TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA QUỐC TẾ HỌC ---- BÁO CÁO HỌC PHẦN THỰC TẾ ĐỀ TÀI BẢO TÀNG ĐỒNG ĐÌNH Sinh viên thực hiện: Lương Hà Phương Lớp: 18CNĐPH02 GVHD: ThS. Võ Thị Giang Đà Nẵng, tháng 2 năm 2022 MỤC LỤC Chương 1: Mở đầu ............................................................................................................ 3 1. Tóm tắt.........................................................................................................................3 2. Đặt vấn đề .................................................................................................................... 3 Chương 2: Nội dung .......................................................................................................... 4 1. 2. Khái quát về thành phố Đà Nẵng và Bảo tàng Đồng Đình ..................................... 4 1.1. Thành phố Đà Nẵng.............................................................................................4 1.1.1. Vị trí địa lý và quan hệ vùng.................................................................................... 4 1.1.2. Du lịch Đà Nẵng ...................................................................................................... 4 1.2. Bảo tàng Đồng Đình.............................................................................................5 Các khu nhà trưng bày và giá trị của Bảo tàng Đồng Đình ................................... 6 2.1. Các khu nhà trưng bày........................................................................................6 2.1.1. Nhà ký ức làng chài ................................................................................................. 6 2.2.2. Nhà trưng bày mỹ thuật........................................................................................... 7 2.2.3. Nhà trưng bày dân tộc học ...................................................................................... 7 2.2.4. Khu trưng bày cổ vật................................................................................................ 8 2.2. Giá trị của Bảo tàng Đồng Đình ......................................................................... 8 2.2.1. Giá trị văn hóa nghệ thuật....................................................................................... 8 2.2.2. Giá trị du lịch ........................................................................................................... 9 Chương 3: Kết luận ........................................................................................................... 9 1. Kết quả nghiên cứu.....................................................................................................9 2. Bình luận.................................................................................................................... 10 3. Kết luận ...................................................................................................................... 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 12 BẢNG PHÂN CHIA KẾ HOẠCH VIỆC......................................................................13 2 Chương 1: Mở đầu 1. Tóm tắt Bảo tàng Đồng Đình, bảo tàng tư nhân đầu tiên tại thành phố Đà Nẵng không chỉ mang giá trị văn hóa, nghệ thuật mà còn là sự kết hài hòa giữ cảnh quang thiên nhiên và kiến trúc độc đáo. Cả không gian bảo tàng rộng hơn 10.000 mét vuông nằm ở lưng chừng bán đảo Sơn Trà, gồm 4 khu trưng bày chính, mỗi khu lại mang một nét đặc trưng riêng biệt, gây ấn tượng sâu sắc cho du khách đến tham quan. Bảo tàng là kết quả gần 50 năm tìm tòi và khám phá khắp dọc mảnh đất hình chữ S của nghệ sĩ Đoàn Huy Giao, đưa những cổ vật có niên đại từ 100-2500 về đây để trưng bày, tạo một điểm đến tham quan, khám phá nghệ thuật cho người dân địa phương và du khách. 