Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
121,5 KB
Nội dung
CHƯƠNG I THĂNG LONG - HÀ NỘI: GIAI ĐOẠN TIỀN THĂNG LONG (trước kỷ XI) I Khái quát vị trí địa lý lịch sử Thăng Long - Hà Nội thời tiền sử sơ sử Lịch sử chia đất nước Việt Nam thành ba vùng: Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Thăng Long - Hà Nội nằm trung tâm Bắc Bộ, thuộc khu vực châu thổ sơng Hồng, có toạ độ địa lý thuận lợi nhiều mặt Trước tháng năm 2008, vùng đất Hà Nội có kinh độ 105087 Đơng vĩ độ 21005' Bắc, tiếp giáp với tỉnh: Bắc Thái phía Bắc, Hà Bắc Hải Hưng phía đơng, Hà Tây Vĩnh Phúc phía nam phía tây; có diện tích 913,8 km2, khoảng cách dài từ phía bắc xuống phía Nam thành phố dài 50 km chỗ rộng từ tây sang đông 30 km Điểm cao thành phố núi Chân Chim: 462m (huyện Sóc Sơn); nơi thấp xã Gia Thuỵ (Gia Lâm) 12 m so với mực nước biển Từ ngày tháng năm 2008, Thủ đô Hà Nội mở rộng thêm tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (Phúc Yên) xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình Diện tích Hà Nội 3.344 km2, tổng dân số là: 6,2 triệu người Phát biểu trước Quốc hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: Với vị trí tựa vào dãy Ba Vì hướng sông Hồng, Hà Nội luôn giữ “Rồng cuộn Hổ ngồi”, có đủ quỹ đất xây dựng đô thị đại, phát triển kinh tế, thuận lợi xây dựng trận vững quốc phòng an ninh… Là thành phố lớn nằm hai bên bờ sông Hồng vùng đồng trù phú tiếng lâu đời, Hà Nội có vị trí địa đẹp, thuận lợi để trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam Đại phận diện tích Hà Nội nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng với độ cao trung bình từ mét đến 20 mét so với mực nước biển Cịn lại có khu vực đồi núi phía bắc tây - tây bắc huyện Sóc Sơn thuộc rìa phía nam dãy núi Tam Đảo có độ cao từ 20 m trở lên, cao núi Chân Chim (462 m) Địa hình Hà Nội thấp dần từ bắc xuống nam từ tây sáng đông Điều phản ánh rõ nét qua hướng dòng chảy tự nhiên sơng qua Hà Nội Địa hình Hà Nội thuộc dạng địa hình đồng bồi đắp dịng sơng với bãi bồi đại, bãi bồi cao bậc thềm Xen bãi bồi đại bãi bồi cao có vùng trũng với hồ, đầm (dấu vết dịng sơng cổ) Hà Nội cịn có dạng địa hình núi đồi xâm thực tập trung khu vực đồi núi huyện Sóc Sơn, Ba Vì Đại phận đất Hà Nội đất bãi bãi sông Hồng, phù sa sông Hồng bồi đắp mà nên Hà Nội thành phố sông hồ Phần lãnh thổ chủ yếu bao bọc sơng Hồng phía bắc phía đơng, sơng Tơ Lịch sơng Kim Ngưu phía tây phía nam Sơng hồ khơng nguồn nước mà cịn hệ thống giao thơng thuỷ lợi Sơng hồ điều kiện địa lý thuận tiện cho hoạt động thuỷ quân Vị trí Thăng Long – Hà Nội mối quan hệ với đồng Bắc Bộ với nước khu vực quan trọng văn hóa, kinh tế, trị quân Vốn vùng đồng châu thổ ven sông, nên từ đầu cư dân lợi dụng dòng chảy để lại giao lưu vùng Càng sau, hình thức phát triển nhu cầu giao tiếp trao đổi hàng hóa bảo vệ chủ quyền quốc gia Từ kinh thành Thăng Long xưa xi dịng sơng Đuống miền Đơng Bắc qua cửa Bạch Đằng, phía đơng nam nam theo dịng sơng Hồng sơng Đáy, cịn ngược lên mạn tây bắc phía bắc theo dịng sông Thao, sông Lô, sông Đà Ngày nay, tác động thiên nhiên người, số dòng sông bị bồi lấp, không lại nữa, sông Đáy Tuy nhiên Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khơng đồng Bắc Bộ nói riêng, mà cịn nước nói chung Đồng Bắc Bộ xem nơi có lịch sử phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội có truyền thống lâu đời nước ta Nằm vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho khí hậu Bắc Bộ, rõ nét thay đổi khác biệt hai mùa nóng lạnh Từ tháng đến tháng mùa nóng mưa Từ tháng 11 đến tháng mùa lạnh khô Tháng tháng 10 thời kỳ chuyển tiếp Ngược dòng lịch sử địa lý địa chất Việt Nam địa lý tự nhiên Hà Nội có khứ lâu dài, có biến động lớn ảnh hưởng đến cấu tạo địa tầng, địa chất sống cư dân Hà Nội Các nhà địa chất dùng thuật ngữ "trũng Hà Nội" hay "võng Hà Nội" để thực tế địa hình miền trũng tam giác châu thổ sơng Hồng, có vùng đất Hà Nội ngày Tuy nhiên, dạng "võng" khơng hình dạng bề mặt đồng mà thực phản ánh dáng dấp cấu trúc móng tận 30 - 40 km lòng đất Dưới độ sâu 30 - 35 km lòng đất Hà Nội dải khổng lồ dáng thon thon, kéo dài nhô cao với khúc uốn cong mềm mại trông giống rồng Có thể coi rồng đất lòng Hà Nội Về mặt cấu tạo địa chất, khu vực Hà Nội vùng xung yếu vỏ trái đất Vỏ trái đất vùng vừa mỏng vừa bị đứt gãy sâu, nên có cường độ chuyển động lớn, lịch sử, Thăng Long - Hà Nội hứng chịu khơng trận động đất(1) Các nhà địa chất nói rằng, cách khoảng vài triệu năm, toàn vùng Hà Nội nâng lên thành vùng rộng lớn, có xâm thực bóc mịn, đồng thời có bồi đắp tác dụng trầm tích sơng suối thuở Từ hình thành vùng đồng phủ đầy cối rậm rạp với quần thể động vật nhiệt đới phong phú Cách khoảng vài vạn năm thời kỳ băng tan biển tiến Gần nửa lục địa Đông Nam Á bị chìm nước biển, vịnh Bắc Bộ ăn sâu vào đồng bằng, tới vùng thấp trũng phía nam Hà