So sánh pháp luật cạnh tranh một số nước trên thế giới

132 22 0
So sánh pháp luật cạnh tranh một số nước trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG SO SÁNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN QUY ĐỊNH TRONG DỰ THẢO LUẬT CẠNH TRANH (SỬA ĐỔI) CỦA VIỆT NAM PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1.1 Úc 16 1.1.2 Canada 17 1.1.3 Trung Quốc 17 1.1.4 Đức 17 1.1.5 Hàn Quốc 17 1.1.6 Malaysia 18 1.1.7 Singapore 18 1.1.8 Lào 20 1.1.9 Hoa Kỳ 20 2.1.1.Úc 22 2.1.2.Trung Quốc 22 2.1.3.Malaysia 23 2.1.4.Singapore .24 1.1.1.Úc 26 1.1.2.Canada 27 1.1.3.Trung Quốc 29 1.1.4.Đức 29 1.1.5.Nhật Bản 30 1.1.6.Hàn Quốc .31 1.1.7.Malaysia 32 1.1.8.Hoa Kỳ 33 1.1.1.Úc 56 1.1.2.Canada 57 1.1.3.Trung Quốc 58 1.1.4.Đức 58 1.1.5.Nhật Bản 59 1.1.6.Hàn Quốc .60 1.1.7.Malaysia 61 1.1.8.Singapore .61 1.1.9 Hoa Kỳ 62 2.1.1.Úc 64 2.1.2.Canada 65 2.1.3.Trung Quốc 67 2.1.4.Đức 68 2.1.5.Nhật Bản 69 2.1.6.Hàn Quốc .70 2.1.7.Malaysia 71 2.1.8.Singapore .72 2.1.9.Hoa Kỳ 73 1.1.1.Úc 76 1.1.2.Canada 76 1.1.3.Trung Quốc 77 1.1.4.Đức 78 1.1.5.Nhật Bản 78 1.1.6.Hàn Quốc .79 1.1.7.Singapore .79 1.1.8.Hoa Kỳ 80 2.1.1.Úc 81 2.1.2.Canada 81 2.1.3.Trung Quốc 82 2.1.4.Đức 82 2.1.5.Nhật Bản 83 2.1.6.Hàn Quốc .84 2.1.7.Singapore .84 2.1.8.Hoa Kỳ 85 3.1.1.Úc 87 3.1.2.Canada 88 3.1.3.Trung Quốc 89 3.1.4.Đức 89 3.1.5.Nhật Bản 90 3.1.6.Hàn Quốc .91 3.1.7.Singapore .92 3.1.8.Hoa Kỳ 92 1.1.1.Úc 94 1.1.2.Đài Loan 96 1.1.3.Nhật Bản 100 1.1.4.EU 105 1.1.5.Hoa Kỳ 108 2.1.1.Thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Úc 111 2.1.2.Thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Đài Loan .112 2.1.3.Thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Nhật Bản 113 2.1.4.Thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Hoa Kỳ 114 PHẦN 3: TÓM TẮT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN 120 ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT CẠNH TRANH .120 1.Nhóm quy định chung .120 2.Nhóm quy định xác định thị trường liên quan thị phần 121 3.Nhóm quy định kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh .123 4.Nhóm quy định kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền 126 Nhóm quy định kiểm sốt tập trung kinh tế .129 6.Nhóm quy định kiểm sốt hành vi CTKLM 130 PHẦN 1: GIỚI THIỆU I Bối cảnh cần thiết thực nghiên cứu Luật Cạnh tranh Quốc hội thông qua vào ngày 03 tháng 12 năm 2004 thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2005 Sau 12 năm thi hành, Luật Cạnh tranh tạo hành lang pháp lý quan trọng, góp phần tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng, từ tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước, phân bổ hiệu nguồn lực xã hội Tuy nhiên, tốc độ hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng năm vừa qua khiến môi trường kinh doanh mơi trường pháp lý nước có nhiều khác biệt so với thời điểm Luật Cạnh tranh ban hành Việt Nam, đặt khó khăn, thách thức cho trình thực thi pháp luật cạnh tranh Thứ nhất, bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam năm qua có nhiều thay đổi, đặc biệt Việt Nam hội nhập sâu, rộng với kinh tế giới, cụ thể: Năm 2007, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO; tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thức thành lập Việt Nam số quốc gia thành viên Bên cạnh đó, Việt Nam gia nhập tham gia đàm phán ký kết nhiều hiệp định thương mại tự song phương, đa phương khu vực Những thay đổi đáng kể bối cảnh kinh tế - xã hội làm cho số nội dung Luật Cạnh tranh khơng cịn phù hợp Thứ hai, thời gian qua, có nhiều văn quy phạm pháp luật (đặc biệt quy định điều tiết ngành doanh nghiệp, tập đoàn nhà nước) ban hành, bổ sung sửa đổi Do đặc thù riêng, thông lệ kinh doanh riêng số ngành, lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thơng… quan chức quy định thêm nhiều nội dung điều chỉnh hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp ngành Ngồi ra, Bộ luật Hình năm 2015 bổ sung quy định Điều 217 Tội vi phạm quy định cạnh tranh, theo quy định việc xử lý hình cá nhân/doanh nghiệp thực số hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Vì vậy, để tránh chồng chéo, mâu thuẫn đảm bảo hài hòa mục tiêu phát triển ngành mục tiêu tạo lập, trì thúc đẩy mơi trường cạnh tranh hiệu quả, đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật địi hỏi cần có điều chỉnh tương ứng pháp luật cạnh tranh Thứ ba, Luật Cạnh tranh văn quy phạm pháp luật cạnh tranh lần ban hành Việt Nam, quy định Luật Cạnh tranh xây dựng theo hướng đơn giản cụ thể hoá để dễ áp dụng, thực thi Tuy nhiên, cách quy định theo kiểu liệt kê, mơ tả dẫn đến khơng bao trùm hết bỏ sót hành vi, chí số quy định chưa bắt kịp với tốc độ phát triển thay đổi bối cảnh kinh tế-xã hội Thứ tư, theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn, việc rà soát văn pháp luật cần tiến hành định kỳ nhằm kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thay đổi tình hình kinh tế - xã hội đảm bảo tính thống hệ thống văn pháp luật nói chung Căn theo Nghị số 22/2016/NQ-QH14 ngày 29 tháng năm 2016, dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) đưa vào Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2017 Quốc hội Việt Nam khố XIV Bộ Cơng Thương giao nhiệm vụ chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan việc xây dựng Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Trong bối cảnh nguồn thông tin tài liệu tham khảo Việt Nam lĩnh vực cạnh tranh khan hiếm, Báo cáo nghiên cứu với cơng trình nghiên cứu khác hệ thống quy phạm pháp lý cạnh tranh Việt Nam, hệ thống thiết chế, quan cạnh tranh Việt Nam giới cần thiết để hình thành sở khoa học tham khảo giúp nhà hoạch định sách làm luật có định hướng cơng tác xây dựng pháp luật II.Mục tiêu, phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu thực nhằm mục tiêu sau đây:  Làm rõ sở lý luận vấn đề cạnh tranh pháp luật cạnh tranh  Phân tích quy định pháp luật cạnh tranh số quốc gia tiêu biểu giới vấn đề kiểm soát hành vi phản cạnh tranh, điểm bật, đáng ý mặt nội dung thực tiễn thi hành quy định  Tổng hợp, so sánh, đánh giá kinh nghiệm quốc tế để từ đề xuất khuyến nghị định hướng sửa đổi, bổ sung quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam hành, đặc biệt phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; quy định kiểm soát hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh; lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền; tập trung kinh tế cạnh tranh không lành mạnh sở tiếp thu tiến giới phù hợp với bối cảnh kinh tế, xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu II.1 Đối tượng nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu nhắm đến quy định pháp lý, cách tiếp cận hướng dẫn chi tiết thi hành, phán án giải vụ việc cạnh tranh, quan điểm quan cạnh tranh số quốc gia khu vực giới số nội dung pháp luật cạnh tranh, bao gồm:  Phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh;  Đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh;  Các quy định kiểm soát hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, bao gồm quy định hành vi, quy định cấm chương trình khoan hồng thoả thuận hạn chế cạnh tranh;  Các quy định kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, bao gồm quy định hành vi, quy định xác định thị trường liên quan sức mạnh thị trường doanh nghiệp;  Các quy định kiểm sốt tập trung kinh tế, bao gồm quy định phạm vi hình thức tập trung kinh tế điều chỉnh, quy định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế quy định kiểm soát (cho phép, không cho phép) tập trung kinh tế;  Các quy định kiểm soát hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, bao gồm quy định hành vi, thực trạng thực thi quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh II.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Việt Nam, số quốc gia phát triển phát triển khu vực ASEAN, bao gồm: Singapore, Malaysia, Lào; số quốc gia có kinh nghiệm ban hành thực thi pháp luật cạnh tranh, đại diện cho khu vực khác giới, bao gồm: Úc (đại diện cho khu vực châu Đại Dương), Đức, EU (đại diện cho khu vực châu Âu), Canada, Hoa Kỳ (đại diện cho khu vực châu Mỹ), Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản (đại diện cho khu vực châu Á) Phạm vi thời gian: quy định pháp lý cạnh tranh quốc gia nêu thi hành Phương pháp nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu sử dụng số phương pháp nghiên cứu phổ biến lĩnh vực luật học, bao gồm:  Phương pháp nghiên cứu truyền thống phân tích, thống kê, luận giải;  Phương pháp so sánh luật học để nêu bật nét đặc trưng, riêng biệt hệ thống pháp luật nước cạnh tranh;  Phương pháp so sánh, đối chiếu dùng để đánh giá kinh nghiệm nước ngoài, từ rút đề xuất cho Việt Nam PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Khái quát chung Vào đầu năm 1990, có khoảng 30 nước vùng lãnh thổ giới có Luật cạnh tranh (LCT) Tuy nhiên, thời điểm này, có khoảng 130 nước vùng lãnh thổ thực thi LCT, tăng khoảng 43% vòng 25 năm Bên cạnh đó, LCT tiếp tục xây dựng số kinh tế phát triển Căn nguyên ban hành LCT Nguyên nhân ban hành LCT nước khác nhìn chung số nguyên nhân bản, bao gồm:  Lo ngại mức độ tập trung cao số thị trường dẫn tới việc số doanh nghiệp có khả kiểm sốt hoạt động sản xuất kinh doanh số ngành (ví dụ: Hoa Kỳ, Canada, Ấn Độ, Pakistan)  Đối với trường hợp số nước theo mơ hình xã hội chủ nghĩa, mục tiêu chủ đạo hạn chế độc quyền nhà nước sách phủ kìm hãm cạnh tranh  Học tập kinh nghiệm học từ kinh tế khác  Việc ban hành LCT nằm cam kết quốc gia số tổ chức phát triển quốc tế Qũy tiền tệ quốc tế hay Ngân hàng Nhà Nước  Động xuất phát từ việc tham gia Hiệp định thương mại tự (FTA) (ví dụ: Singapore, Guatemala, Jordan ký FTA với Hoa Kỳ; Na-uy, Thụy Sỹ, Iceland)  Nhận thức thân kinh tế vai trò tầm quan trọng sách cạnh tranh LCT công cụ hữu hiệu Mặc dù vậy, khơng phải khơng có ý kiến trái chiều cần thiết quan trọng việc xây dựng thực thi LCT, là:  Một số quốc gia nhỏ thị trường đặc thù, dẫn tới việc không cần ban hành LCT Điều lí giải có cạnh tranh, doanh nghiệp nước có quy mơ nhỏ bị loại khỏi thị trường khơng có hội để phát triển  Khi kinh tế bị phụ thuộc vào khu vực kinh tế khơng thức (informal sector)1 khó để quản lý cạnh tranh thị trường việc xây dựng thực thi cạnh tranh không cần thiết hiệu  Đối với số quốc gia giai đoạn bắt đầu thực thi quy định điều tiết ngành, nguồn lực bị hạn chế phải cần tập trung ưu tiên sách ngành Chỉ số lượng lớn người tự làm việc cho nước phát triển, người tham gia vào công việc quy mô nhỏ, chẳng hạn chủ may vá, dịch vụ ăn uống, buôn bán, sửa chữa giày dép…  Đối với số lượng nhỏ trường hợp, phận Chính phủ/Nhà nước khơng ủng hộ việc ban hành thực thi LCT nhằm đảm bảo lợi ích nhóm/duy trì quyền lực số khu vực kinh tế Cách tiếp cận chủ đạo pháp luật cạnh tranh giới Pháp luật cạnh tranh, khác với mơn pháp luật khác, có mối quan hệ chặt chẽ tách rời với lý thuyết kinh tế học Thực tế cho thấy, soạn thảo thực thi thành công đạo luật cạnh tranh giới mà khơng có hiểu biết cần thiết ngun lý kinh tế cạnh tranh, hay cách thị trường lực lượng cung, cầu, giá cả, công ty, hay người tiêu dùng, v.v vận động tương tác Một cách tiếp cận mang tính luật học túy (purely legalistic), theo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới Anh Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, v.v cho thấy, cho kết đạo luật yếu kém, cứng nhắc đem áp dụng thực tế Do mối quan hệ chặt chẽ pháp luật cạnh tranh kinh tế học nói trên, cách tiếp cận chủ đạo pháp luật cạnh tranh giới không tránh khỏi chịu ảnh hưởng lớn học thuyết kinh tế mà chuyên gia cạnh tranh, người kiến tạo nên thực thi pháp luật cạnh tranh, theo đuổi Trong nhiều tài liệu nghiên cứu quốc tế tảng kinh tế học cạnh tranh, người ta đề cập đến cách tiếp cận chủ đạo như: trường phái dân túy (populist approach), trường phái Chicago hậu Chicago (hay gọi trường phái kinh tế tân cổ điển (neoclassical) bảo thủ tự do), trường phái sáng tạo (innovation) Các trường phái này, cách nhìn khác vận động đặc trưng thị trường, có nhiều điểm khác biệt bản, bao gồm mục tiêu thực thi pháp luật cạnh tranh, phạm vi điều chỉnh, cách tiếp cận quan hệ cộng tác/hợp tác đối thủ cạnh tranh thị trường, nguồn gốc sức mạnh thị trường, hành động phủ/cơ quan cạnh tranh, v.v Ví dụ, trường phái dân túy thường trọng vào hành động can thiệp (của phủ và/hoặc quan cạnh tranh) mang lại kết công cho người tiêu dùng, bảo vệ cho công ty nhỏ tránh sức ép cơng ty