47.01.606.028 - Đặng Nguyên Vũ - Nhóm 3 - Tiểu luận cuối kì - VHDGVN 1 - 2021-2022

16 1 0
47.01.606.028 - Đặng Nguyên Vũ - Nhóm 3 - Tiểu luận cuối kì - VHDGVN 1 - 2021-2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: LITR152101 – Văn học dân gian Việt Nam I Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: LITR152101 – Văn học dân gian Việt Nam I Họ tên: Đặng Nguyên Vũ Mã số sinh viên: 47.01.606.028 Lớp học phần: LITR152101 Nhóm: Ca học: Thứ 3, tiết 10 – 12 (15h10 – 17h40) Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC Câu (3.0 điểm): Trình bày nhận thức anh/chị tính truyền miệng, tính biến đổi mối quan hệ hai thuộc tính văn học dân gian Câu (2.5 điểm): - Trình bày tóm tắt đặc trưng thể loại truyền thuyết (trong trang) - Tự chọn truyền thuyết mà anh/chị yêu thích phân tích đặc trưng thể loại truyền thuyết thể qua tác phẩm Câu (2.5 điểm): - Trình bày tóm tắt đặc trưng thể loại truyện cổ tích (trong trang) - Tự chọn truyện cổ tích mà anh/chị yêu thích phân tích đặc trưng thể loại cổ tích thể qua tác phẩm Câu (2.0 điểm): Trình bày suy nghĩ anh/chị giá trị tác phẩm truyện cười dân gian đời sống xưa 11 Câu (3.0 điểm): Trình bày nhận thức anh/chị tính truyền miệng, tính biến đổi mối quan hệ hai thuộc tính văn học dân gian Bài làm * Tính truyền miệng (truyền khẩu): Nền văn học Việt Nam tập hợp sáng tác ngôn từ với hai phận lớn có quan hệ mật thiết với nhau, văn học dân gian văn học viết Trong đó, văn học viết đời phát triển kỉ thứ X va chạm hai yếu tố chữ Hán văn học dân gian Như vậy, văn học dân gian đời trước văn học viết đời chí xã hội lồi người chưa biết chữ Khi văn học dân gian đời buổi sơ khai lịch sử lồi người ngun thủy lúc xã hội đó, lực lượng sản xuất đạt tới trình độ hiểu biết định Khi xưa, tộc săn về, thành viên tụ tập lại quanh bếp lửa trước hang động để bày tỏ niềm vui, nỗi buồn kết họ gặt hái chuẩn bị cho cơng việc hơm sau Họ nhảy nhót, diễn lại mà họ thấy người săn bắt chước lại hành động vật tiếng động thiên nhiên (tiếng hú, tiếng hét…) Lúc này, âm có chưa có nội dung ngữ nghĩa, lúc họ chưa có chữ viết để biểu hiện, truyền đạt cảm xúc nên dùng tiếng động thay cho ngữ nghĩa Mà để văn học dân gian bắt đầu phát triển phải có xuất nghệ thuật ngôn từ, mà nghệ thuật ngôn từ có “trình độ tư người phát triển mức độ định” (1) Người nguyên thủy ngày xưa, lúc với giai đoạn biết dùng hành động thể (nhảy nhót…) họ có cách nhìn, cách nghĩ cách cảm nhận Chẳng hạn họ tin vật vô tri vô giác đá, cây… biết nghĩ, biết cảm, tức có biểu sống người bình thường Chính mà phát sinh tín ngưỡng thờ mặt trời, thần sông, thần núi, thần đất, thần biển… Ngay từ lúc đó, nghệ thuật ngơn từ xuất hiện, từ văn học dân gian bước đời thường gắn với bối cảnh định, lúc người nghỉ ngơi, giải trí sau lao động mệt mỏi Đấy lúc người ta có nhu cầu ước ao sống ấm no sung túc ao ước cao có (đó lí đời song song với đời tín ngưỡng thờ vật vơ tri, vơ giác (đá, biển, cây…) Khi nhu cầu sống họ ngày tăng cao, họ cần giải tỏa tâm trạng đời câu đối đáp dân gian hay ca… nhu cầu lưu trữ người dần xuất Mà đề cập trên, văn học viết bắt đầu kỉ X nên thời điểm trước xa (dân tộc chưa có chữ viết) “phương thức truyền miệng đóng vai trị độc tơn q trình sáng tác lưu truyền” Về sau, tác phẩm văn học dân gian gắn với trình diễn xướng, thứ vốn chung mật thiết với tính truyền miệng (tính truyền miệng có tính diễn xướng đời) Tính truyền miệng tạo đặc trưng trội cho văn học dân gian sức lan tỏa nhanh chóng, khơng cần phải thơng qua bút viết nào, mà cần có hai người có vốn hiểu biết định tính truyền miệng bắt đầu q trình nó, khoảng cách gần, lưu truyền truyền cho người đặc điểm quan trọng đại diện cho cộng đồng người, riêng biệt, mang tính cá nhân bị xóa bỏ đi, đồng thời xác lập chỗ đứng riêng văn học dân gian văn học viết Về sau, văn học viết đời kỉ X, bắt đầu cho hành trình hồn thiện văn học Việt Nam tính truyền miệng khơng cịn Và nay, chữ viết lưu truyền mạnh mẽ hồn thiện, đồng thời cơng nghệ chiếm thượng phong tính truyền miệng khơng đi, tự tiếp tục chu trình sống lồi người * Tính biến đổi (dị bản): Do đề cập phần trên, tác phẩm văn học dân gian hình thành lưu truyền miệng nên hẳn có tính biến đổi (dị bản), trí nhớ người khơng giống nhau, đồng thời chủ ý chủ thể muốn biến đổi cho phù hợp Thứ hai, có dị khơng có điểm dừng, nghĩa khơng có dị tác phẩm cuối cùng, miễn cịn truyền miệng cịn biến đổi sinh dị mới, ví dụ truyện Tấm Cám dị thiên phần kết truyện (cái hậu mà mẹ nhà Cám phải gánh…, hay truyện Cây khế dị thiên phần tình tiết truyện Thứ ba, dị tác phẩm văn học dân gian tồn có lí mà phù hợp với khơng gian thời gian, thời đại mà người sống Thứ tư, tác phẩm sử dụng nhiều có nhiều dị nhiêu Thứ năm, biến đổi giúp người nhận thức thay đổi môi trường, xã hội thời điểm dị hình thành diễn xướng * Mối quan hệ hai thuộc tính văn học dân gian: - Đầu tiên, tính truyền miệng phải thứ tiên văn học dân gian Thiếu nó, văn học dân gian khơng thể hình thành Tuy nhiên, thiếu tính biến đổi thể loại văn học sáng tạo, ứng tác người dân với sống đời thường họ mà chết cứng với - Thứ hai, hai đặc tính có liên kết chặt chẽ, gần tác phẩm văn học dân gian thực chức truyền miệng từ người sang người khác đời dị theo lời người kể, người diễn xướng Đó đời tính biến đổi - Thứ ba, cho dù tính biến đổi tạo dị nữa, sở nội dung phải đảm bảo, khác hẳn khơng cịn văn học dân gian Ví dụ tác phẩm Tấm Cám, dù dị nội dung cô Tấm bị mẹ nhà Cám hãm hại báo hai mẹ phải nhận lấy, dù khác kết thúc truyện - Thứ tư, văn học dân gian có tính vô danh (nghĩa tập thể sáng tạo nên, khơng riêng ai) nên nhân dân xem sản phẩm chung người thêm thắt thay đổi theo cách riêng để phù hợp với nơi sinh sống (tính tập thể) Và từ tính truyền miệng tính tập thể cho đời tính biến đổi (tính dị bản) Như vậy, hai đặc tính hai đặc trưng thiếu văn học dân gian Chúng bổ sung cho nhau, giúp cho văn học dân gian tồn phát triển đến tận Câu (2.5 điểm): - Trình bày tóm tắt đặc trưng thể loại truyền thuyết (trong trang) - Tự chọn truyền thuyết mà anh/chị yêu thích phân tích đặc trưng thể loại truyền thuyết thể qua tác phẩm Bài làm 2.1 Đặc trưng thể loại truyền thuyết: 2.1.1 Đặc trưng cốt truyện: - Hồn cảnh xuất Thơng thường truyện nêu tên, khơng có tuổi kèm theo địa danh sau cách đời kì lạ nhân vật (thường sức khỏe người “Chàng trai họ Đồn” (“mình cao bảy thước, vai lưng rộng ôm…” trái với quy luật tự nhiên (Thánh Gióng)) - Sự nghiệp nhân vật Thường người làm nơng bình thường nghề đơn giản thời xưa, có biến cố ra, họ người trung tâm đứng dậy giải chúng - Kết cục nhân vật Nhân vật truyền thuyết thường sau chiến thắng trận đánh nhân dân lập đền thờ, suy tôn thành “Thánh”, “Tiên” từ đó, nhân vật khơng xuất 2.1.2 Đặc trưng nhân vật: Thường tái tạo từ nhân vật lịch sử xa xôi tồn trước tác phẩm đời (ví dụ truyền thuyết Hai Bà Trưng), pha trộn thêm nét hư cấu lịch sử có (mục đích để lý tưởng hóa nhân vật mà người, cộng đồng ca ngợi) 2.1.3 Đặc trưng nghệ thuật: - Cách xây dựng nhân vật Dùng lịch sử, hoàn cảnh để tô đậm cho nhân vật muốn ngợi ca - Thời gian đời Thường gắn với kiện lịch sử cụ thể, giai đoạn khứ cố định - Không gian đời Gắn liền với địa danh cổ (đền, miếu…) hay phong tục, lễ hội 2.1.4 Đặc trưng nội dung: - Đề tài Đề tài thường thời kì dựng nước, giữ nước, đa số bắt nguồn từ kiện, nhân vật có thật lịch sử - Nét phi thường, kì ảo, yếu tố tưởng tượng, hư cấu 2.1.5 Đặc trưng chức năng: - Chức giáo dục Khiến người đọc có góc nhìn, phân biệt – sai hay ca ngợi đức tính đẹp người (lịng nghĩa…) - Chức nhận thức Giúp người đọc có hiểu biết lịch sử, tàn bạo giặc hay ầm thực - Chức thẩm mỹ Cái đẹp thể qua truyền thuyết (về hình ảnh…) - Chức sinh hoạt Các nghi thức, lễ hội diễn để tưởng nhớ vị anh hùng hi sinh nghiệp bảo vệ đất nước 2.2 Phân tích đặc trưng thể loại truyền thuyết qua truyện “Chàng trai họ Đoàn”: (1) * Tóm tắt truyện: Ở Liễu Đơi, nơi mảnh đất giàu truyền thống thượng võ Ở có hội vật tiếng, thu hút đồ vật gần xa đến tham dự đua tài Truyện kể rằng, Liễu Đơi có chàng trai họ Đồn có sức mạnh phi thường, cao bảy thước, vai lưng rộng ơm, tiếng nói vang rền tiếng chuông, dáng chàng hùng dũng hổ Một hôm, Nương Cửi (đất Liễu Đôi), tự nhiên có ánh sáng xanh chói phát ra, dân làng vơ hoảng sợ, có chàng trai họ Đoàn dám tới nhận thấy ánh sáng phát từ gươm đặt khăn đào Khi có giặc phương Bắc kéo tới, chàng trai mang gươm trận Trong đoàn quân chàng có nữ tướng họ Bùi dũng cảm, bậc