2. Đặt vấn đề Khái niệm bảo tàng ở nước ta được khẳng định trong Luật Di sản Văn hóa năm 2001: “Bảo tàng là thiết chế văn hóa có chức năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, bằng chứng về vật chất, thiên nhiên, con người và môi trường sống của con người nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và hưởng thụ văn hóa của công chúng”. Hiện nay Việt Nam đã có 17 Bảo tàng ngoài công lập được cấp phép hoạt động, trong đó tại Đà Nẵng có một bảo tàng, cũng là bảo tàng tư nhân đầu tiên tại miền Trung: bảo tàng Đồng Đình (đường Hoàng Sa, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng). Thành phố Đà Nẵng từ lâu đã nổi tiếng với hệ sinh thái phong phú có đường bờ biển kéo dài hơn 80km, núi, bán đảo,...Chính điều đó đã trở thành một trong những đặc trưng và thu hút lượt du khách đến tham quan, du lịch ngày một tăng. Trái với những thành phố khác, trên đà phát triển đô thị, các giá trị xưa cũ đi cùng với ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vẫn được con người ở đây đề cao và gìn giữ. Một trong những nơi đã làm tốt điều đó, đưa giá trị văn hóa nghệ thuật kết hợp với giữ gìn cảnh quan rừng núi chính là Bảo tàng Đồng Đình 3 Bảo tàng Đồng Đình ra đời không chỉ là nơi trưng bày các tác phẩm văn hóa nghệ thuật mà còn là địa chỉ thân thuộc để du khách và người dân địa phương có thể đến tham quan, tổ chức các sự kiện như trại sáng tác mỹ thuật và luân phiên trưng bày các tác phẩm mỹ thuật của các tác giả trong và ngoài nước. Là một sinh viên ngành Đông Phương học, học tập và làm việc tại thành phố Đà Nẵng, tôi quyết định chọn Bảo tàng Đồng Đình làm đề tài cho học phần Thực tế của mình. Chương 2: Nội dung 1. Khái quát về thành phố Đà Nẵng và Bảo tàng Đồng Đình 1.1. Thành phố Đà Nẵng 1.1.1. Vị trí địa lý và quan hệ vùng Đà Nẵng, nằm ở trung tâm địa lý của Việt Nam, là một trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam và là kinh tế xã hội lớn của miền Trung Việt Nam. Tính đến năm 2019, thành phố Đà Nẵng có tổng dân số 1.134.310 người, trở thành thành phố lớn nhất miền Trung và lớn thứ 4 trong cả nước. Đà Nẵng còn là trung điểm của 3 di sản văn hoá thế giới nổi tiếng là Cố đô Huế, Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn. Trong phạm vi khu vực và quốc tế, Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC) với điểm kết thúc là Cảng Tiên Sa. Nằm trên một trong những tuyến đường biển và đường hàng không quốc tế trọng yếu, thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho việc phát triển sôi động và bền vững. Với vị trí chiến lược của mình, Đà Nẵng là một Trung tâm phong cách sống quốc tế và Trung tâm dịch vụ cho miền Trung Việt Nam và khu vực Đông Dương. 1.1.2. Du lịch Đà Nẵng Trước khi chịu ảnh hưởng từ dịch COVID-19, du lịch Đà Nẵng đã có sự phát triển nhanh chóng với sản phẩm đặc trưng, môi trường an toàn, người dân thân thiện, 4 mến khách, tạo dựng được thương hiệu để cạnh tranh quốc tế, làm động lực lan tỏa thúc đẩy nhiều ngành khác cùng phát triển. Đến nay trên địa bàn thành phố có 02 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 17 di tích cấp quốc gia, 55 di tích cấp thành phố và 40 di tích nằm trong danh mục kiểm kê. Nghề đá mỹ nghệ Non Nước, nghệ thuật Tuồng xứ Quảng ở Đà Nẵng, lễ hội Cầu ngư đều đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Các lễ hội đình làng, lễ hội cầu ngư truyền thống... tại các quận, huyện đều được duy trì và tổ chức theo định kỳ hàng năm. Hiện nay, thành phố cũng đã đầu tư xây dựng nhiều bảo tàng lớn để phục vụ nhu cầu văn hóa cho nhân dân. Ngoài ra, phải kể đến bảo tàng tư nhân đầu tiên tại thành phố - Bảo tàng Đồng Đình, cũng đã trở thành một địa điểm tham quan văn hóa, nghệ thuật của người dân trong và ngoài địa phương. 1.2. Bảo tàng Đồng Đình Bảo tàng Đồng Đình – bảo tàng tư nhân đầu tiên tại Đà Nẵng, được xây dựng từ năm 2003 và đưa vào hoạt động từ ngày 28/1/2011. Chủ nhân của nơi đây là Nghệ sĩ ưu tú Đoàn Huy Giao, một người tâm huyết với cổ vật cũng như mảnh đất Đà Nẵng này. Bảo tàng Đồng Đình được xây dựng ở Thượng nguồn của suối Bụt (đường Hoàng Sa, Thọ Quang, Sơn Trà) có diện tích khoảng 10.000 mét vuông, được bao bọc bởi một khoảng rừng rộng lớn. Sở dĩ bảo tàng có tên là Đồng Đình bởi xung quanh có rất nhiều cây đồng đình - một giống cây thuộc họ cau mọc chủ yếu ở khu vực rừng Sơn Trà và là điểm nhấn của cảnh quan sinh thái nơi đây. Khác với những bảo tàng chúng ta thường thấy, bảo tàng Đồng Đình là một quần thể kiến trúc được thiết kế và xây dựng hài hoà, thân thiện với thiên nhiên, sử dụng tối đa lợi thế địa hình tự nhiên, đồng thời hạn chế tối thiểu sự phá vỡ hay làm biến dạng đến cảnh quang chung của quần thể địa lý bán đảo Sơn Trà. Vì vậy Bảo tàng Đồng Đình được đánh giá là một địa chỉ văn hoá độc đáo kết hợp hài hoà giữa bảo tồn không gian sinh thái rừng với không gian văn hoá nghệ thuật. 5 Ngoài tên gọi là bảo tàng Đồng Đình, nơi đây còn có một tên gọi khác “Khu vườn ký ức”. Bởi nó gắn liền với cả tuổi thơ của nghệ sĩ ưu tú Đoàn Huy Giao, người đã dành gần 50 năm cuộc đời để sưu tầm những cổ vật, dành tâm huyết của hơn nửa đời người để xây dựng nên bảo tàng này. 2. Các khu nhà trưng bày và giá trị của Bảo tàng Đồng Đình Bảo tàng Đồng Đình Đà Nẵng được tái hiện như một nhà trung du truyền thống với không gian được chia thành 4 phần: khu trưng bày cổ vật, khu trưng bày tác phẩm mỹ thuật, nhà ký ức làng chài và nhà trưng bày dân tộc học. Đây cũng là những điểm nhấn mà bạn nên tham quan khi tới bảo tàng. 2.1. Các khu nhà trưng bày Mặc dù là bảo tàng tư nhân nhưng tận dụng địa thế tự nhiên đã tạo nên một phong cảnh hết sức trữ tình khi có cả cây xanh lẫn tiếng chim ríu rít. Nằm yên bình dưới những tán cây xanh mướt, bảo tàng ẩn hiện sau những khóm Lồ Ô cao ngang tầm với. Chắc chắn du khách sẽ phải choáng ngợp với những gì mà thiên nhiên đã ban tặng cho nơi này. Hiện tại, bảo tàng Đồng Đình Đà Nẵng trưng bày các hiện vật cổ có tuổi đời từ 100 đến 2.500 năm thuộc các nền văn hóa Sa Huỳnh, Đại Việt, Trung Hoa và rất nhiều nền văn hóa khác của nghệ sĩ ưu tú Đoàn Huy Giao. Ngoài ra, bảo tàng này còn kết hợp giữa không gian văn hóa nghệ thật và thiên nhiên sinh thái rừng. 2.1.1. Nhà ký ức làng chài Khu nhà nổi bật nhất ở đây có lẽ là Nhà kí ức làng chài, nơi trưng bày những bức tranh làng chài được chụp từ năm 1908-1910 về những hình ảnh của người Chăm thời xa xưa và tất cả những vật dụng quen thuộc, thường dùng của người dân làm nghề chài lưới. Ngôi nhà này Được làm từ hai xác con thuyền gỗ, 3 con thuyền nan và 5 cái thúng chai cũ của làng Nam Thọ. Xung quanh nhà trưng bày những chiếc phao vô cùng độc đáo, những mảnh lưới, ngư cụ bài trí hết sức tự nhiên và cả những hủ mắm 6 treo đầu giàn cũng vậy. Tất cả như lột tả hết nét bình dị trong cuộc sống của người dân làng chài. Khi bước chân vào đây du khách sẽ được tham quan một vòng và tìm hiểu về cuộc sống sinh hoạt gắn liền với biển khơi cũng như thấu hiểu nổi vất vả, khó khăn của những người sống bằng cái nghề này. 2.2.2. Nhà trưng bày mỹ thuật Không giống như những gian nhà khác, khu vực trưng bày mỹ thuật tại Bảo tàng Đồng Đình được thiết kế theo phong cách hiện đại hơn nhưng vẫn đảm bảo gần gũi với thiên nhiên và không làm mất đi cảnh sắc của khu rừng nguyên sinh. Một ngôi nhà kiến trúc hiện đại vận dụng không gian sinh thái rừng được xây dựng trên một ngọn đồi thoai thoải. Công trình kiến trúc độc đáo này đã được các nhà sinh thái học, các kiến trúc sư trong và ngoài nước có dịp đến thăm đánh giá cao khả năng biểu cảm của nó. Tại đây trưng bày rất nhiều các tác phẩm mỹ thuật của họa sĩ Đinh Ý Nhi với các bức tranh được vẽ bằng bột màu lấy tông màu đen - trắng làm chủ đạo. Tranh Đinh Ý Nhi (Hà Nội) chỉ thuần nhất là tranh bột màu đen trắng, một bước ngoặc lớn trong cuộc đời sáng tạo của chị, làm nên tên tuổi chị như một trong những họa sĩ hàng đầu của mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Bên cạnh đó là những bức tranh màu kết hợp với mặt nạ của họa sĩ Đặng Việt Triều tạo nên sự hài hòa giữa hội họa và điêu khắc. Nội dung của những bức tranh đều nói về con người, thiên nhiên, chiến tranh,... nhưng được vẽ theo lối trừu tượng kích thích sự tò mò của khách tham quan. 2.2.3. Nhà trưng bày dân tộc học Một điểm nhấn khác của Bảo tàng Đồng Đình đó là khu vực trưng bày những hiện vật tái hiện lại cuộc sống sinh hoạt và đời sống tinh thần, tâm linh của người dân tộc thiểu số khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Đó đều là những đồ vật thân thuộc hàng ngày như mặt nạ gỗ, giỏ đan mây, chum, vại... 7 Được biết, để có được bộ sưu tập này, NSƯT Đoàn Huy Giao đã phải lang thang làm phim tài liệu trên những vùng sơn nguyên và đi dọc theo các buôn làng Tây Nguyên mới tìm thấy được. 2.2.4. Khu trưng bày cổ vật Khu trưng bày cổ vật gồm hai ngôi nhà rường cổ theo phong cách của thợ Kim Bồng, với một không gian hết sức cổ kính. Tại đây trưng bày bộ sưu tập gốm cổ theo các chuyên đề, như: bộ sưu tập văn hoá Sa Huỳnh với một số tiêu bản quý như khuyên tai hình lá liễu (đá) và vòng đeo chân (đá) lần đầu tiên được thấy ở Việt Nam; bộ sưu tập gốm Chămpa, gốm thời cổ đại được tìm thấy trong lòng đất kinh thành Trà Kiệu (Duy Xuyên, Quảng Nam) hiện là mối quan tâm của các nhà khảo cổ học trong và ngoài nước, gốm Gò Sành (Bình Định), bộ sưu tập gốm sứ mậu dịch. Bên cạnh đó, còn có bộ sưu tập gốm Đại Việt là bộ sưu tập khá đa dạng về chủng loại và niên đại kéo dài từ đầu công nguyên đến nửa đầu thế kỷ 20. Không gian nguồn gốc của bộ sưu tập gần như kéo dài từ bắc chí nam. Trong đó, số nhiều là