lớn, trường phái Chicago hậu Chicago ý thúc đẩy hiệu kinh tế phân bổ, hạn chế đến mức tối đa can thiệp phủ hay quan cạnh tranh vào vận động tự thân thị trường Trường phái sáng tạo, trái lại, tập trung vào việc tạo dựng thị trường thuận lợi hoạt động sáng tạo, giúp tăng hiệu kinh tế tăng suất; không cần biết thị trường có cạnh tranh hay cơng hay khơng Do ưu tiên khác đó, trường phái dân túy coi tất hoạt động hợp tác/cộng tác đối thủ cạnh tranh thị trường câu kết phản cạnh tranh, trường phái Chicago (tân cổ điển bảo thủ) lại cho hợp tác đối thủ cạnh tranh chấp nhận được, trừ trường hợp câu kết ấn định giá phản cạnh tranh Và trường phái hậu Chicago (tân cổ điển tự do) cịn nghi ngờ tính phản cạnh tranh hành vi bắt tay nói trường phái sáng tạo lại cho hợp tác đơi cần thiết để cơng ty giải vấn đề chung, giúp tăng suất Kết trường phái dân túy thường cấm tuyệt đối (per se) hành vi bắt tay đối thủ cạnh tranh, trường phái sáng tạo xem xét sở quy tắc hợp lý (rule of reason), trường phái Chicago hậu Chicago ở Nhìn rộng tồn giới, thấy có nhiều khác biệt cách tiếp cận pháp luật cạnh tranh châu Âu, châu Á Mỹ Liên minh châu Âu, dù bắt đầu tiếp cận pháp luật cạnh tranh theo trường phái hậu Chicago trọng nhiều vào thúc đẩy hiệu kinh tế (efficiency), quan cạnh tranh Liên minh châu Âu tòa án châu Âu chủ yếu theo trường phái dân túy, ưu tiên bảo vệ lợi ích cơng ty người tiêu dùng (châu Âu) Các quốc gia châu Á có cách tiếp cận tương đồng, đặc biệt việc ưu tiên bảo vệ lợi ích cơng ty nước so với nước ngồi, thấy rõ trường hợp Hàn Quốc Trung Quốc Trong đó, Mỹ, pháp luật cạnh tranh chịu ảnh hưởng rõ nét trường phái tân cổ điển trọng nhiều vào việc thúc đẩy phúc lợi người tiêu dùng ngắn hạn (short-term static consumer welfare) Trường phái sáng tạo, mẻ mặt học thuật, chưa nhiều quốc gia chấp thuận Tuy nhiên, đóng góp lớn phải kể đến trường phái sáng tạo cho pháp luật cạnh tranh việc xây dựng, phát triển áp dụng lý thuyết trò chơi (game theory) vào lĩnh vực này, giúp nhiều quốc gia giới đưa vào thực thành cơng chương trình/chính sách khoan dung (leniency programme/policy) giúp chống các-ten (cartels) Tuy nhiên, phần báo cáo, không thảo luận chi tiết thêm cách tiếp cận chủ đạo pháp luật cạnh tranh giới từ góc độ học thuật Thay vào đó, đề cập đến số vấn đề cụ thể liên quan đến nội dung pháp luật cạnh tranh công tác thực thi, quan điểm cách tiếp cận khác quốc gia khác giới áp dụng vấn đề cụ thể đó, từ có số đề xuất chung Luật cạnh tranh sửa đổi tới Việt Nam Luật chung hay luật ngành Vấn đề cụ thể mà chúng tơi muốn bàn đến đây, theo quốc gia khác giới có cách tiếp cận khác nhau; việc nên có đạo luật cạnh tranh chung, có phạm vi điều chỉnh bao trùm vấn đề cạnh tranh tất ngành, lĩnh vực kinh tế, thực thi quan cạnh tranh; hay nên dành quyền tài phán vấn đề cạnh tranh ngành kinh tế cho quan điều tiết ngành Cho đến gần đây, khơng quốc gia, kể đến nước/vùng lãnh thổ gần gũi với Việt Nam Singapore, Malaysia, Philippines, Hồng Kông, v.v chọn phương án điều tiết cạnh tranh theo ngành Thậm chí Malaysia, thời điểm tại, thông qua Luật Cạnh tranh 2010 vài năm, dành quyền tài phán vấn đề cạnh tranh ngành truyền thông truyền thông đa phương tiện, ngành lượng cho quan điều tiết ngành, theo quy định luật chuyên ngành Singapore, quốc gia thông qua Đạo luật cạnh tranh năm 2004, có thời gian dài điều tiết vấn đề cạnh tranh theo quy định luật ngành Một vấn đề liên quan việc luật cạnh tranh nhiều quốc gia giới dành miễn trừ cho/loại trừ số ngành kinh tế, chủ thể kinh tế hoạt động kinh tế định khỏi phạm vi điều chỉnh Ví dụ, Canada, tận năm 1976, ngành dịch vụ không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật cạnh tranh quốc gia này; đồng thời Luật cạnh tranh sửa đổi, quy định pháp lý điều chỉnh ngành ngân hàng thương mại, hàng không, dịch vụ chuyên biệt luật sư, bác sỹ kế toán dịch vụ hạ tầng điện điện thoại không giải vấn đề cạnh tranh Ở Mỹ, báo cáo Bộ Tư pháp Mỹ xuất năm 1977 cho thấy ngành nông nghiệp, lượng, vận tải, ngân hàng bảo hiểm, báo chí, dịch vụ chuyên biệt mơn bóng chày khơng thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật chống độc quyền Mỹ Pháp luật Cạnh tranh Liên minh Châu âu (Điều 81(3) Hiệp ước Rome) cho phép miễn trừ riêng, miễn trừ nhóm (“block exemption”) cho số hành vi thỏa thuận hành vi thỏa thuận mang lại lợi ích đối kháng đáng kể Miễn trừ nhóm áp dụng cho số loại thỏa thuận định thỏa thuận ngành định Luật cạnh tranh Úc, nhiều quốc gia khác giới, cho phép miễn trừ cho hãng vận tải biển quốc tế thỏa ước thương lượng tập thể (collective bargaining) Luật Cạnh tranh New Zealand Nhật Bản không điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), thuộc phạm vi điều chỉnh luật chuyên biệt Luật Cạnh tranh số quốc gia khác khơng điều chỉnh miễn trừ cho hoạt động các-ten xuất (export cartels), hay hành vi cạnh tranh có phủ bên tham gia (sovereign actions) Lưu ý khơng nói đến trường hợp miễn trừ trao cho hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mang lại lợi ích cao tác hại mà chúng gây Bảo vệ cạnh tranh hay bảo vệ thực thể tham gia cạnh tranh Có câu nói tiếng giới cạnh tranh khác biệt cách tiếp cận pháp luật cạnh tranh Âu-Mỹ “Các ngài bảo vệ thực thể tham gia cạnh tranh, bảo vệ cạnh tranh” (You protect competitors; We protect competition) Sự khác biệt thể rõ cách tiếp cận pháp luật cạnh tranh Liên minh châu Âu Mỹ hoạt động mua bán, sát nhập liên doanh Việc ngăn chặn vụ mua bán, sát nhập liên danh giúp bên tập trung sức mạnh kinh tế, gây tổn hại đến cấu trúc cạnh tranh thị trường lĩnh vực ưu tiên công tác thực thi pháp luật chống độc quyền Mỹ Dĩ nhiên mức độ nghiêm khắc cơng tác có thay đổi, lơi lỏng năm 20 80 kỷ trước, hay đặc biệt nghiêm ngặt năm 1960 Tuy nhiên, nhìn chung, người ta thấy ngành kinh tế Mỹ có mức độ tập trung (level of concentration) thấp nhiều so với ngành tương đương châu Âu Nhật Bản, sách coi việc “bảo vệ cạnh tranh” tối thượng quan cạnh tranh Mỹ Trong đó, lịch sử thực thi pháp luật cạnh tranh hoạt động mua bán, sát nhập châu Âu lại hồn tồn khác Cơ quan cạnh tranh châu Âu khơng có quan ngại đặc biệt hoạt động Họ tin kích cỡ siêu lớn công ty châu Âu vấn đề, vấn đề công ty nhỏ dẫn đến hiệu kinh tế thấp chia cắt thị trường Kể trường hợp công ty siêu lớn, cách tiếp cận Châu Âu điều tiết (regulation) giảm mức độ tập trung kinh tế (deconcentration) Ngoài ra, nói trên, ảnh hưởng trường phái dân túy, pháp luật cạnh tranh châu Âu thiên bảo vệ lợi ích cơng ty người tiêu dùng châu Âu (trong tương quan với công ty mang quốc tịch khác) 10 Thứ hai, hoàn thiện chế định cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh a) Tiếp tục trì hành vi cạnh tranh không lành mạnh điểu chỉnh Luật Cạnh tranh Một số hành vi CTKLM tính tới thời điểm quy định Luật Cạnh tranh cần thiết phải tiếp tục điều chỉnh Cụ thể, hành vi CTKLM đặc thù gồm ép buộc kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác điều chỉnh Luật Cạnh tranh cần thiết tiếp tục điều chỉnh hành vi CTKLM xảy thường xuyên trình kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh đa số doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa b) Xem xét bỏ hành vi không liên quan, hành vi cạnh tranh doanh nghiệp Định nghĩa hành vi cạnh tranh không lành mạnh xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh trước hết phải hành vi “cạnh tranh” doanh nghiệp Tuy nhiên, số hành vi cạnh tranh không lành mạnh liệt kê mô tả Luật Cạnh tranh, số hành vi dường không hướng điều chỉnh vào quan hệ “cạnh tranh” Một ví dụ điển hình hành vi “bán hàng đa cấp bất chính” Đây dạng hành vi kinh doanh không chuẩn mực đạo đức thông thường yếu tố cạnh tranh mờ nhạt chí khơng liên quan đến quan hệ cạnh tranh Do bối cảnh lịch sử cụ thể trình xây dựng Luật Cạnh tranh nên bán hàng đa cấp bất đưa vào điều chỉnh Luật Cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi khác hành vi “phân biệt đối xử hiệp hội” Ngay từ đối tượng bị điều chỉnh hành vi thể không phù hợp với định nghĩa hành vi “cạnh tranh không lành mạnh” Hiệp hội chủ thể kinh doanh, khơng thể có hành vi “cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh” c) Bổ sung số hành vi có chất cạnh tranh khơng lành mạnh chưa quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 Trên thực tế phát sinh số dạng hành vi có biểu hành vi cạnh tranh không lành mạnh chưa quy định Luật Cạnh tranh, khơng có sở pháp lý để giải hành vi lôi kéo khách hàng bất Như nêu, hành vi quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hành vi thương mại không lành mạnh pháp luật số quốc gia giới xuất Việt Nam chưa có quy định điều chỉnh Do đó, việc điều chỉnh hành vi nhu cầu thực tiễn pháp luật Việt Nam nghiên cứu đưa vào quy định Luật Cạnh tranh d) Điều chỉnh mô tả hành vi, làm rõ khái niệm để đảm bảo tính khả thi thống với Luật khác 118 Đối với hành vi “xâm phạm bí mật kinh doanh” theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, “bí mật kinh doanh” theo định nghĩa Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ mơ tả chi tiết, chặt chẽ gần chứng minh thực tiễn Trong đó, Cục QLCT nhận nhiều phản ánh vụ việc đối thủ cạnh tranh thông qua người lao động doanh nghiệp tiếp cận với thơng tin bí mật doanh nghiệp để trục lợi Tuy nhiên, thông tin thuộc diện bí mật (ví dụ giá đầu vào, danh sách khách hàng ) khơng phải “bí mật kinh doanh” theo Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ, khơng có sở để xử lý doanh nghiệp xâm phạm thơng tin hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh đ) Hồn thiện quy định trình tự, thủ tục điều tra, xử lý hành vi CTKLM theo hướng đơn giản hóa Luật Cạnh tranh có quy định quy trình tố tranh hành vi hạn chế cạnh tranh quy trình tố tụng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Tuy nhiên, Luật có xu hướng lấy “hạn chế cạnh tranh” làm trung tâm điều chỉnh dẫn đến quy trình tố tụng chủ yếu xây dựng để phục vụ việc điều tra, xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, cịn quy trình tố tụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh chưa trọng hồn thiện Về cách mơ tả quy trình, thủ tục điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh có nhiều điểm khác biệt so với điều tra, xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Cụ thể, vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, quan quản lý cạnh tranh đảm nhiệm vai trò điều tra vai trò xử lý vụ việc Trong đó, vụ việc hạn chế cạnh tranh, việc điều tra thực quan quản lý cạnh tranh, việc xử lý giao cho quan khác hội đồng cạnh tranh Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh sử dụng cách thức mô tả song song hai quy trình Cách thức mơ tả khơng đảm bảo tính liên tục, gây khó khăn cho người đọc trình theo dõi định quy trình điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh nhiều thủ tục áp dụng vụ việc hạn chế cạnh tranh, không áp dụng với vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh, ví dụ quy định phiên điều trần Về quy trình, nói quy trình xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh gồm hai giai đoạn (điều tra sơ điều tra thức) tương đối rườm rà không phù hợp với thực tiễn Ý nghĩa giai đoạn điều tra sơ gần không phát huy thực tế hoạt động giai đoạn thường trùng lặp với giai đoạn tìm hiểu vụ việc hay cịn gọi tiền tố tụng trước 119 PHẦN 3: TÓM TẮT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT CẠNH TRANH Trên sở nội dung nghiên cứu chi tiết trình bày Phần II, Bộ Công Thương xin đề xuất số nội dung sau nên xem xét đưa vào Luật Cạnh tranh (sửa đổi), cụ thể sau: Nhóm quy định chung Ngồi quy định liên quan đến số vấn đề chung nguyên tắc áp dụng luật luật khác có liên quan, quyền cạnh tranh kinh doanh, sách Nhà nước cạnh tranh, trách nhiệm quản lý nhà nước cạnh tranh hành vi bị cấm quan quản lý nhà nước, quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng giải thích từ ngữ quy định bản, đưa vào nhóm quy định chung hầu hết văn luật Bộ Công Thương đề xuất sửa đổi, bổ sung số nội dung liên quan đến ba quy định Luật Cạnh tranh (sửa đổi), cụ thể trình bày 1.1 Phạm vi điều chỉnh Nhằm bảo vệ môi trường cạnh tranh Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc “tác động” khoa học pháp lý thông lệ quốc tế, phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh (sửa đổi) cần mở rộng, theo điều chỉnh hành vi phản cạnh tranh có mục đích, tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh thị trường Việt Nam Cụ thể, sửa đổi, bổ sung quy định phạm vi điều chỉnh sau: “Luật quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam; hành vi cạnh tranh không lành mạnh; tố tụng cạnh tranh; biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh; quản lý nhà nước cạnh tranh.” 1.2 Đối tượng áp dụng Nhằm đảm bảo xây dựng pháp luật cạnh tranh phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế chung Chính phủ kiến tạo, liêm chính, khuyến khích tạo lập môi trường cạnh tranh, môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng khơng phân biệt đối xử, phù hợp với đặc thù kinh tế chuyển đổi Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có can thiệp quan quản lý hành nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gây tổn hại tới cạnh tranh thị trường, đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh (sửa đổi) nên sửa đổi, bổ sung theo hướng bao gồm đối tượng trực tiếp tham gia, thực hành vi vi phạm đối tượng có liên quan đến hành vi vi phạm điều chỉnh Luật, cụ thể Luật Cạnh tranh (sửa đổi) áp dụng đối với: “1 Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp), bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động 120 ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước, đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam Hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có liên quan.” 1.3 Giải thích từ ngữ Trong phần Giải thích từ ngữ, ngồi số thuật ngữ quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 giữ nguyên Dự thảo Luật Luật Cạnh tranh (sửa đổi), nên bổ sung thêm số thuật ngữ khác để làm rõ nội hàm khái niệm sử dụng xuyên suốt quán Luật thuật ngữ “tác động hạn chế cạnh tranh”, “sức mạnh thị trường đáng kể” nội hàm số hành vi hạn chế cạnh tranh “thoả thuận hạn chế cạnh tranh”, “lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền” để phản ánh chất hành vi, cụ thể sau: “1 Hiệp hội ngành nghề bao gồm hiệp hội ngành hàng hiệp hội nghề nghiệp Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí độc quyền Tác động hạn chế cạnh tranh tác động loại trừ, làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thoả thuận bên hình thức gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác Thị trường liên quan thị trường hàng hố, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng, giá khu vực địa lý cụ thể có điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận Tố tụng cạnh tranh hoạt động quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục điều tra, xử lý giải vụ việc cạnh tranh theo quy định Luật Vụ việc cạnh tranh vụ việc có dấu hiệu hành vi vi phạm bị điều tra, xử lý theo quy định Luật này, bao gồm vụ việc hạn chế cạnh tranh, vụ việc vi phạm quy định tập trung kinh tế vụ việc cạnh tranh không lành mạnh.” Nhóm quy định xác định thị trường liên quan thị phần Như trình bày Phần II, mục IV kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống 121 lĩnh thị trường, quy định xác định thị trường liên quan thị phần nên tách thành chương riêng để áp dụng chung quán vụ việc cạnh tranh Liên quan đến quy định xác định thị trường liên quan, nên giữ nguyên quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, quy định giữ nguyên giá trị, tạo sở pháp lý chung để xác định thị trường liên quan vụ việc cạnh tranh Tuy nhiên, tiêu chí cách thức đánh giá, xác định thị trường liên quan nên sửa đổi, bổ sung Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành để phù hợp với thực tiễn, linh hoạt áp dụng Theo đó, quy định xác định thị trường liên quan quy định sau: “1.Thị trường liên quan xác định sở thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể, có hàng hóa, dịch vụ cung cấp thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận.” Chính phủ quy định chi tiết cách thức xác định thị trường liên quan quy định khoản Điều này.” Trong số tiêu chí, yếu tố xác định sức mạnh thị trường doanh nghiệp, thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan coi tiêu chí quan trọng, xem xét mức thị phần cao bền vững coi dấu hiệu sức mạnh thị trường đáng kể hay vị trí thống lĩnh doanh nghiệp Mặc dù doanh thu bán doanh số mua vào với giá trị tiền phản ánh tương đối xác thị phần doanh nghiệp thị trường loại hàng hoá, dịch vụ định, nhiên, quy định tính tốn thị phần theo doanh thu bán doanh số mua vào tương đối cứng nhắc, gây khó khăn thiếu linh hoạt q trình áp dụng, thực thi nhiều trường hợp, doanh thu, doanh số khó bóc tách, tính tốn Do vậy, Bộ Công Thương đề xuất nên bổ sung thêm số khác để tính tốn thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan, bao gồm tổng số đơn vị hàng hoá, dịch vụ bán mua vào, cụ thể sau: Thứ nhất, thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan nên xác định theo tiêu chí phương pháp sau: a) Tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu bán tất doanh nghiệp thị trường liên quan theo tháng, quý, năm; b) Tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng doanh số mua vào tất doanh nghiệp thị trường liên quan theo tháng, quý, năm; c) Tỷ lệ phần trăm số đơn vị hàng hóa, dịch vụ bán doanh nghiệp với tổng số đơn vị hàng hóa, dịch vụ bán tất doanh nghiệp thị trường liên quan theo tháng, quý, năm; 122 d) Tỷ lệ phần trăm số đơn vị hàng hóa, dịch vụ mua vào doanh nghiệp với tổng số đơn vị hàng hóa, dịch vụ mua vào tất doanh nghiệp thị trường liên quan theo tháng, quý, năm Thứ hai, việc lựa chọn tiêu chí phương pháp để xác định thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan phải Cơ quan cạnh tranh Quốc gia thực vào đặc điểm, tính chất thị trường hàng hố, dịch vụ liên quan Thứ ba, doanh thu theo pháp luật thuế kế toán số trường hợp, số ngành, lĩnh vực đặc thù khác nhau, nên quy định thống sở pháp lý để xác định doanh thu tính tốn thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan, theo chuẩn mực kế toán Việt Nam Nhóm quy định kiểm sốt thoả thuận hạn chế cạnh tranh 3.1 Quy định hành vi thoả thuận HCCT Bộ Công Thương đề xuất quy định hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh (sửa đổi) phải bao quát hết loại hành vi thoả thuận có mục đích, tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Nếu chọn lựa cách quy định hành vi theo kiểu liệt kê, hình thức thoả thuận hạn chế cạnh tranh cụ thể liệt kê phải thể chất, tác động phản cạnh tranh hành vi, không nên quy định cách chi tiết, cứng nhắc Bản chất hành vi thường thay đổi, hình thức biểu bên ngồi hành vi thường xuyên thay đổi tuỳ điều kiện khách quan chủ quan Do vậy, quy định hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh thiết kế sau: “Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm: Thỏa thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; Thoả thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận thông đồng đấu thầu để bên thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận; Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thoả thuận áp đặt ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp khác thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Thoả thuận không giao dịch với bên không tham gia thoả thuận; 123 10 Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hố, cung ứng dịch vụ bên khơng tham gia thoả thuận.” 3.2 Quy định cấm hành vi thoả thuận HCCT Trên sở phân tích, đánh giá quy định cấm thoả thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật cạnh tranh số nước giới, Luật Cạnh tranh (sửa đổi) nên sửa đổi, bổ sung theo hướng: Thứ nhất, cấm loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng theo chiều ngang (hardcore cartel), bao gồm: Thỏa thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; Thoả thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận thông đồng đấu thầu để bên thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ Thứ hai, cấm loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh khác gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường, nghĩa xem xét cấm sở đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng theo chiều ngang chiều dọc, bao gồm: Các thoả thuận theo chiều ngang: Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận; Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thoả thuận áp đặt ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp khác thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Thoả thuận không giao dịch với bên không tham gia thoả thuận; Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ bên không tham gia thoả thuận Các thoả thuận theo chiều dọc: bao gồm tất dạng thoả thuận liệt kê, trừ thông đồng đấu thầu Thứ ba, Dự thảo Luật nên bổ sung nội dung đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường hành vi thoả thuận bị cấm sở đánh giá tác động, theo xem xét, đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh tác động thúc đẩy cạnh tranh thoả thuận để từ xác định hành vi có vi phạm hay 124 khơng Cách thức, tiêu chí nội dung đánh giá cụ thể quy định văn hướng dẫn chi tiết thi hành Cụ thể, tiêu chí đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thoả thuận thiết kế sau: “Cơ quan cạnh tranh Quốc gia đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vào số yếu tố sau: Mức thị phần doanh nghiệp tham gia thỏa thuận; Làm tăng giá bán làm giảm giá mua hàng hóa, dịch vụ liên quan; Làm tăng chi phí, thời gian khách hàng việc mua hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp tham gia thỏa thuận chuyển sang mua sản phẩm liên quan khác; Làm giảm lượng cung chất lượng hàng hóa, dịch vụ; Tạo rào cản gia nhập, mở rộng thị trường; Hạn chế nghiên cứu, phát triển, đổi công nghệ hạn chế lực công nghệ; Làm giảm khả tiếp cận sở hạ tầng thiết yếu; Làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế; Gây cản trở cạnh tranh thị trường thơng qua kiểm sốt yếu tố đặc thù khác ngành, lĩnh vực liên quan đến bên tham gia thỏa thuận.” 3.3 Chương trình khoan hồng Nhằm tăng cường hiệu thực thi quy định kiểm soát hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, Luật Cạnh tranh (sửa đổi) nên bổ sung thêm quy định chương trình khoan hồng, theo miễn giảm nhẹ mức xử phạt doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp quan cạnh tranh Việt Nam kịp thời phát hiện, điều tra xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Tương tự quy định hướng dẫn số quốc gia giới, để đảm bảo chương trình khoan hồng vận dụng, thực thi cách hiệu quả, điều kiện để quan cạnh tranh xem xét cho hưởng khoan hồng phải quy định rõ ràng, minh bạch Cụ thể, quan cạnh tranh xem xét định miễn giảm nhẹ mức xử phạt doanh nghiệp nộp đơn xin hưởng khoan hồng thoả mãn điều kiện định Quy định chương trình khoan hồng thiết kế sau: “1 Doanh nghiệp, cá nhân tự nguyện khai báo giúp Cơ quan cạnh tranh Quốc gia phát hiện, điều tra xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định Điều 12 Luật miễn giảm mức xử phạt theo chương trình khoan hồng 125 Việc miễn giảm mức xử phạt theo quy định khoản Điều thực sở đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: a) Đã tham gia với vai trò bên thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định Điều 11 Luật này; b) Tự nguyện khai báo hành vi vi phạm trước quan có thẩm quyền định điều tra; c) Khai báo trung thực cung cấp tồn thơng tin, chứng có hành vi vi phạm, có giá trị đáng kể cho việc phát hiện, điều tra xử lý hành vi vi phạm; d) Hợp tác đầy đủ với quan có thẩm quyền suốt trình điều tra xử lý hành vi vi phạm Quy định khoản Điều khơng áp dụng doanh nghiệp có vai trị ép buộc tổ chức cho doanh nghiệp khác tham gia thỏa thuận Chương trình khoan hồng áp dụng cho không 03 doanh nghiệp nộp đơn xin hưởng khoan hồng cho Cơ quan cạnh tranh Quốc gia thỏa mãn điều kiện quy định Khoản Điều Căn xác định doanh nghiệp hưởng khoan hồng: a) Thứ tự khai báo; b) Thời điểm khai báo; c) Mức độ trung thực giá trị thông tin, chứng cung cấp Mức miễn, giảm mức xử phạt theo chương trình khoan hồng: a) Doanh nghiệp có đơn xin hưởng khoan hồng đáp ứng đủ điều kiện quy định khoản Điều miễn 100% mức xử phạt b) Doanh nghiệp thứ hai thứ ba có đơn xin hưởng khoan hồng đáp ứng đủ điều kiện quy định khoản Điều giảm 60% 40% mức xử phạt” Nhóm quy định kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền 4.1 Quy định xác định vị trí thống lĩnh thị trường Vị trí thống lĩnh doanh nghiệp pháp luật hay thực tiễn thực thi nhiều quốc gia hiểu sức mạnh thị trường đáng kể doanh nghiệp thị trường liên quan Bất kể doanh nghiệp có sức mạnh thị trường để tự định giá hàng hóa, dịch vụ cung cấp Tuy nhiên, doanh nghiệp thống lĩnh có sức mạnh thị trường đáng kể, vượt trội so với đối thủ cạnh tranh khác Để xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp, cần xác định sức mạnh thị trường đáng kể doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp Do vậy, vị trí thống lĩnh doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp phải xác định kết phân tích, đánh giá yếu tố để xác định sức mạnh thị trường đáng kể 126 Trong số yếu tố để đánh giá sức mạnh thị trường đáng kể, thị phần doanh nghiệp yếu tố quan trọng Một mức thị phần cao, trì khoảng thời gian dài dấu hiệu vị trí thống lĩnh doanh nghiệp, thị phần nhiều yếu tố cần xem xét, đánh giá Bởi vậy, ngồi việc bổ sung tiêu chí “sức mạnh thị trường đáng kể” để xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh (sửa đổi) nên quy định ngưỡng thị phần giả định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp Có thể giữ nguyên ngưỡng thị phần Luật Cạnh tranh năm 2004, nhiên, cần nhấn mạnh tính giả định kết luận vị trí thống lĩnh doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp dựa vào ngưỡng đó, đồng thời, giả định bác bỏ doanh nghiệp bị điều tra đưa chứng chứng minh điều ngược lại Ngồi ra, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh nên thiết kế quy định theo hướng loại trừ doanh nghiệp có thị phần 10% thị trường liên quan khỏi nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Tóm lại, quy định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thiết kế sau: “1 Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có sức mạnh thị trường đáng kể có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh có sức mạnh thị trường đáng kể có tổng thị phần thuộc trường hợp sau đây: a) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; c) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh quy định khoản Điều không bao gồm doanh nghiệp có thị phần 10% thị trường liên quan” Theo đó, sức mạnh thị trường đáng kể quy định nêu xác định theo tiêu chí trình bày mục 3.2 phần 4.2 Quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền Trên sở phân tích, đánh giá bất cập, hạn chế từ quy định hành tham khảo kinh nghiệm quốc tế việc quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, Luật Cạnh tranh (sửa đổi) nên sửa đổi, bổ sung sau: Thứ nhất, để kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo chất, sở xem xét, đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh hành vi, nên bổ sung dự thảo Luật Luật khái niệm định nghĩa hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, cụ thể: “Lạm dụng vị trí 127 thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh” Thứ hai, với kỹ thuật lập pháp Việt Nam sử dụng phương pháp liệt kê để quy định hành vi bị cấm văn quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch, quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền bị cấm cần liệt kê hành vi điển hình, phổ biến, bao gồm bao quát hành vi mang tính loại bỏ hành vi mang tính trục lợi Thứ ba, số hành vi lạm dụng đặc trưng doanh nghiệp có vị trí độc quyền, chẳng hạn hành vi “đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết” “áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng” Thực chất, việc chấp thuận từ chối giao dịch thỏa thuận điều kiện giao dịch quyền kinh doanh doanh nghiệp Thông thường, bị từ chối giao dịch áp đặt điều kiện giao dịch bất lợi, khách hàng chuyển sang giao dịch với doanh nghiệp khác Tuy nhiên, thị trường có doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ mà khơng có đối thủ cạnh tranh khác, hành vi “đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết” “áp đặt điều kiện bất lợi” doanh nghiệp chắn gây thiệt hại cho khách hàng cần phải điều chỉnh Bởi vậy, cần phải thiết kế quy định riêng hành vi bị cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền Tóm lại, quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền thiết kế sau: “1 Hành vi bị cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường: a) Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn dẫn đến dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh; b) Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây gây thiệt hại cho khách hàng; c) Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây gây thiệt hại cho khách hàng; d) Áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự dẫn đến dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại doanh nghiệp khác; đ) Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ yêu cầu khách hàng chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng dẫn đến dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ đối thủ cạnh tranh e) Ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác Hành vi bị cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền: 128 a) Các hành vi quy định điểm b, c, d, đ e khoản Điều này; b) Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; c) Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng.” Nhóm quy định kiểm sốt tập trung kinh tế 5.1 Phạm vi kiểm soát hành vi TTKT Trên sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế rà soát để phù hợp với quy định pháp luật doanh nghiệp, phạm vi hình thức tập trung kinh tế kiểm soát nên giữ nguyên nay, nghĩa bao gồm 04 hình thức: sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh doanh nghiệp 5.2 Ngưỡng kiểm soát TTKT Trên sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế, Bộ Công Thương đề xuất nên bãi bỏ tiêu chí thị phần kết hợp bên tham gia để xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế, thay vào đó, bổ sung tiêu chí khác để xác định ngưỡng thơng báo tập trung kinh tế, bao gồm tổng doanh thu, tổng tài sản bên tham gia tập trung kinh tế thị trường Việt Nam giá trị giao dịch tập trung kinh tế Tuy nhiên, giá trị ngưỡng thông báo tập trung kinh tế theo tiêu chí số tuyệt đối, thay đổi, biến động theo thời kỳ, phụ thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội, đó, nên giao cho Chính phủ quy định chi tiết giá trị cụ thể Tóm lại, quy định ngưỡng thơng báo tập trung kinh tế sau: “1 Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế phải thông báo cho Ủy ban cạnh tranh Quốc gia trước tiến hành tập trung kinh tế thuộc ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế xác định tiêu chí sau đây: a) Tổng tài sản thị trường Việt Nam doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; b) Tổng doanh thu thị trường Việt Nam doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; c) Giá trị giao dịch tập trung kinh tế Chính phủ quy định chi tiết ngưỡng thông báo tập trung kinh tế quy định khoản Điều thực rà sốt để điều chỉnh ngưỡng thơng báo tập trung kinh tế cho phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ.” 