1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI TẬP CÁ NHÂNMÔN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHẬN XÉT BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Kính gửi: anh chị học viên lớp cao học quản trị nhân lực 1A 1B Tôi chấm thử khoảng 10 tập cá nhân lớp 1B lớp 1A Thật đáng tiếc 10 đáng điểm Đa phần anh chị mắc số lỗi khơng trích dẫn, khơng có danh mục tài liệu tham khảo, phần đề cương làm khơng phù hợp, bổ trợ cho nhau, trình bày cẩu thả… Hơn nữa, cần lưu ý vấn đề mà giả định làm làm nên đưa số liệu, phân tích q chi tiết Tơi xin chữa chi tiết đề cương bạn Nguyễn Thị Thu Hường để anh chị tham khảo Những nhận xét mà tơi đưa hồn tồn dựa vào tên đề tài mà tác giả sử dụng khơng bàn đến tính sai tên (Những phần chữ đỏ nhận xét tôi) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: “Thực trạng giải pháp thu hút, giữ chân lao động doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khu công nghiệp Phố Nối A – Hưng Yên” Giảng viên hướng dẫn : Ths.Nguyễn Xuân Hướng Học viên thực : Nguyễn Thị Thu Hường Lớp : CHQTNL 1B Nhận xét: - Cần ghi thêm tên PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm - Cần ghi thêm địa điểm tháng, năm (vào cuối) Lưu ý: - Bìa cần ghi tên trường (không cần ghi tên bộ) khoa sau đại học (không phải khoa QLLĐ) - Các anh chị cần ghi tên học vị giảng viên hướng dẫn Mục lục Chương Giới thiệu Nhận xét: Đề cương không cần ghi mục lục Chương Giới thiệu Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực với nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế, nguồn lực xã hội có ý nghĩa quan trọng q trình chuyển dịch cấu phát triển kinh tế Trong nguồn lực nguồn nhân lực có vai trò hàng đầu việc đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Do vậy, phát triển nguồn nhân lực yêu cầu tất yếu khách quan nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam vùng, địa phương cấp ngành Chỉ sở nguồn nhân lực có chất lượng đạt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 mà Đảng đề ra: “Phải lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, người khơng mục tiêu mà cịn động lực phát triển…” Nhận xét: - Đưa mục tiêu đến năm 2010 vào lạc hậu năm 2012 - Đoạn cần phải trích nguồn (tài liệu, nghị nào, trang bao nhiêu…) Với phát triển kinh tế, xu hướng tồn cầu hóa nay, Việt Nam khơg ngừng phát triển ngành công nghiệp, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Trong phải kể đến phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp phố nối A- Hưng Yên Đây khu công nghiệp tập trung nguồn nhân lực lao động phổ thông lớn Và năm gần nguồn lao động phổ thơng khu cơng nghiệp gặp nhiều bất cập Thực trạng nguồn lao động phổ thông khu công nghiệp mối quan tâm toán đặt cho tổ chức, doanh nghiệp Đây lý học viên lựa chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp giữ chân lao động khu công nghiệp phố nối A – Hưng Yên” Nhận xét: - Đọc đến chưa thấy phải nghiên cứu việc thu hút giữ chân lao động khu công nghiệp phố nối A - Tác giả cẩu thả tên đề tài viết tên đề tài trang bìa khác - Phần lý viết ngắn (yêu cầu cần 1,5-2 trang) Nếu tác giả muốn làm đề tài thu hút giữ chân lao động tính cấp thiết/ lý nghiên cứu/ ý nghĩa đề tài cần đề cập đến điểm sau: - (có thể đưa vào) Vai trị nguồn nhân lực - Vai trò việc thu hút giữ chân lao động - Tình hình biến thu hút biến động lao động (tuyển mới, bỏ việc, chuyển việc…) khu công nghệp phố nối A vài năm gần (cần có số liệu trích nguồn) - Ảnh hưởng (tiêuc cực) việc biến động lao động đến hoạt động doanh nghiệp khu công nghiệp phố nối A Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau đây: - Hệ thống hóa lý thuyết