giai nhân thao lược, trước hai người hẹn ước Không may thay, chàng trai bị tử trận, thi hài mang quê mai táng Giặc tan, nữ tướng họ Bùi đến viếng mộ chàng đau thương nên chết ngựa cách mộ chàng chừng vài trăm bước Dân Liễu Đôi thương nhớ, lập “đền Ông” thờ chàng, gọi Thánh Ông, lập “đền Bà” thờ nữ tướng họ Bùi, gọi Tiên Bà Sau này, dân làng mở hội thi vật võ để kỉ niệm, tưởng nhớ hai người, gọi hội Thánh Tiên (gọi tắt hai chữ Thánh Ông - Tiên Bà), hội vật võ Liễu Đơi * Phân tích đặc trưng truyền thuyết “Chàng trai họ Đoàn”: 2.2.1 Đặc trưng cốt truyện: - Hoàn cảnh xuất hiện: Mở đầu giới thiệu thời đại, sau vào chàng trai vơ danh (chỉ để đại khái họ Đồn) có “mình cao bảy thước, vai lưng rộng ơm, tiếng nói vang rền tiếng chng, dáng chàng hùng dũng hổ dữ” Điều tạo đặc biệt, cách giới thiệu làm tăng thêm tính nhấn mạnh cho làng võ Liễu Đơi, nơi vốn có truyền thống sức mạnh cao - Sự nghiệp nhân vật: Ở truyện này, tương tự truyện loại truyền thuyết khác, “Chàng trai họ Đoàn” giới thiệu nhân vật với cơng việc bình dị đời sống ngày, mà Liễu Đôi đấu võ vật Điều tạo nên điểm nhấn cho tác phẩm, từ người nơng dân bình thường mà sức mạnh trời cho dẹp loạn giặc - Kết cục nhân vật: Như kết thúc truyện khác, “Chàng trai họ Đồn” có kết cục mở khép Kết cục chàng trai tử trận nữ tướng họ Bùi đau buồn mà mất, _ (1) : Tác phẩm chọn để phân tích trích từ giáo trình thầy Bùi Mạnh Nhị, thầy Hồ Quốc Hùng, cô Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2001), Văn học Việt Nam, Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh sau người đời suy tơn thành “Thánh Ơng” “Tiên Bà” lập đền thờ phụng, ngưỡng vọng 2.2.2 Đặc trưng nhân vật: Trong truyền thuyết “Chàng trai họ Đồn”, có hai nhân vật trung tâm tác phầm: Chàng trai, nữ tướng họ Bùi giặc Ngơ Trong đó, giặc Ngơ kiện lịch sử có thật nước ta, chàng trai họ Đoàn nữ tướng họ Bùi “lý tưởng hóa” từ sáng tạo nhân dân tác phẩm văn học dân gian Anh chàng họ Đoàn đại diện cho người bình thường, đơn người tầng lớp nông dân xã hội bất ngờ phép màu trời cho đánh đuổi giặc Ngô, thành vị tướng dù phải hi sinh thân mình, cịn nữ tướng người tài giỏi, định ước từ trước chàng đại diện cho tình u lứa đơi 2.2.3 Đặc trưng nghệ thuật: - Cách xây dựng nhân vật: Dùng bàn đạp ách đô hộ thời giặc Ngô (quân Minh) để xây dựng nên hình tượng nhân vật anh dũng chàng trai họ Đoàn nữ tướng - Thời gian đời: “Chàng trai họ Đoàn” lấy mốc thời gian lịch sử có thật, cụ thể thời quân Minh đô hộ nước ta (1407 – 1427) - Không gian đời: Bối cảnh đời lấy từ vật, di tích thân thuộc địa danh, làng quê đó, cụ thể truyền thuyết lấy địa danh Liễu Đôi (nay thuộc tỉnh Hà Nam) 2.2.4 Đặc trưng nội dung: - Đề tài motif (mơ-típ) + Đề tài truyện bắt nguồn từ kiện lịch sử nhà Ngô xâm lược nước ta trình bảo vệ đất nước + Cũng từ truyện