp lại để gây ý trẻ Trẻ bị phân tán âm bên 2,5 Thể phản ứng thị giác khơng bình thường mức độ trung bình: trẻ thường xuyên phải nhắc nhìn vào trẻ làm Trẻ nhìn chằm chằm vào bầu trời, tránh khơng nhìn vào mắt người lớn, nhìn vào đố vật từ góc độ bất thường, đồ vật gần với mắt 3,5 Thể phản ứng thị giác khơng bình thường mức độ nặng: trẻ ln tránh khơng nhìn vào mắt người lớn đồ vật cụ thể thể khác biệt cuả tượng khác thường thị giác nói Quan sát Thể phản ứng thính giác khơng bình thường mức độ trung bình: phản ứng trẻ với âm có nhiều dạng; bỏ qua tiếng động sau lần nghe đầu tiên; giật che tai nghe thấy âm thường ngày Thể thính giác khơng bình thường mức độ nặng: trẻ phản ứng phản ứng mức bình thường với âm mức độ khác thường cho dù loại âm IX Vị giác, khứu giác xúc giác Việc sử dụng phản ứng giác quan vị, khứu, xúc giác bình thường: trẻ khám phá đồ vật với thái độ phù hợp với lứa tuổi, thông thường bắng xúc giác thị giác Vị giác khứu giác sử dụng cần thiết Khi phản ứng với đau đớn nhỏ, thường ngày trẻ thể khó chịu khơng q phản ứng X Sự sợ hãi hồi hộp Thể sợ hãi hồi hộp mức độ bình thường: hành vi trẻ phù hợp với tuổi tình Việc sử dụng, phản ứng giác quan vị, khứu xúc giác khơng bình thường mức độ nhẹ: trẻ khăng khăng đút đồ vật vào miệng; ngửi nếm đồ vật khơng được; khơng để ý, q phản ứng với đau đớn nhẹ mà trẻ 1,5 Thể sợ hãi hồi hộp khơng bình thường mức độ nhẹ: trẻ đơi thể nhiều sợ hãi hồi hộp so sánh với trẻ bình thường tình tương tự 20 bình thường thấy khó chịu 2,5 3,5 Việc sử dụng, phản ứng giác quan vị khứu xúc giác khơng bình thường mức độ trung bình: trẻ bị khó chịu mức độ trung bình sờ, ngửi ném đồ vật người trẻ phản ứng mức mức Việc sử dụng, phản ứng giác quan vị, khứu xúc giác không bình thường mức độ nặng: trẻ bị khó chịu với việc ngửi, nếm, sờ vào đồ vật cảm giác khám phá thông thường, sử dụng đồ vật Trẻ hồn tồn bỏ qua cảm giác đau đớn phản ứng dội với khó chịu nhỏ Quan sát 1,5 2,5 2,5 3,5 Thể sợ hãi hồi hộp khơng bình thường mức độ trung bình: trẻ đặc biệt thể sợ hãi nhiều so với trẻ tháng tình tương tự Thể sợ hãi hồi hộp khơng bình thường mức độ nặng: sợ hãi gặp lại tình đồ vật vơ hại Rất khó làm cho trẻ bình tĩnh thoải mái Ngược lại, trẻ khơng thể có để ý cần thiết nguy hại mà trẻ tuổi tránh Quan sát XI Giao tiếp lời Giao tiếp lời bình thường phù hợp với tuổi tình Giao tiếp lời khơng bình thường mức độ nhẹ: nhìn chung trẻ nói chậm Hầu hết lời nói có nghĩa; nhiên có thề xuất lặp lại máy móc phát âm bị đảo lộn Đôi trẻ dùng số từ khác thường khơng rõ nghĩa Giao tiếp lời khơng bình thường mức độ trung bình: khơng nói Khi nói giao tiếp lời lẫn lộn lời nói có nghĩa lời nói khác biệt không rõ nghĩa, lặp lại máy 1,5 2,5 XII Giao tiếp không lời Giao tiếp khơng lời phù hợp với lứa