5.3 Quy định kiểm soát TTKT Với việc thay đổi cách tiếp cận kiểm soát tập trung kinh tế, từ cấm dựa ngưỡng thị phần bên tham gia tập trung kinh tế, dự thảo Luật nên xem xét sửa đổi quy định cấm tập trung kinh tế có tác động khả gây tác động hạn 129 chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường mà khắc phục biện pháp Việc định xử lý vụ việc tập trung kinh tế phải thực sở thẩm định tập trung kinh tế quan cạnh tranh dựa bước lọc mức độ tích tụ thị trường đánh giá tác động cạnh tranh việc tập trung kinh tế Theo đó, quy định sau: “Cấm tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam mà biện pháp để khắc phục tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh đó.” “Việc thẩm định thức tập trung kinh tế tiêu chí sau đây: a) Khả tác động hạn chế cạnh tranh; b) Khả tác động tích cực việc tập trung kinh tế kinh tế.” Nhóm quy định kiểm soát hành vi CTKLM 6.1 Phạm vi điều chỉnh hành vi CTKLM Xét chất, hành vi CTKLM thể cạnh tranh mức doanh nghiệp, trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng nói chung, qua tác động tới lợi ích cơng Khi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh phát triển đến mức độ trở nên phổ biến tác động đến lợi ích cơng, gây thiệt hại cho mơi trường cạnh tranh nói chung người tiêu dùng Do đó, việc kiểm soát, điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần thiết phù hợp với mục tiêu chung Luật Cạnh tranh đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh Hơn nữa, luật chuyên ngành có quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nhiên không mang tính bao quát Ngay số hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 chưa đề cập hết luật chuyên ngành Do đó, bỏ cạnh tranh không lành mạnh khỏi Luật Cạnh tranh tạo khoảng trống pháp lý, thời gian 2-3 năm Bởi vậy, Bộ Công Thương đề xuất nên tiếp tục điều chỉnh hành vi CTKLM dự thảo Luật Tuy nhiên, cần rà soát kỹ lưỡng luật chuyên ngành có chứa đựng quy định liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh để khái quát hoá quy định đầy đủ theo hướng cố gắng đưa hết hành vi cạnh tranh không lành mạnh xuất tương đối phổ biến quy định luật khác vào dự án Luật để tránh xung đột pháp luật Đồng thời, nên bổ sung nguyên tắc xử lý để giải mối quan hệ quy định hành vi CTKLM Luật luật khác Bên cạnh đó, dự thảo Luật phải quy định định nghĩa hành vi CTKLM mang tính khái quát chung, làm tảng cho quy định hành vi CTKLM luật khác Các Luật chuyên ngành quy định hành vi CTKLM ngành, lĩnh vực cụ thể phải vào định nghĩa Luật gốc Khái niệm hành vi CTKLM xây dựng sở kế thừa quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, tham khảo nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều 10bis Cơng ước Paris 1883 Theo đó, định nghĩa hành vi CTKLM sau: “Hành vi cạnh 130 tranh không lành mạnh hành vi doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác” 6.2 Quy định hành vi CTKLM Trên sở phân tích, đánh giá bất cập q trình thực thi, rà soát, so sánh với quy định pháp luật khác, đồng thời, tham khảo kinh nghiệm quốc tế, Bộ Công Thương đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định hành vi CTKLM theo hướng: Thứ nhất, bãi bỏ hành vi không liên quan, hành vi cạnh tranh doanh nghiệp, bao gồm hành vi bán hàng đa cấp bất hành vi phân biệt đối xử hiệp hội Thứ hai, bổ sung thêm hành vi lôi kéo khách hàng bất có chất CTKLM chưa quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 Thứ ba, cần dẫn chiếu đến quy định hành vi CTKLM pháp luật khác mà không quy định lặp lại Dự luật Đồng thời, phải bổ sung quy định nguyên tắc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật khác, theo đó, hành vi xử lý theo quy định pháp luật chuyên ngành Cụ thể, quy định hành vi CTKLM sửa đổi, bổ sung sau: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm: Xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh; Ép buộc kinh doanh; Gièm pha doanh nghiệp khác; Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; Lôi kéo khách hàng cách bất chính; Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật khác” 6.3 Trình tự, thủ tục điều tra, xử lý vụ việc CTKLM So với vụ việc hạn chế cạnh tranh vụ việc CTKLM có tính chất đơn giản Do đó, tố tụng cạnh tranh, dự thảo Luật nên quy định trình tự, thủ tục điều tra vụ việc CTKLM theo hướng đơn giản hoá, quy định trình tự điều tra chung thay điều tra sơ điều tra thức quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 Thời hạn điều tra vụ việc CTKLM nên rút ngắn xuống cịn khoảng 60 ngày thay 30 ngày điều tra sơ 90 ngày điều tra thức trước để đảm bảo xử lý nhanh chóng, kịp thời Đồng thời, dự thảo Luật phải quy định rõ nghĩa vụ chứng minh quan cạnh tranh, doanh nghiệp trường hợp cụ thể Theo đó, trường hợp hành vi CTKLM phát triển đến mức độ tác động đến lợi ích cơng, gây thiệt hại cho mơi trường cạnh tranh nói chung đơng đảo người tiêu dùng, Nhà nước phải can thiệp 131 có nghĩa vụ chứng minh thuộc Nhà nước; trường hợp có khiếu nại, bên khiếu nại có nghĩa vụ chứng minh nội dung khiếu nại có hợp pháp./ 132 ... vụ việc cạnh tranh, quan điểm quan cạnh tranh số quốc gia khu vực giới số nội dung pháp luật cạnh tranh, bao gồm:  Phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh;  Đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh; ... thống hệ thống pháp luật địi hỏi cần có điều chỉnh tương ứng pháp luật cạnh tranh Thứ ba, Luật Cạnh tranh văn quy phạm pháp luật cạnh tranh lần ban hành Việt Nam, quy định Luật Cạnh tranh xây dựng... chế cạnh tranh có hai cách tiếp cận khác Một số hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị pháp luật cạnh tranh nhiều nước coi (per se) bất hợp pháp (illegal) Điều có nghĩa quan cạnh tranh nước

Ngày đăng: 17/03/2022, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan