1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 Tuần 28 Năm học 20132014 Nguyễn Thị Yến20

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG – Tuần 28 Thứ - ngày Thứ hai 26-3 Mơn học Tiếng Việt Tốn Đạo đức Tiếng Việt Tiếng Việt Tốn Địa lí Tiếng Việt Tốn Tiếng Việt Khoa học Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Khoa học Bài học Ơn tập (t1) Luyện tập chung Tơn trọng luật giao thơng (T1) Ơn tập (t2) Thứ tư Ơn tập (t3) 28-3 Tìm hai số biết tổng- tỉ Người dân hoạt động SX ĐBDH miền Trung(tiếp) Thứ năm Ôn tập (t4) 29-3 Luyện tập Ôn tập (t5) Ôn tập: vật chất lượng Ôn tập (t6) Thứ sáu Luyện tập 30-3 Ôn tập (t7) Ôn tập: vật chất lượng Thứ ngày 26 tháng năm 2012 Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 1) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu viết tên tập đọc, số tờ phiếu giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Giới thiệu bài: Giới thiệu mục đích, u cầu tiết ơn tập 3) Kiểm tra tập đọc: - Giáo viên cho học sinh lên bảng bốc thăm chọn tập đọc cho học sinh chuẩn bị phút -GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc - Giáo viên cho điểm học sinh 4) Tóm tắt vào bảng nội dung tập đọc truyện kể học chủ điểm Người ta DeThiMau.vn - Hát tập thể - Cả lớp ý theo dõi Lần lượt học sinh lên bốc thăm chọn (1/3 số học sinh) Học sinh đọc theo yêu cầu Học sinh trả lời câu hỏi hoa đất - Học sinh đọc, lớp đọc thầm - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp ý theo dõi - Giáo viên phát bút phiếu cho nhóm - Các nhóm thực theo yêu cầu yêu cầu đọc thầm truyện kể chủ điểm giáo viên điền nội dung vào bảng - Đại diện trình bày kết - Yêu cầu đại diện trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, góp ý - Giáo viên lớp nhận xét 5) Củng cố: - Học sinh nêu lại trước lớp Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa truyện kể chủ điểm Người ta hoa đất 6) Nhận xét, dặn dò: - Cả lớp ý theo dõ - Nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Nhận biết được số tính chất hính chữ nhật, hình thoi - Tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: - Hát tập thể 2) Kiểm tra cũ: Luyện tập - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách tính - Học sinh thực diện tích hình thoi cơng thức tính 3) Dạy mới: - Cả lớp ý theo dõi 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung 3.2/ Tổ chức cho học sinh làm tập: Bài tập 1,2: - HS đọc: Đúng ghi Ñ, sai ghi S - Mời học sinh nêu u cầu tập - Cả lớp làm vào - Yêu cầu học sinh làm vào SGK - Mời học sinh nêu kết trước lớp - Học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung chốt lại - Nhận xét, bổ sung sửa Bài tập 3: - HS đọc: Khoanh vào chữ đặt trước câu - Mời học sinh nêu u cầu tập trả lời - u cầu HS tính diện tích hình so sánh - Cả lớp làm để tìm hình có diện tích lớn - Học sinh trình bày làm - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung sửa - Nhận xét, bổ sung chốt lại Bài tập 4: (dành cho HS giỏi) - Học sinh đọc đề toán - Mời học sinh đọc đề tốn - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt tốn nêu cách giải - Cả lớp làm vào - u cầu học sinh làm vào DeThiMau.vn - Mời học sinh trình bày giải - Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Nhận xét, bổ sung, sửa 3.3/ Củng cố: u cầu học sinh nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành, hình Học sinh nêu lại cách tính diện tích thoi cơng thức tính hình thoi công thức tính 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Giới thiệu tỉ số - Cả lớp ý theo dõi Đạo đức TƠN TRỌNG LUẬT GIAO THƠNG (tiết 1) I MỤC TIÊU:- Nêu số quy định tham gia giao thơng (những quy định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống hàng ngày * Giáo dục kĩ sống: ● Kĩ tham gia giao thông luật ● Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật Giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Đồ dùng hố trang để chơi đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát tập thể 1) Ổn định: 2) Kiểm tra cũ: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo (tiết 2) - Kể hoạt động nhân đạo mà em làm tuần qua ? 