tuổi tình huống: trẻ biết dùng kỹ giao tiếp không lời trẻ tuổi Giao tiếp không lời không bình thường mức độ nhẹ: non nớt việc dùng đối thoại khơng lời; mcứ độ không rõ ràng với tay tới mà trẻ muốn, tình mà trẻ lứa tuổi hiệu cách xác nhằm mà trẻ muốn Giao tiếp không lời không lời mức độ trung bình: thơng thường trẻ khơng thể diễn đạt khơng lời trẻ cần mong muốn, hiểu giao tiếp không lời người khác 21 móc phát âm đảo lộn Những khác thường giao tiếp có nghĩa bao gồm câu hỏi thừa lo lắng với chủ đề 3,5 Giao tiếp lời khơng bình thường mức độ nặng: khơng có lời nói có nghĩa trẻ kêu thét trẻ sinh, kêu tiếng kêu kỳ lạ tiếng kêu động vật, có tiếng kêu phức tạp gần giống tiếng người, biểu hiện, sử dụng cách ngoan cố, kỳ quái số từ câu nhận biết Quan sát 3,5 Quan sát XIII Mức độ hoạt động 1,5 2,5 Giao tiếp khơng lời khơng bình thường mức độ nặng: trẻ thể cử kỳ quái khác thường mà không rõ nghĩa thể không nhận thức ý nghĩa liên quan đến cử biểu nét mặt người khác Mức độ hoạt động bình thường so với tuổi tình huống: trẻ khơng biểu nhanh hay chậm trẻ lứa tuổi tình tương tự Mức độ hoạt động khơng bình thường mức độ nhẹ: trẻ đơi ln hiếu động có dấu hiệu lười chậm chuyển động mức độ hoạt động trẻ ành hường nhỏ đến kết hoạt động trẻ Mức độ hoạt động khơng bình thường mức độ trung bình: trẻ hiếu động khó kiềm chế trẻ Trẻ hoạt động khơng biết mệt mỏi muốn khơng ngủ đêm Ngược lại, trẻ mê mệt cần phải thúc giục nhiều làm cho trẻ vận 1,5 2,5 XIV Mức độ quán phản xạ thông minh Mức độ hiểu biết bình thường có quán phù hợp lĩnh vực: trẻ có mức độ hiểu biết đứa trẻ bình thường khơng có kỹ hiểu biết khác thường có vấn đề Trí thơng minh khơng bình thường mức độ nhẹ: trẻ không thông minh trẻ bình thường lứa tuổi; kỹ chậm lĩnh vực Trí thơng minh khơng bình thường mức độ trung bình: nói chung, trẻ khơng thơng minh trẻ bình thường tuổi; nhiên, trẻ có chức gần bình thường số lĩnh vực có liên quan đến vận động não 22 động 3,5 Quan sát 1,5 3,5 Mức độ hoạt đơng khơng bình thường mức độ nặng: trẻ thể hiếu động thụ động chuyển từ trạng thái sang trạng thái 3,5 Trí thơng minh khơng bình thường mức độ nặng: trẻ thường không thông minh trẻ khác lứa tuổi, trẻ làm tốt trẻ bình thường tuổi nhiều lĩnh vực Quan sát XV Ấn tượng chung Không tự kỷ: trẻ không biểu đặc điểm, triệu chứng tự kỷ Tự kỷ mức độ nhẹ: trẻ biểu vài triệu chứng tự kỷ mức độ nhẹ tự kỷ Tự kỷ mức độ trung bình: trẻ biểu số triệu chứng mức độ trung bình tự kỷ Tự kỷ mức độ nặng: trẻ biểu nhiều triệu chứng mức độ đặc biệt tự kỷ Quan sát Cách cho điểm đánh giá: Mỗi lĩnh vực cho từ đến điểm Đánh giá: Từ 15 đến 30 điểm: Không tự kỷ Từ 31 đến 36.5 điểm: Tự kỷ nhẹ vừa Từ 37 đến 60 điểm: Tự kỷ nặng

Ngày đăng: 17/03/2022, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w