này, ta nhận họ sử dụng motif lí tưởng hóa, với nhân vật chàng trai với biểu khác thường hình thể, đời, người, tài phi thường mà người thường khơng có (mình cao bảy thước (gần mét với đơn vị tại), tiếng nói vang rền tiếng chng…) - Nét phi thường, kì ảo, yếu tố tưởng tượng, hư cấu Ở đây, yếu tố tưởng tượng, hư cấu thể chỗ miêu tả thân hình anh chàng họ Đồn, lửa phát quang gươm lớn chi tiết đất thần chữa vết thương (điều thể khát khao nhân dân phù hộ thần linh người dân ấm no, hạnh phúc, an toàn) 2.2.5 Đặc trưng chức năng: - Chức giáo dục: Giáo dục lòng yêu nước bảo vệ đất nước, đồng thời truyền thống kính trọng người có cơng với dân tộc - Chức nhận thức: Là sở để người tham khảo biết đến vùng đất Liễu Đôi lễ hội truyền thống nơi - Chức thẩm mỹ: Là nguồn cảm hứng, khơi gợi dị đời sáng tác văn thơ sau này, đồng thời đẹp gợi từ hình ảnh hai nhân vật Thánh Ơng Tiên Bà tình yêu mãnh liệt họ - Chức sinh hoạt: Hằng năm vùng đất Liễu Đôi (tỉnh Quảng Nam) tổ chức lễ hội vật võ Liễu Đôi nhằm nhắc nhở người dân thôn người truyền thống hai nhân vật lịch sử “Thánh Ông” “Tiên Bà” Câu (2.5 điểm): - Trình bày tóm tắt đặc trưng thể loại truyện cổ tích (trong trang) - Tự chọn truyện cổ tích mà anh/chị yêu thích phân tích đặc trưng thể loại cổ tích thể qua tác phẩm Bài làm 3.1 Đặc trưng thể loại truyền thuyết: 3.1.1 Đặc trưng thể loại: - Truyện cổ tích thần kì - Truyện cổ tích động vật - Truyện cổ tích sinh hoạt 3.1.2 Đặc trưng nhân vật: Thường kiểu nhân vật điển hình xã hội Họ mang khát khao sống công bằng, hạnh phúc, ấm no hay người bị tầng lớp áp bức, bóc lột sức lao động, cải hay kiểu nhân vật độc ác, xấu xa, mưu mô, xảo quyệt 3.1.3 Đặc trưng nghệ thuật: - Thời gian nghệ thuật Tương tự thể loại khác, cổ tích lấy thời gian khứ, nơi mà nhân vật tái - Không gian nghệ thuật Mang tính ước lệ, phiếm định, “Trong truyện cổ tích người ta thường kể chuyện xảy làng nọ, vùng nói đến địa danh cụ thể” (1) - Yếu tố hoang đường, kì ảo linh hồn truyện cổ tích Nó vừa thủ pháp nghệ thuật xây dựng câu chuyện, đan cài niềm tin nhân dân Nó có ngõ ngách truyện cổ tích, điển xuất lồi vật truyện (Tấm Cám…) hay hậu mà nhóm người xấu xa, độc ác phải gánh nhận gây với người khác - Được kể theo tuyến thẳng, kiện tuần tự, liền kề 3.1.4 Đặc trưng nội dung: - An ủi, động viên thân phận, phẩm chất người - Mơ ước giới tốt đẹp, công bằng, công lý nhân dân - Phản ánh giới thực xã hội - Motif truyện cổ tích (moiif nhân vật bất hạnh, trừng phạt…) 3.1.5 Đặc trưng chức năng: - Chức giáo dục: Răn dạy người sống tốt, lương thiện Truyện cổ tích xây dựng nhân vật thành hai phe, mục đích giáo dục trẻ nhỏ phân biệt – sai có cách ứng xử phù hợp, ác phải bị trừng phạt thích đáng - Chức nhận thức Giúp người đọc có hiểu biết xã hội đa diện nhiều chiều sống, đem đến giới tri thức, phức tạp mà người phải đón nhận - Chức thẩm mỹ Cái đẹp thể qua truyền thuyết (về hình ảnh…), gợi lên cảm xúc người đọc - Chức sinh hoạt, thực hành Dựa vào truyện cổ tích nguồn cảm hứng bất tận cho loại hình giải trí – nghệ thuật thời đại, công cụ đắc lực giáo dục trẻ nhỏ gắn liền với đời sống thường ngày, quy luật nhân sống (1) : Văn học dân gian Việt Nam, Lê Chí Quế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 3.2 Phân tích đặc trưng thể loại truyền thuyết qua tích “Cây nêu ngày Tết”: (1) * Tóm tắt truyện: Ngày xưa, có thời Qủy xâm chiếm đất nước ta, ta phải làm thuê, nộp hoa màu cho chúng Chúng ngày bóc lột người dân đáng, mà họ cầu xin Đức Phật cứu giúp Phật Người nhổ lúa trồng khoai, mùa gặt theo thỏa thuận, Quỷ ăn ngọn, Người ăn gốc, mà đặc tính khoai phần gốc phần củ ăn được, cịn với cành khơng thể ăn, mà chúng ăn, trả thù lệ định nên cứng họng Chúng địi đổi lại “Ăn gốc cho ngọn”, Phật lại bảo Người sang trồng lúa lại, kết cục tương tự lần trước Dần dần, Người làm ăn hơn, Quỷ đòi lại đất, không cho làm Phật bàn với Người điều đình với Quỷ, xin miếng đất bóng áo cà sa treo tre Quỷ thấy khơng có nên chấp thuận Sau đó, Phật dùng phép thuật để bóng áo cà sa che phủ toàn đất đai khiến Quỷ đất phải chạy biển Đông Do đất sống nên Quỷ huy động quân vào cướp lại Quỷ thua lại bị Phật đày biển Đông Trước đi, Quỷ xin Phật thương tình cho phép năm vài ba ngày vào đất liền viếng thăm phần mộ tổ tiên cha ông Phật thương hại nên hứa cho Do đó, hàng năm, vào dịp Tết cổ truyền dân tộc ngày Quỷ vào thăm đất liền, người ta theo tục cũ trồng nêu để Quỷ không bén mảng đến chỗ Người cư ngụ Trên nêu có treo khánh đất, có tiếng động phát gió rung để nhắc nhở bọn Quỷ nghe mà tránh Trên nêu cịn buộc bó dứa cành đa mỏ hái Quỷ sợ * Phân tích truyện cổ tích “Cây nêu ngày Tết” dựa đặc trưng: 3.2.1 Đặc trưng thể loại: Sự tích thuộc loại truyện cổ tích thần kì xuất nhiều yếu tố thần kì, huyền ảo (cụ thể Đức Phật hiển linh giúp đỡ người dân, dùng phép thuật để trị bọn Qủy…) Khác với hai thể loại khác cổ tích sinh hoạt hay cổ tích động vật mà yếu tố thần kì tham gia, cổ tích thần kì đề cao tính huyền ảo, nhân tố giúp giải vấn đề sống người, hai cịn lại, kì ảo tham gia phần nhỏ vào sống người 3.2.2 Đặc trưng nhân vật: Thường kiểu nhân vật điển hình xã hội, người nơng dân bình dị bị tầng lớp áp bức, bóc lột mà bọn Qủy xâm lược, ép người dân phải cống nạp lương thực hoa màu cho bọn chúng _ (1) : Tác phẩm chọn để phân tích trích từ giáo trình thầy Bùi Mạnh Nhị, thầy Hồ Quốc Hùng, cô Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2001), Văn học Việt Nam, Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 3.2.3 Đặc trưng nghệ thuật: - Thời gian nghệ thuật: Tương tự truyện khác thể loại, thời gian gắn liền với trần gian quan niệm người dân khơng có cụ thể mà sử dụng trạng từ phiếm “Ngày xưa” (ở đầu truyện) - Không gian nghệ thuật: Không gian gắn liền với đời sống sinh hoạt thường ngày họ, đồng lúa mênh mông bát ngát nêu đại khái mà khơng có chi tiết cụ thể - Yếu tố hoang đường, kì ảo linh hồn truyện cổ tích: Việc Đức Phật xuất thể cơng bình cho sống nhân dân, việc Đức Phật dùng sức mạnh phép thuật đánh đuổi bọn giặc Qủy khỏi đời sống người thể cho khát khao ác trừng trị thích đáng, trả lại hịa hợp vốn có người nơng dân, hay chi tiết Qủy hại người, thực chất hình ảnh cho bọn giặc xâm lược nước ta người dân sáng tác li kì hóa lên, làm tăng tính hấp dẫn cho truyện - Được kể theo tuyến thẳng, kiện tuần tự, liền kề nhau: Ở truyện này, tuyến thẳng miêu tả chỗ, người bị Qủy áp bức, Đức Phật tay giúp đỡ, sau dậy đánh lại người thất bại, bị đày biển Đông cuối xin viếng phần mộ ông bà tổ tiên vào vài ngày năm 3.2.4 Đặc trưng nội dung: - An ủi, động viên thân phận, phẩm chất người: Ở đây, truyện an ủi ca ngợi người có phẩm chất lương thiện, sống nghề bình dị bị đối xử bất công giải - Mơ ước giới tốt đẹp, công bằng, công lý nhân dân: Việc xuất Đức Phật có minh chứng rõ giới tốt đẹp, công công lý người dân Bởi ngày nay, hình ảnh Đức Phật biểu tượng cho cơng bình, bình đẳng, người hiền gặp lành, người ác phải nhận báo tương ứng có bao dung, độ lượng kẻ ác biết ăn năn, hối lỗi - Phản ánh giới thực xã hội giờ: Phản ánh giới người thời cịn khó khăn, suốt ngày có ngồi ruộng đồng làm ăn, kiếm sống bị lũ ác, lũ giặc phương xa đến bóc lột, vơ vét cải người - Motif: Motif sử dụng truyện motif trừng phạt Nó thể qua đấu tranh người nông dân lẽ “ở ác gặp ác”, “gieo nhân gặt đó” Trong truyện 10 “Cây nêu ngày Tết”, lũ Qủy độc ác, bóc lột người dân khiến họ đói nghèo Đức Phật cho học xứng đáng 3.2.5 Đặc trưng chức năng: - Chức giáo dục: Răn dạy người sống tốt, lương thiện, tin vào chân lí hiền gặp lành “Cây nêu ngày Tết” xây dựng nhân vật thành hai phe, phe thiện Đức Phật người dân, phe ác bọn quỷ, mục đích giáo dục trẻ nhỏ phân biệt – sai biết phẫn nộ trước việc làm kẻ xấu, vui mừng ác bị trừng phạt thích đáng - Chức nhận thức: Giúp người đọc có hiểu biết phong tục lí giải hình ảnh trồng nêu ngày Tết trước nhà người dân miền Bắc Trung - Chức thẩm mỹ: Cho thấy lòng trung thành với thiện niềm tin vĩnh vào tương lai tốt đẹp, xấu xa dẹp bỏ Cái đẹp thể qua truyện (về hình ảnh Đức Phật, nêu…), gợi lên cảm xúc tự hào, kính trọng người đọc - Chức sinh hoạt, thực hành: Dựa vào truyện cổ tích nguồn cảm hứng bất tận cho loại hình giải trí – nghệ thuật thời đại, có nhiều thơ viết nêu, điển hình có số câu như: “Nhà thầy râm mát bóng Cây nêu ăn Tết cột dây…” hay ca dao tục ngữ nó: “Dựng nêu dựng đầu hè Để sân gieo cải, vãi mè mà ăn” Câu (2.0 điểm): Trình bày suy nghĩ anh/chị giá trị tác phẩm truyện cười dân gian đời sống xưa Bài làm - Ngày xưa: Truyện cười dân gian Việt Nam hình thành phát triển với lịch sử lao động sản xuất đời sống nhân dân Nó đem lại giá trị tích cực đáng kể sống Nó tiếng cười mua vui cho thiên hạ, giải tỏa mệt nhọc, vất vả sau ngày lao động mệt mỏi, “Một nụ cười mười thang thuốc bổ” Đồng thời, cịn vũ khí sắc bén đấu tranh chống lại thứ áp người Quay thời đại phong kiến xưa, bi kịch, nỗi đau mà người phải chịu đựng Đủ thứ bất công nhân dân phải gánh chịu, từ tiền bạc, miếng ăn đến tính mạng mình, dùng để phản 11 kháng chiến thắng xã hội cay nghiệt Hơn nữa, cịn cơng cụ mạnh mẽ để phê phán, châm biếm, mỉa mai thói hư tật xấu người (Tay ải tay ai, Thấy dễ mà thèm, Ăn vụng gặp nhau), hay xã hội, truyện cười xây dựng nên từ thời xưa, nơi mà đầy rẫy lễ giáo phong kiến khắt khe, phong tục vơ lí, sáng tác để nhắm mũi tên vào phá bỏ chúng thể phần tư người Việt thơng qua truyện cười Khơng vậy, cịn phản ánh cho thấy ảnh chụp từ cao thời đại xã hội qua gồm gam màu nào, từ giá trị truyện cười mang lại thêm ý nghĩa hơn, thật truyện cười dưa xã hội mà tồn tại, xã hội thối nát, mục rữa truyện cười có hội phơi - Ngày nay: Tuy chữ viết phát triển, văn học viết kỉ X ngày có nhiều phương tiện truyền thông, sách ghi chép lại bất công xã hội, áp người cịn với ngày nay, công cụ để giáo dục cho người kể trẻ nhỏ mặt tối xã hội thời người có nhìn khách quan Không thế, ngày số truyện biến tấu thành số câu ca dao, thành ngữ nhằm phù hợp với thời đại nay, người có thời gian đọc ngẫm cịn có câu ca dao, thành ngữ để khiến người nhớ đến dễ lâu hơn, ví dụ truyện “Hai anh lười” (nói anh lười nằm gốc sung chờ trái rụng), từ ta có câu “Há miệng chờ sung” - 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2001), Văn học Việt Nam, Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Văn học Việt Nam, Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2009), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia https://hanam.gov.vn/Pages/le-hoi-vat-vo-lieu-doi-xa-liem-tuc-huyen-thanh-liem- tinh-ha-nam.aspx https://cadao.me/the/cay-neu/ 13 ... Vĩ (20 01) , Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia https://hanam.gov.vn/Pages/le-hoi-vat-vo-lieu-doi-xa-liem-tuc-huyen-thanh-liem- tinh-ha-nam.aspx https://cadao.me/the/cay-neu/ 13 ... VĂN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: LITR15 210 1 – Văn học dân gian Việt Nam I Họ tên: Đặng Nguyên Vũ Mã số sinh viên: 47. 01. 606.028 Lớp học phần: LITR15 210 1 Nhóm: Ca học: Thứ 3, tiết 10 – 12 ... làm 3. 1 Đặc trưng thể loại truyền thuyết: 3. 1. 1 Đặc trưng thể loại: - Truyện cổ tích thần kì - Truyện cổ tích động vật - Truyện cổ tích sinh hoạt 3. 1. 2 Đặc trưng nhân vật: Thường kiểu nhân vật

Ngày đăng: 17/03/2022, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan