Giáo án giáo dục địa phương hà nội (chuẩn, đầy đủ) Giáo án giáo dục địa phương thành phố Hà Nội (chuẩn, đầy đủ)
Ngày soạn: 05/09/2021 Tuần: TIẾT KHÁI QUÁT CHUNG KIẾN THỨC VỀ HÀ NỘI I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức HS nắm nét địa phương Hà Nội: đời, vị trí địa lý, đơn vị hành chính, kinh tế Kĩ - Biết xác định vị trí Hà Nội đồ Phẩm chất Giáo dục lòng yêu quê hương, tinh thần tự hào dân tộc, ngưỡng vọng tổ tiên, truyền thống uống nước nhớ nguồn người Hà Nội Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Tư nghiên cứu khoa học lịch sử, tái kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… II Chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp:Trực quan, tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập - Bản đồ hành Hà Nội Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt hiểu biết lịnh sử Hà Nội - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - GV giới thiệu mới: Chúng ta tìm hiểu lịch sử chung dân tộc, song người sống mảnh đất thủ đô cần hiểu biết sâu sắc, cụ thể lịch sử hình thành phát triển Hơm tìm hiểu tiết chương trình địa phương vùng đất Hà Nội để nắm nét vùng đất Hà Nội 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Những nét chung Hà Nội - Mục tiêu: Nắm nét chung Hà Nội - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện: video, tranh ảnh Hà Nội - Tổ chức hoạt động Hoạt động GV và HS HĐ 1: Hiểu biết ? Nêu hiểu biết em Hà Nội? ? Xác định vị trí Hà Nội đồ? Kiến thức cần đạt * Vị trí địa lí: - Hà Nội nằm tả ngạn sông Đà hai bên đồng sông Hồng ? Dựa vào đồ, cho biết Hà Nội tiếp giáp với tỉnh nào? -Phía Bắc giáp với tỉnh Vĩnh Phúc Thái Nguyên, phía ? Em có biết tên “Hà Nội” có ý nghĩa khơng? Nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía Tên gọi “Hà Nội” bắt đầu dùng làm địa Đông giáp với tỉnh Bắc Ninh danh Việt Nam từ năm Minh Mạng thứ 12 Hưng n, cịn phía Tây (năm 1831) có tỉnh có tên tỉnh Hà giáp tỉnh Vĩnh Phúc Nội thành lập Bắc Thành “Hà Nội” viết chữ Hán “河河”, nghĩa "bao quanh sông", tên gọi phản ánh vị trí địa lý * Lịch sử hình thành: tỉnh Hà Nội Tỉnh nằm hai sơng sơng Nhị (sơng Hồng) phía đơng bắc - Hà Nội thủ đô sơng Thanh Quyết (sơng Đáy) phía tây nam nhiều triều đại lịch sử ? Em có biết tên gọi khác Hà Nội Việt Nam không? Trải theo chiều dài lịch sử, Hà Nội có nhiều tên gọi khác như: Tống Bình, Đại La, Long Đỗ, Đông Đô, Đông Quan, Long Uyên, Đông Kinh, Thăng Long, Bắc Thành, Kẻ Chợ, Tràng An GV giới thiệu danh hiệu: Hà Nội – thành phố hịa bình Năm 1999, Hà Nội tổ chức UNESCO chọn năm thành phố tiêu biểu giới, đại diện cho khu vực châu Á nhận danh hiệu "Thành phố hịa bình" Hà Nội đạt bốn tiêu chí giải thưởng gồm: Sự bình đẳng cộng đồng; xây dựng thị; giữ gìn mơi trường sống; thúc đẩy phát triển văn hóa - giáo dục, chăm lo giáo dục cơng dân hệ trẻ * Danh hiệu: - Năm 1999 Hà Nội UNESCO trao tặng danh hiệu: thành phố hịa bình Cùng với danh hiệu "Thành phố Anh hùng", Hà Nội có thêm danh hiệu "Thành phố hịa bình" Ðó niềm vinh dự tự hào khơng với người dân Hà Nội, mà cịn với nhân dân nước Hà Nội qua "một thời đạn bom" bước sang "một thời hịa bình" phát triển Danh hiệu "Thành phố hịa