1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng giao tiếp, trao đổi với người chưa thành niên là người bị buộc tội trong vụ án hình sự

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong quá trình tham gia giải quyết các vụ án về người chưa thành niên, luật sư thường xuyên phải tiếp xúc, trao đổi với người bị buộc tội là người chưa thành niên. Luật sư luôn phải có mục đích rõ ràng và tiến tới mục đích này với một thái độ thực sự cởi mở, thể hiện sự chân thành, cảm thông, chia sẻ. Bài viết trình bày đặc điểm tâm lý tư pháp của người chưa thành niên là người bị buộc tội trong vụ án hình sự; Kỹ năng giao tiếp, trao đổi với người chưa thành niên là người bị buộc tội trong vụ án hình sự.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KỸ NĂNG GIAO TIẾP, TRAO ĐỔI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN LÀ NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ Cao Thị Ngọc Hà1 Cao Thị Huyền Nga2 Tóm tắt: Trong q trình tham gia giải vụ án người chưa thành niên, luật sư thường xuyên phải tiếp xúc, trao đổi với người bị buộc tội người chưa thành niên Luật sư ln phải có mục đích rõ ràng tiến tới mục đích với thái độ thực cởi mở, thể chân thành, cảm thông, chia sẻ Thái độ cởi mở bắt đầu việc luật sư người biết lắng nghe Luật sư phải nói chuyện, tìm cách truyền tải thơng tin đến người chưa thành niên, lắng nghe xem người chưa thành niên nói để luật sư có phản hồi hợp lý Trong trường hợp, luật sư cần cố gắng dùng nói chuyện với người chưa thành niên để xây dựng giải pháp, giúp đỡ họ tìm hướng giải có lợi cho người chưa thành niên Từ khóa: Tiếp xúc, trao đổi, người bị buộc tội, bị hại, người chưa thành niên Nhận bài: 17/9/2021; Hoàn thành biên tập: 23/9/2021; Duyệt đăng: 18/10/2021 Abstract: In the process of participating and dealing with juvenile cases, the lawyers often have to contact and discuss with the accused who are adolescents The lawyers must always have a clear purpose and approach this goal with a really open attitude, which shows sincerity, sympathy and sharing An open attitude begins with the attorney being a good listener The lawyers must talk, find ways to convey information to the juvenile, listen to what the juvenile is saying so that the lawyer can give a reasonable response In all cases, the attorney should strive to use the conversation with the adolescent to develop a solution, help him or her, or find a solution that is in the juvenile’s best interest Keywords: Contact, communicate, accused, victims, juveniles/adolescents Date of receipt: 17/9/2021; Date of revision: 23/9/2021; Date of Approval: 18/10/2021 Người chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ, toàn diện thể chất, tinh thần chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân Với độ tuổi 18, người chưa thành niên trình hình thành, phát triển với nét đặc thù tâm sinh lý, khả nhận thức làm chủ thân cịn nhiều hạn chế Những đặc điểm ảnh hưởng nhiều đến việc tham gia quan hệ pháp luật người chưa thành niên Vì vậy, bảo vệ quyền lợi người chưa thành niên nói chung