phương diện vấn đề lao động phổ thông, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng - Phân tích thực trạng nguồn lao động phổ thơng khu công nghiệp phố nối A Hưng Yên, phân tích tiềm năng, giải thích chất lượng, vấn đề trở ngại - Đưa giải pháp để khai thác, sử dụng phát huy có hiệu nguồn lao động giữ chân người lao động doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Nhận xét: Các mục tiêu đa phần không liên quan đến đề tài Với tên đề tài nên đặt mục tiêu sau: - Hệ thống hoá lý thuyết thu hút giữ chân lao động - Phân tích thực trạng việc thu hút giữ chân lao động số doanh nghiệp khu công nghiệp phố nối A - Đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp khu công nghiệp phố nối A để thu hút giữ chân lao động Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm phần tương ứng với chương cụ thể sau: Chương I Cơ sở lý luận nguồn nhân lực Chương II Thực trạng nguồn lao động phổ thông doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khu công nghiệp phố nối A Hưng Yên Chương III Giải pháp nhằm thu hút giữ chân người lao động doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Nhận xét: - Phần không nằm yêu cầu tập bạn nên đưa vào khơng - Nếu đưa vào cần đưa tên xác đề cương chương khơng có tên Đồng thời, đưa vào cần viết rõ Ví dụ: Đề tài kết cấu thành năm chương với nội dung sau: Chương (Mở đầu) đề cập đến lý lựa chọn đề tài nghiên cứu mục tiêu cần đạt lựa chọn đề tài Đồng thời, chương đưa số khái niệm quan trọng nhất, …, có liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu đề tài … Trong chương đề cương thiếu phần dự tính thành cơng hạn chế thực đề tài Ví dụ, tác giả đưa (dự tính) số thành công hạn chế sau: Thành công: - Hệ thống hoá số vấn đề về… - Thu thập số liệu thực tế về… - Đưa số đánh giá có về… - Đề xuất số giải pháp về… - … Hạn chế: - Quy mô mẫu điều tra thấp nên độ tin cậy chưa cao - Các giải pháp mang tính định hướng chưa cụ thể - Chưa đưa phương pháp để đánh giá hiệu giải pháp đề xuất - … Một số khái niệm có liên quan 4.1.Khái niệm nhân lực: Theo nghĩa rộng: Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lưc toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Theo nghĩa hẹp: Nguồn nhân lực phận dân số, bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động theo quy định Bộ luật lao động Việt Nam - Nhân lực nguồn nhân lực hai khái niệm - Tất khái niệm cần ghi rõ nguồn trích từ đâu, trang bao nhiêu… 4.3.Nguồn nhân lực 4.3.Chất lượng nguồn nhân lực - Tác giả cẩu thả khơng có mục 4.2 mà lại có hai mục 4.3 - Các mục cần phải đưa khái niệm vào tiêu đề 4.4.Cơ cấu lao động: thể tỷ trọng yếu tố lao động theo tiêu thức khác tổng thể tỷ lệ yếu tố so với yếu tố khác tính phần trăm Chuyển dịch cấu laọ động thay đổi qua thời gian tỷ trọng phận tổng số lao động theo không gian, thời gian diễn theo xu hướng (tăng lên, giảm đi…) 4.5.Tuyển dụng nhân lực: - Lập kế hoạch tuyển dụng - Xác định tiêu chuẩn người thực công việc - Xác định hình thức tuyển dụng 4.6.Sử dụng nhân lực: - Quan điểm lãnh đạo doanh nghiệp, người sử dụng lao động quản trị nhân sự, sử dụng lao động phổ thông - Chế độ phúc lợi cho người lao động - Công tác đào tạo phát triển nhân lực 4.7.Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp: Ở doanh nghiệp lại có nhu cầu lao động cách sử dụng, cách quản lý nguồn nhân lực khác Nhận xét: Phần tác giả viết không đạt yêu cầu Lưu ý phần đề cập đến khái niệm sử dụng đề tài Với đề tài này, tác giả cần làm rõ số khái niệm sau: - Các khái niệm thu hút lao động (của người khác đưa ra) - Các khái niệm “giữ chân” lao động (của người khác đưa ra) - Khái niệm thu hút giữ chân lao động (mà tác giả lựa chọn để) sử dụng đề tài Chương Tổng quan tài liệu có 2.1.Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thực trạng nguồn lao động phổ thông doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khu công nghiệp Việt Nam nói chung có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, vấn đề thực trạng nguồn lao động doanh nghiệp sản xuất khu cơng nghiệp phố nối A Hưng n chưa có cơng trình lớn nghiên cứu Có thể số đề tài cơng trình nghiên cứu như: Luận văn thạc sỹ: “Thực trạng lao động công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài” , luận văn thạc sỹ: “Phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2008 – 2015” Những đề tài nghiên cứu tổng hợp kiến thức nguồn nhân lực, phát biện pháp để phát triển đội ngũ lao động phổ thông khu vực sản xuất Tuy nhiên, đề tài chung chung, khái quát giải pháp việc tăng cường vốn đầu tư nước ngoài, phát triển nhân lực Luận văn tiếp tục kế thừa quan điểm tác giả trước, từ đúc kết kinh nghiệm cách nhìn nhận nguồn lao động phổ thông để nâng cao việc thu hút giữ chân người lao động doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Ý nghĩa khoa học luận văn : Góp phần củng cố, bổ sung, phát triển lý thuyêt nguồn nhân lực phổ thông, làm rõ đặc điểm xu hướng biến chuyển đối tượng bối cảnh tồn cầu hóa - Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Làm rõ đặc điểm, tiềm năng, hạn chế nguồn nhân lực phổ thông doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp Trên sở giúp doanh nghiệp lĩnh vực có nhìn đắn, để từ đưa sách chiến lược nguồn nhân lực cho tổ chức Nhận xét: - Tác giả cần sưu tầm nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài (tuyển dụng giữ chân lao động khu công nghiệp) Nếu khơng tìm nghiên cứu tìm nghiên cứu tuyển dụng nhân lực hay phát triển nguồn nhân lực - Tác giả cần sưu tầm 3-5 nghiên cứu có vấn đề - Tác giả cần nhận xét cụ thể cơng trình nghiên cứu mà người khác làm thành cơng để tham khảo đưa vào nghiên cứu mình, hạn chế cần tránh … (làm giống tập nhóm) - Phần viết nghiên cứu có phải viết 2-3 trang 2.2 Các lý thuyêt áp dụng nghiên cứu - Bài nghiên cứu sử dụng phần lý thuyết việc công tác tuyển dựng, sách thù lao phúc lợi cho người lao động doanh nghiệp - Xu hướng chuyển dịch cấu lao động vùng nông thơn Việt Nam nói chung khu vực Hưng n nói riêng (Đây khơng phải lý thuyết) - Lý thuyêt cung cầu lao động thị trường lao động - Những thách thức công tác tuyển dụng, giữ chân đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp (Đây khơng phải lý thuyết) Nhận xét: - Tác giả cần sưu tầm đưa vào lý thuyết liên quan trực tiếp đến thu hút giữ chân lao động lý thuyết tuyển dụng, động lực lao động… - Trong lý thuyết đưa ra, tác giả cần phân tích cụ thể khơng nêu tên Mỗi lý thuyết cần viết khoảng trang Ví dụ, lý thuyết “giữ chân” lao động động lực cần nêu rõ động lực gì, vai trị đông lực, phân loại động lực… (Lưu ý cần trích nguồn) Chương Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thống kê: phân tích số liệu thống kê từ vụ lao động (vụ đâu có số liệu thống kê thu hút giữ chân lao động khu công nghiệp phố nối A không?) - Phương pháp phân tích tổng hợp: thơng tin tư liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu sách, báo, mạng Internet, tạp chí chuyên ngành, luật lao động - Phương pháp khảo sát người nghiên cứu: thông qua khảo sát bảng hỏi, số liệu từ phòng nhân doanh nghiệp sản xuất khu cơng nghiệp.Số lượng mẫu khảo sát gồm (gồm gì?) - Luận văn khai thác, sử dụng tài liệu, số liệu công bố, đồng thời sử dụng kết nghiên cứu đề tài khoa học trước - Phương pháp vât biện chứng chủ nghĩa Mac-Lênin làm tảng, đạo xuyên suốt toàn diện vấn đề nghiên cứu (Phương pháp thực nào? Tác giả mơ tả khơng?) Nhận xét: - Phần tác giả viết sơ sài lan man - Trong đề tài này, tác giả cần sử dụng số phương pháp phân tích tài liệu, điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia, thống kê phân tích… - Mỗi phương pháp cần ghi cụ thể để làm gì, làm nào, áp dụng kết vào đâu… Ví dụ: Phương pháp phân tích tài liệu sử dụng để tìm hiểu lý thuyết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến việc tuyển dụng giữ chân lao động Đồng thời, phương pháp áp dụng để phân tích tài liệu, báo cáo số doanh nghiệp khu công nghiệp phố nối A Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng để thu thập thông tin người lao động Tác giả thiết kế bảng hỏi bao gồm nội dung tuổi tác, công việc, thu nhập, tình hình thay đổi cơng việc … người lao động Số liệu thu thập sử dụng để phân tích thực trạng thu hút giữ chân đối tượng này, từ có để đưa giải pháp phù hợp khả thi để thực tốt việc thu hút giữ chân lao động cho doanh nghiệp Bảng hỏi thiết kế với khoảng 30 câu hỏi Bảng hỏi thực với khoảng… người lao động … doanh nghiệp Việc chọn mẫu thực hiện… Địa điểm thực điều tra tại… Như vậy, số liệu điều tra thu đảm bảo độ tin cậy cao sử dụng để phân tích suy diễn 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: nguồn lao động phổ thông theo tiêu chí - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn lao động phổ thông doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khu công nghiệp phố nối A Hưng Yên - Tổng thể mẫu 150 lao động doanh nghiệp năm 2011 (mẫu tổng thể khác nhau) - Sử dụng hàm toán học để xác định mối quan hệ biến phần nêu tiêu chuẩn tuyển dụng, sử dụng nhân lực doanh nghiệp (Nếu muốn sử dụng hàm toán học phải ghi cụ thể đưa vào chương lý thuyết Nhận xét: - Đối tượng nghiên cứu sai Đối tượng nghiên cứu phải công tác thu hút tuyển dụng lao động - Phạm vi nghiên cứu sai Phạm vi nghiên cứu cần đề cập đến vấn đề sau: + Không gian: khu công nghiệp phố nối A + Thời gian: từ năm đến năm … (đối tượng việc thu hút giữ chân nên phải có khoảng thời gian nghiên cứu) + Phạm vi áp dụng kết quả: doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp phố nối A 3.3 Công cụ để thu thập số liệu - Bảng hỏi: Dự kiến số lượng bảng hỏi 100, phát trực tiếp cho mẫu khảo sát - Thu thập từ nguồn liệu quan có liên quan - Từ nguồn tổng hợp qua nghiên cứu báo, mạng… - Có thể dung phương pháp chuyên gia để phân tích thực tiễn, tiếp thu giải pháp hiệu có ý nghĩa thực tiễn Nhận xét: - Phần bỏ lồng ghép với phần - Phần 3.2 ghi 150 lao động phần 3.3 lại ghi phát 100 phiếu? Tác giả cần ghi thêm phần mềm sử dụng để phân tích số liệu Ví dụ: Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phần mềm… để xử lý, phân tích số liệu Trong tập anh chị chương đầu coi quan trọng nhất, cần viết kỹ lưỡng Chương chương mà dự kiến làm nên không cần đưa số liệu cụ thể vào (vì chưa làm) Các chương viết vắn tắt mục lục Chương Thực trạng nguồn nhân lực phổ thông doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khu công nghiệp Phố Nối A – Hưng n Tên chương hồn tồn khơng ăn nhập với tên đề tài Cần phải đổi thành thực trạng thu hút giữ chân lao động … Chương cần đề cập đến nội dung sau: - Tổng quan khu công nghiệp phố nối A: vị trí, diện tích, số doanh nghiệp, ngành nghề… - Tổng quan doanh nghiệp điều tra - Tổng quan đối tượng điều tra: số lượng, giới tính, trình độ… - Thực trạng thu hút giữ chân lao động + Thu hút: thông tin, tiêu chuẩn, quy trình, số lượng tuyển dụng, chất lượng tuyển dụng… + Giữ chân: số người chuyển việc, bỏ việc, thời gian từ tuyển dụng đến chuyển việc… + (Thực