gốm các triều đại Lý, Trần, Lê sơ, Lê-Mạc và triều Nguyễn. Các hiện vật nói lên sự phồn thịnh về gốm sứ của tiền nhân. 2.2. Giá trị của Bảo tàng Đồng Đình 2.2.1. Giá trị văn hóa nghệ thuật Mục đích của Bảo tàng Đồng Đình không đặt trọng tâm thu lợi nhuận như một cơ sở kinh doanh thông thường, mà chủ yếu là tạo thêm một địa chỉ văn hoá khiêm tốn, góp phần nhỏ vào diện mạo văn hoá chung của thành phố Đà Nẵng. Bảo tàng vừa là nơi trưng bày các sưu tập về văn hoá nghệ thuật, vừa là nơi tổ chức các sự kiện nhỏ như trại sáng tác mỹ thuật và luân phiên trưng bày các tác phẩm mỹ thuật của các tác giả trong và ngoài nước. Vì vậy, phải thấy rằng, chủ nhân ở nơi đây – Nghệ sĩ Đoàn Huy Giao đã đặt biết bao nhiêu tâm huyết để tạo nên một nơi độc đáo như thế này. Từ hơn 40 năm lặn lội, tìm tòi các hiện vật đến việc đưa vào hoạt động, đưa bảo tàng Đồng Đình đến 8 gần hơn với người dân và du khách, để nơi đây góp phần trở thành một địa điểm văn hóa, một nơi để người ta có thể tìm đến, chiêm ngưỡng những giá trị xưa cũ mà không dễ để có thể tìm gặp ở bất kì nơi đa 2.2.2. Giá trị du lịch Mỗi bảo tàng có một nét riêng biệt và điều làm nên sự đặc biệt của bảo tàng Đồng Đình chính là chủ nhân ở nơi đây đã biết kết hợp hài hòa giữa không gian kiến trúc độc đáo và cảnh quan thiên nhiên để không làm mất đi kết cấu ban đầu của ngọn đồi, nơi bảo tàng được dựng nên. Khi vừa bắt đầu đưa vào hoạt động, Bảo tàng đơn thuần là nơi lưu giữ những cổ vật, không phục vụ mục đích thương mại nên chỉ được mở vào hai ngày cuối tuần để du khách có nhu cầu đến tham quan, chiêm ngưỡng. Sau nhiều năm đóng cửa do dịch bệnh cũng như nhu cầu của người dân địa phương và du khách tăng cao, bảo tàng đã mở cửa tất cả các ngày trong tuần. Tuy chưa có số liệu thống kê cụ thể, tuy nhiên lượng du khách và người dân đến đây ngày một đông đã cho thấy sức hút của bảo tàng độc đáo này đối với những ngày yêu thích thiên nhiên và nghệ thuật ngày một lớn Khi đến đây, du khách không chỉ có cơ hội được chiêm ngưỡng các tác phẩm nghệ thuật, những cổ vật có niên đại từ 100-2500 năm mà còn được hòa mình vào thiên nhiên rừng núi Sơn Trà, đắm chìm vào khung cảnh yên bình, tách biệt với thành phố. Chương 3: Kết luận 1. Kết quả nghiên cứu Thông qua việc tham quan, tìm hiểu và nghiên cứu sâu về bảo tàng Đồng Đình, đi từ những ngày đầu được thành lập đến khi hoàn thiện, đưa vào hoạt động, trở thành một địa điểm tham quan, tôi đã có thêm nhiều kiến thức về nơi đây. Để tạo nên một bảo tàng, không chỉ đơn thuần là niềm đam mê mà còn là tâm huyết, công sức của người sáng lập nên, và ở đây, nghệ sĩ ưu tú Đoàn Huy Giao đã làm rất tốt điều đó, khi đã bỏ gần nửa thể kỉ để tìm tòi, sưu tập và khám phá các cổ vật trên 9 khắp mảnh đất hình chữ S, đồng thời kết hợp hài hòa giữa không gian nghệ thuật và kiến trúc nhà vườn mà vẫn giữ nguyên cấu trúc ban đầu của nền móng bảo tàng. Không chỉ là một người yêu thiên nhiên, đam mê cổ vật, muốn mang đến những giá trị nghệ thuật đích thực kết hợp với không gian rừng núi, nghệ sĩ Đoàn Huy Giao mới có thể thổi hồn vào nơi đây, biến một nơi vốn dĩ khá khô khan, không được giới trẻ ưa thích trở thành một địa điểm mà bất kì ai cũng muốn tới lui thường xuyên. Sự đan xen giữa nghệ thuật kiến trúc, thiên nhiên núi Sơn Trà và các giá trị xưa cũ của các cổ vật đã đưa đến cho tôi có một các nhìn khác về bảo tàng Đồng Đình nói riêng bảo tàng nghệ thuật nói chung. Mỗi bảo tàng đều có những nét riêng biệt, đều ẩn chứa tâm huyết, đam mê và bí mật của người tạo nên nó, và bảo tàng Đồng Đình là một trong những điều đặc biệt ấy. 2. Bình luận Bài nghiên cứu được thực hiện vào tháng 2 năm 2022. Tại thời điểm đến tham quan, bảo tàng đã và đang đưa vào xây dựng “Không gian Bách tửu”, nơi chứa tư liệu về về 100 loại rượu truyền thống của Việt Nam, hứa hẹn sẽ là một góc đặc biệt, làm phong phú thêm những điểm tham quan cho du khách khi đến đây. Một điểm đặc biệt khác của bảo tàng chính là sự kết hợp giữa quán Du Musse Cafe được xây dựng và hoạt động trong khuôn viên bảo tàng, vừa là điểm dừng chân nghỉ mát cho du khách ghé thăm vừa là địa điểm để mọi người có thể hội họp, vui chơi ở đây vào dịp nghỉ lễ, cuối tuần. Một sự kết hợp hài hòa và khéo léo khi Du Musse Café lại mang phong cách và hơi thở hài hòa với bảo tàng. Để rồi giữa không gian rừng núi, du khách khi đến tham quan vẫn tìm được một chốn để nghỉ chân, trò chuyện cùng bạn bè. Sự kết hợp này cũng ngày càng thu hút nhiều người đến