Nội Phần lại đất Hà Nội bị nhiễm mặn Khoảng 4000 năm trước đây, lại diễn thời kỳ biển lùi; vùng đất Hà Nội từ "vũng biển" hay "vũng đọng" phù sa sông bồi đắp thành đất bãi, đầm lầy rừng rậm Qua tượng biển tiến, biển lùi nói trên, người phải phụ thuộc vào thiên nhiên Khảo cổ học chứng minh rằng, người có mặt vùng đất Hà Nội vào cuối thời đá cũ, cách ngày khoảng vạn năm Tại xứ Đông Thành, khu Đường Cả nhiều nơi khác thuộc xã Cổ Loa (Đơng Anh), người ta tìm thấy viên đá cuội có dấu vét ghè đẽo người Bấy nơi rừng phủ kín Có thể người kiếm sống chủ yếu hái lượm có kết hợp với săn bắt Khi biển lùi, cách khoảng 4000 năm, người từ miền chân núi lại di cư quanh vùng trũng Hà Nội, bắt đầu sống khai phá đất đai, xây dựng sống Đây lúc tổ tiên ta tìm thấy loại nguyên liệu đồng (1) Tháng năm 2008, Sở xây dựng Hà Nội công bố đồ phân bố nhỏ động đất thành phố Hà Nội tỷ lệ 1/25.000 Theo đó, Hà Nội nằm vùng động đất cấp Theo dự đoán chuyên gia Viện Vật lý địa cầu thuộc Viện Khoa học Việt Nam Hà Nội xảy động đất mạnh tới 6,1 - 6,5 độ richter, độ sâu 15 - 20 km, liên quan tới hoạt động đứt gãy sâu sông Hồng, sông Chảy Trên địa bàn Hà Nội, nhà khảo cổ học phát nhiều di văn hoá thuộc thời đại đồng thau giai đoạn: -Giai đoạn Phùng Nguyên (sơ kỳ thời đại đồng thau cách ngày khoảng 4000 - 3500 năm): có di Đồng Vông (Đông Anh), Triều Khúc, Văn Điển (Thanh Trì) Ngỗ Long (Từ Liêm), Quần Ngựa (Ba Đình), hồ Bảy Mẫu (quận Hai Bà Trưng), Gò Hện, Đồng Chõ (Ba Vì), Bá Nội, Kim Ngọc (Đan Phượng), An Thương (Hồi Đức), n Tràng (Sóc Sơn), Núi Xây (Mê Linh) - Giai đoạn Đồng Đậu (trung kỳ thời đại đồng thau cách ngày 3.500 3000 năm): có di Tiên Hội, Bãi Mèn, Xuân Kiều, Đình Chàng lớp (Đơng Anh), Lũng Hồng, Vườn Chuối (Hồi Đức), Đồi Đà lớp (Ba Vì), đặc biệt Thành Dền (Mê Linh) - Giai đoạn Đông Sơn (hậu kỳ đồng thau đầu thời đại sắt tồn khoảng thiên niên kỷ I trước công nguyên đến đầu cơng ngun): có di Hữu Châu, gị Chư Thơng lớp (Thanh Trì), Trung Mẫu lớp mộ, Đa Tốn (Gia Lâm), Đình Chàng lớp mộ, Đường Mây (Đông Anh), vùng ven hồ Tây (quận Tây Hồ), Ngọc Hà (quận Ba Đình), Hạ Bằng (Thạch Thất) Gò Chèn Vậy, Vinh Quang, Chùa Gio (Hồi Đức), Tây Đằng (Ba Vì) đặc biệt di tích Cổ Loa tiếng Các nhà Khảo cổ học chục năm qua tìm thấy nhiều di tích nối tiếp nhau, hình thành chuỗi dây lịch sử liên tục từ đầu thời đại đồng đến đầu thời đại sắt, chặng đường hai thiên niên kỷ trước cơng ngun Các di tích tìm thấy nhiều vùng gị đồi trung du từ Vĩnh Phú đến Sơn Tây, doi đất sông Tích, sơng Đáy bên hữu ngạn ven sơng Cà Lồ, sông Thiếp, sông Đuống bên tả ngạn sông Hồng Giới khảo cổ phác hoạ diễn biến văn hoá lịch sử liên tục suốt hàng nghìn năm lưu vực sơng Hồng, Hà Nội cổ Có thể coi phổ hệ giai đoạn khảo cổ học phát triển từ thấp lên cao Hà Nội Thành tựu khảo cổ học cho biết, tổ tiên người Việt sớm định cư, làm ăn, sinh sống đất Hà Nội xưa Họ xây dựng xóm làng cổ doi đất cao gị cao bên sơng Hồng, sơng Tơ, sơng Nhuệ, sơng Tích, sơng Đáy, sơng Cà Lồ, sơng Thiếp hay ven bờ đầm hồ (những khúc sông chêt) Họ dùng rìu đá, rìu đồng phá rừng, lập làng, làm ruộng Ngay từ giờ, nông nghiệp Hà Nội có nơng nghiệp đa canh với nhiều cách trồng trọt, chăn nuôi, khai thác Tổ tiên từ chân núi Ba Vì, Tam Đảo có nương rẫy cao, có ruộng/ nà lũng; chuyển nương rẫy thành vườn tược trồng thêm loại ăn rau củ Nông nghiệp chủ yếu trồng lúa nước, bên cạnh lúa nếp cịn có lúa tẻ chiêm mùa Ngồi nghề chài lưới phát đạt, kết hợp với việc săn bắt trì Đến giai đoạn Đơng Sơn, cuối thời đại đồng thau đầu thời đại sắt, cư dân Việt Nam Bắc Bộ sinh sống ba vùng quan trọng: 1- Văn Lang hay Gia Ninh, Mê Linh chóp đỉnh tam giác châu Bắc Bộ (Việt Trì) trải theo hai bên bờ sơng Hồng hai sườn Tam Đảo, Ba Vì 2- Chu Diên mé Mê Linh, khoảng Đan Phượng, Hoài Đức trở xuống, đôi bờ sông Đáy Đầu công nguyên vùng lãnh thổ vị Lạc tướng thân sinh Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc 3- Tây Vu với trung tâm Kẻ Chủ (Cổ Loa) đất đai thủ lĩnh Thục Phán kỷ III trước công nguyên, "Tây Vu Vương" cuối kỷ II trước công nguyên Ba vùng bao gồm hầu hết nội ngoại thành Hà Nội ngày nay, đất phát tích dân tộc, nơi chứng kiến tồn trình phát sinh, phát triển liên tục văn minh sông Hồng, tức văn minh Việt cổ, từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn Những trống đồng to lớn tìm thấy Cổ Loa, Ngọc Hà, Giao Tất, Phú Thượ.ng biểu vật chất chế độ thủ lĩnh địa phương, người thủ lĩnh Ba Vì - Việt Trì người thủ lĩnh Cổ Loa trở thành thủ lĩnh tối cao người Việt Về bản, văn minh sông Hồng Hà Nội xưa văn minh lúa nước, việc canh tác có tưới nước, có cày bừa Đã bước đầu xuất đê đập phát triển từ bờ vùng, bờ Giới khảo cổ học phát đoạn đê cổ sông Cà Lồ (từ Nhạn Tái, Đông Anh trở xuôi) đê cổ sông Ngũ Huyện (Cổ Loa - Tiên Sơn) Đê thành tựu văn hố, cơng trình trị thuỷ người Việt cổ vùng Hà Nội giai đoạn Đông