trạng) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút giữ chân lao động: tiền lương, điều kiện lao động, phúc lợi (nhà tập thể, vui chơi giải trí…) - Đánh giá: ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân (quy trình tuyển dụng, động lực vật chất…) Việc phân tích thực trạng phải phù hợp với chương 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Đặc điểm dân cư đông đúc, mật độ dân số cao Đến nay, dân số thành phố 121.486 người Trong đó: Dân số thường trú 96.175 người, dân số tạm trú 25.311 người Dân số nội thành 92.608 người chiếm 76,22%, dân số ngoại thành 28.878 người chiếm 23,78% Mật độ dân số đô thị 10.110 người/km2 (Nguồn) Phần không cần thiết nên bỏ Theo tơi biết dân cư đơng đúc hồn tồn khơng phải điều kiện tự nhiên Hơn nữa, khu công nghiệp phố nối A không thuộc địa bàn thành phố Hưng Yên 4.1.2 Thực trạng kinh tế xã hội Phần không cần thiết nên bỏ Tốc độ tăng trưởng năm sau cao năm trước bình quân đạt 11,74%/năm So với tái lập, giá trị sản xuất công nghiệp tăng gấp 50 lần; thu ngân sách tăng gấp 40 lần, kim ngạch xuất tăng gấp 25 lần; thu nhập bình quân đầu người tăng gấp lần Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp.(Nguồn) Công nghiệp phát triển nhanh, giá trị sản xuất tăng bình quân 21%/năm, phát triển số ngành sản xuất có tính động lực điện tử, dệt may, khí luyện thép với kỹ thuật tiên tiến Sản phẩm đa dạng chủng loại, chất lượng tốt hơn, nhiều sản phẩm có thương hiệu, có sức cạnh tranh lớn thị trường nước quốc tế Trong 14 khu công nghiệp quy hoạch có khu cơng nghiệp vào hoạt động: khu cơng nghiệp Như Quỳnh A&B (diện tích 95 ha), khu công nghiệp Phố Nối A (390 ha), Khu công nghiệp Phố Nối B (250 ha), Khu công nghiệp Minh Đức (200 ha), Khu công nghiệp thành phố Hưng Yên (60 ha) Thu hút 907(*) dự án đầu tư (trong nước 703, nước 204), với tổng vốn đăng ký tương đương 3,6 triệu USD; 475 dự án vào hoạt động, tạo việc làm thường xuyên cho 11 vạn lao động, giá trị sản xuất gần 20 nghìn tỷ đồng/năm Nhiều dự án có hàm lượng cơng nghệ giá trị tăng cao, đóng góp 80% số thu ngân sách hàng năm (Nguồn) 4.2 Thực trạng nguồn lao động phổ thông khu vực nghiên cứu 4.2.1 Thực trạng số lượng chất lượng nguồn nhân lực - Cơ cấu độ tuổi lao động địa bàn "cơ cấu vàng" với số lao động độ tuổi từ 16 đến 25 chiếm khoảng 52,5%, độ tuổi từ 26-35 chiếm 42% (Nguồn) - Nhìn chung lao động KCN lao động trẻ, có lực, sức khoẻ với gần 100% phổ cập THCS, khoảng 70% tốt nghiệp THPT (Nguồn) - Xét theo trình độ cấp bậc thợ tỷ lệ lao động có tay nghề bậc chiếm đến 50% tổng số cơng nhân KCN, tỷ lệ cơng nhân có tay nghề bậc trở lên chiếm 7%, chí lao động doanh nghiệp nhỏ vừa có trình độ tay nghề thấp, chủ yếu việc theo kinh nghiệm, thói quen… Cũng theo kết nghiên cứu chưa đến 40% số lao động hỏi trả lời doanh nghiệp cho đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ Số lao động đào tạo dài hạn chiếm tỷ lệ thấp với 4,3%, đào tạo ngắn hạn 16,2% bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 19,6% Trong bối cảnh thiếu liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp hình thức đào tạo chủ yếu doanh nghiệp tự đào tạo, truyền nghề (Nguồn) (Tại mục cần có bảng số liệu tổng hợp số lượng lao động phổ thông mẫu nghiên cứu, cần có: số lượng, độ tuổi, trình độ Lập biểu đồ hình trịn thể cấu lao động Lập biểu đồ cột thể cấu theo trình độ Từ phân tích số liệu bảng.) 4.2.2 Tình hình tuyển dụng lao động phổ thông doanh nghiệp sản xuất công nghiệp địa bàn nghiên cứu - Hình thức tuyển dụng: đăng tin mạng, qua thông báo nội bộ, đăng tờ rơi, đăng thơng báo bên ngồi cổng….Hiện doanh nghiệp chủ yếu treo băng rôn “tuyển lao động”, nhiều doanh nghiệp công khai lương, thưởng coi chiêu để thu hút người lao động - Tiêu chuẩn tuyển dụng: độ tuổi, trình độ, sức khỏe, mức độ gắn bó, ý thức kỷ luật….Nhìn chung doanh nghiệp sản xuất đăng tiêu chuẩn thấp dễ dãi, ví dụ yêu cầu ứng viên tốt nghiệp THPT, tốt nghiệp THCS, chí cần có sức khỏe tốt chăm - Kế hoạch tuyển dụng (Trong mục cần tổng hợp hình thức tuyển dụng, tiêu chuẩn tuyển dụng, kế hoạch tuyển dụng doanh nghiệp mẫu nghiên cứu Lập bảng chạy theo phương pháp hồi quy tuyến tính để xét kết Từ phân tích cụ thể) 4.2.3 Thực trạng sử dụng nguồn lao động phổ thông doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Xét doanh nghiệp FDI Xét doanh nghiệp Việt Nam Tìm hiểu chế độ đãi ngộ, phúc lợi mẫu khảo sát (Từ việc tổng hợp tình hình sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp để đưa phân tích đánh giá công tác quản lý việc sử dụng lao động sao.) 4.3 Phân tích đánh giá 4.3.1 Những tiềm nguồn lao động khu vực nghiên cứu - Khu vực có nguồn lao động dồi dào, không nguồn lao động địa phương mà nguồn lao động từ địa phương khác đến - Có số sở đào tạo nghề như: Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên, ĐH sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, trường cao đẳng công nghiệp… 4.3.2 Những hạn chế, trở ngại thu hút, giữ chân người lao động doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp - Từ phía người sử dụng lao động: chưa có chiến lược nhân lực, chưa coi trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho - Từ phía người lao động: tâm lý, ý thức kỷ luật, trình độ Chương Một số giải pháp nhằm thu hút, giữ chân người lao động doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Các giải pháp chương phải phù hợp với phân tích chương không nên đưa cách chung chung võ đoán Đồng thời, cần đề xuất đến giải pháp mà doanh nghiệp khu cơng nghiệp phố nối A trực tiếp thực Ví dụ: - Các giải pháp quy trình tuyển dụng: mở rộng kênh thơng tin, lập kế hoạch… - Các giải pháp khuyến khích vật chất: lương, thưởng… - Các giải pháp điều kiện phúc lợi - Các giải pháp khác 5.1 Giải pháp cho người sử dụng lao động hiệp hội ngành sản xuất công nghiệp 5.1.1 Tăng cường thu hút nhân lực thông qua giải pháp xây dựng thương hiệu, chế độ đãi ngộ cho người lao động Khi doanh nghiệp xây dựng thương hiêu hay chỗ đứng cho riêng thu hút nguồn lao động quan tâm Tâm lý người lao động Việt Nam ln thích làm việc doanh nghiệp có tên tuổi, cho dù làm vị trí Chính việc xây dựng thương hiệu cho ln giải pháp mà doanh nghiệp cần quan tâm muốn thu hút nguồn lao động sản xuất Bên cạnh chế độ đãi ngộ phúc lợi, an sinh xã hội cần trọng Bất kỳ doanh nghiệp có chế độ đãi ngộ tốt, có nhiều chế độ sách cho người lao động thu hút lao động giữ chân lao động Hiện việc doanh nghiệp sản xuất đăng tin tuyển dụng lao động phổ thơng nhiều, chế độ đãi ngộ ln vấn đề người lao động quan tâm hàng đầu Chính sách lương, thưởng, điều kiện làm việc, nghỉ ngơi cần xây dựng phù hợp Ngoài khu cơng nghiệp có nhiều lao động từ địa phương khác đến làm việc Do đó, doanh nghiệp có sách hỗ trợ cho người lao động nhà ở, tổ chức buổi sinh hoạt cho cơng nhân Ngồi việc thúc đẩy đối thoại xã hội lãnh đạo doanh nghiệp với người lao động ký kết, thỏa ước lao động tập thể biện pháp hiệu việc giữ chân người lao động 5.1.2 Có sách đào tạo nguồn lao động cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp liên kết với trường, sở đào tạo nghề để có kế hoạch tuyển dụng từ nguồn ứng viên sở này, liên kết với sở để gửi người đào tạo Đây coi chiến luợc quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Mặt khác doanh nghiệp nên có sách đào tạo cho người lao động tổ chức đào tạo cơng ty cho tồn nhân viên, có điều kiện phù hợp Nếu khơng có điều kiện tổ chức lớp đào tạo sử dụng công nhân lành nghề để cầm tay việc cho người vào Đây biện pháp hay tiết kiệm chi phí đào tạo để có đội ngũ lao động làm việc Tuy nhiên doanh nghiệp sử dụng biện pháp phải ý đến sách cho người đào tạo chỗ để họ có tinh thần vừa làm việc vừa hướng dẫn người 5.1.3 Tham gia hiệp hội ngành Các doanh nghiệp sản xuất nên tham gia vào hiệp hội ngành hiệp hội may mặc, da giày…để bảo vệ quyền lợi cho học hỏi, trao đổi kinh nghiệm quản trị nhân lực từ doanh nghiệp khác Đồng thời đề xuất kiến nghị, giải pháp việc hình thành chế tài, quy định sử dụng lao động 5.1.4 Liên kết với quyền địa phương, với chi hội, đoàn sở để tăng cường mối quan hệ việc tuyển dụng giữ chân người lao động 5.2 Tăng cường công tác quản lý quyền tỉnh 5.2.1 Các ngành chức cần thực quy hoạch phát triển vùng khu công nghiệp 5.2.2 Định hướng nghề, sở đào tạo nghề nhằm nâng cao đội ngũ lao động lành nghề phù hợp với ngành nghề doanh nghiệp 5.2.3 Có sách khuyến khích doanh nghiệp thu nhận lao động chỗ hỗ trợ cho doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động 5.3 Kết luận Sự phát triển doanh nghiệp sản xuất công nghiệp xu tốt nguồn lao động không đáp ứng nhu cầu công việc dẫn đến hệ lụy khơng phát triển Vậy tốn đặt khơng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, quan quản lý nhà nước có liên quan vấn đề thu hút, giữ chân, có nguồn lao động có tay nghề Có thể nói vấn đề nóng cộm năm gần đây, giai đoạn cuối năm đầu năm doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp Từ việc phân tích thực trạng, nguyên vấn đề, từ đưa số giải pháp nhằm giúp nâng cao việc thu hút, giữ chân người lao động có trình độ tay nghề cho doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp khu vực Phố Nối A Hưng n nói riêng doanh nghiệp địa bàn khác nói chung Luận văn có tính ứng dụng vào thực tiễn cao doanh nghiệp biết vận dụng tăng cường thực kế hoạch, mục tiêu xây dựng sách cho hiệu Đồng thời quan chức nên có cách nhìn tổng thể việc quy hoạch khu, vùng công nghiệp Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình quản trị nhân lực, PGS-TS Nguyễn Tiệp, NXB Lao động xã hội, 2009 Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học, TS Trịnh Khắc Thẩm, Ths Nguyễn Xuân Hướng http://baothaibinh.com.vn/40/7134/Thuc_trang_nguoi_lao_dong_tai_cac_khu_co ng_nghiep_o_Thai_Binh_.htm, Minh Thúy, 17/11/2011 http://www.izabacninh.gov.vn/? page=news_detail&category_id=3734&id=6187&portal=kcnbn, Nguyễn Chí Đào, 12/10/2010 Giáo trình thị trường lao động - Danh mục tài liệu tham khảo cần ghi theo mẫu - Tất tài liệu (ví dụ luận văn) đề cập đề cương phải đưa vào danh mục tài liệu tham khảo - Chỉ đưa vào danh mục tài liệu mà đọc tham khảo điều (trong đề cương tác giả tham khảo từ báo Thái Bình Bắc Ninh?) - Các tài liệu Internet cần ghi rõ (truy cập ngày …) ... chất lượng tuyển dụng… + Giữ chân: số người chuyển vi? ??c, bỏ vi? ??c, thời gian từ tuyển dụng đến chuyển vi? ??c… + (Thực trạng) Các yếu tố ảnh hưởng đến vi? ??c thu hút giữ chân lao động: tiền lương, điều... cần tránh … (làm giống tập nhóm) - Phần vi? ??t nghiên cứu có phải vi? ??t 2-3 trang 2.2 Các lý thuyêt áp dụng nghiên cứu - Bài nghiên cứu sử dụng phần lý thuyết vi? ??c công tác tuyển dựng, sách thù lao... thập thông tin người lao động Tác giả thiết kế bảng hỏi bao gồm nội dung tuổi tác, cơng vi? ??c, thu nhập, tình hình thay đổi cơng vi? ??c … người lao động Số liệu thu thập sử dụng để phân tích thực trạng

Ngày đăng: 17/03/2022, 22:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w