1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BAI TIEU LUAN luat canh tranh

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 67,47 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN KIỂM TRA CUỐI KỲ MÔN: LUẬT CẠNH TRANH CHỦ ĐỀ SỐ: 02 NGÀNH LUẬT - KHÓA 2019 LỚP: TH13 Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Mã số SV: 341820099TH BÌNH THUẬN - Tháng 11/2021 Họ tên SV: Nguyễn Thị Hoa Mã số SV: 341820099TH Lớp:TH133 Chủ đề 2: Hành vi tập trung kinh tế luật cạnh tranh 2018 Bài làm Mở đầu Tập trung kinh tế tượng bình thường đời sống kinh tế, hành vi doanh nghiệp Hiện tượng tập trung kinh tế nói riêng cạnh tranh nói chung quốc gia giới quan tâm kiểm soát nhiều cách khác như: sách thuế, kiểm sốt giá cả, quốc hữu hố, ban hành pháp luật việc quốc gia ban hành pháp luật xem công cụ hữu hiệu Ở Việt Nam, Luật cạnh tranh Quốc hội thơng qua có hiệu lực mở hành lang pháp lý đầy đủ để điều chỉnh tượng tập trung kinh tế A KHÁI QUÁT VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ I Khái niệm, đặc điểm tập trung kinh tế Khái niệm Tập trung kinh tế tượng kinh tế bình thường xuất mơi trường tự cạnh tranh, hành vi doanh nghiệp Sự đời tượng tập trung kinh tế có tác động định tới cấu kinh tế nói chung cạnh tranh nói riêng Tuy nhiên tác động tập trung kinh tế tới cạnh tranh đánh giá theo hai mặt tích cực tiêu cực Khái niệm tập trung kinh tế tiếp cận nhiều giác độ khác khoa học kinh tế khoa học pháp lí Trong khoa học kinh tế, tập trung kinh tế tạo quy mô kinh doanh lớn Trong trình kinh doanh, chủ thể kinh doanh có quy mơ lớn ln tìm cách nâng cao áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp nhỏ yếu phải phụ thuộc vào Mặt khác, doanh nghiệp nhỏ yếu phải sáp nhập vào doanh nghiệp lớn hợp với muốn tồn Tập trung kinh tế trình gắn liền với việc hình thành thay đổi cấu trúc thị trường Theo đó, tập trung kinh tế dẫn đến việc giảm số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường thông qua hành vi sáp nhập thông qua tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp sở mở rộng lực sản xuất Khái niệm coi tập trung kinh tế kết q trình tích tụ tư Trong kinh tế thị trường, tập trung kinh tế hoạt động phổ biến doanh nghiệp nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế, tạo doanh nghiệp có quy mơ lớn trước Vì vậy, tập trung kinh tế hình thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền Dưới góc độ pháp luật, tập trung kinh tế pháp luật nhiều nước hướng vào việc xác định dấu hiệu hình thức thực tập trung kinh tế mà không đưa quy định giải thích tập trung kinh tế gì? Tại Việt Nam, pháp luật cạnh tranh Việt Nam không đưa khái niệm mang tính khái quát để định nghĩa hành vi tập trung kinh tế mà liệt kê hình thức tập trung kinh tế Theo khoản Điều 29 Luật cạnh tranh năm 2018 tập trung kinh tế hành vi doanh nghiệp bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp; Liên doanh doanh nghiệp; Các hình thức tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật Theo đó, hình thức tập trung kinh tế Việt Nam nhìn chung giống với hình thức tập trung kinh tế theo pháp luật nước giới coi đường dẫn tới củng cố gia tăng sức mạnh thị trường Đặc điểm tập trung kinh tế Theo quy định Luật cạnh tranh Việt Nam, tập trung kinh tế có số đặc điểm pháp lí sau: Thứ nhất, chủ thể thực hành vi tập trung kinh tế doanh nghiệp Theo quy định Luật cạnh tranh, chủ thể tham gia tập trung kinh tế tổ chức cá nhân kinh doanh.Với tính chất q trình gắn liền với hình thành thay đổi cấu trúc thị trường, tập trung kinh tế hiểu trình mà số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường bị giảm thông qua hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) thông qua tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp sở mở rộng lực sản xuất Tuy nhiên, theo pháp luật hành, tuỳ thuộc vào hình thức tập trung kinh tế mà chủ thể thực phải đáp ứng điều kiện định Như vậy, chủ thể đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh tham gia vào hành vi tập trung kinh tế mà với hình thức tập trung kinh tế khác có giới hạn khác chủ thể tham gia Thứ hai, hành vi tập trung kinh tế thực hình thức định theo quy định pháp luật, Theo Luật cạnh tranh, tập trung kinh tế diễn hình thức: sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp Ở số nước khác, ngồi hình thức sáp nhập, mua lại, liên doanh, tập trung kinh tế bao gồm hình thức người kiêm nhiệm chức vụ nhiều doanh nghiệp khác Theo quy định pháp luật cạnh tranh theo điều 13 nghị định 35/2020/NĐ-CP quy định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Việt Nam phải đủ điều kiện,chẳng hạn số hoạt động mua lại nắm giữ tạm thời cổ phần doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm thực không coi hành vi tập trung kinh tế hoạt động thường xuyên doanh nghiệp Những doanh nghiệp mua lại nắm giữ tạm thời cổ phần không thực quyền bỏ phiếu phát sinh từ cổ phần mà họ nắm giữ để gây hạn chế cạnh tranh thị trường Thứ ba, thông qua việc thực hình thức tập trung kinh tế dẫn đến hậu hình thành doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn mạnh, thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh thị trường Các doanh nghiệp thơng qua việc thực hình thức tập trung kinh tế khác tích tụ nguồn lực tài chính, kĩ thuật, lao động, lực tổ chức quản lí kinh doanh doanh nghiệp riêng lẻ để hình thành doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn mạnh Đặc điểm phân biệt tập trung kinh tế góc độ pháp lý khác với việc tích tụ tư kinh tế học tập trung kinh tế kết q trình tích tụ tư hình thành doanh nghiệp lớn mạnh tài từ kết kinh doanh doanh nghiệp mà bắt nguồn từ việc doanh nghiệp thực “hành vi” sáp nhập, hợp nhất, liên doanh, mua lại doanh nghiệp Qua đó, nhận thấy cho dù tập trung kinh tế hình thành theo hình thức làm cho vị trí lợi cạnh tranh doanh nghiệp thị trường bị thay đổi việc xuất “đột ngột” doanh nghiệp có tiềm lực tài lớn mạnh làm thay đổi tương quan canh tranh thị trường Thứ tư, dựa tiêu chí định theo quy định pháp luật cạnh tranh, Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Một mặt, tập trung kinh tế hiểu quyền tự kinh doanh chủ sở hữu doanh nghiệp họ định thay đổi cấu tổ chức doanh nghiệp mình.Mặt khác, tập trung kinh tế phân tích đặc điểm thứ ba dẫn đến việc hình thành tập đồn kinh tế lớn mạnh gây hạn chế cạnh tranh Vì vậy, nước phải kiểm soát tập trung kinh tế Tuy nhiên, để đảm bảo không xâm phạm vào quyền tự kinh doanh doanh nghiệp bảo vệ cạnh tranh thương trường nhà lập pháp phải đưa tiêu chí (ngưỡng), định để kiểm sốt tập trung kinh tế Tiêu chí chủ yếu sử dụng để xem xét vụ tập trung kinh tế thị phần kết hợp, tổng doanh thu hàng năm doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Tóm lại, doanh nghiệp tham gia vụ tập trung kinh tế đạt tới ngưỡng mà pháp luật cạnh tranh quy định bị nhà nước kiểm soát II Phân loại tập trung kinh tế Căn vào vị trí chủ thể tham gia tập trung kinh tế theo cấp độ kinh doanh, tập trung kinh tế chia thành: tập trung theo chiều ngang, tập trung theo chiều dọc tập trung hỗn hợp Tập trung kinh tế theo chiều ngang Tập trung kinh tế theo chiều ngang: sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh doanh nghiệp thị trường liên quan (sản phẩm không gian) Tập trung kinh tế theo chiều ngang thường góp phần cho việc tập trung quyền lực kinh tế dễ dẫn tới vị trí thống lĩnh thị trường, từ làm giảm hay thủ tiêu cạnh tranh Vì vậy, pháp luật nước thường kiểm soát ngặt nghèo hoạt động tập trung kinh tế doanh nghiệp theo chiều ngang doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thị phần kết hợp đạt tới ngưỡng định Tập trung kinh tế theo chiều dọc Tập trung kinh tế theo chiều dọc: hợp nhất, sáp nhập, mua lại liên doanh doanh nghiệp có quan hệ người mua - người bán với Tập trung kinh lẻ theo chiều dọc không trực tiếp làm giảm số lượng đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng đến cạnh tranh thị trường Tập trung kinh tế theo chiều dọc dẫn đến việc doanh nghiệp sản xuất dễ dàng thu nhận doanh nghiệp bán lẻ đầu đáng lo ngại cho cạnh tranh Tập trung kinh tế dạng hỗn hợp Tập trung kinh tế dạng hỗn hợp hợp nhất, sáp nhập, mua lại, liên doanh doanh nghiệp không hoạt động thị trường sản phẩm đồng thời khơng có mối quan hệ khách hàng với Lợi quy mô sáp nhập hỗn hợp thường xuất lĩnh vực nghiên cứu triển khai, tổ chức quản lí Mục tiêu tập trung kinh tế dạng hỗn hợp thường phần bổ rủi ro vào thị trường khác từ lí chiến lược thị trường doanh nghiệp Thông thường nước trọng đến việc kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế theo chiều ngang Kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế theo chiều dọc hỗn hợp lại quan tâm III Ảnh hưởng tập trung kinh tế môi trường cạnh tranh Tập trung kinh tế tượng kinh tế xuất môi trường tự cạnh tranh Sự đời tượng tập trung kinh tế có tác động định tới cấu kinh tế nói chung cạnh tranh nói riêng Tập trung kinh tế tượng tồn khách quan trình cạnh tranh doanh nghiệp có ảnh hưởng tiêu cực đồng thời có ảnh hưởng tích cực đến đời sống kinh tế, đến môi trường kinh doanh Ảnh hưởng tiêu cực: Tập trung kinh tế gây hạn chế cạnh tranh Tự cạnh tranh sinh tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phát triển tới mức độ định, lại dẫn tới độc quyền Như tập trung kinh tế "cửa ngõ" tạo doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng kể làm tăng quyền lực thị trường mà doanh nghiệp vốn có tán độc quyền Tập trung kinh tế làm giảm đối thủ cạnh tranh độc lập thị trường tạo điều kiện "thúc đẩy" doanh nghiệp lại tham gia vào việc liên kết mang tính phản cạnh tranh theo hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để chống lại sức mạnh doanh nghiệp hình thành sau vụ tập trung kinh tế Ảnh hưởng tích cực tập trung kinh tế đến kinh tế Bên cạnh tác động tiêu cực đến kinh tế-xã hội tập trung kinh tế có ảnh hưởng tích cực Tập trung kinh tế tạo quy mơ kinh doanh lớn, đặc biệt hữu ích doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ tham gia tập trung kinh tế Tập trung kinh tế giúp thúc đẩy tiến Bộ khoa học kỹ thuật: Với phát triển mạnh nhanh cách mạng khoa học- công nghệ rút ngắn chu kỳ sống hệ cơng nghệ, để đứng vững giành ưu thương trường bắt buộc doanh nghiệp phải đầu tư đổi cơng nghệ IV Một số quan điểm mơ hình kiểm soát tập trung kinh tế Tập trung kinh tế để doanh nghiệp phát triển kinh doanh Tập trung kinh tế để thống lĩnh thị trường, hạn chế cạnh tranh Quan điểm kiểm soát tập trung kinh tế Thông thường, pháp luật doanh nghiệp pháp luật công tỉ nước quy định hình thức sáp nhập, hợp doanh nghiệp biện pháp nhằm tổ chức lại doanh nghiệp Đồng thời, nước có nhiều biện pháp để kiểm soát tập trung kinh tế nhằm hạn chế tác động tiêu cực tập trung kinh tế theo quan điểm sau: - Quan điểm áp dụng chủ nghĩa tự do: Tin vào tự điều chỉnh thị trường, tin vào hợp lí q trình tập trung kinh tế hướng tới độc quyền nên nhà nước khơng thiết lập việc kiểm sốt tập trung kinh tế - Quan điểm can thiệp để trì cạnh tranh: Nhà nước can thiệp để bảo vệ cạnh tranh cách ngăn chặn độc quyền, chia nhỏ doanh nghiệp độc quyền, cấm thoả thuận để hình - Quan điểm giám sát để điều tiết: Nhà nước chấp nhận vị trí thống lĩnh độc quyền số doanh nghiệp ngăn ngừa, giám sát lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền doanh nghiệp - Quan điểm cơng (quốc) hữu hố để điều tiết: Nhà nước cơng (quốc) hữu hố doanh nghiệp có vị trí độc quyền đặt doanh nghiệp quản lí nhà nước, định hướng doanh nghiệp hoạt động lợi ích chung Trên thực tế, nước tìm cách phối hợp quan điểm Trong đó, giải pháp phối hợp biện pháp can thiệp để trì cạnh tranh độc quyền diễn tìm cách giám sát để điều tiết, hạn chế việc lạm dụng vị độc quyền Việt Nam nước có kinh tế phát triển, quy luật tất yếu đòi hỏi nội kinh tế q trình tích tụ kinh tế tảng cho tăng trưởng quan điểm tập trung kinh tế thể văn kiện Đại hội Đảng: sau thể chế hóa số văn pháp luật hành sau: - Luật cạnh tranh 2018; Bộ luật dân 2015; Luật doanh nghiệp 2020; Luật đầu tư 2020 Nghị định số 35 Chính phủ 24 tháng năm 2020 (Số: 35/2020/NĐ-CP) quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh Nghị định số 71 Chính phủ 21 tháng năm 2014 (Số: 71/2014/NĐ-CP) quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 75 Chính phủ 26 tháng năm 2019 (Số: 75/2019/NĐ-CP) quy định xử phạt hành lĩnh vực Cạnh tranh Chính vậy, xuất phát từ cần thiết phải kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế để tránh tình trạng hình thành doanh nghiệp lớn có sức mạnh khống chế thị trường, khung pháp lí cho phép quan quản lý nhà nước kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn khách quan chủ quan Mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế Nhìn chung, giới tồn hai mơ hình chế kiểm sốt tập trung kinh tế mơ hình Hoa Kỳ mơ hình châu Âu Mơ hình châu Âu xây dựng dựa nguyên tắc kiểm soát tập trung kinh tế hạn chế tác động tiêu cực Mơ hình châu Âu kiểm sốt tập trung kinh tế cho phép đăng ký dự án tập trung kinh tế khơng hạn chế cạnh tranh đáng kể Nhìn chung điều khoản sáp nhập, mua lại Luật cạnh tranh nước theo mơ hình châu Âu khơng có tính bắt buộc Mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế Mỹ áp dụng Mỹ, Canada, Arghentina nhiều nước khác Mơ hình châu Âu áp dụng nước Tây Âu, Úc, New Zeland, Nam Phi.Cơ chế kiểm soát tập trung kinh tế chống độc quyền Vương quốc Anh điển hình cho mơ hình châu Âu Trong hệ thống luật Anh có quan có thẩm quyền lĩnh vực cạnh tranh gồm: Ban Thương mại công bằng, Uỷ ban tư vấn bảo vệ người tiêu dùng, Uỷ ban cạnh tranh B QUY ĐỊNH VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ THEO LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM I Các hình thức tập trung kinh tế Theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, hình thức tập trung kinh tế bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp Căn khoản Điều 29 Luật cạnh tranh 2018 quy định: “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh tồn doanh nghiệp bị sáp nhập” Như vậy, sau sáp nhập, doanh nghiệp bị sáp nhập khơng cịn tồn bị xố tên số đăng kí kinh doanh Cơng ty nhận sáp nhập hưởng quyền, lợi ích hợp pháp chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty bị sáp nhập Theo luật cạnh tranh , sáp nhập doanh nghiệp hình thức tập trung kinh tế nên bị kiểm sốt nhằm ngăn ngừa khả hình thành doanh nghiệp có sức mạnh thị trường dẫn đến thực hành vi gây cản trở cạnh tranh Hợp doanh nghiệp Căn khoản Điều 29 Luật cạnh tranh 2018 quy định: “ Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh tồn doanh nghiệp bị hợp nhất” Sau hợp doanh nghiệp, doanh nghiệp bị hợp chấm dứt tồn Công tổ hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản chưa toán nghĩa vụ tài sản khác công ty bị hợp Mua lại doanh nghiệp Căn khoản Điều 29 Luật cạnh tranh 2018 quy định: Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp trực tiếp gián tiếp mua toàn phần vốn góp, tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối doanh nghiệp ngành, nghề doanh nghiệp bị mua lại Liên doanh doanh nghiệp Căn khoản Điều 29 Luật cạnh tranh 2018 quy định: Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp Các hành vi tập trung kinh tế khác Đây cách xây dựng pháp luật phổ biến Việt Nam sử dụng phương pháp liệt kê dự phòng điều khoản mở Quy định dự phòng nhằm phép bổ sung cần thiết hành vi tập trung kinh tế khác ghi nhận pháp luật chuyên ngành xuất thực tiễn kinh doanh II Hậu pháp lí tập trung kinh tế Các trường hợp tập trung kinh tế phải thơng báo, với quan quản lí cạnh tranh trước thực a Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Ở Việt Nam Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế theo quy định khoản Điều 33 Luật cạnh tranh năm 2018 vào tiêu chí sau đây: a) Tổng tài sản thị trường Việt Nam doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; b) Tổng doanh thu thị trường Việt Nam doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; c) Giá trị giao dịch tập trung kinh tế; d) Thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Có thể nhận thấy, vấn đề quan trọng quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế việc xác định tiêu chí kiểm sốt tập trung kinh tế Một số nước Pháp Mỹ dựa vào tiêu chí doanh thu số tiêu chí khác để kiểm sốt tập trung kinh tế Chính bất cập Luật cạnh tranh năm 2004,Luật cạnh tranh năm 2018 đưa ngưỡng thông báo tập trung kinh tế theo hướng mở rộng thêm tiêu chí có tính “định lượng” cụ thể Theo giải trình Uỷ ban thường Quốc hội: Trong kinh tế thị trường, việc tập trung kinh tế hoạt động bình thường doanh nghiệp Tuy nhiên,việc doanh nghiệp có tiềm lực tài sức mạnh thị trường mua lại kết hợp với doanh nghiệp khác để trở thành thống lĩnh độc quyền thị trường, dẫn đến nguy gây hạn chế cạnh tranh thị trường Do vậy, tiêu chí kiểm sốt tập trung kinh tế hướng đến doanh nghiệp có sức mạnh tài Trong hầu hết trường hợp tập trung kinh tế hỗn hợp, giao dịch bao gồm toàn lĩnh vực, ngành nghề doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Hình thức ngày phổ biến cần phải kiểm soát doanh nghiệp tham gia doanh nghiệp lớn có sức mạnh thị trường Kinh nghiệm quốc tế cho thấy nước sử dụng đồng thời nhiều tiêu chí thơng báo tập trung kinh tế, bao gồm doanh thu, tổng tài sản bên bên tham gia tập trung kinh tế Như vậy, Luật cạnh tranh năm 2018 mở rộng phạm vi kiểm soát bao gồm giao dịch tập trung kinh tế theo chiều dọc hỗn hợp thay kiểm soát giao dịch theo chiều ngang trước Quy định ngưỡng kiểm soát tập trung kinh tế Luật cạnh tranh năm 2018 dự liệu kiểm soát tập trung kinh tế hiệu hơn, trước biến động tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn phù hợp với phát triển kinh tế Mặt khác, với ngưòng tập trung kinh tế đa dạng vậy, quan cạnh tranh doanh nghiệp rõ ràng việc áp dụng, thi hành pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế b Thủ tục thông báo tập trung kinh tế - Bước 1: Nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế khoản điều 33, điều 34 Luật cạnh tranh năm 2018 - Bước 2: Thẩm định sơ việc tập trung kinh tế điều 35, điều 34 Luật cạnh tranh năm 2018 - Bước 3: Thẩm định thức việc tập trung kinh tế điều 37, 38,39,40 điều 41 Luật cạnh tranh năm 2018 - Bước 4: Ra định việc tập trung kinh tế điều 41 Luật cạnh tranh năm 2018 Các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm Mục đích việc cấm tập trung kinh tế trường hợp nhằm ngăn cản việc hình thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh lạm dụng vị trí thống lĩnh gây hậu lớn kinh tế Ở Việt Nam, theo quy định Điều 30 Luật cạnh tranh năm 2018 tập trung kinh tế bị cấm vụ tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể việc tập trung kinh tế dựa yếu tố kết hợp yếu tố sau đây: - Thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thị trường liên quan; - Mức độ tập trung thị trường liên quan trước sau tập trung kinh tế; Mối quan hệ doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng loại hàng hóa, dịch vụ định ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đầu vào bổ trợ cho nhau; - Lợi cạnh tranh tập trung kinh tế mang lại thị trường liên quan; -Khả doanh nghiệp sau tập trung kinh tế tăng giá tăng tỉ suất lợi nhuận doanh thu cách đáng kể; - Khả doanh nghiệp sau tập trung kinh tế loại bỏ ngăn cản doanh nghiệp khác gia nhập mở rộng thị trường; 10 -Yếu tố đặc thù ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Hình thức xử lí doanh nghiệp vi phạm pháp luật tập trung kinh tế Chương Luật cạnh tranh năm 2018 quy định xử lí vị phạm pháp luật cạnh tranh kế thừa quy định tiến bộ, phù hợp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật xử lý vi phạm tập trung kinh tế nói riêng Luật cạnh tranh năm 2004 Bên cạnh đó, Luật cạnh tranh năm 2018 có thay đổi việc xử lí vi phạm tập trung kinh tế Cụ thể sau: a) Các hành vi vi phạm quy định tập trung kinh tế - Doanh nghiệp không thông báo tập trung kinh tế theo quy định Luật cạnh tranh - Doanh nghiệp thực tập trung kinh tế chưa có thơng báo kết thẩm định sơ Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quy định khoản Điều 36, trừ trường hợp quy định khoản Điều 36 Luật cạnh tranh - Doanh nghiệp thuộc trường hợp phải thẩm định thức việc tập trung kinh tế mà thực việc tập trung kinh tế Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chưa định quy định Điều 41 Luật cạnh tranh -Doanh nghiệp không thực thực không đầy đủ điều kiện thể định tập trung kinh tế quy định điểm b khoản Điều 41 Luật cạnh tranh Doanh nghiệp thực tập trung kinh tế trường hợp quy định điểm c khoản Điều 41 Luật cạnh tranh  Doanh nghiệp thực tập trung kinh tế bị cấm quy định Điều 30 Luật cạnh tranh b) Thẩm quyền hình thức xử lý vi phạm pháp luật anh tra cạnh tranh het Luật cạnh tranh năm 2018 quy định cụ thể thẩm quyền cạnh hình thức xử lí vi phạm áp dụng riêng cho hành vi vi phạm lý quy định tập trung kinh tế Theo đó, Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền áp dụng hình thức xử lí vi phạm sau đây: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền quy định khoản Điều 111 Luật cạnh tranh; -Áp dụng hình thức xử phạt bổ + Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh; sung + Tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm Áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây: + Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền; 11 + Chia, tách, bán lại phần tồn vốn góp, tài sản doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; + Chịu kiểm sốt quan nhà nước có thẩm quyền giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ điều kiện giao dịch khác hợp đồng doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; + Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hành vi vi phạm Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp quy định điểm a khoản điểm a khoản Điều 110 Luật cạnh tranh gồm: + Thu hồi giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp văn tương đương, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề + Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền KẾT LUẬN Tập trung kinh tế kinh tế tất yếu kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Tập trung kinh tế có tác động tích cực đến kinh tế, bên cạnh tập trung kinh tế lớn lại nguy hình thành thị trường độc quyền, triệt tiêu cạnh tranh Vì vậy, quốc gia để đề phịng ban hành pháp luật cạnh tranh luật thiếu kinh tế thị trường nhằm kiểm sốt vụ tập trung kinh tế Nhìn chung nước có kinh tế thị trường phát triển kiểm sốt tập trung kinh tế cơng việc thường nhật quan quản lý cạnh tranh Còn Việt Nam so với giới Vì vậy, Việt Nam cần hồn thiện văn pháp lý để tạo khung pháp lý vững đầy đủ làm công cụ hữu hiệu để thực quản lý Nhà nước tập trung kinh tế để bảo vệ kinh tế tránh khỏi rủi ro Tài liệu tham khảo - Giáo trình luật cạnh tranh trường đại học luật Hà Nội _Nhà xuất Công An Nhân Dân năm 2020 - Web: luatduonggia.vn - Web: thuvienphapluat.vn - Các văn pháp luật 12 ... 41 Luật cạnh tranh  Doanh nghiệp thực tập trung kinh tế bị cấm quy định Điều 30 Luật cạnh tranh b) Thẩm quyền hình thức xử lý vi phạm pháp luật anh tra cạnh tranh het Luật cạnh tranh năm 2018... hình thức làm cho vị trí lợi cạnh tranh doanh nghiệp thị trường bị thay đổi việc xuất “đột ngột” doanh nghiệp có tiềm lực tài lớn mạnh làm thay đổi tương quan canh tranh thị trường Thứ tư, dựa tiêu... thủ cạnh tranh ảnh hưởng đến cạnh tranh thị trường Tập trung kinh tế theo chiều dọc dẫn đến việc doanh nghiệp sản xuất dễ dàng thu nhận doanh nghiệp bán lẻ đầu đáng lo ngại cho cạnh tranh Tập

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:31

w