Sơn Về kỹ thuật canh tác, "hoả canh" "thuỷ nậu" xuất kỹ thuật cày bừa Việc phát nhiều mai, cuốc, xẻng, mà lưỡi cày đồng Cổ Loa, Sơn Tây chứng tỏ điều Những "hoạt động quân sự, vũ trang" sơi Bởi vũ khí tìm thấy đặc biệt nhiều, bao gồm rìu chiến, mũi giáo, dao găm, mảnh giáp, "hộ tâm phiến", mũi tên đồng loại Đó thời đại quân chiến binh, thời đại anh hùng, thời đại Phù Đổng thiên vương, lớn lên thổi cảnh đất nước lâm nguy, vút roi sắt, quật tre ngà vào mặt giặc - thời đại truyền thuyết nói, người Việt phải chống lại đủ thứ giặc giặc Ân, giặc Mũi Đỏ, giặc Man để bảo vệ miền châu thổ trù phú đông người, nhiều Thăng Long - Hà Nội cổ xưa xuất trung tâm luyện kim lớn, Cổ Loa tìm thấy nhiều loại hình đồ đồng Đơng Sơn phong phú Luyện kim đồng, sắt phát triển di Chiềng Vây (Hoài Đức), di Đường Mây chân thành Cổ Loa tìm thấy sắt với niên đại sớm Huyền thoại đúc ngựa sắt, roi sắt cho Thánh Gióng đánh giặc Ân truyền thuyết, có sở thực từ nghề rèn sắt địa trang huyền thoại chống ngoại xâm người Việt cổ Tóm lại, từ xa xưa, thời tiền sử sơ sử, lãnh địa Thăng Long - Hà Nội tồn cảnh sắc thiên nhiên phong phú, người Việt hội tụ, đấu tranh sinh tồn phát triển Đến thời đại Đông Sơn, Hà Nội xưa với trung tâm Ba Vì, Mê Linh, Cổ loa khơng gian xã hội hội tụ văn hố, văn minh người Việt cổ Đó khởi nguồn, sở bao truyền thống tốt đẹp sau II Thăng Long - Hà Nội kháng chiến chống ngoại xâm thời Hùng Vương - An Dương Vương Xã hội Việt cổ thời đại Đông Sơn (trong có Hà Nội) nằm q trình biến động phân hoá phức tạp, gây xung đột gay gắt bên bên cộng đồng tộc người Điều đặc biệt xung đột bên ngồi, đấu tranh nhằm bảo vệ miền châu thổ sông Hồng, chống lại chèn ép, xâm lược tộc người từ phương Bắc tràn xuống mà trung tâm bành trướng người Hán xuống Giang Nam Thánh Gióng đánh giặc Ân huyền tích, huyền tích khơng Chuyện kể rằng, vào đời Hùng Vương thứ 6, giặc Ân từ phương Bắc kéo sang xâm lược Chúng đóng chật vùng Vũ Ninh (Bắc Ninh) Quân giặc tham tàn, gây bao chết chóc, tang thương Nhiều tướng vua Hùng đem quân trận, không phá giặc mạnh Vua lo lắng sai sứ giả khắp nơi cầu người tài giỏi đánh giặc, cứu nước Bấy Kẻ Đổng (làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội), cậu bé Gióng ba tuổi mà nằm nơi, chẳng nói, chẳng cười Nghe sứ giả rao cần người tài đánh giặc, Gióng liền cất tiếng, đứng dậy, vươn vai lớn thổi Gióng nói với sứ giả cấp cho ngựa sắt, nón sắt, áo giáp sắt roi sắt để đánh giặc Trên đường trận, ngựa sắt Gióng thét lửa, cháy vùng, dẫm chân lún đất Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre ngà quật vào đầu giặc Giặc tan, Gióng phóng ngựa thẳng lên đỉnh núi Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) biến vào mây Nhân dân nhớ ơn, tơn Thánh Gióng, vua Hùng nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương Trên địa bàn Hà Nội có đền thờ Thánh Gióng Sóc Sơn, Gia Lâm Câu chuyện dù huyền thoại có cốt lõi lịch sử, nói lên tình thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm người Việt nói chung người dân châu thổ Sơng Hồng nói riêng, bật lên chiến cơng em người dân thường, minh hoạ thành phần đội quân Gióng từ người nông dân cầm vồ, người kiếm cá vác cần câu, trẻ mục đồng cầm khăng cưỡi trâu v.v "Phá tặc đãn hiềm tam tuế vãn, đằng vân hậu cửu thiên đê" (Ba tuổi giết giặc lo muộn, cưỡi mây cịn hận chín tầng trời thấp), khí phách hiên ngang dân Việt - "người Hà Nội" thuở Có nhiều câu chuyện dân gian phản ánh mối đe doạ thường xuyên người Việt trước hoạ xâm lăng lực phong kiến phương Bắc Một truyền thuyết ghi sách Lĩnh Nam chích quái cho thấy dã tâm xâm lược lực phong kiến phương Bắc có từ lâu Truyền thuyết kể, vào thời Lạc Long Quân, vua phương Bắc Đế Lai (?) lần chu du xuống phía Nam "thấy hoa kỳ, cỏ lạ, chim quý thú hiếm, ngọc ngà, vàng bạc, thứ đá quý, trầm hương, sơn hào, hải vật khơng thiếu thứ gì, khí hậu bốn mùa khơng lạnh khơng nóng Đế Lai thích thú, vui quên trở Dân phương Nam khổ bị người phương Bắc quấy nhiễu, khơng sống yên trước"(1) Có thể nói, chiến tranh xâm lược nhà Tần vào Bách Việt tiếp nối dã tâm không thành lực phong kiến trước Cuộc kháng chiến chống Tần (thế kỷ III trước công nguyên) kháng chiến người Việt chống lại xâm lăng người phương Bắc mà sử sách ghi chép Sử chép rằng, nhà Tần ham sừng tê, ngà voi, lông chim sả, ngọc châu ngọc đất Việt, sai thái uý Đồ Thư phát 50 vạn binh, chia làm đạo tiến xuống chinh phục miền Bách Việt (phía nam sơng Trường Giang) Trong (1) Vũ Quỳnh - Kiều Phú: Lĩnh Nam chích qi, Nxb Văn hố, H.1960 đó, có đạo quân thừa thắng tiến vào lãnh thổ nước Văn Lang, vùng cư trú người Âu Việt Lạc Việt Trong ba năm quân Tần khơng cởi giáp dãn nỏ Giám Lộc khơng có đường vận lương nên lấy binh sĩ đào cừ thông đường Giết quân trưởng người Âu Việt (Tây Âu) Dịch Hu Tống Nhưng người Việt vào rừng, với cầm thú, không chịu quân Tần bắt, không hợp tác với giặc, "đêm đêm đánh quân Tần" Người Việt tập hợp lại, cử người tuấn kiệt lên làm tướng Trong số tướng lĩnh đó, bật Thục Phán - thủ lĩnh Tây Âu, người sáng lập nước Âu Lạc sau Dựa vào rừng núi, người Việt kiên trì chiến đấu lâu dài, dùng lối đánh du kích "ngày ẩn đêm hiện", nhằm tiêu hao quân giặc, triệt nguồn cướp bóc lương thảo chúng Quân Tần đóng binh đất vơ dụng, tiến khơng được, thối không xong, chúng ngày nguy khốn tuyệt vọng, nhiều quân lính phu chuyên chở tự Sách Sử ký Tư Mã Thiên chép: "Trong 10 năm đàn ông mặc áo giáp, đàn bà phải chuyên chở, khổ không sống nổi" Lúc ấy, Thục Phán, Cao Lỗ, Lý Ơng Trọng tổ chức phản cơng, đánh lớn, tiêu diệt hàng vạn quân Tần Chủ tướng giặc Đồ Thư bị giết Người Việt đại phá quân Tần Sau 10 năm nhà Tần buộc phải bãi binh (208 trước công nguyên) Trong đụng đầu lịch sử dân tộc Việt với người Hán xâm lược lúc giờ, tổ tiên người Việt Nam giành thắng lợi vẻ vang Cuộc chiến đấu người Việt Nam thời thật kiên cường, diễn chủ yếu vùng rừng núi phía bắc tây bắc, song theo sử chép có nhiều người vùng châu thổ sơng Hồng tham gia đánh giặc Tiêu biểu Lý Ông Trọng, người làng Chèm thuộc huyện Từ Liêm, Hà Nội ngày Ông người cao lớn, có sức khoẻ phi thường, sớm tham gia chiến đấu trở thành tướng giỏi Hùng Vương, quyền huy Thục Phán, lập nhiều chiến công Về sau ông An Dương Vương cử sứ sang Tần giúp vua Tần nhiều lần đánh bại quân Hung Nô Dân làng Chèm ( xã Thuỵ Phương) lập đền thờ để tưởng nhớ cơng ơn Lý Ơng Trọng Thời Hùng Vương, người Việt - Văn Lang sống vùng lãnh thổ phía nam Quảng Đơng, Quảng Tây miền bắc Việt Nam ngày nay, chủ yếu bao gồm hai tộc Âu Việt (hay Tây Âu) Lạc Việt Trong q trình phát triển hai tộc khơng tránh khỏi mâu thuẫn xảy xung đột Trong lúc xung đột diễn Văn Lang gặp phải nguy tiến công xâm lược đế chế Tần Thuỷ Hồng Trước nguy đó, người Âu Việt người Lạc Việt biết gắn bó với "chọn người tuấn kiệt" lãnh đạo chống kẻ thù chung Khi chiến thắng quân Tần lúc triều vua Hùng suy yếu, thủ lĩnh người Âu Việt Thục Phán, người có cơng lớn kháng chiến chống Tần, lên gọi An Dương Vương lập nên nhà nước Âu Lạc, đóng Cổ Loa (Đông Anh) Sự đời nước Âu Lạc kết kháng chiến bền bỉ ông cha ta chống quân xâm lược Âu Lạc bước phát triển quốc gia Việt Nam cổ đại, tồn khoảng 30 năm (từ năm 208 đến năm 179 trước cơng ngun) Đó giai đoạn phát triển liên tục nước Văn Lang, nằm mơ hình Đơng Sơn phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá, địa bàn mở rộng từ nam Quảng Đông, Quảng Tây đến Nghệ Tĩnh ngày Trong kháng chiến chống Tần, uy tín Thục Phán lên cao: Ơng người Âu Việt người Lạc Việt thán phục tài huy kháng chiến người tôn lên làm vua nước Âu Lạc An Dương Vương thay Hùng Vương đưa trung tâm đất nước từ miền trung du Phong Châu (Phú Thọ) xuống miền đồng sát cạnh sông Hồng Sau định đô, An Dương Vương cho xây tồ thành có quy mơ lớn, chu vi nghìn trượng, thành có nhiều vịng ốc nên gọi Loa Thành Thành Cổ Loa nằm đất Âu Việt, xây dựng gò cuối miền bậc thềm cổ, cao khoảng 12 - 15m, đứng trước vùng lõm đồng bằng, sau lưng trung du rừng núi Truyền thuyết thư tịch cổ Đại Việt sử ký tồn thư, Lĩnh Nam chích qi mơ tả "Thành (Cổ Loa) rộng nghìn trượng, xoắn hình trơn ốc, gọi Loa Thành"(1) Thư tịch cổ Trung Hoa chép: "Thành Cổ Loa có vịng" "hình ốc" Hiện cấu trúc thành Cổ Loa ba vòng: thành Nội, thành Trung thành Ngoại Thành Ngoại vòng thành khép kín đắp nối gị đồi tự nhiên lại, nên khơng có dáng hình rõ ràng Độ dài vòng Thành khoảng 8000 m Tường thành đắp có mặt cắt hình thang cao trung bình từ đến m, chỗ cao gò Cột Cờ phía Đơng Nam, cao tới 8m Bề mặt tường thành rộng khoảng 12 - 15m, chân thành rộng 12 - 20m Đoạn tường thành bảo quản tốt đoạn phía cửa Tây, đoạn bị phá nhiều đoạn thành phía Bắc Thành Trung vịng trịn khép kín nằm phía thành Ngoại Cũng giống thành ngoại, tường thành đắp theo kiểu nối gò đồi tự nhiên đầm ao Chu vi thành Trung dài 6500 m Tường thành cao - 12m, mặt (1) Vũ Quỳnh - Kiều Phú: Lĩnh Nam chích qi, Nxb Văn hố, Hà Nội, 1960, tr.59 thành rộng trung bình 10m, chân thành rộng 20 - 22 m Do cách đắp phải dựa vào địa hình nên vịng thành Ngoại thành Trung gần sát đoạn phía Nam Tại có mở cửa gọi Trấn Nam Mơn Tường thành Trung cịn ngun vẹn, phía ngồi dốc đứng, khó trèo lên được; phía thoai thoải động dễ dàng Với cấu trúc vậy, kẻ thù bên ngồi khó leo vào, qn giữ thành lại dễ dàng vận động lên mặt thành để chiến đấu Thành Nội khác hẳn với hai thành bên ngồi, có hình chữ nhật, chu vi khoảng 1650m Tường thành cao 5m, mặt thành rộng 10m, chân thành rộng 20m Chung quanh tường có 12 ụ đất nhơ gọi "hoả hồi" Hoả hồi đắp cân xứng Hai cạnh dài thành, cạnh có ụ đất; hai cạnh ngắn, cạnh ụ đất Hoả hồi cao tường thành khoảng - 2m, nhơ từ 10 - 12m Thành Nội nơi vua hoàng tộc Thành Trung thành Ngoại mở nhiều cửa bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc; có cửa đường có cửa đường sông Thành Nội mở cửa quay hướng Nam Thành Trung mở bốn cửa: cửa Nam, cửa Bắc, cửa Tây Bắc cửa Tây Nam Mỗi cửa có miếu xây tường thành - thờ quan coi cổng thành Riêng cửa Nam, nơi hai vòng thành gặp nhau, có hai miếu hai bên Thành Ngoại dài rộng mở ba cửa: cửa Nam, cửa Bắc cửa Tây Nam Tuy số cửa thành mở hướng, cửa bố trí khéo, khơng trùng đường thẳng mà lệch chéo Do đường nối hai cửa hướng đường quanh co, lại có thêm ụ đất phòng vệ, nên gây trở ngại cho qn địch tiến cơng đánh thành Ngồi cửa thành cịn có cửa vào đường thuỷ, nên có người gọi "cửa nước" Cửa thứ mở hướng đơng, nơi nối dịng chảy thành qua cống cửa Sơng sơng Hồng; cửa thứ hai chân gò Cột Cờ, cắt ngang tường thành Ngoại thành Trung Đây lối vào thuyền bè, thuận lợi cho động quân thuỷ Dưới chân luỹ thành có hào nước để ngăn cản quân địch Riêng Cổ Loa, hào cịn đường giao thơng thuỷ quan trọng nối liền khu vực thành đường có nguy biến Sơng Hồng lợi dụng hào thiên nhiên phía Nam Tây Nam thành ngoại Nước từ sơng Hồng dẫn vào hệ thống hào, đầm nội thành với cửa cửa Cột Cờ cửa Đơng Phía cửa Đơng, nước sơng Hồng chảy qua hào đổ thẳng vào Đầm 10 Cả Hai cửa nơi hào thành Ngoại thành Trung gặp Với hệ thống đường nước nói trên, hệ thống hào thành Cổ Loa chi lưu sơng Hồng Vào mùa mưa, mực nước sơng Hồng dâng cao, lịng hào đầy ắp nước Hào có chiều rộng từ 20 - 30m nên thuyền bè từ sơng Hồng vào thành dễ dàng Phía ngồi thành Ngoại cịn có luỹ đất Hệ thống lũy đất tăng cường thêm khả phòng vệ hướng Bắc - hướng xung yếu thành, hướng cánh đồng phẳng, khơng có chướng ngại thiên nhiên Khi kẻ địch tiến công thành theo hướng Bắc, chúng triển khai lực lượng dễ dàng Mặt khác, sử sách Trung Hoa cho biết, người Việt thạo thuỷ chiến, nên đánh dường khơng phải sở trưởng qn đội Có lẽ, mà hệ thống lũy đất phịng vệ mặt Bắc xây dựng công phu Với hệ thống cấu trúc nói trên, Cổ Loa cơng trình qn vĩ đại, khơng mặt quy mơ mà cịn thể tri thức quân độc đáo ông cha ta buổi đầu dựng nước giữ nước Cổ Loa cơng trình phịng thủ gồm hệ thống ba vùng thành với nhiều lũy đất ụ đất phòng vệ, xây đắp gị đồi bên sơng Hồng Đó vừa thành quân vừa cơng trình trị thuỷ, che chở bảo vệ kinh Các thành lũy phối hợp chặt chẽ với hệ thống hào mương lạch liên thơng với sơng Hồng, thuận lợi cho giao thông việc di chuyển quân đội Trong thời đại bạch khí, Cổ Loa thực cơng trình phịng vệ kiên cố Nếu kẻ địch tiến cơng từ ngồi vào, trước hết chúng gặp phải đòn đánh phủ đầu từ luỹ tiền vệ bên Qua luỹ tiền vệ, địch phải vượt qua khoảng trống lớn Với tầm bắn cung nỏ lợi hại quân đội Âu Lạc, quân giữ thành Ngoại chặn bước tiến kẻ thù Phía trước thành Ngoại hệ thống hào rộng 20 - 30m, nên địch không dễ dàng vượt qua, có chiến đấu kết hợp quân thành quân thuỷ hoạt động thuyền nhỏ động Cổ Loa không binh hiểm yếu mà thuỷ qn lợi hại Sơng Hồng đoạn nối với sông Hồng, đoạn nối thông sơng Cầu, qua Lục Đầu Phả Lại biển Nước sơng Hồng đổ vào hệ thống hào chảy vào Đầm Cả rộng lớn thành Đầm Cả chứa hàng trăm thuyền bè có địa danh Vườn Thuyền tiếng, nơi tập kết thuỷ quân Từ thuyền chiến lại khắp nơi thành cần đạo 11 quân thành dễ dàng khỏi thành đường thuỷ Quân thuỷ từ nơi khác dễ dàng đến tiếp cứu cho thành Cổ Loa kinh đô, trấn qn sự, hệ thống phịng thủ vừa có chiều rộng, vừa có chiều sâu, thể trí tuệ thơng minh lịng dũng cảm ơng cha thuở ấy; đồng thời Cổ Loa đánh dấu trình độ phát triển phân hoá xã hội cao trước, chất lượng cao Nhà nước Việt Nam cổ đại Thực thành Cổ Loa vượt lên tầm cỡ thời đại Trong buổi bình minh thời kỳ dựng nước giữ nước, thành Cổ Loa cơng trình lao động đồ sộ, biểu thị cố kết dân tộc, khẳng định vị đất nước Nó khởi đầu cho kỹ thuật xây thành nghệ thuật sử dụng thành lịch sử quân nước ta Cổ Loa xứng đáng niềm tự hào Thăng Long – Hà Nội, dân tộc Việt Nam Thành Cổ Loa xây dựng trung tâm nước Âu Lạc, nơi chọn làm quốc nên có vị trí quốc thành Sau lãnh đạo liên minh người Âu Việt Lạc Việt chống Tần thắng lợi, Thục Phán thành lập nước Âu Lạc Ơng khơng sử dụng thành cũ Hùng Vương vùng ngã ba Bạch Hạc mà chọn Cổ Loa - rìa nhọn sâu vùng trước núi vươn xuống đồng bát ngát tiếp tục hình thành - làm nơi trấn trị điều hành đất nước Trong ngổn ngang công việc xây dựng kinh đô phục hưng đất nước, Thục Phán sớm nhìn thấy xúc tầm quan trọng hàng đầu việc trước mắt phải có thành trì kiên cố để giữ yên đất nước, trước hết giữ yên triều Trước liên minh chống Tần, hai khối, hai cộng đồng người Âu Việt Lạc Việt có mối quan hệ mật thiết nhiều mặt Xu hợp khiến hai khối người hồ đồng với Q trình hồ hợp chủ yếu diễn êm ả, song có lúc gặp thác ghềnh việc thông hiếu gặp trở ngại, hay có va chạm xung đột vũ trang ghi sử sách ký ức dân gian, phản ánh qua truyền thuyết vua Thục cầu hôn gái vua Hùng không thành chiến tranh Hùng - Thục v.v Cuối việc hợp trọn vẹn diễn nhờ thúc đẩy trình chiến đấu chống quân xâm lược Tần sau kháng chiến chống Tần thắng lợi Sự thống đòi hỏi khách quan mang tính tất yếu nhằm mở mang bờ cõi, thúc đẩy kinh tế phát triển bảo vệ cộng đồng, bảo vệ đất nước dựng Mặc dù vậy, thống đụng chạm đến địa vị quyền lợi số người thuộc tầng lớp quý tộc lạc riêng lẻ Sự chống đối mờ tỏ qua tượng thành Cổ Loa xây bị đổ nhiều lần cuối phải 12 viện tới thần linh (như chuyện kể tích Rùa Vàng ghi sách Lĩnh Nam chích quái) phải ba năm hoàn thành Về mặt này, diện thành Cổ Loa xem chắn vững chắc, vật cản hữu hiệu ngăn chặn gây rối phản loạn lực chống đối bên Mặt khác, nhân dân Âu Lạc vừa thoát khỏi kháng chiến trường kỳ với hy sinh gian khổ dồn tồn cơng sức cho chiến đấu xây dựng lực lượng vũ trang mạnh, chiến thắng oanh liệt, tích luỹ tri thức kinh nghiệm chiến đấu có giá trị, đặc biệt ý thực yêu cầu phải giữ nước, bảo vệ sống Trong chiến tranh, phần đất đai liên minh lạc Âu Lạc bị sau chiến tranh chấm dứt bị đe doạ nguy xâm lược từ phía kẻ thù phía Bắc Mặc dù tình tương quan lực lượng đổi thay, đất nước "Thiên triều" suy yếu mệt mỏi chiến tranh xâm lược Nam chinh Bắc phạt nội chiến loạn ly bên trong; nhà Tần bị diệt vong, nhà Hán lên thay, phải lo củng cố địa vị phục hồi sức mạnh, trước mắt chưa tổ chức tiếp xâm lược để bành trướng lãnh thổ Tuy nhiên, vào thời điểm đó, lại xuất lực cát Sát nách nước Âu Lạc nước Nam Việt thành lập lực phong kiến Hán tộc Triệu Đà cầm đầu Vốn tướng trướng Tần Thuỷ Hoàng, cử đem viện binh Nhân Ngao tăng cường cho đội quân xâm lược Đồ Thư thống suất bị thất bại Văn Lang Sau quân Tần buộc phải rút, Triệu Đà giữ lại phần đất chiếm người Âu Việt Lạc Việt nam Quảng Tây, Quảng Tây đất người Nam Việt bắc Quảng Đông, Quảng Tây, thành lập nước Nam Việt với ba quận Nam Hải, Quế Lâm Tượng Sau nhà Tần sụp đổ, nhà Hán lên thay Buổi đầu nhà Hán chấp nhận quyền cát Triệu Đà, nên vào năm 196 trước công nguyên cử sứ giả Lục Giả xuống phong cho Triệu Đà Nam Việt Vương, cho phép lại, buôn bán với trung nguyên Triệu Đà bề tỏ thần phục dâng biểu tạ tội với Hán Vũ Đế, bên ngấm ngầm củng cố lực lượng cho mưu đồ cát lâu dài Năm 183 Tr.CN, Triệu Đà tự xưng Nam Việt Vũ Đế, không thần phục nhà Hán Bắt đầu từ đây, mưu đồ bành trướng Đà ngày lộ rõ với xâm lấn vùng lãnh thổ xung quanh nước láng giềng Năm 181 Tr CN, Triệu Đà phát binh vượt núi Ngũ Lĩnh đánh phá quận huyện Hồ Nam rút Cuộc tây 13 chinh Triệu Đà vào Ngũ Lĩnh nhiều nhằm phơ trương thế, giữ yên biên giới phía Tây để thực tham vọng chủ yếu Đà chinh phụ vùng lãnh thổ phía Nam Đối với Âu Lạc, nếm mùi thất bại lần tham gia chinh phục Văn Lang, Triệu Đà không từ bỏ dã tâm xâm chiếm vùng lãnh thổ phía nam người Âu Việt Lạc Việt Triệu Đà Nhân Ngao bày mưu, xúi giục: "Nhà Tần nước thơi, nên dùng mưu đánh Thục Phán dựng nước được"(1) Do Triệu Đà ngầm ni hy vọng, chờ thời đánh Âu Lạc Và thời đến vào khoảng năm 183 - 179 Tr.CN, Triệu Đà thấy đủ mạnh Theo sử cũ, vào năm Tân Mão (210 Tr.CN), Nhâm Ngao Triệu Đà phát binh xâm lược Âu Lạc Quân Nam Việt đóng trải vùng rộng từ ven sông Cầu (Nguyệt Đức), vùng Tiên Du (Từ Sơn) đến núi Vũ Ninh (Quế Võ, Bắc Ninh) Hướng tiến công địch chủ yếu theo đường thuỷ đến kinh Âu Lạc, phán đốn tướng Cao Lỗ Đội quân xâm lược Triệu Đà xuất phát từ Phiên Ngung (Quảng Châu) vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng đường hành lang Đông Triều - Chí Linh Vùng Trâu Sơn - Vũ Ninh vị trí cửa ngõ có tầm quan trọng đặc biệt bảo vệ từ xa kinh đô Cổ Loa, vùng đồi Tiên Du điểm cao tiền duyên mà quân địch chiếm trước tiến cơng Cổ Loa Những điểm cao lợi hại, song thực tế chiến trường vào thời điểm mà đồng Bắc Bộ lầy lội, hoang sơ với điều kiện vũ khí chủ yếu bạch khí vai trị lợi dụng cịn tuỳ thuộc vào khả chiến đấu quân đội Nam Việt Bởi vì, vào mùa nước, binh khơng thể tất thuyền, mà phải đóng điểm cao, nên dễ bị quân thuỷ Âu Lạc vây hãm Nhờ khai thác điểm yếu giặc nên quân dân Âu Lạc chủ động tiến công chúng vùng đồi Tiên Du, làm cho Triệu Đà khốn đốn Lực lượng quân Âu Lạc lúc hùng mạnh Theo sách Việt sử lược, quân đội thường trực An Dương Vương có đến vạn lính, gồm hai lực lượng qn thuỷ qn Có thể lúc đó, quân thuỷ có riêng nó, khơng kinh đơ, mà cịn vùng cửa ngõ đường thuỷ đất nước, Đại Than, nơi tướng Cao Lỗ đóng qn phịng thủ vùng Lục Đầu Giang Các đạo quân thuỷ thường xuyên tập luyện Truyền thuyết Cổ Loa cho biết, An Dương Vương thường cưỡi thuyền duyệt thuỷ quân Trên (1) Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, H.1993, Tập 1, tr.138 14 trống đồng Đơng Sơn ta cịn thấy khắc ghi thuyền chiến, thuyền chiến binh tay cầm nhiều loại vũ khí Sát cánh với quân thường trực lực lượng dân binh làng chạ Truyền thuyết Cổ Loa cho thấy có mặt đạo dân binh nhiều trận chiến chống quân Triệu ơng Đống, Ơng Vực Qn đội Âu Lạc trang bị tốt Tuy bạch khí, số lượng vũ khí chế tạo ngày nhiều Ngồi loại vũ khí