3) Dạy : Giới thiệu bài: Tôn trọng Luật Giao thông (tiết 1) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Thông tin tranh 40 SGK) - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm đọc thông tin thảo luận câu hỏi nguyên nhân, hậu tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn - Mời đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung GV kết luận : DeThiMau.vn - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp ý theo dõi - Các nhóm nhận yêu cầu thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung chất vấn - Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ - Học sinh đọc phần Ghi nhớ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập SGK ) - Chia HS thành nhóm đôi giao nhiệm vụ - Từng nhóm học sinh xem xét tranh để tìm hiểu thảo luận cho nhóm - Một số nhóm lên trình bày kết - Mời đại diện nhóm lên trình bày làm việc Các nhóm khác chất vấn , - Nhận xét, bổ sung bổ sung - GV kết luận Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập - Cả lớp theo dõi SGK) - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Học sinh dự đoán kết tình thảo luận tình - Các nhóm trính bày kết thảo - Mời đại diện nhóm lên trình bày luận Các nhóm khác bổ sung chất - Nhận xét, bổ sung vấn  GV kết luận: - Học sinh theo dõi đọc Ghi nhớ 4) Củng cố: SGK * Giáo dục kó sống: ● Kó tham gia giao thông luật ● Kó phê phán hành vi vi - Học sinh thực phạm Luật Giao thông Thứ ngày 28 tháng năm 2012 Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 2) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe – viết tả (tốc độ khoảng 85 chữ/15 phút),khơng mắc q lỗi bài; trình bày văn miêu tả -Biết đặt câu theo kiểu câu học (Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?) để kể, tả hay giới thiệu II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: - Hát tập thể 2) Giới thiệu : Giới thiệu mục đích, u cầu tiết ơn tập - Cả lớp ý theo dõi 3) Nghe – viết tả Hoa giấy - Giáo viên đọc đoạn văn Hoa giấy - Cả lớp theo dõi SGK - u cầu học sinh đọc lại - Học sinh đọc, lớp đọc thầm - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung - Học sinh thực - Giáo viên nhắc em ý cách trình bày - Giáo viên đọc cho học sinh viết câu - Cả lớp theo dõi - Học sinh nghe, viết vào phận ngắn câu DeThiMau.vn 4) Đặt câu: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm câu a, b, c vào - HS đọc: Đặt vài câu kể - Mời học sinh nối tiếp đọc câu đặt - Học sinh làm vào - Cả lớp giáo viên nhận xét, chốt lại - Nối tiếp đọc câu 5) Củng cố: u cầu học sinh đọc lại câu vừa làm ơ.û sửa - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Học sinh đọc trước lớp tiếng sai tả 6) Nhận xét, dặn dị: - Cả lớp theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 3) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Nghe – viết tả (tốc độ khoảng 85 chữ/15 phút),khơng mắc lỗi bài; trình bày thơ lục bát II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu viết tên tập đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Giới thiệu : Giới thiệu mục đích, u cầu tiết ơn tập 3) Kiểm tra tập đọc: - Tiến hành tương tự tiết trước 3) Nêu tên tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - GV nhắc học sinh cần ghi lại điều cần nhớ tập đọc truyện kể - Giáo viên phát bút phiếu cho nhóm yêu cầu đọc thầm truyện kể chủ điểm điền nội dung vào bảng - Yêu cầu đại diện trình bày kết - GV lớp nhận xét 4) Nghe – viết Cô Tấm mẹ - Giáo viên đọc thơ Cô Tấm mẹ - Yêu cầu học sinh đọc lại thơ - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung - Giáo viên nhắc em ý cách trình bày - Giáo viên đọc cho học sinh viết dòng thơ 5) Củng cố: DeThiMau.vn - Hát tập thể - Học sinh theo dõi Lần lượt học sinh lên bốc thăm chọn (1/3 số học sinh) - Cả lớp đọc thầm - Học sinh theo dõi - Các nhóm thực theo yêu cầu giáo viên - Đại diện trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, góp ý - Cả lớp theo dõi SGK Học sinh đọc, lớp đọc thầm Học sinh tìm hiểu nội dung Cả lớp theo dõi Học sinh nghe, viết vào u cầu học sinh nêu lại nội dung vừa ôn tập Sửa tiếng sai tả - Học sinh nêu Tốn TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU: Biết cách giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: - Hát tập thể 3) Dạy mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Tìm hai số biết tổng - Cả lớp ý theo dõi tỉ số hai số 3.2/ Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức: a) Hướng dẫn HS làm toán - Yêu cầu học sinh đọc đề toán SGK - Học sinh đọc đề toán - HS: Số bé phần, số lớn phần - Hướng dẫn học sinh phân tích đề tốn: Số bé phần? Số lớn phần? - Học sinh vẽ sơ đồ đoạn thẳng Số bé phần, số lớn phần - Học sinh thực hiện: - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ đoạn thẳng - Hướng dẫn HS giải: + Có tất phần nhau? x3 + Tìm giá trị phần? + Tìm số bé? + phần: + = (phần) + 96 : x = 36 + Tìm số lớn? + 96 - 36 = 60 b) Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS đọc đề toán Các bước giải hướng dẫn HS tiến hành tương tự 3.3/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc đề toán - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt toán nêu cách giải - Yêu cầu học sinh làm vào - Học sinh đọc đề toán Thực theo yêu cầu GV - Học sinh đọc đề tốn - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh đọc đề toán Bài tập 2: (dành cho HS giỏi) - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt - Mời học sinh đọc đề toán - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt tốn - Cả lớp làm vào nêu cách giải DeThiMau.vn - Yêu cầu học sinh làm vào - Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Học sinh đọc đề toán - Mời học sinh đọc đề toán - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt tốn - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt nêu cách giải - Cả lớp làm vào - Yêu cầu học sinh làm vào - Học sinh trình bày giải - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Nhận xét, bổ sung, sửa 3.4/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm hai số biết - Học sinh thực tổng hiệu hai số Địa lí: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I MỤC TIÊU: - Biết người Kinh, người Chăm số dân tộc người khác cư dân chủ yếu đồng duyên hải miển Trung - Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản,… * Giáo dục bảo vệ mơi trường: ● Ơ nhiễm khơng khí, nước sinh hoạt người Cần bảo vệ môi trường ● Nâng cao dân trí; Giảm tỉ lệ sinh; Khai thác thủy sản hợp lý II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: - Hát tập thể 2) Dạy mới: Giới thiệu bài: Người dân hoạt động sản - Cả lớp ý theo dõi xuất đồng duyên hải miền Trung (tiết 2) Hoạt động 1: Hoạt động lớp - Giáo viên treo lược đồ miền Trung đồ dân Học sinh quan sát lược đồ miền Trung đồ dân cư VN trả lời cư Việt Nam hỏi: + Hãy kể tên tỉnh miền Trung từ Bắc vào + Học sinh nêu trước lớp Nam? + Dân cư phân bố không đều, + Dân cư phân bố nào? - GV đồ cho HS thấy mức độ tập tập trung đông đúc vùng ven biển, trung dân biểu kí hiệu hình vùng núi thưa tròn thưa hay dày + So với vùng đồng Bắc Bộ dân cư + So với vùng đồng Bắc Bộ dân cư thưa nào? + Ở miền Trung có dân tộc sinh sống? + Ở miền Trung chủ yếu người Kinh, Chăm số dân tộc người DeThiMau.vn + Các dân tộc sinh sống với nào? + Quan sát hình 1, nhận xét trang phục phụ nữ Kinh phụ nữ Chăm? GV bổ sung thêm: Trang phục hàng ngày người Kinh , người Chăm gần giống áo sơ mi , quần dài để thuận tiện lao động sản xuất Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu học sinh nhóm đọc ghi ảnh từ hình đến hình cho biết tên hoạt động sản xuất tương ứng - Các hoạt động sản xuất người dân chủ yếu làgì? Vì người dân lại có hoạt động sản xuất này” - Yêu cầu học sinh dựa bảng thống kê nêu lại Tên ngành sản xuất điều kiện để sản xuất ngành sinh sống + Họ sinh sống ben hoà thuận + Phụ nữ Kinh