bình" ghi nhận cộng đồng quốc tế truyền thống u chuộng hịa bình dân tộc Việt Nam Danh hiệu góp phần nâng cao vị trí, uy tín Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung khu vực trường quốc tế, góp phần quảng bá, giới thiệu Hà Nội với giới, qua tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế với nước kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa, dịch vụ… 3.Vận dụng: - Cho hs quan sát video (Kênh tư liệu Youtube), tranh ảnh (Kênh tư liệu Google) Hà Nội xưa - Qua quan sát video số hình ảnh điển hình Hà Nội, em có cảm nhận Hà Nội chúng ta? Hướng dẫn nhà: - Hs tìm hiểu thêm tư liệu Lễ hội, làng nghề, ẩm thực Ngày soạn: 10/09/2021 TIẾT LỄ HỘI – LÀNG NGHỀ - ẨM THỰC I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức - HS nắm nét địa phương Hà Nội: Lễ hội, làng nghề, ẩm thực lâu đời Hà Nội Kĩ năng: Tìm hiểu, khám phá, tiếp cận tích lũy tư liệu Tư tưởng,thái độ Giáo dục lòng yêu quê hương, tinh thần tự hào dân tộc, ngưỡng vọng tổ tiên, truyền thống uống nước nhớ nguồn người Hà Nội thông qua lễ hội, làng nghề, ẩm thực HN Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực quan sát, tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: Tư duy:Tìm hiểu, khám phá, tiếp cận tích lũy tư liệu lịch sử, tái kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip…trải nghiệm thực tế II Chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp:Trực quan, tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS - Chương trình giáo dục; Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt hiểu biết lịnh sử Hà Nội - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - GV giới thiệu mới: Chúng ta tìm hiểu lịch sử chung dân tộc, song người sống mảnh đất thủ đô cần hiểu biết sâu sắc, cụ thể lịch sử hình thành phát triển Hơm tìm hiểu tiết chương trình địa phương vùng đất Hà Nội để nắm nét vùng đất Hà Nội 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Những lễ hội điển hình Hà Nội - Mục tiêu: Nắm nét chung lễ hội Hà Nội - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện: video, tranh ảnh lễ hội Hà Nội - Tổ chức hoạt động * Hs xem video số lễ hội truyền thống Hà Nội qua kênh hình Youtube * Minh họa: Lễ hội Đống Đa Lễ Hội Cổ Loa Ý nghĩa: Tưởng nhớ vị anh hùng có công dựng nước giữ nước – Thể truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” người Hà Nội Có lễ hội Hà Nội? - Hà Nội thành phố có nhiều lễ hội nước Năm 2016, Hà Nội hoàn tất việc thống kê số lễ hội thành phố Theo tồn thành phố có 1.000 lễ hội với chủ đề, quy mơ hình thức khác Trong lễ hội chủ yếu tập trung vào dịp mùa xuân - Hà Nội vốn mảnh đất văn hiến với lịch sử hàng ngàn năm Bên cạnh Hà thành cịn nơi tập trung giao thoa văn hóa đậm đặc Việt Nam với nhiều văn hóa khác giới Bởi dễ hiểu Hà Nội lại có văn hóa đậm nét với nhiều lễ hội đến - Ngoài lễ hội lớn Hà Nội lễ hội chùa Hương, lễ hội gò Đống Đa, hội Gióng… thành phố Hà Nội cịn có lễ hội nhiều vùng địa phương tổ chức rải rác năm Các lễ hội mang sắc màu riêng biệt Tinh thần, đặc trưng nguồn gốc văn hóa, lịch sử khát vọng người Việt nói chung người Thăng Long xưa nói riêng thể rõ nét thông qua lễ hội Đây giá trị văn hóa quý giá cần gìn giữ, lưu truyền phát huy Những làng nghề Hà Nội - Mục tiêu: Nắm nét chung làng nghề Hà Nội - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện: video, tranh ảnh làng nghề Hà Nội - Tổ chức hoạt động * Hs xem video giới thiệu số làng nghề truyền thống Hà Nội qua kênh hình Youtube * Minh họa: Làng gốm Bát Tràng Làng lụa Vạn Phúc Chuông Những nét văn hóa ẩm thực người Hà Nội - Mục tiêu: Nắm nét văn hóa ẩm thực người Hà Nội Nón Làng - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện: video, tranh ảnh nét văn hóa ẩm thực người Hà Nội - Tổ chức hoạt động * Hs xem video giới thiệu số nét văn hóa ẩm thực truyền thống Hà Nội qua kênh hình Youtube * Minh họa: Cốm Làng Vịng Phở Hà Nội Bún chả Hà Nội 3.3 Vận dụng: Phát biểu cảm nghĩ em nét đẹp LỄ HỘI – LÀNG NGHỀ - ẨM THỰC HÀ NỘI Phương pháp phát vấn/ hs thực theo nhóm tương ứng với nội dung 4.Củng cố - Dặn dị: - Tìm hiểu thêm lễ hội – làng nghề văn hóa ẩm thực tiêu biểu Hà Nội - Giờ sau: Tìm hiểu Hồng Thành Thăng Long Ngày soạn: 15/09/2021 TIẾT HOÀNG THÀNH THĂNG LONG I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức - HS nắm nét Hồng Thành Thăng Long, di tích đặc biệt Thủ Hà Nội Kĩ năng: Tìm hiểu, khám phá, tiếp cận tích lũy tư liệu Phẩm chất : - Giáo dục lòng yêu quê hương, tinh thần tự hào dân tộc, ngưỡng vọng tổ tiên, truyền thống uống nước nhớ nguồn, cội nguồn người Hà Nội thơng qua nét Hồng Thành Thăng Long Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực quan sát, tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: Tư duy:Tìm hiểu, khám phá, tiếp cận tích lũy tư liệu lịch sử, tái kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip…trải nghiệm thực tế II Chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp:Trực quan, tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS - Chương trình giáo dục; Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS: Tư liệu kênh tiếng kênh hình Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt hiểu biết lịnh sử Hà Nội - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - GV giới thiệu mới: Chúng ta tìm hiểu lịch sử chung dân tộc, song người sống mảnh đất thủ đô cần hiểu biết sâu sắc, cụ thể lịch sử hình thành phát triển Hơm tìm hiểu tiết chương trình địa phương nét Hồng Thành Thăng Long – Một di khảo cổ đặc biệt quan trọng Hà Nội – Một minh chứng Hà Nội ngàn năm văn hiến Được UNC công nhận Di sản văn hóa giới vào năm 2000 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Những di khảo cổ Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội - Mục tiêu: Nắm nét chung Hoàng Thành Thăng Long - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện: video, tranh ảnh Hoàng Thành Thăng Long - Tổ chức hoạt động * Hs xem video số di khảo cổ Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội qua kênh hình Youtube a)Những chứng tích lịch sử: - Hồng Thành Thăng Long khu di tích lịch sử kinh thành Thăng Long xưa, thời kì tiền Thăng Long (thế kỷ VII) qua thời Đinh – Tiền Lê, phát triển mạnh thời Lý, Trần, Lê thành Hà Nội triều Nguyễn Đây cơng trình kiến trúc đồ sộ, triều đại xây dựng nhiều giai đoạn lịch sử trở thành di tích quan trọng bậc hệ thống di tích Việt Nam Cổng Đoan Mơn - Hồng Thành Thăng Long thuộc địa bàn phường Điện Biên phường Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội Khu di tích Hồng Thành Thăng Long có tổng diện tích 18.395ha bao gồm khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu di tích khác cịn sót lại khu di tích Thành cổ Hà Nội Đoan Môn, cột cờ Hà Nội, điện Kính Thiên, nhà D67, Bắc Mơn, Hậu Lâu, tường thành cổng hành cung thời Nguyễn - Những khu di tích nằm quận Ba Đình giới hạn tuyến đường : phía Bắc đường Phan Đình Phùng, phía Nam đường Bắc Sơn tịa nhà Quốc Hội, phía Tây Nam đường Điện Biên Phủ, phía Tây đường Hồng Diệu, đường Độc Lập, nhà Quốc Hội cuối phía Đơng đường Nguyễn Tri Phương Đây địa điểm tham quan chắn bạn sẽ bo qua du lịch Hà Nội * Minh họa: a) Danh hiệu: Vào 20 30 phút ngày 31-7-2010, theo địa phương Brazil (tức 30 phút ngày 1-8-2010, Việt Nam), Ủy ban Di sản giới thuộc UNESCO thông qua Nghị công nhận Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long Di sản văn hóa giới 10 Tuần: 15 TIẾT 15 NGHỀ, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG BÚN MẠCH TRÀNG – BỎNG CHỦ CỔ LOA I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - HS nắm giá trị, ý nghĩa làng nghề truyền thống địa bàn địa phương Kĩ - Nhận diện làng nghề truyền thống mang giá trị văn hóa Phẩm chất Giáo dục lòng yêu quê hương, tinh thần tự hào dân tộc, ngưỡng vọng tổ tiên, truyền thống uống nước nhớ nguồn người Đông Anh – Hà Nội Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tư nghiên cứu khoa học lịch sử, tái kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… II Chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp:Trực quan, tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS - Chương trình giáo dục, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập - Bản đồ hành Hà Nội Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt hiểu biết làng nghề truyền thống địa phương Cổ Loa - Đơng Anh - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn 60 - Thời gian: phút - GV giới thiệu mới: Đông Anh huyện ngoại thành nằm cửa ngõ phía Bắc thủ Nơi khơng có dấu ấn di tích lịch sử, lễ hội truyền thống mà cịn có nhiều làng nghề truyền thống Ở tiết học hơm tìm hiểu làng nghề truyền thống địa bàn xã Cổ Loa 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: Tìm hiểu làng nghề truyền thống xã Cổ Loa - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, hoạt động nhóm, thuyết trình, phân tích - Phương tiện: video, tranh ảnh Hà Nội - Tổ chức hoạt động Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt HĐ 1: Xem clip giới thiệu bao quát huyện xã Cổ Loa - Đông Anh ? Em có nhận xét q hương Cổ Loa mình? ? Em biết làng nghề truyền thống địa bàn xã Cổ Loa? HĐ 2: Tìm hiểu làng nghề truyền thống xã Cổ Loa huyện Bún Mạch Tràng Đông Anh a Nguồn gốc: Theo truyền thuyết địa phương, bắt nguồn từ lễ dạm hỏi cơng - HS hoạt động nhóm, tìm hiểu lễ chúa Mị Châu hội: b Nguyên liệu: gạo c Cách làm: xem clip + Nhóm 1, 2: Bún Mạch Tràng d Giá trị, ý nghĩa - Là ăn ngon + Nhóm 3, 4: Bịng chủ Cổ Loa - Giá trị văn hóa lịch sử gắn với truyền thuyết An Dương Vương – Âu Lạc - Giá trị