tham quan, đặc biệt là giới trẻ, bộ phận mà trước đây không mấy “mặn mà” với những nơi như bảo tàng. 10 3. Kết luận Tuy chỉ mới vừa thành lập và được biết đến rộng rãi trong khoảng thời gian ngắn, nhưng bảo tàng Đồng Đình đã trở thành một địa điểm tham quan, một “chốn để về” không chỉ đối với những người đam mê văn hóa, yêu thích những giá trị lịch sử mà còn là với những ai yêu thích thiên nhiên, muốn tránh xa khỏi bụi thành phố. Bảo tàng Đồng Đình không chỉ đưa ta vào một khu vườn có hương, có sắc, có những giá trị đích thực mà còn thay đổi cái nhìn của đa số chúng ta về bảo tàng, biến nó từ một nơi khô khan, chỉ đầy những cổ vật và hình ảnh lịch sử trở thành một chốn bình yên, có sự hài hòa giữa cảnh sắc thiên nhiên và kiến trúc độc đáo. Tin chắc với những giá trị mang lại, ý nghĩa nhân văn, sự tâm huyết của chủ nhân cũng như mô hình mới lạ và độc đáo, bảo tàng Đồng Đình sẽ ngày càng được nhiều người biết đến, trở thành một trong những địa điểm du lịch của bán đảo Sơn Trà nói riêng và thành phố Đà Nẵng nói chung. 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bảo tàng Đồng Đình. (2022). Truy xuất từ http://www.drt.danang.vn/truyen_hinh-50955-264 2. Bảo tàng Đồng Đình-Khu vườn ký ức. (2014). Truy xuất từ https://baodanang.vn/du-lich-da-nang/diem-den/201410/bao-tang-dong- dinh-khu-vuon-cua-ky-uc-2367320/index.htm 3. Luật Di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 và văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb. Chính trị - Quốc gia - Sự thật Hà Nội, Hà Nội. 4. Thụy, C. (2016, ngày 10 tháng 4). Căn cước văn hóa. Truy cập từ https://baoquangnam.vn/van-hoa/can-cuoc-van-hoa-37703.html 5. Tổng quan Đà Nẵng. (2015). Truy xuất từ https://danangfantasticity.com/ve-da-nang/tong-quan-da- nang.html#:~:text=%C4%90%C3%A0%20N%E1%BA%B5ng%20l%C3% A0%20th%C3%A0nh%20ph%E1%BB%91,ph%E1%BB%91%20tr%E1% BB%B1c%20thu%E1%BB%99c%20Trung%20%C6%B0%C6%A1ng. 6. Tuấn, T. (2011, ngày 15 tháng 5). Bảo tàng của người quét rác. Truy cập từ https://tienphong.vn/bao-tang-cua-nguoi-quet-rac-post538085.tpo 12 BẢNG PHÂN CHIA KẾ HOẠCH VIỆC Stt 1 2 3 4 6 7 Thời gian 5/1/2022 10/1/2022 15/1/2022 20/1/2022 20/1/2022 Từ 21/2 – 27/2/2022 Nội dung công việc Lên ý tưởng, chọn địa điểm quay Lên kịch bản Đến địa điểm quay, tiến hành quay lần 1 Đến địa điểm quay, tiến hành quay lần 2 Nộp video Hoàn thành và nộp báo cáo Ghi chú 5 Từ 25/1 – 15/2/2022 Tiến hành các bước hậu kì, chỉnh sửa kịch bản, dịch bài, chèn sub cho video 13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA QUỐC TẾ HỌC BÁO CÁO HỌC PHẦN THỰC TẾ ĐỀ TÀI BẢO TÀNG ĐỒNG ĐÌNH Sinh viên thực hiện: Lương Hà Phương Lớp: 18CNĐPH02 GVHD: ThS Võ Thị Giang Đà Nẵng, tháng năm 2022 MỤC LỤC Chương 1: Mở đầu Tóm tắt Đặt vấn đề Chương 2: Nội dung Khái quát thành phố Đà Nẵng Bảo tàng Đồng Đình 1.1 Thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Vị trí địa lý quan hệ vùng 1.1.2 Du lịch Đà Nẵng 1.2 Bảo tàng Đồng Đình Các khu nhà trưng bày giá trị Bảo tàng Đồng Đình 2.1 Các khu nhà trưng bày 2.1.1 Nhà ký ức làng chài 2.2.2 Nhà trưng bày mỹ thuật 2.2.3 Nhà trưng bày dân tộc học 2.2.4 Khu trưng bày cổ vật 2.2 Giá trị Bảo tàng Đồng Đình 2.2.1 Giá trị văn hóa nghệ thuật 2.2.2 Giá trị du lịch Chương 3: Kết luận Kết nghiên cứu Bình luận 10 Kết luận 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 BẢNG PHÂN CHIA KẾ HOẠCH VIỆC 13 Chương 1: Mở đầu Tóm tắt Bảo tàng Đồng Đình, bảo tàng tư nhân thành phố Đà Nẵng khơng mang giá trị văn hóa, nghệ thuật mà kết hài hòa giữ cảnh quang thiên nhiên kiến trúc độc đáo Cả không gian bảo tàng rộng 10.000 mét vuông nằm lưng chừng bán đảo Sơn Trà, gồm khu trưng bày chính, khu lại mang nét đặc trưng riêng biệt, gây ấn tượng sâu sắc cho du khách đến tham quan Bảo tàng kết gần 50 năm tìm tịi khám phá khắp dọc mảnh đất hình chữ S nghệ sĩ Đồn Huy Giao, đưa cổ vật có niên đại từ 100-2500 để trưng bày, tạo điểm đến tham quan, khám phá nghệ thuật cho người dân địa phương du khách Đặt vấn đề Khái niệm bảo tàng nước ta khẳng định Luật Di sản Văn hóa năm 2001: “Bảo tàng thiết chế văn hóa có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật chất, thiên nhiên, người môi trường sống người nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng” Hiện Việt Nam có 17 Bảo tàng ngồi cơng lập cấp phép hoạt động, Đà Nẵng có bảo tàng, bảo tàng tư nhân miền Trung: bảo tàng Đồng Đình (đường Hồng Sa, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) Thành phố Đà Nẵng từ lâu tiếng với hệ sinh thái phong phú có đường bờ biển kéo dài 80km, núi, bán đảo,…Chính điều trở thành đặc trưng thu hút lượt du khách đến tham quan, du lịch ngày tăng Trái với thành phố khác, đà phát triển đô thị, giá trị xưa cũ với ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên người đề cao gìn giữ Một nơi làm tốt điều đó, đưa giá trị văn hóa nghệ thuật kết hợp với giữ gìn cảnh quan rừng núi Bảo tàng Đồng Đình Bảo tàng Đồng Đình đời không nơi trưng bày tác phẩm văn hóa nghệ thuật mà cịn địa thân thuộc để du khách người dân địa phương đến tham quan, tổ chức kiện trại sáng tác mỹ thuật luân phiên trưng bày tác phẩm mỹ thuật tác giả ngồi nước Là sinh viên ngành Đơng Phương học, học tập làm việc thành phố Đà Nẵng, tơi định chọn Bảo tàng Đồng Đình làm đề tài cho học phần Thực tế Chương 2: Nội dung Khái quát thành phố Đà Nẵng Bảo tàng Đồng Đình 1.1 Thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Vị trí địa lý quan hệ vùng Đà Nẵng, nằm trung tâm địa lý Việt Nam, 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam kinh tế xã hội lớn miền Trung Việt Nam Tính đến năm 2019, thành phố Đà Nẵng có tổng dân số 1.134.310 người, trở thành thành phố lớn miền Trung lớn thứ nước Đà Nẵng trung điểm di sản văn hoá giới tiếng Cố đô Huế, Phố cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn Trong phạm vi khu vực quốc tế, Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC) với điểm kết thúc Cảng Tiên Sa Nằm tuyến đường biển đường hàng không quốc tế trọng yếu, thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho việc phát triển sôi động bền vững Với vị trí chiến lược mình, Đà Nẵng Trung tâm phong cách sống quốc tế Trung tâm dịch vụ cho miền Trung Việt Nam khu vực Đông Dương 1.1.2 Du lịch Đà Nẵng Trước chịu ảnh hưởng từ dịch COVID-19, du lịch Đà Nẵng có phát triển nhanh chóng với sản phẩm đặc trưng, mơi trường an tồn, người dân thân thiện, mến khách, tạo dựng thương hiệu để cạnh tranh quốc tế, làm động lực lan tỏa thúc đẩy nhiều ngành khác phát triển Đến địa bàn thành phố có 02 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 17 di tích cấp quốc gia, 55 di tích cấp thành phố 40 di tích nằm danh mục kiểm kê Nghề đá mỹ nghệ Non Nước, nghệ thuật Tuồng xứ Quảng Đà Nẵng, lễ hội Cầu ngư đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Các lễ hội đình làng, lễ hội cầu ngư truyền thống… quận, huyện trì tổ chức theo định kỳ hàng năm Hiện nay, thành phố đầu tư xây dựng nhiều bảo tàng lớn để phục vụ nhu cầu văn hóa cho nhân dân Ngoài ra, phải kể đến bảo tàng tư nhân thành phố - Bảo tàng Đồng Đình, trở thành địa điểm tham quan văn hóa, nghệ thuật người dân ngồi địa phương 1.2 Bảo tàng Đồng Đình Bảo tàng Đồng Đình – bảo tàng tư nhân Đà Nẵng, xây dựng từ năm 2003 đưa vào hoạt động từ ngày 28/1/2011 Chủ nhân nơi Nghệ sĩ ưu tú Đoàn Huy Giao, người tâm huyết với cổ vật mảnh đất Đà Nẵng Bảo tàng Đồng Đình xây dựng Thượng nguồn suối Bụt (đường Hoàng Sa, Thọ Quang, Sơn Trà) có diện tích khoảng 10.000 mét vng, bao bọc khoảng rừng rộng lớn Sở dĩ bảo tàng có tên Đồng Đình xung quanh có nhiều đồng đình - giống thuộc họ cau mọc chủ yếu khu vực rừng Sơn Trà điểm nhấn cảnh quan sinh thái nơi Khác với bảo tàng thường thấy, bảo tàng Đồng Đình quần thể kiến trúc thiết kế xây dựng hài hoà, thân thiện với thiên nhiên, sử dụng tối đa lợi địa hình tự nhiên, đồng thời hạn chế tối thiểu phá vỡ hay làm biến dạng đến cảnh quang chung quần thể địa lý bán đảo Sơn Trà Vì Bảo tàng Đồng Đình đánh giá địa văn hoá độc đáo kết hợp hài hồ bảo tồn khơng gian sinh thái rừng với khơng gian văn hố nghệ thuật Ngồi tên gọi bảo tàng Đồng Đình, nơi cịn có tên gọi khác “Khu vườn ký ức” Bởi gắn liền với tuổi thơ nghệ sĩ ưu tú Đoàn Huy Giao, người dành gần 50 năm đời để sưu tầm cổ vật, dành tâm huyết nửa đời người để xây dựng nên bảo tàng Các khu nhà trưng bày giá trị Bảo tàng Đồng Đình Bảo tàng Đồng Đình Đà Nẵng tái nhà trung du truyền thống với không gian chia thành phần: khu trưng bày cổ vật, khu trưng bày tác phẩm mỹ thuật, nhà ký ức làng chài nhà trưng bày dân tộc học Đây điểm nhấn mà bạn nên tham quan tới bảo tàng 2.1 Các khu nhà trưng bày Mặc dù bảo tàng tư nhân tận dụng địa tự nhiên tạo nên phong cảnh trữ tình có xanh lẫn tiếng chim ríu rít Nằm yên bình tán xanh mướt, bảo tàng ẩn sau khóm Lồ Ơ cao ngang tầm với Chắc chắn du khách phải choáng ngợp với mà thiên nhiên ban tặng cho nơi Hiện tại, bảo tàng Đồng Đình Đà Nẵng trưng bày vật cổ có tuổi đời từ 100 đến 2.500 năm thuộc văn hóa Sa Huỳnh, Đại Việt, Trung Hoa nhiều văn hóa khác nghệ sĩ ưu tú Đoàn Huy Giao Ngoài ra, bảo tàng cịn kết hợp khơng gian văn hóa nghệ thật thiên nhiên sinh thái rừng 2.1.1 Nhà ký ức làng chài Khu nhà bật có lẽ Nhà kí ức làng chài, nơi trưng bày tranh làng chài chụp từ năm 1908-1910 hình ảnh người Chăm thời xa xưa tất vật dụng quen thuộc, thường dùng người dân làm nghề chài lưới Ngôi nhà Được làm từ hai xác thuyền gỗ, thuyền nan thúng chai cũ làng Nam Thọ Xung quanh nhà trưng bày phao vô độc đáo, mảnh lưới, ngư cụ trí tự nhiên hủ mắm treo đầu giàn Tất lột tả hết nét bình dị sống người dân làng chài Khi bước chân vào du khách tham quan vòng tìm hiểu sống sinh hoạt gắn liền với biển khơi thấu hiểu vất vả, khó khăn người sống nghề 2.2.2 Nhà trưng bày mỹ thuật Không giống gian nhà khác, khu vực trưng bày mỹ thuật Bảo tàng Đồng Đình thiết kế theo phong cách đại đảm bảo gần gũi với thiên nhiên không làm cảnh sắc khu rừng nguyên sinh Một nhà kiến trúc đại vận dụng không gian sinh thái rừng xây dựng đồi thoai thoải Cơng trình kiến trúc độc đáo nhà sinh thái học, kiến trúc sư ngồi nước có dịp đến thăm đánh giá cao khả biểu cảm Tại trưng bày nhiều tác phẩm mỹ thuật họa sĩ Đinh Ý Nhi với tranh vẽ bột màu lấy tông màu đen - trắng làm chủ đạo Tranh Đinh Ý Nhi (Hà Nội) tranh bột màu đen trắng, bước ngoặc lớn đời sáng tạo chị, làm nên tên tuổi chị họa sĩ hàng đầu mỹ thuật đại Việt Nam Bên cạnh tranh màu kết hợp với mặt nạ họa sĩ Đặng Việt Triều tạo nên hài hòa hội họa điêu khắc Nội dung tranh nói người, thiên nhiên, chiến tranh, vẽ theo lối trừu tượng kích thích tị mò khách tham quan 2.2.3 Nhà trưng bày dân tộc học Một điểm nhấn khác Bảo tàng Đồng Đình khu vực trưng bày vật tái lại sống sinh hoạt đời sống tinh thần, tâm linh người dân tộc thiểu số khu vực miền Trung - Tây Nguyên Đó đồ vật thân thuộc hàng ngày mặt nạ gỗ, giỏ đan mây, chum, vại Được biết, để có sưu tập này, NSƯT Đồn Huy Giao phải lang thang làm phim tài liệu vùng sơn nguyên dọc theo buôn làng Tây Nguyên tìm thấy 2.2.4 Khu trưng bày cổ vật Khu trưng bày cổ vật gồm hai nhà rường cổ theo phong cách thợ Kim Bồng, với khơng gian cổ kính Tại trưng bày sưu tập gốm cổ theo chuyên đề, như: sưu tập văn hoá Sa Huỳnh với số tiêu quý khuyên tai hình liễu (đá) vòng đeo chân (đá) lần thấy Việt Nam; sưu tập gốm Chămpa, gốm thời cổ đại tìm thấy lịng đất kinh thành Trà Kiệu (Duy Xuyên, Quảng Nam) mối quan tâm nhà khảo cổ học ngồi nước, gốm Gị Sành (Bình Định), sưu tập gốm sứ mậu dịch Bên cạnh đó, cịn có sưu tập gốm Đại Việt sưu tập đa dạng chủng loại niên đại kéo dài từ đầu công nguyên đến nửa đầu kỷ 20 Không gian nguồn gốc sưu tập gần kéo dài từ bắc chí nam Trong đó, số nhiều gốm triều đại Lý, Trần, Lê sơ, Lê-Mạc triều Nguyễn Các vật nói lên phồn thịnh gốm sứ tiền nhân 2.2 Giá trị Bảo tàng Đồng Đình 2.2.1 Giá trị văn hóa nghệ thuật Mục đích Bảo tàng Đồng Đình khơng đặt trọng tâm thu lợi nhuận sở kinh doanh thông thường, mà chủ yếu tạo thêm địa văn hố khiêm tốn, góp phần nhỏ vào diện mạo văn hoá chung thành phố Đà Nẵng Bảo tàng vừa nơi trưng bày sưu tập văn hoá nghệ thuật, vừa nơi tổ chức kiện nhỏ trại sáng tác mỹ thuật luân phiên trưng bày tác phẩm mỹ thuật tác giả nước Vì vậy, phải thấy rằng, chủ nhân nơi – Nghệ sĩ Đoàn Huy Giao đặt biết tâm huyết để tạo nên nơi độc đáo Từ 40 năm lặn lội, tìm tịi vật đến việc đưa vào hoạt động, đưa bảo tàng Đồng Đình đến gần với người dân du khách, để nơi góp phần trở thành địa điểm văn hóa, nơi để người ta tìm đến, chiêm ngưỡng giá trị xưa cũ mà khơng dễ để tìm gặp nơi đa 2.2.2 Giá trị du lịch Mỗi bảo tàng có nét riêng biệt điều làm nên đặc biệt bảo tàng Đồng Đình chủ nhân nơi biết kết hợp hài hịa khơng gian kiến trúc độc đáo cảnh quan thiên nhiên để không làm kết cấu ban đầu đồi, nơi bảo tàng dựng nên Khi vừa bắt đầu đưa vào hoạt động, Bảo tàng đơn nơi lưu giữ cổ vật, khơng phục vụ mục đích thương mại nên mở vào hai ngày cuối tuần để du khách có nhu cầu đến tham quan, chiêm ngưỡng Sau nhiều năm đóng cửa dịch bệnh nhu cầu người dân địa phương du khách tăng cao, bảo tàng mở cửa tất ngày tuần Tuy chưa có số liệu thống kê cụ thể, nhiên lượng du khách người dân đến ngày đông cho thấy sức hút bảo tàng độc đáo ngày yêu thích thiên nhiên nghệ thuật ngày lớn Khi đến đây, du khách khơng có hội chiêm ngưỡng tác phẩm nghệ thuật, cổ vật có niên đại từ 100-2500 năm mà cịn hịa vào thiên nhiên rừng núi Sơn Trà, đắm chìm vào khung cảnh yên bình, tách biệt với thành phố Chương 3: Kết luận Kết nghiên cứu Thơng qua việc tham quan, tìm hiểu nghiên cứu sâu bảo tàng Đồng Đình, từ ngày đầu thành lập đến hoàn thiện, đưa vào hoạt động, trở thành địa điểm tham quan, tơi có thêm nhiều kiến thức nơi Để tạo nên bảo tàng, không đơn niềm đam mê mà cịn tâm huyết, cơng sức người sáng lập nên, đây, nghệ sĩ ưu tú Đoàn Huy Giao làm tốt điều đó, bỏ gần nửa thể kỉ để tìm tịi, sưu tập khám phá cổ vật khắp mảnh đất hình chữ S, đồng thời kết hợp hài hịa khơng gian nghệ thuật kiến trúc nhà vườn mà giữ nguyên cấu trúc ban đầu móng bảo tàng Khơng người yêu thiên nhiên, đam mê cổ vật, muốn mang đến giá trị nghệ thuật đích thực kết hợp với khơng gian rừng núi, nghệ sĩ Đồn Huy Giao thổi hồn vào nơi đây, biến nơi khô khan, không giới trẻ ưa thích trở thành địa điểm mà muốn tới lui thường xuyên Sự đan xen nghệ thuật kiến trúc, thiên nhiên núi Sơn Trà giá trị xưa cũ cổ vật đưa đến cho tơi có nhìn khác bảo tàng Đồng Đình nói riêng bảo tàng nghệ thuật nói chung Mỗi bảo tàng có nét riêng biệt, ẩn chứa tâm huyết, đam mê bí mật người tạo nên nó, bảo tàng Đồng Đình điều đặc biệt Bình luận Bài nghiên cứu thực vào tháng năm 2022 Tại thời điểm đến tham quan, bảo tàng đưa vào xây dựng “Không gian Bách tửu”, nơi chứa tư liệu về 100 loại rượu truyền thống Việt Nam, hứa hẹn góc đặc biệt, làm phong phú thêm điểm tham quan cho du khách đến Một điểm đặc biệt khác bảo tàng kết hợp quán Du Musse Cafe xây dựng hoạt động khuôn viên bảo tàng, vừa điểm dừng chân nghỉ mát cho du khách ghé thăm vừa địa điểm để người hội họp, vui chơi vào dịp nghỉ lễ, cuối tuần Một kết hợp hài hòa khéo léo Du Musse Café lại mang phong cách thở hài hòa với bảo tàng Để không gian rừng núi, du khách đến tham quan tìm chốn để nghỉ chân, trị chuyện bạn bè Sự kết hợp ngày thu hút nhiều người đến tham quan, đặc biệt giới trẻ, phận mà trước không “mặn mà” với nơi bảo tàng 10 Kết luận Tuy vừa thành lập biết đến rộng rãi khoảng thời gian ngắn, bảo tàng Đồng Đình trở thành địa điểm tham quan, “chốn để về” người đam mê văn hóa, u thích giá trị lịch sử mà cịn với u thích thiên nhiên, muốn tránh xa khỏi bụi thành phố Bảo tàng Đồng Đình khơng đưa ta vào khu vườn có hương, có sắc, có giá trị đích thực mà cịn thay đổi nhìn đa số bảo tàng, biến từ nơi khơ khan, đầy cổ vật hình ảnh lịch sử trở thành chốn bình n, có hài hòa cảnh sắc thiên nhiên kiến trúc độc đáo Tin với giá trị mang lại, ý nghĩa nhân văn, tâm huyết chủ nhân mơ hình lạ độc đáo, bảo tàng Đồng Đình ngày nhiều người biết đến, trở thành địa điểm du lịch bán đảo Sơn Trà nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Đồng Đình (2022) Truy xuất từ http://www.drt.danang.vn/truyen_hinh-50955-264 Bảo tàng Đồng Đình-Khu vườn ký ức (2014) Truy xuất từ https://baodanang.vn/du-lich-da-nang/diem-den/201410/bao-tang-dongdinh-khu-vuon-cua-ky-uc-2367320/index.htm Luật Di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị - Quốc gia - Sự thật Hà Nội, Hà Nội Thụy, C (2016, ngày 10 tháng 4) Căn cước văn hóa Truy cập từ https://baoquangnam.vn/van-hoa/can-cuoc-van-hoa-37703.html Tổng quan Đà Nẵng (2015) Truy xuất từ https://danangfantasticity.com/ve-da-nang/tong-quan-danang.html#:~:text=%C4%90%C3%A0%20N%E1%BA%B5ng%20l%C3% A0%20th%C3%A0nh%20ph%E1%BB%91,ph%E1%BB%91%20tr%E1% BB%B1c%20thu%E1%BB%99c%20Trung%20%C6%B0%C6%A1ng Tuấn, T (2011, ngày 15 tháng 5) Bảo tàng người quét rác Truy cập từ https://tienphong.vn/bao-tang-cua-nguoi-quet-rac-post538085.tpo 12 BẢNG PHÂN CHIA KẾ HOẠCH VIỆC Stt Thời gian Nội dung công việc 5/1/2022 Lên ý tưởng, chọn địa điểm quay 10/1/2022 Lên kịch 15/1/2022 Đến địa điểm quay, tiến hành quay lần 20/1/2022 Đến địa điểm quay, tiến hành quay lần Từ 25/1 – 15/2/2022 20/1/2022 Nộp video Từ 21/2 – 27/2/2022 Hoàn thành nộp báo cáo Tiến hành bước hậu kì, chỉnh sửa kịch bản, dịch bài, chèn sub cho video 13 Ghi ... ngành Đông Phương học, học tập làm việc thành phố Đà Nẵng, định chọn Bảo tàng Đồng Đình làm đề tài cho học phần Thực tế Chương 2: Nội dung Khái quát thành phố Đà Nẵng Bảo tàng Đồng Đình 1.1 Thành... phải kể đến bảo tàng tư nhân thành phố - Bảo tàng Đồng Đình, trở thành địa điểm tham quan văn hóa, nghệ thuật người dân ngồi địa phương 1.2 Bảo tàng Đồng Đình Bảo tàng Đồng Đình – bảo tàng tư nhân... tơi có nhìn khác bảo tàng Đồng Đình nói riêng bảo tàng nghệ thuật nói chung Mỗi bảo tàng có nét riêng biệt, ẩn chứa tâm huyết, đam mê bí mật người tạo nên nó, bảo tàng Đồng Đình điều đặc biệt