truyền thống giáo, lao, cung, nỏ mũi tên nhọn, rìu xéo, dao, phạng xuất vũ khí Một cải tiến vũ khí quan trọng thời kỳ việc sáng chế loại nỏ bắn lần nhiều phát tên đồng, mà truyền thuyết gọi "nỏ thần" Nó cịn có tên nỏ Liên Châu hay Nỏ Liễu Kho mũi tên đồng hàng vạn tìm thấy Cầu Vực (Đơng Anh) chứng tỏ phát triển cung nỏ thời kỳ Các đầu tên có ba cánh với chi dài để cắm vào thân Căn vào kích thước trọng lượng đầu tên khẳng định đầu tên cung nỏ bắn tay Để đưa đầu tên xa loại nỏ lớn, đặt bệ cố định, nhiều người trương dây, truyền thuyết nói tới loại "nỏ máy" Chính nhờ có vũ khí lợi hại này, quân dân Âu Lạc nhiều lần đánh tan quân xâm lược Triệu Đà Cao Lỗ người An Dương Vương giao cho trọng trách, chế tạo vũ khí Sách Lĩnh Nam chích quái kể chuyện thần Kim Quy tháo vuốt đưa cho An Dương Vương nói "đem vật làm lẫy nỏ, nhằm qn giặc mà bắn khơng lo nữa", vua "sai Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt làm lẫy" Nhà vua tin tưởng giao cho Cao Lỗ công việc huy quân đội đắp thành luỹ Sách Việt sử lược chép: "Lúc An Dương Vương có người thần tên Cao Lỗ, làm nỏ liễn, lần giương nỏ bắn mười phát tên"(1) Thư tịch Trung Quốc phóng đại khả loại vũ khí Cao Lỗ chế tạo: "Mỗi phát giết ba trăm người" (Giao Châu ngoại vực ký), "bắn phát giết chết quân (Nam Việt) hàng vạn người, bắn ba phát giết đến ba vạn người" (Nam Việt chí), "Mỗi phát tên đồng xuyên qua chục người" (Việt kiệu thư) Ngoài Cao Lỗ, An Dương Vương cịn có nhiều tướng giỏi khác, Nồi Hầu hai Ông Đống Ông Vực người dân thường giỏi võ nghệ, (1) Việt sử lược, Nxb Văn Sử địa, H.1960, tr.15 15 huy động đông đảo dân chúng đánh giặc, có tài huy, chiến đấu dũng cảm, nhà vua tin dùng Truyền thuyết nói rằng, quân Triệu Đà tiến đến gần Cổ Loa, "Vua lấy nỏ thần bắn quân Đà thua lớn, chạy Trâu Sơn cầm cự với nhà vua (An Dương Vương), không giám đối chiến"(2).Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Đà đóng quân núi Tiên Du (Bắc Ninh), đánh với vua Vua đem nỏ thần bắn, Đà thua chạy…Đà biết vua có Nỏ thần, khơng thể địch nổi, lui giữ núi Vũ Ninh” Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép: “Triệu Đà biết vua Thục có nỏ thần, khơng thể địch nổi, lui giữ núi Vũ Ninh, sai sứ xin hòa…,cho Trọng Thủy sang làm tin…” Chính lý trên, quân Triệu nhiều lần tiến công không hạ Cổ Loa, bị thiệt hại lớn, phải lui binh Không thể thắng quân sự, Triệu Đà quay sang thực chiến tranh với mưu mô quỷ quyệt Y xin "giảng hồ" sau lại xin cầu hôn An Dương Vương chấp thuận “Đà sai Trọng Thủy vào hầu làm túc vệ, cầu hon gai vua Mỵ Châu Vua lòng”(Đại Việt sử ký tồn thư) Thấy toan tính thâm hiểm Triệu Đà hôn nhân này, tướng quân Cao Lỗ sức can ngăn, tướng Nồi Hầu hai khun can: "Lịng người khó dị biết, khơng nên nhẹ tin" (Thần tích làng Chiêm Trạch) Nhưng An Dương Vương bỏ tai lời can gián đại thần "Vua vơ tình gả gái Mỵ Châu cho trai Đà Trọng Thuỷ" (1), chí cịn cho phép Trọng Thuỷ sang rể kinh thành Cổ Loa, theo phong tục người Việt Nồi Hầu hai phải "treo ấn từ quan" lui ẩn Chiêm Trạch (gần Cổ Loa) Cao Lỗ cảnh giác, cho người theo dõi, giám sát hành động Trọng Thuỷ, không cho phép Trọng Thuỷ lại tự thành, không tới pháo đài, không đến nơi chế nỏ, đúc tên Để loại trừ Cao Lỗ, Triệu Đà đến tìm cách gây chia rẽ, ly gián nộ bộ, "lấy cải đút lót quan lại Âu Lạc" Nghe lời xiểm nịch tin mình, An Dương Vương phế truất người công thần bậc quốc gia, vị "tư lệnh" quân đội Âu Lạc, đuổi Cao Lỗ khỏi thành (2) (1) Vũ Quỳnh - Kiều Phú, Lĩnh Nam chích qi, Nxb Văn hố, H.1960, tr.60 Vũ Quỳnh - Kiều Phú, Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn hoá, H.1960, tr.60 16 Loại bỏ Cao Lỗ, Trọng Thuỷ tự lại thành Mọi đường lối lại, ngõ ngách, cơng phịng vệ, doanh trại quân cơ, kho tàng, quân xưởng , Trọng Thuỷ đến thông thuộc Bên cạnh việc chia rẽ nội bộ, loại bỏ người tài giỏi, nhiệm vụ khác Trọng Thuỷ lấy cắp bí mật nỏ thần Khơng phải khác, mà Mỵ Châu q thơ dại mù quáng trước tình yêu trao bí mật cách chế sử dụng nỏ; cuối bị Trọng Thuỷ "đánh tráo lẫy nỏ thần" thay vào nỏ giả Sử cũ chép: “Trọng Thủy dỗ Mỵ Châu để xem nỏ thần, ngầm bẻ gãy nỏ, thay khác vào” Sau nắm tồn bí mật qn sự, loại bỏ tướng giỏi nhà nước Âu Lạc, Trọng Thuỷ vờ xin phép thăm cha Trở nước Trọng Thuỷ phổ biến cách chế nỏ, gấp rút trang bị, huấn luyện kỹ thuật cung nỏ cho quân đội Nam Việt Năm 179 Tr.CN, Triệu Đà bất ngờ mang đại quân ạt tiến đánh Âu Lạc Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: "Đà đem quân đến đánh vua (An Dương Vương), vua lẫy nỏ mất, ngồi đánh cờ nói rằng: "Đà khơng sợ nỏ thần ta sao" Quân Đà tiến sát đến nơi, vua giương nỏ thần lẫy gãy Vua thua, để Mỵ Châu ngựa chạy phương nam"(1) Những kiện sử sách Trung Quốc ghi chép Sách Giao Châu ngoại vực ký chép: "Nam Việt Vương (Triệu Đà) biết đánh nổi, phải lui quân đóng Vũ Nghi (Vũ Ninh) Việt Vương sai thái tử Thuỷ hàng phục An Dương Vương, xưng thần để thờ, An Dương Vương Thông (Cao Thông tức Cao Lỗ) người thần, đối đãi vơ đạo Thơng bỏ nói với vua rằng: Giữ nỏ làm vua thiên hạ, khơng giữ nỏ thiên hạ An Dương Vương có gái Mỵ Châu, thấy Thuỷ người đoan giao thơng với Thuỷ hỏi Mỵ Châu xem nỏ cha Thuỷ thấy nỏ nên trộm cưa lẫy nỏ, trốn báo với Việt Vương Việt Vương tiến binh đánh An Dương Vương đem nỏ bắn Nỏ gãy nên bị thua An Dương Vương xuống thuyền chạy biển " Thần tích làng Chiêm Trạch (Cổ Loa, Đơng Anh) cho biết: Sau chiếm thành Cổ Loa, Triệu Đà sai người Chiêm Trạch đem cải danh lợi mua chuộc dụ dỗ cha Nồi Hầu Nồi Hầu lớn tiếng chửi mắng quân giặc Triệu Đà vô tức giận mang quân vây kín làng Ba cha Nồi Hầu dân (1) Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, H 1993, Tập 1, tr.139 17 làng chống cự liệt với quân Triệu Nhưng thấy địch quân giặc đơng gấp bội, vợ chồng Ơng hai trai Ơng Đống Ơng Vực phá vịng vây chạy Tam Canh Quân Triệu đuổi theo, tràn vào làng, hai vợ chồng ông phải giả làm người bán nồi trốn khỏi Hương Canh trở lại Chiêm Trạch Khi ơng Chiêm Trạch cổng làng đóng Nghe tiếng gọi, dân làng sợ kẻ gian không giám mở cổng, lúc quân giặc ập tới Hai vợ chồng rút dao tự Hai hôm sau, Ơng Đống Ơng Vực tìm cha mẹ, thấy cha mẹ chết liền tự theo Cuộc kháng chiến chống Triệu cuối bị thất bại Nguyên nhân sai lầm An Dương Vương Trước ơng đồn kết người Âu Việt Lạc Việt tiến hành kháng chiến bền bỉ chống lại chiến tranh xâm lược nhà Tần - đế chế hùng mạnh, dẫn tới đời nhà nước Âu Lạc, sử thần Ngơ Thì Sỹ ca ngợi: " Việc dựng nước đóng xây thành, đặt chỗ hiểm, trị kẻ địch, chống kẻ khinh nhờn giặc, lo phịng hoạn nạn, khiến cho 40 năm khơng phải lo việc canh phịng giặc, nước bình n vơ sự, nói bậc có mưu lược dựng nước giữ nước đấy" Cũng An Dương Vương nhìn thấy vị trí quan trọng vùng đất Cổ Loa (Hà Nội), chuyển kinh từ mìên rừng núi vùng trung du - đồng bằng, ơng lãnh đạo nhân dân Âu Lạc xây dựng kinh thành vững mạnh, nhiều lần chủ động tiến công đánh tan đạo quân xâm lược hùng hậu Triệu Đà vùng đồi Tiên Sơn - Vũ Ninh, không để quân giặc xâm phạm Loa thành Nhưng chủ quan khinh địch, không nhận thức âm mưu đen tối kẻ thù, An Dương Vương bước mắc mưu địch, đặc biệt việc kẻ thù phá vỡ khối đoàn kết nội bộ, khoét sâu mâu thuẫn Âu - Việt, loại bỏ người hiền tài đánh cắp bí mật quân Nếu trước đây, thắng lợi mà Thục Phán - An Dương Vương giành gắn với chiến đấu nhân dân, ơng lại ỷ vào thành cao, hào sâu, vũ khí lợi hại, tách khỏi nhân dân, tiến hành chiến tranh đơn độc, lấy phòng thủ làm sở cho chiến đấu Từ nguyên nhân nên kháng chiến chống Triệu Đà An Dương Vương lãnh đạo thất bại Đất nước ta bị rơi vào thảm hoạ 1000 năm Bắc thuộc Những sai lầm An Dương Vương để lại học lịch sử ứng xử trước hoạ xâm lăng Sử sách phong kiến phê phán rằng: "Nhưng xét hình tích thắng bại lẫy nỏ cịn qn xâm lược phương Bắc phải tan; lẫy nỏ gãy hết đường, chạy phía Nam Ngồi móng rùa (ý vũ khí, thần 18 linh) việc người không dự đến Trong nước địch bên cạnh, đáng phải có quy mơ luyện binh tuyển tướng, phải có kế hoạch dẹp loạn mưu sinh tồn, lại giám yên lặng vui chơi, dẫn cừu thù vào nơi cung khuyết, đặt mưu kế giữ biên giới vào nhàn? Chỉ có móng rùa Vì trận thắng nhỏ mà lịng kiêu lớn, để lứa đôi thành thù địch, nước non Âu Lạc đẩy bàn cờ hết" "An Dương Vương cậy sức mạnh nỏ thần, không sang sửa có đạo đức, biên giới khơng đề phòng, quân giặc vào sát cõi mà chưa sai quan tướng, đạo quân Đợi đến lúc giặc vào tới quốc đơ, cịn muốn giải mưu chốc lát, khác lửa cháy đến mái nhà ngồi yên Mê muội đến ! Giả sử có thiên tướng thần binh chẳng thể đuổi giúp giặc, chi móng rùa?"(1) Những lời phân tích phê phán sử gia từ trăm năm trước đủ kết cục bi thảm nhà nước Âu Lạc trách nhiệm An Dương Vương trước lịch sử Tuy thất bại, thành Cổ Loa kháng chiến chống Triệu để lại cho dân tộc ta học lịch sử sâu sắc Khơng có thành cao, hào sâu nào, khơng có thứ vũ khí lợi hại mạnh sức mạnh đoàn kết to lớn nhân dân Sức mạnh có khả đánh bại đạo quân xâm lược cho dù chúng to lớn hãn đến đâu Bài học bảo vệ kinh thành Cổ loa, bảo vệ nhà nước Âu Lạc thời An Dương Vương nhắc nhở triều đại, hệ sau nghiệp bảo vệ kinh đô, bảo vệ đất nước (1) Đại Việt sử ký toàn thư, phần Ngoại kỷ, Tập 1, Sđd, tr.51 19 ... đất sơng Tích, sông Đáy bên hữu ngạn ven sông Cà Lồ, sông Thiếp, sông Đuống bên tả ngạn sông Hồng Giới khảo cổ phác hoạ diễn biến văn hoá lịch sử liên tục su? ??t hàng nghìn năm lưu vực sơng Hồng,... nâng lên thành vùng rộng lớn, có xâm thực bóc mịn, đồng thời có bồi đắp tác dụng trầm tích sơng su? ??i thuở Từ hình thành vùng đồng phủ đầy cối rậm rạp với quần thể động vật nhiệt đới phong phú... (Thanh Trì), Trung Mẫu lớp mộ, Đa Tốn (Gia Lâm), Đình Chàng lớp mộ, Đường Mây (Đông Anh), vùng ven hồ Tây (quận Tây Hồ), Ngọc Hà (quận Ba Đình), Hạ Bằng (Thạch Thất) Gị Chèn Vậy, Vinh Quang,