trình tham gia quan hệ pháp luật nói riêng vấn đề nhận quan tâm tồn xã hội Trong tố tụng hình sự, người chưa thành niên tham gia với tư cách người bị buộc tội vụ án hình Do đặc điểm đặc trưng lứa tuổi nên trình tham gia tố tụng hình sự, người chưa thành niên gặp nhiều khó khăn Mặt khác, việc tham gia tố tụng người bị buộc tội người chưa thành niên ảnh hưởng mức độ khác tới quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, tới q trình phát triển, hồn thiện nhân cách họ Vì lẽ đó, pháp luật tố tụng hình có quy định riêng thủ tục tố tụng áp dụng người tham gia tố tụng người chưa thành niên nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, hạn chế tác động bất lợi hoạt động tố tụng hình gây họ… Trong nỗ lực thực thi pháp luật nhằm bảo đảm lợi ích tốt cho người chưa thành niên, với vai trò người bào chữa cho người bị buộc tội, luật sư giữ vai trò quan trọng Đặc điểm tâm lý tư pháp người chưa thành niên người bị buộc tội vụ án hình Theo pháp luật Việt Nam, người bị buộc tội người chưa niên người độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi, độ tuổi có đầy đủ đặc tính sinh học, xã hội chưa hồn thiện bước đầu phải chịu trách nhiệm hình Tiến sỹ, Giảng viên, Phó Trưởng mơn, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp Thạc sỹ, Giảng viên, Trường Đại học Lao động xã hội 52 Số 10/2021 - Năm thứ mười sáu số tội phạm định (từ đủ 14 đến 16 tuổi) phải chịu trách nhiệm hình (TNHS) hầu hết tội phạm (từ đủ 16 tuổi) Người bị buộc tội người chưa thành niên có đặc điểm chung người chưa thành niên sau: Người chưa thành niên nhóm đối tượng q trình trưởng thành mặt tâm sinh lý nhận thực xã hội Sự “đang phát triển” biểu không hình thể bên ngồi mà đặc biệt trình hình thành nhân cách, hệ thống giá trị Về bản, hệ thống giá trị bên họ chưa mang tính ổn định, vững chắc, dễ thay đổi so với người trưởng thành Điều mặt khiến họ dễ bị ảnh hưởng, lôi kéo thực hành vi xấu mặt khác lại thuận lợi cho việc giáo dục, uốn nắn Người chưa thành niên dễ bị ảnh hưởng, tác động từ bên đặc biệt từ người thân xung quanh gia đình, thầy cơ, bè bạn Những tác động từ bên ngồi, dù tích cực hay tiêu cực, thường “phóng đại” qua lăng kính người chưa thành niên, mà ảnh hưởng “đậm nét”, sâu sắc so với người trưởng thành Đây đánh giá nhóm dễ bị tổn thương từ tác động bên Ngoài ra, với tư cách người bị buộc tội, người chưa thành niên có số đặc điểm đáng lưu ý sau: Người chưa thành niên phạm tội lơi kéo rủ rê người xấu; thiếu hiểu biết pháp luật, “lệch chuẩn” đánh giá giá trị (nghĩ hành vi phạm tội đúng, cần thiết để bảo vệ giá trị tình bạn, hy sinh, dũng cảm giúp đỡ bạn bè…) Trong trình tham gia tố tụng, người bị buộc tội dễ dàng thay đổi tâm trạng, từ thái cực sang thái cực khác Với đặc điểm dễ bị tác động ngoại cảnh, tham gia tố tụng, tâm trạng, việc đánh giá vụ việc người chưa thành niên có thay đổi thường xuyên Một số nét tâm lý thường gặp là: - Lo lắng, căng thẳng, xáo trộn: Khi bị khống chế, giám sát quan tiến hành tố tụng họ thường nảy sinh cảm giác cô độc, tự ti So với người trưởng thành, hoang mang, lo lắng người chưa thành niên thường trầm trọng hơn, họ thiếu sáng suốt đánh giá yếu tố có lợi cho q trình giải vụ án Họ cho việc bị khởi tố bị can bị tạm giam đời coi hết, khơng cịn tương lai, hy vọng sụp đổ, chịu trừng phạt pháp luật điều khơng thể tránh khỏi Do đó, họ có thái độ phó mặc cho số phận, khơng quan tâm đến hoạt động điều tra, chí thúc đẩy họ có phản ứng tiêu cực tự sát Trạng thái tâm lý làm cho người chưa thành niên khơng cịn hưng phấn với tác động xung quanh, không quan tâm đến việc hợp tác, phối hợp với quan tiến hành tố tụng, với luật sư để tìm kiếm chứng có lợi cho - Mong muốn giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: Trong đa số trường hợp, người bị buộc tội có mong muốn giảm nhẹ hình phạt Mong muốn chi phối đặc điểm tâm lý khác làm nảy sinh người bị buộc tội khác thái độ khai báo khác thành khẩn khai báo để hưởng khoan hồng (đối với người 18 tuổi phạm tội lần đầu, lỗi vô ý, bị lôi kéo, cưỡng ép hiểu biết pháp luật mà phạm tội) quanh co, chối tội (đối với người 18 tuổi nhiều lần vi phạm pháp luật khứ, lưu manh, côn đồ) - Ngang bướng, tự tin hành vi đúng: Một số trường hợp, người chưa thành niên tin hành vi đúng, cần thiết để “trừng phạt” bị hại, để bảo vệ giá trị; họ chấp nhận trừng phạt pháp luật cho “chuyện nhỏ”, quan trọng bạn bè “công nhận” Trong trường hợp này, người chưa thành niên khai báo tồn việc khơng ăn năn, hối hận hành vi Người chưa thành niên thường có nhu cầu tiếp nhận thông tin, gặp gỡ người thân, bạn bè trình tham gia tố tụng Đối với người chưa thành niên, mối quan hệ thân thiết gia đình, bạn bè chỗ dựa tinh thần quan trọng Vì vậy, tham gia tố tụng, đặc biệt bị tạm giam, họ thường có nhu cầu mong muốn luật sư giúp đỡ để gặp để tiếp nhận thơng tin từ gia đình, người thân, bạn thân … Họ muốn biết thông tin tiến trình điều tra, đánh giá người hành vi phạm tội Người chưa thành niên thường có thái độ thăm dị tham gia hoạt động tố tụng; quan sát, đánh giá người tiến hành tố tụng người bào chữa Những đánh giá, ấn tượng ban đầu người chưa thành niên có tác động quan trọng thái độ khai báo họ Điều đòi hỏi người tiếp xúc với người chưa thành niên, đặc biệt luật sư, cần có kiên 53 HỌC VIỆN TƯ PHÁP nhẫn để vượt qua “bức tường” mà người chưa thành niên dựng lên lần tiếp xúc Đối với luật sư, ấn tượng ban đầu mà luật sư tạo dựng với người bị buộc tội quan trọng việc thể đặc điểm bề hành vi, tác phong, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, trang phục, lời nói… thân thiện, gần gũi giúp luật sư tạo tin cậy người chưa thành niên Q trình giải vụ án có ảnh hưởng lớn lâu dài người bị buộc tội người chưa thành niên Các hoạt động trình giải vụ án, đặc biệt việc bị giam giữ, bị xét xử phiên tòa với chứng kiến nhiều người ảnh hưởng sâu đậm đến người chưa thành niên suốt qng đời sau Vì vậy, trọng tính “thân thiện, bảo vệ” thủ tục tố tụng với người chưa thành niên đặc biệt quan trọng Về khả giáo dục, cải tạo, bản, khả giáo dục cải tạo người chưa thành niên cao so với người trưởng thành họ q trình hình thành nhân cách, “uốn nắn” có “tấm gương” đủ sức ảnh hưởng, cảm hóa họ Đây đặc điểm cần cân nhắc từ phía người tiến hành tố tụng (khi áp dụng) người bào chữa (khi đề xuất) trình giải vụ án hình với người bị buộc tội người chưa thành niên Kỹ giao tiếp, trao đổi với người chưa thành niên người bị buộc tội vụ án hình Luật sư tiếp xúc, trao đổi với người chưa thành niên người bị buộc tội với mục đích giúp họ hiểu sách pháp luật nhà nước, chuẩn bị mặt tâm lý cho họ thu thập thông tin cần thiết cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên Trong trình tham gia giải vụ án người chưa thành niên, luật sư không nên hứa hẹn trước kết bào chữa phải tạo niềm tin cho họ vào công pháp luật trách nhiệm người bào chữa Trong trình trình bày nội dung vụ việc với luật sư, người bị buộc tội người chưa thành niên trình bày lan man, dài dịng sử dụng tiếng địa phương Tuy nhiên, trường hợp, luật sư cần bình tĩnh đưa câu hỏi phù hợp nhằm khai thác thông tin giải tỏa băn khoăn việc sử dụng ngơn từ Luật sư cần có can thiệp kịp thời để “câu chuyện” hướng 54 Sự can thiệp phải lúc để người chưa thành niên khơng bị hụt hẫng họ người ln có xu hướng bày tỏ mong chia sẻ Luật sư cần “tỉnh táo” để không bị lơi vào việc trình bày khơng có phương hướng, lượng thơng tin thu thập Thơng thường, gặp luật sư người chưa thành niên phạm tội thường có tham gia người thân, đại diện hợp pháp người chưa thành niên Do đó, luật sư cần trao đổi thơng tin với người chưa thành niên gia đình họ, so sánh đối chiếu thơng tin xem có điểm mâu thuẫn lời khai người chưa thành niên gia đình, người thân họ Nếu thấy có mâu thuẫn lời khai người chưa thành niên gia đình, người thân họ (ví dụ quan hệ gia đình, điều kiện sinh sống…) luật sư cần kịp thời đưa câu hỏi để làm rõ Với đặc điểm tâm lý lứa tuổi tâm lý tham gia tố tụng (lo lắng, sợ hãi bất cần ), người chưa thành niên gặp nhiều cản trở giao tiếp, trao đổi với luật sư Điều địi hỏi luật sư cần có hiểu biết tâm lý, giáo dục để có phương thức tiếp xúc, trao đổi phù hợp Khi trao đổi, tiếp xúc với người bị buộc tội người chưa thành niên, luật sư cần lưu ý vấn đề sau: - Nắm vững đặc điểm nhân thân người bị buộc tội, đặc biệt thơng tin hồn cảnh gia đình, trình độ văn hóa, nhận xét tính cách, lối sống để có cách giao tiếp phù hợp; - Khi trao đổi cần sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, nghiêm khắc vừa phải; - Cần có giải thích rõ ràng quyền lợi ích người chưa thành niên vụ án; - Có thái độ nhẹ nhàng, mềm mỏng đặt câu hỏi người chưa thành niên Các câu hỏi sử dụng cần đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, tuyệt đối không đặt câu hỏi kiểu chất vấn Đồng thời, tránh đặt câu hỏi ghép, câu hỏi đa nghĩa điều khiến người chưa thành niên khơng nhớ hết nội dung câu hỏi dễ trả lời sót họ khơng hiểu nội dung câu hỏi Khi đặt câu hỏi, luật sư nên thể phong thái nhẹ nhàng, cởi mở, chủ động nhắc lại, diễn đạt lại câu hỏi theo hướng cụ thể hơn; động viên, khích lệ để thân chủ trả lời, chí phải chủ động cảm xúc (không cáu kỉnh, bực bội thân chủ thể thái độ bất cần, không hợp tác) Sự giải thích, động viên, khích lệ cần thiết để người chưa thành niên “mở lòng”, trung thực với luật sư động cơ, mục đích phạm tội Số 10/2021 - Năm thứ mười sáu thật gì, thân chủ có che giấu, gánh đỡ người khác hay không Bởi lẽ thực tế, nhiều trường hợp người chưa thành niên che giấu, gánh tội hộ người khác bị đe dọa ngược lại, “phỉnh nịnh”, “suy tôn” thành đại ca, người hùng… - Khi tiếp xúc với người bị buộc tội người chưa thành niên, để tiếp xúc diễn tốt đẹp, đạt hiệu cao việc nắm bắt đặc điểm tâm lý đối tượng khách hang quan trọng Ví dụ: Nguyễn Văn A (17 tuổi) bị quan điều tra (CQĐT) thành phố C khởi tố bị can tội “Hiếp dâm người 16 tuổi” theo điểm b Khoản Điều 142 BLHS, với khung hình phạt từ 07 năm đến 15 năm Hồn cảnh phạm tội: Nguyễn Văn A đem lịng u bé NNT 12 tuổi 11 tháng qua mạng xã hội Sau đó, hai đưa hẹn hị rủ nhà nghỉ quan hệ tình dục với nhiều lần Gia đình bé theo dõi phát việc, đồng thời báo với CQĐT Tại CQĐT lứa tuổi chưa thành niên non nớt, tâm lý chung hoảng sợ lo lắng, nên cậu bé thật khai báo, A khai quan hệ tình dục với NNT khoảng lần vào thời điểm đâu chi tiết, cô bé NNT xác nhận lời khai Với lời khai bất lợi này, cậu bé phải đối diện với khung hình phạt từ năm đến 15 năm tù Tại CQĐT cô bé năn nỉ gia đình cho hai đứa lấy làm vợ chồng, nạn nhân bị can ơm khóc nức nở, không nhận thức hành vi phạm tội nghiêm trọng Do người chưa thành niên chưa phát triển tồn diện, có nhiều trạng thái tâm lý khác nên luật sư cần nắm bắt đặc điểm để tiến hành hoạt động bào chữa cho họ cần có cách tiếp cận có phương án bào chữa hiệu Luật sư nên trao đổi, nói chuyện nhẹ nhàng với người bị buộc tội người chưa thành niên, khai thác nội dung có lợi cho họ, giải thích mặt pháp luật cho họ hiểu để họ hợp tác với luật sư quan tiến hành tố tụng… Trong trình tiếp xúc, trao đổi với người bị buộc tội người chưa thành niên, luật sư cần phân biệt hai diện người trình tiếp xúc, là: khách hàng chưa bị khởi tố bị can khách hàng bị can, bị cáo vụ án Theo đó, người chưa thành niên chưa bị khởi tố bị can, tâm lý chung thường tị mị muốn tìm hiểu thơng tin việc xảy xem CQĐT biết đến đâu, tiến trình điều tra mức độ nào, liệu có bị khởi tố bị can khơng làm để khai báo có lợi Do đó, tiếp xúc với luật sư họ thận trọng rụt rè, thân họ lúng túng, nghi ngại khơng biết có tin tưởng luật sư khơng, liệu khai báo hết thật tốt hay khơng tốt, họ trao đổi với luật sư cầm chừng, vừa trao đổi vừa theo dõi nghe ngóng Chính vậy, buổi tiếp xúc, trao đổi người bị buộc tội người chưa thành niên diện người này, luật sư cần tạo cảm giác thân thiện, an toàn cho khách hàng để họ cởi mở, bộc bạch hết điều; đồng thời cho khách hàng biết họ nên yên tâm, tin tưởng tuyệt đối luật sư Đối với khách hàng người chưa thành niên lần đầu phạm tội, họ run sợ, lo lắng, số khách hàng trạng thái phó mặc, muốn ra; trái lại với tâm lý đầy áp lực đó, số khách hàng lại khăng khăng cho bị oan, chí họ ln nghĩ hành vi nên khơng thể đánh giá tội phạm Do vậy, luật sư cần tế nhị, bình tĩnh, nắm bắt tâm lý nhiều chiều, nhiều trạng thái, nhiều cảm xúc khách hàng để biết cách chia sẻ, động viên họ tin tưởng vào khả luật sư, tin vào đắn pháp luật Luật sư cần có phương pháp tiếp xúc, trao đổi phù hợp, đạt hiệu cần phải biết cách tóm lược lại tồn vấn đề xảy ra, phân tích cho họ hiểu đúng, sai mấu chốt việc cần giải quyết, nút thắt vấn đề đâu, cần tháo gỡ điểm Việc phải tiến hành theo lộ trình, có kế hoạch muốn làm luật sư phải nắm bắt tồn diện vụ án, thơng tin đầy đủ, khách quan khơng phải nghe trình bày phía từ khách hàng Nếu người chưa thành niên khơng bị tạm giữ, tạm giam, việc gặp trao đổi với họ thuận lợi tính chất khơng gian tiếp xúc, nội dung trao đổi cởi mở để luật sư nắm thông tin vụ án xác định, kiểm chứng thông tin trình độ phát triển thể chất tinh thần, mức độ nhận thức hành vi phạm tội, hồn cảnh gia đình… Cuộc trao đổi thường có đại diện gia đình, có mặt đại diện gia đình giúp cho khơng khí tiếp xúc thân thiện dù luật sư thời điểm ban đầu “người lạ” mối quan hệ thân chủ Tuy nhiên, có trường hợp trực giác, luật sư nhận thấy có dấu hiệu bất thường quan hệ người chưa thành niên với cha mẹ, luật sư phải gặp riêng, nói chuyện riêng với người chưa thành niên để tìm 55 HỌC VIỆN TƯ PHÁP hiểu bảo vệ lợi ích tốt cho họ Trường hợp người chưa thành niên bị tạm giữ, tạm giam, luật sư cần chuẩn bị giấy tờ cần thiết phải gặp người có thẩm quyền quan thụ lý vụ án làm thủ tục đăng ký bào chữa để gặp thân chủ nhà tạm giữ trại tạm giam Luật sư cần lập kế hoạch gặp, trao đổi với người chưa thành niên, kiểm tra lại thơng tin nhân thân, hồn cảnh gia đình, bạn bè người chưa thành niên mà luật sư ghi chép, thu âm tiếp xúc với gia đình Lần đầu gặp thân chủ, luật sư cần giới thiệu dễ hiểu tính chất, phạm vi hoạt động bào chữa để thân chủ biết Luật sư cần đặt câu hỏi nhằm xác định diễn biến việc mà người 18 tuổi bị qui kết cáo buộc (đặt câu hỏi để thân chủ tường thuật chi tiết việc), xác định rõ động cơ, mục đích (đặt câu hỏi làm rõ mối quan hệ với người bị hại, câu hỏi điều thúc việc thực hành vi phạm tội, việc lựa chọn nạn nhân, khoảng cách hậu dự kiến ban đầu hậu thực tế), trạng thái tâm lý thân chủ trước, sau thực hành vi Luật sư cần có đánh giá tính cách, trình độ văn hóa thân chủ mức độ trưởng thành qua nhận thức xã hội, pháp luật, tính trái pháp luật hành vi hậu hành vi… Ví dụ: Vụ án L.V.L phạm tội giết người người chưa thành niên: Do cần tiền tiêu xài, L.V.L giết chết vợ chồng chủ tiệm vàng Ngọc Bích (ở LN, BG) gái nhỏ 18 tháng tuổi, gái lớn họ tuổi bị chém đứt tay Sau hạ sát nạn nhân, L cướp số tài sản gần tỷ 300 triệu đồng Thông thường, vụ án này, bị cáo phải đối diện với án tử hình Đó trả giá tương xứng với tính chất, mức độ tội ác hành vi phạm tội mà bị cáo gây Tuy nhiên, quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình cho L hội chết Tính đến thời điểm gây án, L thiếu 54 ngày trịn 18 tuổi Vì vậy, dù phạm hàng loạt tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tổng hợp hình phạt mà Luyện phải gánh chịu 18 năm tù Khi bị bắt tạm giam để điều tra, ấn tượng luật sư bào chữa vào trại tạm giam gặp tham gia hỏi cung L lì lợm, ngang tàng, lạnh khơng biết sợ, khơng thấy sợ L ln nói với luật sư cháu bị xã hội khinh ghét nên cháu chẳng cần Với tính vốn sẵn ngang 56 bướng vậy, nên trại giam L thiếu tự giác, hay la ó, hùa vào với đối tượng khác để thực hành vi chống đối lại cán Tâm lý buồn bã, chán nản cộng với số đối tượng giam chung hù dọa nên L phớt lờ quy định Sau lần bị phạt, L thêm căm tức loạn L tâm sự, nhiều lúc muốn tìm cách trốn khỏi nơi giam nung nấu cách thoát ra, trốn bỏ sang Lào Campuchia Diễn biến tâm lý L tương đối phức tạp, khó hợp tác ln lầm lì, nhiên nhiều gặp riêng luật sư, L có trải lịng tỏ ân hận Luật sư thấy chút lương tâm le lói ánh sáng muốn hoàn lương thẳm sâu tâm hồn L Nắm bắt trạng thái tâm lý này, luật sư cần biết cách tiếp cận, nói chuyện, khơi dậy tình yêu thương trách nhiệm người L để L cảm thấy ăn năn, hối lỗi hành vi phạm tội mình, đồng ý với việc bồi thường thiệt hại cho gia đình bị hại qua giúp luật sư hồn thành cơng việc bào chữa cách hiệu Tại phiên tịa, luật sư cần có thái độ nhẹ nhàng, mềm mỏng đặt câu hỏi người chưa thành niên Qua việc hỏi phiên tịa, luật sư tìm kiếm đánh giá trình độ phát triển thể chất tinh thần, mức độ nhận thức tính chất hành vi phạm tội thân chủ Việc hỏi điều kiện sinh sống, giáo dục phải đặt cách tế nhị, tự nhiên, tránh việc câu hỏi đặt đường đột, sỗ sàng, gây e ngại cho người chưa thành niên khiến họ không khai báo khai báo không Khi hỏi, luật sư cần quan tâm đến trạng thái tâm lý, thái độ khai báo thân chủ Nếu thân chủ mệt mỏi tỏ lo sợ cần có đề nghị với Hội đồng xét xử tạm dừng phiên tịa để thân chủ lấy lại bình tĩnh Nếu phát thân chủ có vấn đề tâm lý, sức khỏe đề nghị Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa Ở lứa tuổi này, người chưa thành niên tạo nhiều stress, “bão tố” “nổi loạn” họ, điều thể phiên tịa xét xử bị kích động, bị khích câu nói “dám làm mà khơng dám chịu đòi anh hùng hảo hán đấy!” hiểu tâm lý “anh hùng rơm”, sẵn sàng nhận thay cho bạn… Nhiều em vài câu nói kích động mà khai hết kiểu dám làm dám nhận, bị cáo lứa tuổi thường khó kiểm sốt, khơng kiềm chế cảm xúc thời thân Trái lại, em rơi vào trạng thái bi quan, chán chường Soá 10/2021 - Năm thứ mười sáu xuất tâm lý tiêu cực, cực đoan, khơng hợp tác, việc gây khó cho HĐXX làm khó cho luật sư bào chữa cho em Do vậy, luật sư phải mềm mỏng, kiên trì thuyết phục người chưa thành niên phạm tội để họ khai báo thành khẩn hợp tác, giúp cho việc bào chữa luật sư thuận lợi Luật sư bào chữa cho bị cáo chưa thành niên cần phối hợp với người đại diện hợp pháp họ, tiến hành biện pháp tìm hiểu thơng tin nhân thân, nghiên cứu thông tin, tài liệu phản ánh đặc điểm tâm lý bị cáo người chưa thành niên nhu cầu, hứng thú, quan điểm sống, lý tưởng sống; tri thức có q trình học tập trường, kinh nghiệm sống có giao tiếp với gia đình, bạn bè người xung quanh; đặc điểm tính cách, thói quen tốt xấu như: Khí chất, tính cách, nhu cầu, lực, lối sống… Sau nghiên cứu đặc điểm tâm lý bị cáo người chưa thành niên, luật sư cần xây dựng kế hoạch hỏi phù hợp với tâm lý để tìm hiểu thật khách quan đằng sau hành vi phạm tội, mục đích phiên tòa phải đạt mục tiêu hướng tới giáo dục nhân cách để giúp cho bị cáo nhận rõ sai mà hoàn lương, cải tạo thành người có ích xã hội Có việc bào chữa cho bị cáo chưa thành niên phiên tòa đạt hiệu cao./ THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH ĐẤU GIÁ TRONG TRƯỜNG HỢP CHỈ CÓ MỘT NGƯỜI ĐĂNG KÝ THAM GIA ĐẤU GIÁ, MỘT NGƯỜI THAM GIA ĐẤU GIÁ, MỘT NGƯỜI TRẢ GIÁ THEO LUẬT ĐẤU GIÁ TÀI SẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ (Tiếp theo trang 51) gia đấu giá, tổ chức đấu giá tài sản cần phải có văn thơng báo tới người có tài sản đấu giá đề nghị trả lời văn việc có đồng ý bán tài sản trường hợp có 01 người đăng ký tham gia đấu giá hay không? Trường hợp hết thời hạn đăng ký tham gia đấu có nhiều người đăng ký tham gia đấu giá có người tham gia đấu giá, có nhiều người tham gia đấu giá có người trả giá, có nhiều người trả giá có người trả giá cao giá khởi điểm đấu giá, Đấu giá viên xin ý kiến người có tài sản việc có đồng ý bán tài sản hay không ghi nhận vào biên đấu giá theo quy định Khoản 3, Điều 49, Luật đấu giá tài sản mà khơng cần thiết phải có văn đồng ý Như vậy, theo tác giả cần sửa đổi điểm a, Khoản 1, Điều 49, Luật đấu giá tài sản sau: “Trường hợp đấu giá tài sản theo phương thức trả giá lên, sau lần đầu đấu giá không thành, hết thời hạn đăng ký tham gia mà có người đăng ký tham gia đấu giá đồng ý mua tài sản giá khởi điểm tài sản bán cho người người có tài sản đồng ý văn Trường hợp có nhiều người đăng ký tham gia đấu giá có người tham gia đấu giá, có nhiều người tham gia đấu giá có người trả giá hợp lệ, có nhiều người trả giá có người trả giá hợp lệ cao giá khởi điểm tài sản bán người có tài sản đồng ý theo quy định Khoản Điều này” Thứ ba, cần bổ sung trường hợp đấu giá không thành Điều 52, Luật đấu giá tài sản không bán tài sản theo quy định Điều 49 không bán tài sản theo quy định Điều 59, Luật đấu giá tài sản Một là, bổ sung trường hợp đấu giá khơng thành có người tham gia đấu giá, người trả giá quy định điểm e, Khoản 1, Điều 52, Luật đấu giá tài sản Cụ thể, điểm e, Khoản 1, Điều 52, Luật đấu giá tài sản cần quy định sau: “Đã hết thời hạn đăng ký mà có người đăng ký tham gia đấu giá, có người tham gia, người trả giá trường hợp đấu giá tài sản quy định Điều 59 Luật này” Hai là, bổ sung trường hợp không bán tài sản theo quy định Điều 49, Luật đấu giá tài sản trường hợp đấu giá không thành./ 57 ... (khi áp dụng) người bào chữa (khi đề xuất) trình giải vụ án hình với người bị buộc tội người chưa thành niên Kỹ giao tiếp, trao đổi với người chưa thành niên người bị buộc tội vụ án hình Luật sư... cậy người chưa thành niên Q trình giải vụ án có ảnh hưởng lớn lâu dài người bị buộc tội người chưa thành niên Các hoạt động trình giải vụ án, đặc biệt việc bị giam giữ, bị xét xử phiên tòa với. .. tụng… Trong trình tiếp xúc, trao đổi với người bị buộc tội người chưa thành niên, luật sư cần phân biệt hai diện người trình tiếp xúc, là: khách hàng chưa bị khởi tố bị can khách hàng bị can, bị

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w