Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright Chính sách công: So sánh kinh nghiệm quốc tế Bài đọc Ba trụ cột phát triển BA TRỤ CỘT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN Huỳnh Thế Du Nhìn vào phát triển nhân loại ngày nay, kinh tế thị tường là chìa khóa quan trọng cho các nước có thịnh vượng, tất cả các nước theo mơ hình XHCN túy thất bại Tuy nhiên, đề cao quá mức vai trị thị trường tự gặp rắc rối Những khủng hoảng kinh tế và tài chính nghiêm trọng xảy xã hội loài người tính vị kỷ người dung dưỡng quá mức Việc quá đề cao giá trị tiền bạc hay vật chất làm méo mó các giá trị dân chủ nghĩa – tảng bản khác tạo tiến nhân loại (Yasheng Huang 2013) Nền chính trị tiền bạc Mỹ là sản phẩm thái quá này cho dù việc đề cao thị trường tự giúp Hoa Kỳ trở thành siêu cường giới Sự chi phối quá mức đồng tiền chính trường có lẽ là thách thức lớn Hoa Kỳ cho dù nhiều dự báo (như Daron Acemoglu và James Robinson chẳng hạn) cho vị trí Mỹ chưa thể bị thách thức kỷ 21 Mơ hình nhà nước phúc lợi (welfare state) hay thị trường xã hội với điển hình các nước bắc Âu là tham khảo thú vị Dường CNXH vị tha và CNTB vị kỷ cân lành mạnh (Henrik Berggren và Lars Trägårdh 2011) Điều đáng lưu ý là các nước này không gắn đường hướng phát triển họ với học thuyết cố định nào cả mà họ dựa vào kho tri thức và các tiến nhân loại thời kỳ để định hình đường lối phát triển thời kỳ Công thức thành công họ đơn giản là tôn trọng các quy luật thị trường, tự cá nhân và nhà nước phải lợi ích thực người dân Kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền và xã hội dân tập trung vun đắp để trở thành ba trụ cột chính cho phát triển Mối quan hệ ba trụ cột này giải hài hòa để giảm thiểu giẫm chân và mẫu thuẫn lẫn Khu vực thị trường hay các doanh nghiệp có nhiệm vụ chính tạo cải cho xã hội; Nhà nước đóng vai trị sửa chữa các khuyết tật thị trường, tái phân phối phần cải để đảm bảo công bằng, cân bằng, hiệu quả và tiến triển cho toàn xã hội; Xã hội dân cởi mở tạo miền tin lẫn để hình thành vốn xã hội giúp các hoạt động kinh tế trở nên hiệu quả hơn, vai trò phân phối nguồn lực nhà nước hữu hiệu xã hội nhân văn mà quyền người tôn trọng Kinh tế thị trường, nhà nước, xã hội dân là ba thực thể tồn cách khách quan nước nào Nhìn vào mức độ phát triển thực thể và tương tác chúng thấy phát triển quốc gia Sự cân và hài hòa ba thực thể này là vô quan trọng Bất kỳ thiên lệch nào có khả gây trục trặc Khi nhà nước đòi làm tất cả dẫn đến kết cục các nước XHCN túy Kinh tế sụp đổ và các giá trị xã hội bị tàn phá giả dối, đạo đức giả và bệnh thành tích tràn lan Nếu vai trò thị trường đẩy lên quá cao dẫn đến chính trị tiền bạc Mỹ May mà xã hội dân Mỹ bám rễ và sâu rộng nên cáng đáng tốt nhiều vai trò xã hội mà các chính trị gia tranh cãi với để tranh giành quyền lực và ảnh hưởng Một mơi trường mà xã hội dân đặt cao hai trụ cột lại có lẽ là khơng tưởng vật chất có trước ý thức có sau và vật chất định ý thức Xã hội dân gắn liền với ý thức và tự nguyện các công dân nên khó vượt lên so với hai thực thể lại Điều cần lưu ý là ba trụ cột nêu trên, có nhà nước tổ chức chính thức, kinh tế thị trường và xã hội dân là thực thể phi tập trung và phân tán khắp nơi Nhà Huỳnh Thế Du Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright Chính sách công: So sánh kinh nghiệm quốc tế Bài đọc Ba trụ cột phát triển nước làm sứ mệnh sửa chữa các thất bại thị trường tính vị kỷ người gây Tuy nhiên, bản chất hành vi người làm khu vực công hay khu vực tư Trong lịch sử loài người, chưa có ví dụ thực tiễn nào cho thấy có nhà nước mà tất cả người lãnh đạo và các cơng chức mẫn cán, lịng lợi ích người dân khơng phải lợi ích, vị trí hay quyền lực Ngay cả vượt qua khó khăn cản trở mà chủ yếu tay chân, người thân thiên đình, thần tiên hay nhà phật gây ra, bước chân đến cửa phật mà thầy trò Đường Tăng phải lo lót để có kinh kệ mang Ở xã hội trần tục đương nhiên là nghiêm trọng nhiều Do vậy, cấu trúc nhà nước cần phải thiết kế để tránh tập trung quyền lực quá nhiều vào ít cá nhân hay tổ chức Hơn thế, vị trí phải chịu giám sát hay điều tiết đối tượng khác Chỉ có áp lực mát thực khơng làm tốt làm cho người làm khu vực công làm tốt nhằm tạo nhà nước hữu hiệu Hơn thế, vai trò xã hội dân việc ngăn chặn suy đồi đạo đức, lạm dụng quyền lực cấu kết các đối tượng hai trụ cột lại để tham nhũng và lũng đoạn là vô quan trọng Ở nơi mà xã hội dân khơng quan tâm xảy tình trạng cấu kết doanh nghiệp và nhà nước hay chủ nghĩa tư bản thân hữu (crony capitalism) tước đoạt phần lớn nguồn lực xã hội cho phận nhỏ người có quyền và có tiền, tạo bất cơng và khó phát triển Đối với vai trị nhà nước, trừ số nước thuộc “Một tỷ người đáy” (Paul Collier 2007) mà nhà nước có khơng, tất cả các nước giới, nhà nước đại diện thực thi quyền lợi toàn dân ln thừa nhận là đứng tất cả các chủ thể cịn lại Trong trường hợp cần thiết (vì an ninh quốc gia chẳng hạn), nhà nước trưng mua, chí là tịch thu tài sản, hay tính mạng người dân (gọi nhập ngũ và đưa chiến trường khốc liệt với khả tử vong cao chẳng hạn) Tuy nhiên, pháp quyền lấy làm tảng, nhà nước phải là chủ thể tôn trọng pháp luật muốn làm theo kiểu độc tài chuyên Huỳnh Thế Du