văn hóa tinh thần, niềm tự hào người dân địa phương thủ đô Hà Nội văn hiến - HS theo dõi, nhận xét bổ sung nhóm bạn 61 - GV nhận xét, chốt kiến thức, trình chiếu bổ sung hình ảnh, clip lễ hội Bỏng chủ Cổ Loa a Nguồn gốc: Theo truyền thuyết, trận chiến với quân Triệu Đà, Vua An Dương Vương lệnh làm quân lương cho binh lính -> bỏng chủ quân lương b Nguyên liệu: gạo nếp, mật, thảo quả, vừng, lạc… c Cách làm: d Giá trị, ý nghĩa - Là ăn đặc sắc - Giá trị văn hóa lịch sử gắn với truyền thuyết An Dương Vương – Âu Lạc: Bỏng Chủ đồ lễ thiếu lễ hội Cổ Loa mùng tháng Giêng dâng lên vua để tưởng nhớ công ơn ngài - Giá trị văn hóa tinh thần, niềm tự hào người dân địa phương thủ đô Hà Nội văn hiến Vận dụng: 62 ? Những làng nghề mang giá trị văn hóa, tinh thần đặc sắc Tuy nhiên làng nghề đứng trước nguy bị mai Theo em cần làm để bảo tồn, giữ gìn nét đẹp văn hóa này? Hướng dẫn nhà: - Hs tìm hiểu thêm làng nghề truyền thống khác huyện Đơng Anh - Tìm hiểu trước văn hóa ẩm thực Hà Thành ****************************************** Ngày soạn: 18/12/2021 Tuần: 16 TIẾT 16 VĂN HÓA ẨM THỰC HÀ THÀNH I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - HS thấy phong phú, đa dạng văn hóa ẩm thực đất kinh kì - Hiểu giá trị, ý nghĩa ăn mang đậm nét văn hóa Hà Thành Kĩ - Nhận diện ăn mang giá trị văn hóa địa phương Phẩm chất Giáo dục lòng yêu quê hương, tinh thần tự hào dân tộc, ngưỡng vọng tổ tiên, truyền thống uống nước nhớ nguồn người Hà Nội Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Tư nghiên cứu khoa học lịch sử, tái kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… II Chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp:Trực quan, tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS - Chương trình giáo dục, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập - Bản đồ hành Hà Nội Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy - học: 63 Ổn định lớp: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: tạo tâm hứng khởi, vui vẻ - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - GV giới thiệu mới: Hà Nội mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến với nét văn hóa độc đáo lưu truyền Người Hà Nội vốn lịch, tế nhị ứng xử Khơng thế, văn hóa ẩm thực người Tràng An cịn đậm nét tinh tế, tao nhã riêng có 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: Tìm hiểu ăn mang giá trị văn hóa Hà Nội - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, hoạt động nhóm, thuyết trình, phân tích - Phương tiện: video, tranh ảnh Hà Nội - Tổ chức hoạt động Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt HĐ 1: Xem clip giới thiệu bao quát nét ẩm thực người HN Độc đáo, tinh tế ăn ? Em có nhận xét phong cách ẩm thực - Nói đến văn hóa ẩm thực người HN xưa? người Hà thành, bỏ qua mâm cỗ với ? Người HN giữ dược nét đẹp ẩm thực ăn thật phong khơng? phú, đa dạng Mâm cỗ người Hà Nội chuẩn bị cầu kỳ tùy theo điều kiện gia đình Nhà giàu có, giả cỗ “bát trân” gồm bát đĩa Với gia đình bình dân bày mâm cỗ đơn giản với bát đĩa, bát đĩa, có bát đĩa - Có điều quan trọng, dù cầu kỳ hay giản tiện ăn thực chu, tỉ mỉ thể 64 tinh hoa, khéo léo tài nghệ nấu nướng người phụ nữ đất Hà thành HĐ 2: Tìm hiểu ăn tiêu biểu Những ăn tiêu biểu Hà Thành a Phở * Trị chơi: Nhìn tranh đốn ngon b Cốm c Bánh - HS hoạt động nhóm, tìm hiểu thuyết trình d Bún chả ăn: + Nhóm 1: Phở + Nhóm 2: Cốm + Nhóm 3: Bánh + Nhóm 4: Bún chả - HS theo dõi, nhận xét bổ sung nhóm bạn - GV nhận xét, chốt kiến thức, trình chiếu bổ sung Vận dụng: ? Theo em cần làm để bảo tồn, giữ gìn nét đẹp văn hóa ẩm thực người HN? Hướng dẫn nhà: - Hs tìm hiểu thêm ăn mang nét dẹp văn hóa người HN ************************************** Ngày soạn: 22/12/2021 Tuần: 17 65 TIẾT 17 ƠN TẬP CUỐI KÌ I I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Tổng hợp kiến thức học Hà Nội: khái quát địa lí, thiên nhiên, lễ hội, ẩm thực, làng nghề truyền thống,… Kĩ - Khát quát, tổng hợp kiến thức - Cảm nhận nét đẹp văn hóa người Hà Nội Phẩm chất Giáo dục lòng yêu quê hương, tinh thần tự hào dân tộc, ngưỡng vọng tổ tiên, truyền thống uống nước nhớ nguồn người Hà Nội Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Tư nghiên cứu khoa học lịch sử, tái kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… II Chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp:Trực quan, tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS - Chương trình giáo dục, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập - Bản đồ hành Hà Nội Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: tạo tâm hứng khởi, vui vẻ - Phương pháp: Trò chơi khởi động: “Du lịch tôi” - Thời gian: phút - GV giới thiệu mới: Chúng ta học nét đẹp thủ đô quê hương Đông Anh Trong học ôn tập chuẩn bị cho tiết tổng hợp kiểm tra cuối học kì 66 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: Tổng hợp kiến thức học thủ đô huyện Đông Anh - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, hoạt động nhóm, thuyết trình, phân tích - Phương tiện: video, tranh ảnh Hà Nội - Tổ chức hoạt động Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt HĐ 1: Ôn tập thủ đô Hà Nội Thủ đô Hà Nội Nêu hiểu biết vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, sơng ngịi khí hậu Hà Nội? Kiến trúc Hà Nội có đặc biệt? Kể tên lễ hội lớn Hà Nội mà em biết? Kể tên làng nghề truyền thống Hà Nội mà em biết? Kể tên đặc sản Hà Nội Hà Nội vùng đất địa linh nhân kiệt gắn liền với tên anh hùng nào? Hà Nội lịch sử có tên gọi nào? Những cầu thuộc địa phận Hà Nội Huyện Đông Anh bắc qua sơng Hồng? HĐ 2: Ơn tập huyện Đơng Anh Nêu hiểu biết vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, huyện Đơng Anh? Kể tên lễ hội lớn Đông Anh mà em biết? Kể tên làng nghề truyền thống Đông Anh mà em biết? - HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt kiến thức 67 Vận dụng: Dựa vào câu hỏi ơn tập, trả lời nhiều hình thức sinh động: vẽ tranh, tạo slide thuyết trình, làm thơ,… Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi ôn tập - Ơn tập kiểm tra cuối kì ************************************** Ngày soạn: 26/12/2021 Tuần: TIẾT 18 ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Tổng hợp kiến thức học Đông Anh - Hà Nội: khái quát địa lí, thiên nhiên, lễ hội, ẩm thực, làng nghề truyền thống,… Kĩ năng: thấy nét đẹp thiên nhiên, văn hóa, tinh thần quê hương Đơng Anh Phẩm chất - Giáo dục lịng yêu quê hương, tinh thần tự hào dân tộc, ngưỡng vọng tổ tiên, truyền thống uống nước nhớ nguồn người Hà Nội - HS có ý thức tự giác, có trách nhiệm với việc học tập thân Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Tư nghiên cứu khoa học lịch sử, tái kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… II Hình thức kiểm tra: Đề bài: Em giới thiệu nét đẹp văn hóa quê hương Đông Anh Thời gian nộp bài: Ngày 31/12/2021 * Hình thức làm bài: - Học sinh thực yêu cầu, quay clip từ 2-3 phút, vẽ tranh, sáng tác văn học, thơ ca, truyện tranh,… 68 - Gợi ý: HS chọn số nét đẹp văn hóa học huyện Đơng Anh để thực tập dự án: địa lí, thiên nhiên, làng nghề, lễ hội, ẩm thực,… * Hình thức nộp bài: HS gửi cho giáo viên môn padlet III Hướng dẫn nhà: - HS thực tập nộp hạn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề I Đọc - hiểu 69 Vận dụng Vận dụng cao Văn bản: Thể loại thơ có yếu tố tự và miêu tả - Nhận biết phương thức biểu đạt văn Số câu: Số điểm: 1,0 - Hiểu nội dung, chi tiết văn Số câu: Số điểm: 2,0 Thực hành tiếng Việt: Hoán dụ - Nhận biết phép tu từ hoán dụ văn Số câu: 1/2 Số điểm: 0,5 Hiểu tác dụng biện pháp tu từ hoán dụ văn Số câu: 1/2 Số điểm: 0,5 - Hoặc trình bày ý kiến em vấn đề đặt văn Số câu: Số điểm: 1,0 II Viết Văn tự Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: – 1/2 1,5 15% PHÒNG GDĐT TRƯỜNG – 1/2 2,5 25% 1,0 10% Viết bài văn kể lại trải nghiệm chuyến tham quan học tập Số câu: 01 Số điểm: 5,0 5,0 50% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2021 - 2022 Mơn: Ngữ Văn – Lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) 70 I/ PHẦN ĐỌC – HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay… Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… (Trích Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khoa) Câu 1: (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2: (1.0 điểm) Nêu nội dung đoạn thơ? Câu 3: (1.0 điểm) Em hiểu câu thơ “Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay” nào? Câu 4: (1.0 điểm) Xác định và nêu tác dụng biện pháp tu từ hoán dụ sử dụng khổ thơ: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… Câu 5: (1.0 điểm) Từ nội dung, ý nghĩa đoạn thơ, em cảm nhận phẩm chất người nơng dân Việt Nam? II/ PHẦN VIẾT (5.0 điểm) Viết bài văn kể lại trải nghiệm chuyến tham quan học tập 71 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN I/ PHẦN ĐỌC – HIỂU Câu 1: (1,0 điểm) Phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm Câu 2: (1,0 điểm) Nội dung đoạn thơ: Nguồn gốc dân dã và vất vả, gian khổ để tạo hạt gạo Câu 3: (1,0 điểm) Câu thơ “Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay”: là lời mẹ hát ru con, “ngọt bùi” là vị ngon bát cơm dẻo hạt, “đắng cay” là nỗi cực nhọc người nông dân phải đối mặt với trở ngại để tạo hạt gạo Câu 4: (1,0 điểm) - Phép tu từ hoán dụ: giọt mồ hôi (0,5 điểm) - Tác dụng: tượng trưng cho công sức lao động, vất vả người nông dân (0,5 điểm) Câu 5: (1,0 điểm) Qua đoạn thơ, ta thấy người dân nông dân phải trải qua nhiều khó nhọc, muốn lấy công sức người đổi lấy hạt lúa căng trịn chén cơm mát Điều khiến cho ta cảm nhận phẩm chất lao động đáng quý người nông dân Việt Nam Dù cho bão táp, mưa dầm, nắng rọi khiến cho “nước nấu”, họ khơng quản khó nhọc, cần cù, siêng làm lụng để mong có ngày thu hoạch thuận lợi, để sống đủ đầy hơn, ấm no hơn… II/ PHẦN VIẾT: (5,0 điểm) A Yêu cầu chung: Về kĩ năng: - Thể phương thức tự 2.Về nội dung: 72 - Kể lại trải nghiệm chuyến tham quan học tập Hình thức: - Bố cục rõ ràng, đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài B Yêu cầu cụ thể: Bài làm học sinh có cách kết cấu khác cần đạt ý lớn sau: Mở bài: (0.5 điểm) - Nêu hoàn cảnh gợi nhắc chuyến tham quan học tập - Cảm nghĩ chung em nhớ lại chuyến tham quan Thân bài: (4.0 điểm) - Nêu lí có chuyến tham quan học tập (được bố mẹ thưởng học giỏi, nhà trường tổ chức…) - Người tham gia: Tham gia chuyến có ai? Thời gian xảy bao giờ? Địa điểm đâu? - Chuẩn bị: Trước em người chuẩn bị gì? - Tâm trạng: Tâm trạng em người nào? (vui vẻ, háo hức, hồi hộp…) - Diễn biến chuyến + Kể lại hành trình chuyến đi: Bắt đầu lúc nào? Trên đường cảnh vật sao? Em người làm (hát hị, trị chuyện vui vẻ, ăn uống, chơi trò chơi…) + Khi đến nơi em cảm nhận cảnh vật nơi (đẹp đẽ, thơ mộng trữ tình, hay nguy nga tráng lệ, trang nghiêm…) + Em người có hoạt động đây: Kể theo trình tự định (thường trình tự thời gian, việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau) để tránh bỏ sót chi tiết - Kết thúc chuyến tham quan học tập: + Kết thúc chuyến người trở với tâm trạng nào? 73 + Em có cảm nghĩ chuyến này? Qua chuyến em học tập gì? Có dự định quay lại hay không? + Chuyến tạo cho em động lực để tiếp tục cố gắng? Kết bài: (0.5 điểm) - Điều đáng nhớ chuyến đi? - Suy nghĩ học rút từ chuyến đi, mong ước chuyến bổ ích, lý thú * Biểu điểm: - Mức tối đa: Đáp ứng tốt yêu cầu Thể phương thức tự Văn viết trôi chảy Không mắc lỗi diễn đạt (4 - điểm) - Mức chưa tối đa: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu Có thể thiếu sót vài ý nhỏ Thể phương thức tự Văn viết trôi chảy Có thể mắc vài sai sót nhỏ lỗi diễn đạt (3 - 3,5 điểm) - Mức chưa tối đa: Đáp ứng yêu cầu với mức độ trung bình làm tốt nửa số ý Biết cách thể phương thức tự Văn viết tạm được, chưa thật trơi chảy diễn đạt ý Có mắc lỗi diễn đạt không nghiêm trọng (2,5 điểm) - Mức chưa tối đa: Bài làm sơ sài Kỹ viết văn tự yếu Hành văn, dùng từ nhiều hạn chế (1 - điểm) - Mức chưa tối đa: Bài làm yếu Kỹ tự yếu Hành văn, dùng từ nhiều hạn chế (1 điểm) - Không đạt : Lạc đề hoàn toàn bỏ giấy trắng (0 điểm) HẾT 74 ... ngày 29 tháng 05 năm 2008 Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008, tồn hệ thống trị thành phố Hà Nội sau hợp nhất, mở rộng địa giới hành Thủ bao gồm: Thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Tây,... Anh thành quận nội thành Hà Nội Cổ Loa thành phường - Giờ sau: Tìm hiểu Địa lý Hà Nội Ngày soạn: 05/10/2021 14 TIẾT HÀ NỘI NGÀN NĂM VĂN HIẾN I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức - HS nắm nét Hà Nội. .. làm loại mặt hàng Chính vậy, đến ngày nay, thành phố thường gọi Hà Nội - 36 phố phường Mỗi phường bắt đầu chữ "Hàng" Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Thiếc, Hàng Giấy, Hàng Mã, Hàng Giầy “Hàng” tiếng