mặc áo dài cổ cao, phụ nữ Chăm mặc áo váy dài, có đai thắt ngang, khăn choàng đầu - Học sinh đọc nêu hoạt động sản xuất - HS nhóm quan sát trả lời: - Học sinh theo dõi - Các hoạt động sản xuất người dân chủ yếu thuộc ngành nơng – ngư nghiệp - Vì có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc trồng mía, lúa, ngơ Đất cát pha, khí hậu nóng thích hợp cho trồng lạc - Ni, đánh bắt thuỷ sản: Có nhiều biển, đầm, phá, sơng Người dân có kinh nghiệm ni trồng, đánh bắt, chế biến thuỷ sản - Làm muối: Nước biển mặn, nhiều nắng 4) Củng cố: - Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, - Học sinh thực chế biến thuỷ sản,… Thứ ngày 29 tháng năm 2012 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 4) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nắm số tù ngữ, thành ngữ, tục ngữ học chủ điểm Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm (BT1, BT2) Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm học để tạo cụm từ rõ ý (Bt3) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Giới thiệu : Giới thiệu mục đích, u cầu tiết ơn tập 3) Bài tập 1, 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Chia cho tổ lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm, phát phiếu kẻ bảng cho nhóm làm DeThiMau.vn - Hát tập thể - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh chia nhóm, nhận yêu cầu - u cầu nhóm mở SGK, tìm lại lời giải tập tiết MRVT chủ điểm - Mời đại diện nhóm lên trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt ý, chấm điểm 4) Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập GV giải thích cho HS hiểu yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm tập - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng, 5) Củng cố: Yêu cầu HS nêu lại nội dung đoạn viết cách trình bày tả - Các nhóm làm - Đại diện nhóm lên trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - HS đọc:Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống - Học sinh ý theo dõi - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh nêu trước lớp Tiếng Việt ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 5) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Nắm nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu viết tên tập đọc, số phiếu giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) Ổn định: 2) Giới thiệu : Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết ôn tập 3) Kiểm tra tập đọc: - Tiến hành tương tự tiết trước 4) Tóm tắt vào bảng nội dung tập đọc truyện kể học chủ điểm Những người cảm - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - GV nhắc học sinh cần ghi lại điều cần nhớ tập đọc truyện kể - GV phát bút phiếu cho nhóm yêu cầu đọc thầm truyện kể chủ điểm điền nội dung vào bảng - Yêu cầu đại diện trình bày kết HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát tập thể - Học sinh theo dõi Lần lượt học sinh lên bốc thăm chọn (1/3 số học sinh lại) - Học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh theo dõi - Các nhóm thực theo yêu cầu giáo viên - Đại diện trình bày kết DeThiMau.vn - Giáo viên lớp nhận xét - Nhận xét, bổ sung, góp yù 5) Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa ơn - Học sinh nêu trước lớp tập Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 2/ Tổ chức học sinh làm tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ - Yêu cầu học sinh nhắc lại bước giải trước giải toán - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa Bài tập 2: - Mời học sinh đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ - Yêu cầu HS nhắc lại bước giải trước giải toán - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ - Yêu cầu HS nhắc lại bước giải trước giải toán - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa Bài tập 4: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh nêu yêu cầu toán - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa 3.3/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm hai số HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực - Học sinh đọc đề, vẽ sơ đồ - Học sinh thực - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh đọc đề, vẽ sơ đồ - Học sinh thực - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh đọc đề, vẽ sơ đồ - Học sinh thực - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - HS: Nêu toán giải toán theo sơ đồ - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh nêu trước lớp 10 DeThiMau.vn tồng tỉ số hai số Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU: Ôn tập về: - Các kiến thức nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Các kĩ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một số đồ dùng cho thí nghiệm nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt :cốc, túi ni lông, xi-lanh, đèn, nhiệt kế… - Tranh ảnh việc dùng âm thanh, ánh sáng, nhiệt sống hàng ngày sản xuất, vui chơi giải trí III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: Ôn tập: vật chất lượng Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi ôn tập - Yêu cầu học sinh tự làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi SGK - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn chứng minh được” - Cho nhóm bốc thăm câu đố chuẩn bị câu trả lời, sau đố nhóm khác - Nhận xét câu trả lời 4) Nhận xét, dặn dị: Khoa học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cả lớp ý theo dõi - Chép vào bảng sơ đồ câu trang 110 để làm - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Cả lớp theo dõi - Họp nhóm chuẩn bị câu trả lời dùng câu đố, đố nhóm khác, nhóm bổ sung nhóm đố đưa nhận xét - Nhận xét câu trả lời Thứ ngày 30 tháng năm 2012 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU: Ôn tập về: - Các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Các kĩ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: Ôn tập: vật chất - Cả lớp ý theo dõi lượng Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi ôn - Chép vào bảng sơ đồ câu tập - Yêu cầu học sinh tự làm việc cá nhân, trả trang 110 để làm 11 DeThiMau.vn lời câu hỏi SGK - Học sinh trình bày trước lớp - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Cả lớp theo dõi - Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 2: Trị chơi “Đố bạn chứng - Họp nhóm chuẩn bị câu trả lời dùng minh được” - Cho nhóm bốc thăm câu đố chuẩn câu đố, đố nhóm khác, nhóm bổ sung bị câu trả lời, sau đố nhóm khác.: nhóm đố đưa nhận xét + Nước khơng có hình dạng xác định + Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt + Khơng khí bị nén lại giãn + Nhiệt độ truyền từ vật nóng sang vật lạnh - Nhận xét câu trả lời - Nhận xét câu trả lời Nhận xét, dặn dò: Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 6) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Nắm định nghĩa nêu ví dụ để phân biệt kiểu câu kể học: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?(BT1) - Nhận biết kiểu câu kể đoạn văn nêu tác dụng chúng (BT2); bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật tập học, có sử dụng số kiểu câu kể học (BT3) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Giới thiệu : Giới thiệu mục đích, u cầu tiết ơn tập 3) Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên nhắc học sinh xem lại tiết LTVC Ai làm gì? , Ai gì? , Ai nào? - Phát giấy khổ rộng cho nhóm HS làm Nhóm trưởng giao cho bạn viết kiểu câu điền vào bảng so sánh - Mời đại diện nhóm trình bày kết - Học sinh, giáo viên nhận xét, bổ sung - GV treo lên bảng đáp án yêu cầu học sinh sửa vào 12 DeThiMau.vn - Hát tập thể - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi - Các nhóm nhận yêu cầu thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết - Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh sửa vào Bài tập 2: - Mời học sinh đọc u cầu tập - Học sinh đọc yêu caàu - Gợi ý: đọc câu đoạn văn, - Cả lớp theo dõi xem câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng câu - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đơi - Học sinh theo nhóm đôi - Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp - Nêu ý kiến trước lớp - Học sinh, giáo viên nhận xét, bổ sung Bài tập 3: - Học sinh nhận xét, bổ sung - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên gợi ý thêm cho học sinh hiểu - Cả lớp theo doõi - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn - Học sinh viết đoạn văn - Mời học sinh đọc đoạn văn trước lớp - Đọc đoạn văn trước lớp - Học sinh, giáo viên nhận xét, bổ sung - Học sinh nhận xét, bổ sung 4) Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa ơn tập - Học sinh thực Tiếng Việt KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ II (tiết 7, 8) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1) Tiết 7:Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì II (nêu Tiết 1, Ơn tập) Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc 2) Tiết 8: - Nghe – viết tả (tốc độ khoảng 85 chữ/15 phút),khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức thơ (văn xi) - Viết văn tả đồ vật (hoặc tả cối) đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết tả II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tiến hành cho học sinh làm tập VBT ************************************* Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: - Hát tập thể 2) Kiểm tra cũ: Luyện tập - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách - Học sinh thực tìm tỉ số theo yêu cầu cụ thể 13 DeThiMau.vn 3) Dạy mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2/ Tổ chức học sinh làm tập: Bài tập 1: - Mời HS đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ - Yêu cầu HS nhắc lại bước giải trước giải toán - Yêu cầu sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa Bài tập 2: (dành cho HS giỏi) - Mời HS đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ - Yêu cầu HS nhắc lại bước giải trước giải toán - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa Bài tập 3: - Mời HS đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ - Yêu cầu HS nhắc lại bước giải trước giải toán - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa Lưu ý : Cho HS giảm số lớn lần số bé tức số lớn gấp số bé lần Bài tập 4: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh nêu yêu cầu toán - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa 3.3/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm hai số biết tổng tỉ số số hai số - Cả lớp ý theo dõi - Học sinh đọc đề, vẽ sơ đồ - Học sinh thực - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh đọc đề, vẽ sơ đồ - Học sinh thực - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh đọc đề, vẽ sơ đồ - Học sinh thực - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh: Nêu toán giải toán theo sơ đồ - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi 14 DeThiMau.vn TUẦN 28 – Chiều Thứ ngày 26 tháng năm 2012 GIỚI THIỆU TỈ SỐ Toán I MỤC TIÊU: Biết lập tỉ số hai đại lượng loại II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Giới thiệu bài: Giới thiệu tỉ số - Cả lớp ý theo dõi 2/ Hướng dẫn kiến thức mới: a) Giới thiệu tỉ số : : - Học sinh nêu nêu lại ví dụ - GV nêu ví dụ: Có xe tải xe khách - HS vẽ sơ đồ xe tải - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ xe khách - Giáo viên đặt vấn đề: Số xe tải phần số xe khách ? - HS: Bằng số xe khách - Giáo viên giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số số - Cả lớp theo dõi, vài học sinh nhắc lại để ghi nhớ xe tải số xe khách : hay Tỉ số cho biết số xe tải số xe khách - GV tiếp tục đặt vấn đề: Số xe khách phần số xe tải GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số số xe tải & số xe khách : hay cho biết số xe tải số xe tải Tỉ số số xe khách Chú ý: + Khi viết tỉ số số phải viết theo thứ tự : - HS: Bằng Vài HS nhắc lại để ghi nhớ + Khi viết tỉ số số phải viết theo thứ tự : b) Giới thiệu tỉ số a: b (b khác 0) - HS lập tỉ số 7, - Học sinh thực 15 DeThiMau.vn Sau lập tỉ số a b (b khác 0): a : b = a - Vài HS nhắc lại để ghi nhớ b Kết luận chung: Tỉ số số a số b a : b hay a b - HS đọc: Viết tỉ số a b - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa 3/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh lập tỉ số theo yêu cầu - Mời học sinh trình bày làm - Học sinh nêu yêu cầu tập - Nhận xét, bổ sung, sửa - Cả lớp làm vào Bài tập 2: (dành cho HS giỏi) - Học sinh nêu làm trước lớp - Mời học sinh nêu yêu cầu tập - Nhận xét, bổ sung, sửa - Yêu cầu học sinh lập tỉ số theo yêu cầu - Mời học sinh nêu làm trước lớp - Học sinh nêu yêu cầu tập - Nhận xét, bổ sung, sửa - Cả lớp làm vào Bài tập 3: - Học sinh nêu làm trước lớp - Mời học sinh nêu yêu cầu tập - Nhận xét, bổ sung, sửa - Yêu cầu học sinh lập tỉ số theo yêu cầu - Mời học sinh nêu làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh đọc đề toán Bài tập 4: (dành cho HS giỏi) - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt - Mời học sinh đọc đề toán - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt tốn - Cả lớp làm vào nêu cách giải - Học sinh trình bày giải - Yêu cầu học sinh làm vào - Nhận xét, bổ sung, sửa - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh thực hieän 4/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm tỉ số theo yêu cầu cụ thể Luyện viết: I/ Mục tiêu: - HS viết đúng, trình bày đẹp viết - Gd em tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết II/ Lên lớp: - Giới thiệu - Đọc câu, đoạn cần viết ( GV, HS) - Tìm hiểu nội dung câu, đoạn cần viết - Luyện viết từ khó - HS luyện viết 16 DeThiMau.vn Bài 27 - Giáo viên thu chm, nhn xột Thứ ngày 27 tháng năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố nâng cao tốn trung bình cộng II Lên lớp: 1) + số em nhắc lại cách tìm số trung bình cộng nhiều số + Khi biết số TBC n số (n>2), muốn tìm tổng n số ta làm nào? 2) Một ô tô đầu 45 km, sau 40 km Hỏi trung bình tơ ki-lơ-mét? 3) Số trung bình cộng số 36 Tìm số đó, biết số lớn gấp lần số bé? 4) Tổng số 36 Biết số thứ hai số TBC số thứ số thứ ba Tìm số thứ hai? 5) Một cửa hàng bán dự định bán hết số hàng ngày Trong ngày đầu, ngày bán 240 tạ hàng Trong bán 32 hàng Hỏi ngày cuối phải bán tạ hàng? Biết cửa hàng tồn kho 180 hàng 6) An có 20 nhãn vở, Bình có 20 nhãn Chi có số nhãn TBC bạn nhãn Hỏi Chi có nhãn vở? 7) An có 20 viên bi, Bình có số bi nửa số bi An Chi có số bi TBC bạn bi Hỏi Chi có viên bi? HD: 5) - Tính khối lượng bán ngày đầu (72 tấn); bán ngày (64 tấn) - Tính khối lượng hàng bán (136 tấn) - Tímh khối lượng hàng cịn lại (180 – 136 = 44 (tấn)) - Tính TB ngỳa cuối phải bán (44 : = 22 (tấn)) 6) - Đầu tiên tính tổng số nhãn bạn An Bình (40 nhãn vở) - Tính TBC số nhãn bạn: (40 -6) : = 17 (nhãn vở) - Tính số nhãn Chi: 17 – = 11 (nhãn vở) ********************************************************************* Tiếng Việt: Luyện tập I Mục tiêu: - Củng cố luyện tập phát triển câu chuyện 17 DeThiMau.vn II Lên lớp: Chọn từ ngữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho phù hợp - Khi xây dựng đọc văn kể chuyện, cần nêu được…………,…….của nhân vật - Trong đọc văn kể chuyện cần miêu tả ………của nhân vật,……của vật (cây cối, vật, ) (hình dáng, lời nói, ngoại hình, việc làm) Sắp xếp ý việc thành chuỗi việc câu chuyện Ba lưỡi rìu a) Cụ già hứa vớt giúp lưỡi rìu b) Lần thứ nhất, cụ già vớt lên lưỡi rìu vàng c) Chàng tiều phu đốn củi lưỡi rìu văng xuống sơng d) Lần thứ ba, cụ già vớt lên lưỡi rìu sắt đ) Lần thứ hai, cụ già vớt lên lưỡi rìu bạc e) Cụ già khen chàng tiều phu thật tặng cho chàng ba lưỡi rìu Hãy đặt vào vai người em, kể lại câu chuyện Chị em (SGK – Tiếng việt 4) HD: 1) Thứ tự cần điền: lời nói, việc làm, ngoại hình, hình dáng 2) Xếp lại: c, a, b, đ, d, e Thứ ngày 30 tháng năm 2012 Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786) I MỤC TIÊU: - Nắm đôi nết nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau lật đổ quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến Thăng Long, lật đổ quyền họ Trịnh (năm 1786) + Quân Nguyễn Huệ đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống lại đất nước - Nắm công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 18 DeThiMau.vn HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long Hoạt động 1: Hoạt động lớp - GV trình bày phát triển khởi nghĩa Tây Sơn trước tiến Thăng Long: Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng khởi nghĩa - Cả lớp ý theo dõi Tây Sơn (Bình Định) đánh đổ chế độ thống trị họ Nguyễn đàng Trong (1777), đánh đuổi quân xâm lược Xiêm (1785) - Học sinh theo dõi kết hợp đọc Sách Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ đàng Trong định tiến Thăng Long diệt giáo khoa quyền họ Trịnh Hoạt động 2: Tổ chức trị chơi đóng vai - Dựa vào nội dung SGK để đặt câu hỏi: + Sau lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong, Nguyễn Huệ có định gì? - Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả + Nghe tin nguyễn Huệ tiến qn Bắc, thái lời câu hỏi gợi ý: độ Trịnh Khải qn tướng nào? + Cuộc tiến quân Bắc nghĩa quân Tây Sơn diễn nào? - Hoïc sinh thảo luận nêu kết ý Hoạt động 3: Hoạt động lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luận kết ý nghóa kiện nghóa quân Tây Sơn nghĩa kiện nghĩa qn Tây Sơn tiến tiến Thăng Long Thăng Long - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung, chốt lại 4) Củng cố: Yêu cầu học sinh kể lại tiến quân Thăng - Học sinh thực Long nghĩa qn Tây Sơn 5) Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Quang Trung đại phá qn - Cả lớp ý theo dõi Thanh (Năm 1789) Tiếng Việt: Ôn tập (tiết 8) ( Đã soạn buổi sáng) Hoạt động tập thể: Chủ đề tháng YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO I, Mục tiêu: Giúp HS biết yêu quý mẹ cô giáo: - HS nắm cách chơi luật chơi "Mái ấm gia đình" - Biết ý nghĩa ngày QT phụ nữ 8-3 - Biết số gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu 19 DeThiMau.vn - Giáo dục HS tình cảm u q, gắn bó với gia đình, biết cảm thơng với bạn nhỏ khơng sống mái ấm gia đình II, Các hoạt động: HĐ1: Trị chơi Mái ấm gia đình - GV phổ biến luật chơi - Tổ chức cho Hs chơi thử - Tổ chức cho Hs chơi thật - Thảo luận sau trị chơi: + Em nghĩ ln có "mái nhà"? + Em nghĩ bị "nhà"? + Qua trò chơi em rút điều gì? HĐ2: Chúc mừng ngày hội giáo bạn gái Tiến hành tài liệu hướng dẫn trang 72, 73 HĐ3: Kể chuyện người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu Tiến hành tài liệu hướng dẫn trang 74,75 III, Củng cố, tổng kết TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố nâng cao từ ghép, từ láy II Lên lớp: HS nhắc lại ghi nhớ từ ghép, từ láy Luyện tập: Bài 1: Cho đoạn văn sau: “ Giữa vườn xum xuê, xanh mướt ướt đẫm sương đêm, có bơng hoa rập rờn trước gió Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào ngập ngừng chưa muốn nở hết Đoá hoa toả hương thơm ngát” a) Tìm từ ghép, từ láy đoạn văn trên? b) Chia từ ghép vừa tìm thành loại: từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại? Bài 2: Gạch từ láy đoạn văn sau xếp chúng vào nhóm: từ láy phụ âm đầu, từ láy vần, từ láy tiếng? “ Đêm khuya lặng gió Sương phủ trắng mặt sơng Những bầy cá nhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu cịn lống thống, tiếng tũng toẵng xơn xao quanh mạn thuyền” Bài 3: Tìm từ ghép TH, từ ghép PL, từ láy 20 DeThiMau.vn ... - Cả lớp theo dõi SGK - u cầu học sinh đọc lại - Học sinh đọc, lớp đọc thầm - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung - Học sinh thực - Giáo viên nhắc em ý cách trình bày - Giáo viên đọc cho học. .. đoạn văn trước lớp - Đọc đoạn văn trước lớp - Học sinh, giáo viên nhận xét, bổ sung - Học sinh nhận xét, bổ sung 4) Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa ơn tập - Học sinh thực... sung, sửa - Học sinh đọc đề, vẽ sơ đồ - Học sinh thực - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh: Nêu toán giải toán theo sơ đồ - Cả lớp làm vào - Học sinh trình

Ngày đăng: 17/03/2022, 22:16