Báo cáo thực hành quản trị tài chính doanh nghiệp Đại học Công Nghiệp Hà Nội ( Tiểu Luận ) Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ của chủ doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu tư, người cho vay, nhà nước và người lao động. Qua đó họ sẽ thấy được thực trạng thực tế của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh và tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích họ có thể rút ra được những quyết định đúng đắn liên quan đến doanh nghiệp và tạo điều kiện nâng cao khả năng tài chính của doanh nghiệp. Do đó, việc phân tích tài chính trong một doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Vì vậy, việc áp dụng lý thuyết môn quản trị tài chính doanh nghiệp vào phân tích tài chính của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một điều cần thiết và có ý nghĩa. Em hy vọng rằng phân tích tài chính của công ty bánh kẹo Hải Hà trong ba năm 2020,2021,2022 sẽ phần nào giúp mọi người thấy được sự phát triển của công ty, cũng như có sự so sánh rõ ràng để có quyết định đúng đắn nhất
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Sơ lược về công ty
Tên công ty: Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Tên giao dịch bằng tiếng anh: HAIHA CONFECTIONERY JOINTSTOCK COMPANY Trụ sở chính: Số 25, Trương Định, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 04.3863.29.56
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103003614 do sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20 tháng 01 năm 2004
Email: haihaco@hn.vnn.vn
Website: http://www.haihaco.com.vn
Lịch sử hình thành và phát triển công ty
Công ty, được thành lập từ năm 1960, đã trải qua hơn 50 năm phát triển và trưởng thành Với đội ngũ lãnh đạo dày dạn kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh hiệu quả, cùng đội ngũ kỹ sư chuyên ngành có tay nghề cao và công nhân lành nghề, công ty không ngừng mở rộng quy mô và tích lũy kinh nghiệm quý giá trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà, tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/năm, đã phát triển mạnh mẽ lên tới 20.000 tấn/năm Đây là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống HACCP, khẳng định cam kết của lãnh đạo về an toàn thực phẩm và sức khỏe người tiêu dùng.
Vào năm 2003, Công ty đã thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐ-BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp Từ ngày 20/01/2004, Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số.
0103003614 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ hai ngày 13/08/2007
Công ty đã được chấp thuận niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội theo Quyết định số 312/QĐ-TTGDHN vào ngày 08/11/2007 và chính thức bắt đầu giao dịch từ ngày 20/11/2007.
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà hiện là một trong những nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam, với sản lượng bình quân hàng năm đạt trên 15.000 tấn Công ty đã áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và Hệ thống HACCP theo tiêu chuẩn TCVN 5603:1998, HACCP CODE:2003 Hải Hà là doanh nghiệp tiên phong trong ngành sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống “Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn” (HACCP) tại Việt Nam, thể hiện cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo về an toàn thực phẩm và sức khoẻ người tiêu dùng.
Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và các sản phẩm hàng hoá khác.
- Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại.
- Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật.
- Thành tích: Các thành tích của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được Ðảng và Nhà Nước công nhận :
• 4 Huân chương Lao động Hạng Ba (năm1960 – 1970)
• 1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985)
• 1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990)
• 1 Huân chương Ðộc lập Hạng Ba (năm 1997)
• Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2010
Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đã nhận được nhiều Huy chương Vàng và Bạc tại các triển lãm quốc tế, bao gồm Hội chợ hàng công nghiệp Việt Nam, Hội chợ thành tựu kinh tế quốc dân, và triển lãm kinh tế kỹ thuật Việt Nam và Thủ đô.
Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà liên tục được người tiêu dùng mến mộ và bình chọn là “Hàng Việt nam chất lượng cao”.
Các sản phẩm chính
Bánh Kẹo Bánh trung thu Bánh Tươi
Bánh trứng sữa Sozoll Kẹo socola Sokiss Hộp Hoàng Kim Ice cream
Bánh trứng Mecury Kẹo cứng & mềm Hộp Hạnh Phúc Bánh Noel
Kẹo Sofee Hộp Tài Lộc Cookies
Bánh hộp tết Kẹo Jerry Chip Chip Hộp Như Ý Cupcakes
Bánh xốp ống Miniwaf Kẹo sữa Goodmilk Hộp Phú Quý Bakery
Bánh tảo biển Kami Kẹo Chew Hộp Đoàn Viên Bánh mỳ ngon
Hộp An Khang Bánh cắt nhỏ
Quy trình sản xuất sản phẩm
1.5.1 Quy trình sản xuất bánh kem
1.5.2 Quy trình sản xuất kẹo cứng
1.5.3 Quy trình sản xuất bánh quy
Cơ cấu tổ chức
HAHACO hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với cơ cấu tổ chức bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban Giám đốc và các phòng ban chức năng Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, có trách nhiệm quyết định các vấn đề liên quan đến quyền hạn theo quy định của pháp luật và Điều lệ Công ty.
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, nắm giữ toàn quyền đại diện cho công ty trong việc quyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ mà không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Ban kiểm soát là cơ quan được đại hội đồng cổ đông bầu ra, có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp trong hoạt động kinh doanh của công ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập, tách biệt với hội đồng quản trị và Ban Giám đốc.
Tổng Giám đốc là người điều hành cao nhất của Công ty, có quyền quyết định về mọi vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Các Phó Tổng Giám đốc hỗ trợ Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm về các nhiệm vụ được giao.
Các phòng ban chức năng: Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chuyên môn do Ban Giám đốc giao
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
BÀI THỰC HÀNH 2: XÁC ĐỊNH DOANH THU, CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP
2.1.1 Nhập thông tin báo cáo kết quả kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà năm 2020 - 2022
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.471.816.442.481 1.002.430.638.395 1.517.002.029.660
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 62.988.617.955 71.822.070.475 62.439.227.324
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6 Doanh thu hoạt động tài chính 25.348.704.296 26.748.049.202 75.565.856.782
- trong đó : chi phí lãi vay 26.777.277.296 25.959.522.939 56.431.124.247
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 48.005.646.364 47.386.481.676 48.051.792.875
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 40.818.451.859 (14.078.318.767) 42.756.346.850
11.Thu nhập khác 8.583.021.904 80.154.181.874 28.653.228.204 12.Chi phí khác 549.723.034 130.505.709 1.302.312.057
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 48.851.750.729 65.945.357.398 70.107.262.997
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 9.786.358.221 13.662.615.523 17.320.844.393
16 Chi phí TNDN hoãn lại - - -
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 2.378 3.183 3.024
2.1.2 Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.471.816.442.481 1.002.430.638.395 1.517.002.029.660
Doanh thu cung cấp dịch vụ khác 19.487.131.587 21.274.985.989 19.064.907.553
Các khoản giảm trừ doanh thu 62.988.617.955 71.822.070.475 62.439.227.324
Chiết khấu thương mại 44.056.471.946 43.967.204.348 47.789.627.316 Hàng bán bị trả lại 18.932.146.009 27.854.866.127 14.649.600.008
2.1.3 Doanh thu hoạt động tài chính
Chi tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Lãi tiền gửi, hợp tác đầu tư 24.723.592.831 26.637.652.367 74.410.265.442 Lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh 607.779.771 52.345.193 1.155.591.340 Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại 17.331.694 58.051.642 -
Chi tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh 629.674.287 472.232.338 370.006.976
2.1.5 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Chi phí nguyên liệu, vật liệu 2.568.112.942 2.156.423.638 596.999.477
Chi phí khấu hao tài sản cố định 821.293.440 757.774.918 516.974.653
Chi phí dịch vụ mua ngoài 63.666.029.673 51.000.261.382 47.922.979.387
Chi phí QLDN Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Chi phí nguyên liệu, vật liệu 562.729.520 346.967.852 308.018.848
Chi phí nhân viên quản lý 16.668.484.306 16.239.224.479 15.371.459.017
Chi phí khấu hao tài sản cố định 170.495.438 144.733.176 144.733.176
Thuế, phí và lệ phí 10.936.198.576 10.664.740.402 11.041.322.313 Chi phí dịch vụ mua ngoài 17.913.615.163 17.799.453.652 19.655.051.582
2.1.6 Phân tích cấu trúc doanh thu, chi phí
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ
Doanh thu tài chính 25.348.704.296 1,67% 26.748.049.202 2,55% 75.565.856.782 4,69% -1.399.344.906 105,52% 48.817.807.580 282,51% Doanh thu khác 19.487.131.587 1,28% 21.274.985.989 2,03% 19.064.907.553 1,18% (1.787.854.402) 109,17% (2.210.078.436) 89,61%
Chi phí tài chính 27.504.462.562 1,01% 26.446.188.429 1,37% 56.801.131.223 1,93% 1.058.274.133 96,15% 30.354.942.794 214,78% Chi phí khác 10.307.917.053 0,38% 7.699.728.169 0,40% 18.891.240.877 0,64% 2.608.188.884 74,70% 11.191.512.708 245,35%
Doanh thu chủ yếu của công ty đến từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, với tỷ trọng lần lượt đạt 97,04% trong năm 2020, 95,43% trong năm 2021 và 94,13% trong năm tiếp theo.
- Tỷ trọng doanh thu tài chính và doanh thu khác chiếm tỷ trọng nhỏ của tổng doanh thu với tỷ trọng 1,67% và 1,28% của năm 2020 , tỷ trọng 2,55% và 2,03% của năm
- Biến động doanh thu của doanh nghiệp là ko đồng đều và có xu hướng tăng:
• Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cao nhất vào năm 2022
• Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 giảm 469 tỷ so với năm 2020, tăng 514 tỷ so với năm 2022
Doanh thu tài chính đã ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ, với mức tăng 0,55% trong năm 2021 so với 2020 và đạt 48 tỷ đồng vào năm 2022 Điều này cho thấy doanh thu từ hoạt động tài chính đóng góp đáng kể vào sự gia tăng tổng doanh thu của công ty Doanh nghiệp đã quản lý hiệu quả lãi vay từ tiền gửi và tiền cho vay, đồng thời tăng cường sản lượng sản phẩm mà vẫn đảm bảo đáp ứng đầy đủ yêu cầu về số lượng và chất lượng dịch vụ.
Doanh nghiệp cần tiếp tục nâng cao cả số lượng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Việc đa dạng hóa chủng loại và mẫu mã hàng hóa là rất quan trọng, đồng thời đảm bảo tiến độ sản xuất để giữ vững vị thế cạnh tranh trên thị trường.
Công tác quảng cáo và tiếp thị sản phẩm cần được thực hiện hiệu quả để thu hút khách hàng Để đạt được điều này, doanh nghiệp cần áp dụng các phương thức bán hàng và thanh toán phù hợp, đồng thời xây dựng uy tín vững mạnh trên thị trường.
Để khai thác thị trường hiệu quả, công ty cần đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng và áp dụng các hình thức ưu đãi như giảm giá cho các nhà phân phối lớn và vừa Đồng thời, việc thực hiện dịch vụ hậu mãi tốt sẽ giúp củng cố mối quan hệ lâu dài với khách hàng Chính sách linh hoạt đối với từng đối tượng khách hàng, đặc biệt là những khách hàng tiềm năng, sẽ tạo ấn tượng tốt ban đầu và thu hút sự quan tâm của họ.
Trong năm 2020, doanh nghiệp đã đầu tư nhiều nhất vào giá vốn hàng bán với số tiền lên tới 1.190 tỷ đồng, chiếm 43,78% tổng cơ cấu chi phí của doanh nghiệp.
• Chi phí bán hàng chiếm giá trị lớn thứ hai trong cơ cấu chi phí là 127 tỷ đồng, chiếm 4,69 % tỷ trọng cơ cấu chi phí của công ty năm 2020
Chi phí quản lý doanh nghiệp đứng thứ ba trong cơ cấu chi phí, với tổng số tiền chi cho hoạt động này là 48 tỷ đồng, chiếm 1,76% tổng chi phí.
• Chi phí tiếp theo trong cơ cấu chi phí của công ty là chi phí tài chính với giá trị là 27 tỷ đồng, chiếm 1.01% tổng chi phí năm 2020
Trong năm 2021, doanh nghiệp đã đầu tư 787 tỷ đồng cho giá vốn hàng bán, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi phí với 40,92%.
• Chi phí bán hàng chiếm giá trị lớn thứ hai trong cơ cấu chi phí là 110 tỷ đồng, chiếm 5,73 % tỷ trọng cơ cấu chi phí của công ty năm 2021
Chi phí quản lý doanh nghiệp đứng thứ ba trong cơ cấu chi phí, với tổng số tiền chi cho hoạt động này lên tới 47 tỷ đồng, chiếm 2,46% tổng chi phí.
• Chi phí tiếp theo trong cơ cấu chi phí của công ty là chi phí tài chính với giá trị là 26 tỷ đồng, chiếm 1,37 % tổng chi phí năm 2021
Trong năm 2022, doanh nghiệp đã chi 1.258 tỷ đồng cho giá vốn hàng bán, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi phí với 42,87%.
• Chi phí bán hàng chiếm giá trị lớn thứ hai trong cơ cấu chi phí là 123 tỷ đồng, chiếm 4,21 % tỷ trọng cơ cấu chi phí của công ty năm 2022
• Đứng thứ ba về giá trị là trong cơ cấu chi phí là chi phí ài chính với giá trị là gần
57 tỷ, chiếm 1,93% tỷ trọng cơ cấu chi phí của công ty
• Doanh nghiệp đã chi 48 tỷ cho chi phí quản lí doanh nghiệp, chiếm 1,64% trong tổng cơ cấu chi phí công ty năm 2022
- Biến động về chi phí của doanh nghiệp là không đồng đều:
• Năm 2021 các loại chi phí đều giảm so với 2020, tổng chi phí giảm đi 797 tỷ Chi phí năm 2022 tăng mạnh với 1012 tỷ so với 2021 Việc chi phí doanh nghiệp
16 giảm là do các chi phí về bán hàng, chi phí tài chính, chi và giá vốn hàng bán đều giảm, cụ thể :
+ Năm 2021 chi phí gía vốn hàng bán giảm mạnh nhất với 403 tỷ đồng với 33,86% so với 2020, 2022 tăng so với 2021 471 tỷ với 59.91%
+ Chi phí bán hàng vẫn giảm mạnh tại năm 2021 với 17 tỷ và tăng 13 tỷ vào
+ Năm 2021 chi phí quản lí kinh doanh giảm nhẹ so với những chi phí khác với
619 triệu tương đương 1,29% so với năm 2020, tăng nhẹ vào năm 2022 với 1,4% với giá trị 665 triệu
+ Chi phí tài chính có mức tăng khá cao là 30 tỷ chiếm 114,78% chi phí tăng thêm năm 2022 so với 2021
- Giải pháp giảm chi phí doanh nghiệp:
• Tập trung vào việc duy trì khách hàng, cân nhắc lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất
• Hạn chế tối đa thiệt hại do tài sản, thiết bị hỏng hóc gây ra
• Luôn theo dõi ngân sách, giảm thiểu chi phí lao động
BÀI THỰC HÀNH 3: XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 17 1 Thuế thu nhập doanh nghiệp
2.2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Lợi nhuận trước thuế 48.851.750.729 65.945.357.398 70.107.262.997 Điều chỉnh cho thu nhập trước thuế 80.040.378 2.367.720.213 14.910.013.541
Truy thu thuế TNDN năm trước - - 317.389.085
Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
- Lợi nhuận trước thuế năm 2021 tăng 17.093 triệu so với năm 2020 Năm 2022 tiếp tục tăng 4.161 triệu so với 2021
- Lợi nhuận trước thuế của năm 2021 tăng 13.217 triệu đồng so với lợi nhuận trước thuế năm 2020 Năm 2022 tăng nhẹ 503 triệu với 2021
- Nguyên nhân có thể khối lượng hàng hóa và giá bán của doanh nghiệp năm 2021,
Năm 2022, doanh nghiệp ghi nhận sự tăng trưởng so với năm 2020, đồng thời có thể tối ưu hóa các chi phí như chi phí tài chính, chi phí bán hàng và giá vốn hàng bán giảm.
- Năm 2022 điều chỉnh thu nhập trước thuế tiếp tục tăng 12.542 triệu đồng
2.2.2 Thu nhập cổ phiếu thường (Lãi cơ bản trên cổ phiếu - EPS)
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp 39.065.392.508 52.282.741.875 52.786.418.604
Trích quỹ khen thưởng phúc lợi (*) - 2.614.137.093 -
Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông 39.065.392.508 49.668.604.782 52.786.418.604
Số cổ phiếu thường đang lưu hành (cổ phiếu) 16.425.000 16.425.000 16.425.000
Thu nhập một cổ phiếu thường
2.2.3 Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính -2.155.758.266 -4,41% 301.860.773 0,46% 18.640.649.040 26,59% 2.457.619.039 -14,00% 18.338.788.267 6175,25%
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh đã chiếm tỷ trọng cao nhất, đạt 87,97%, mang về cho doanh nghiệp 48.851.750.729 đồng trong năm 2020 Tuy nhiên, vào năm 2021, lợi nhuận này đã giảm mạnh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, với tỷ trọng chiếm ưu thế so với hoạt động tài chính Năm 2021, lợi nhuận khác chiếm 121,35%, trong khi lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh giảm xuống -21,81% so với năm trước Lợi nhuận từ hoạt động tài chính chỉ đạt 0,46%, sau khi ghi nhận lỗ 4,41% vào năm 2020 với khoản lỗ 2,155 triệu đồng Tuy nhiên, từ năm 2021 đến 2022, lợi nhuận từ hoạt động tài chính đã có sự tăng trưởng dần.
- Hoạt động tài chính năm 2021 tăng 2.457 triệu, năm 2022 so với 2021 lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng 18.338 triệu chiếm 16,59% tổng lợi nhuận doanh nghiệp
Trong năm 2020, lợi nhuận khác đạt 16,44%, nhưng đến năm 2021, con số này đã tăng vọt lên 121,35% với tổng giá trị 80.023 triệu đồng Tuy nhiên, đến năm 2022, lợi nhuận khác đã giảm mạnh, chỉ còn 27.350 triệu đồng.
- Qua đó, biện pháp nâng cao chất lượng của hàng hóa để doanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận cao hơn
2.2.4 Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
(EBIT) 65.842.669.804 91.904.880.337 126.220.998.159 26.062.210.533 139,58% 34.316.117.822 137,34% Lợi nhuận trước thuế 48.851.750.729 65.945.357.398 70.107.262.997 17.093.606.669 134,99% 4.161.905.599 106,31% Lợi nhuận sau thuế 39.065.392.508 52.282.741.875 52.786.418.604 13.217.349.367 133,83% 503.676.729 100,96%
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế của doanh nghiệp đã tăng 16.276 triệu đồng, tương đương 21,52%, trong năm 2021 so với năm 2020 Đặc biệt, năm 2022 chứng kiến mức tăng mạnh hơn với giá trị tăng lên tới 34.634 triệu đồng, tương ứng 37,68%.
- Lợi nhuận trước thuế trong năm 2021 tăng 17.094 triệu đồng so với năm 2020, tương đương 34,99% và trong năm 2022 chỉ tăng nhẹ 4.162 triệu đồng tương ứng 6,31%
Trong những năm qua, cả ba chỉ tiêu lợi nhuận đều có sự gia tăng, với chỉ tiêu lợi nhuận trước lãi vay và thuế đạt mức tăng trưởng ổn định nhất Để cải thiện sự phát triển của lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế, doanh nghiệp cần quản lý hiệu quả hơn các khoản vay.
2.2.5 Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
3 Tổng tài sản đầu năm 1.149.795.657.730 1.188.385.991.045 1.245.542.848.018 38.590.333.315 103,36% 57.156.856.973 104,81%
4 Tổng tài sản cuối năm 1.188.385.991.045 1.245.542.848.018 1.244.904.103.839 57.156.856.973 104,81% -638.744.179 99,95%
5 Tổng tài sản bình quân 1.169.090.824.388 1.216.964.419.532 1.245.223.475.929 47.873.595.144 104,09% 28.259.056.397 102,32%
6 Vốn chủ sở hữu đầu năm 431.443.518.624 468.508.911.132 1.245.542.848.018 37.065.392.508 108,59% 777.033.936.886 265,85%
7 Vốn chủ sở hữu cuối năm 468.508.911.132 502.366.653.007 1.244.904.103.839 33.857.741.875 107,23% 742.537.450.832 247,81%
8 Vốn chủ sở hữu bình quân 449.976.214.878 485.437.782.070 1,24522E+12 35.461.567.192 107,88% 759.785.693.859 256,52%
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) đã tăng 2,85% vào năm 2021 so với năm 2020, cho thấy chi phí của công ty đã giảm Tuy nhiên, vào năm 2022, tỷ suất lợi nhuận này đã giảm 1,99% so với năm trước đó.
- Tỷ suất lợi nhuận trên trổng tài sản (ROA) qua 3 năm không đồng đều Năm 2021 tăng 0.96% % so với năm 2020, nhưng đến năm
Năm 2022, công ty ghi nhận mức giảm 0,06% so với năm 2021, cho thấy việc sử dụng tài sản chưa hiệu quả để tạo ra lợi nhuận Lợi nhuận đạt được so với số vốn đầu tư còn thấp, điều này phản ánh sự cần thiết phải cải thiện quản lý tài sản để tối ưu hóa hiệu quả kinh doanh.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2021 đã tăng lên khoảng 2,09% so với năm 2020, cho thấy sự tăng nhẹ nhờ vào việc mở rộng thông qua vay vốn, giúp giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, công ty vẫn cần nâng cao lợi nhuận để cải thiện chỉ tiêu này Đến năm 2022, tỷ suất ROE đã giảm nhẹ 0,7%.
Các chỉ số lợi nhuận của công ty hiện vẫn chưa đạt mức cao, điều này cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cần được cải thiện Những chỉ số này giúp đánh giá khả năng sinh lời từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư, từ đó các nhà đầu tư có thể đưa ra quyết định về việc có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không.
BÀI THỰC HÀNH 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP
2.3.1 Thông tin liên quan đến tài sản ngắn hạn
2.3.1.1 Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản tương đương tiền - - -
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản tương đương khác, với phần lớn là tiền gửi ngân hàng.
- Tiền gửi ngân hàng tăng dần từ 2020 đến 2022
- Tiền mặt năm 2021 tăng 255 triệu đồng so với 2020, năm 2022 tiền mặt giảm mạnh với 1.030 triệu
2.3.1.2 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - - -
Công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Alpha -
Công ty Cổ phần Đầu tư Hà Nội Finance - - 81.000.000.000
Chứng chỉ quỹ đầu tư - - 5.000.000.000
- Năm 2020, 2021 công ty không bao gồm tài sản đầu tư đến ngày đáo hạn
Năm 2022, Công ty cổ phần đầu tư Hà Nội Finance và chứng chỉ quỹ đầu tư đã giữ vai trò quan trọng trong danh mục đầu tư, với Công ty cổ phần đầu tư Hà Nội Finance chiếm tỷ trọng chủ yếu.
IMPACT Co., Ltd (Shine Win
Hộ kinh doanh Trần Quang
Công ty cổ phần ACI Việt
Công ty TNHH Sản xuất và
CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa 36.679.982.129 52.324.246.452 34.442.265.720 Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hùng Anh Linh 9.196.258.035 6.039.567.045 - Các khoản phải thu khách hàng khác 238.565.435.796 140.675.160.244 58.824.551.300
- Năm 2021, các khoản phải thu khách hàng đều giảm riêng chỉ có phải thu khách hàng
CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa tăng
- Phải thu khách hàng năm 2021 giảm 97.390 triệu so với 2020
Năm 2022, các khoản phải thu từ khách hàng đã có sự thay đổi, bao gồm IMPACT Co., Ltd, Công ty cổ phần ACI Việt Nam, Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Tamba, CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa, cùng với các khoản phải thu khác.
2.3.1.4 Trả trước cho người bán
Công ty Cổ phần AMPIRE 76.000.000.000 - -
Công ty Cổ phần ABG
Công ty Cổ phần Ô tô Á
Công ty TNHH Phát triển
Bất động sản Thiên Thanh - 128.402.241.130 121.649.863.082
Công ty Cổ phần tư vấn dịch vụ và đầu tư xây dựng Trường Sinh
Vào năm 2020, các khoản thanh toán trước đã được thực hiện cho nhiều người bán, bao gồm Công ty Cổ phần AMPIRE, Công ty Cổ phần ABG Thủ Đô, Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu, cùng với các đối tượng khác.
- Năm 2021 trả trước cho khách hàng gồm Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu, Công ty TNHH Phát triển Bất động sản Thiên Thanh, Các đối tượng khác
- Năm 2021, trả trước cho người bán tăng 36.544 triệu so với 2020
- Năm 2022, trả trước cho khách hàng giảm 65.176 triệu so với 2021
Hàng đang đi trên đường 5.196.879.000 - 860.151.876
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154.043.428 113.964.816 155.434.001
2.3.2 Cấu trúc và biến động tài sản ngắn hạn
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
I Tiền và các khoản tiền tương đương tiền
II Đầu tư tài chính ngắn hạn
III Các khoản phải thu ngắn hạn
V Tài sản ngắn hạn khác
- Trong cả 3 năm, chỉ tiêu các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng tài sản ngắn hạn: năm 2020 là 75,84%, năm
Trong năm 2021, tỷ lệ đầu tư tài chính ngắn hạn đạt 70,23%, trong khi năm 2022 tăng lên 77,56% Đầu tư tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho tiếp tục là những yếu tố quan trọng Tuy nhiên, chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền cùng tài sản ngắn hạn khác vẫn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
Tổng tài sản ngắn hạn năm 2021 giảm 61.682 triệu đồng so với năm 2020, tương ứng với tỷ lệ giảm 6,83% Sự suy giảm này chủ yếu do biến động của các chỉ tiêu tài chính.
Đầu tư tài chính ngắn hạn đã giảm 12.000 triệu đồng so với năm 2020, tương ứng với tỷ lệ giảm 11,21% Trong khi đó, hàng tồn kho tăng 38.902 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 40,64% Sự gia tăng này chiếm tỷ trọng tương đối cao, góp phần cải thiện tình hình sụt giảm tài sản ngắn hạn.
Các khoản phải thu ngắn hạn đã giảm 94.006 triệu đồng, tương đương với 13,72% so với năm 2020 Sự giảm sút này có ảnh hưởng lớn đến tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
Tiền và các khoản tương đương tiền có sự tăng trưởng đáng kể 64,19%, trong khi tài sản ngắn hạn khác lại giảm 51,32% Mặc dù có sự biến động lớn, nhưng do tỷ trọng thấp, tiền và các khoản tương đương tiền không ảnh hưởng đáng kể đến tổng tài sản ngắn hạn.
2.3.3 Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Hàng tồn kho đầu kỳ 85.657.896.731 95.727.798.929 134.629.828.882 10.069.902.198 111,76% 38.902.029.953 140,64% Hàng tồn kho cuối kỳ 95.727.798.929 134.629.828.882 125.464.606.417 38.902.029.953 140,64% -9.165.222.465 93,19% Hàng tồn kho bình quân 90.692.847.830 115.178.813.906 130.047.217.650 24.485.966.076 127,00% 14.868.403.744 112,91% Giá vốn hàng bán 1.190.252.970.660 787.257.011.291 1.258.883.394.087 -402.995.959.369 66,14% 471.626.382.796 159,91%
Vòng quay hàng tồn kho 13,12 6,84 9,68 -6,29 52,08% 2,85 141,63%
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho 27,81 53,40 37,71 25,59 192,01% -15,69 70,62%
Chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2020 đạt 13,12, cao hơn 47,92% so với năm 2021 với chỉ số 6,29 vòng Điều này cho thấy khả năng quản trị hàng tồn kho và tốc độ tiêu thụ sản phẩm trong năm 2020 tốt hơn so với năm 2021.
- Năm 2022 chỉ số vòng quay hàng tồn kho là 9,68 cao hơn 2021 là 2,85 vòng
2.3.4 Đánh giá hiệu quả các khoản phải thu
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Khoản phải thu đầu kỳ đầu kỳ 538.485.782.903 658.011.500.745 591.066.440.726 119.525.717.842 122,20% -66.945.060.019 89,83% Khoản phải thu cuối kỳ 685.011.500.745 591.066.440.726 797.648.655.684 -93.945.060.019 86,29% 206.582.214.958 134,95% Khoản phải thu bình quân 1.223.497.283.648 624.538.970.736 694.357.548.205 -598.958.312.913 51,05% 69.818.577.470 111,18% Doanh thu thuần 1.408.827.824.526 930.608.567.920 1.454.562.802.336 -478.219.256.606 66,06% 523.954.234.416 156,30%
Vòng quay khoản phải thu 1,15 1,49 2,095 0,34 129,41% 0,605 140,59%
Kỳ thu tiền bình quân 316,98 244,95 174,24 -72,03 77,28% -70,72 71,13%
Chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2021 đạt 1,49, tăng 29,41% so với năm 2020, cho thấy hiệu quả quản trị khoản phải thu năm 2021 tốt hơn năm 2020 Kỳ thu tiền bình quân của năm 2020 là 72,03, cao hơn so với năm 2021.
Chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2022 đạt 2,095 vòng, trong khi kỳ thu tiền bình quân là 174,24 ngày, cho thấy hiệu quả quản trị khoản phải thu năm 2022 được cải thiện rõ rệt so với hai năm trước.
2.3.5 Đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
TSNH đầu kỳ 852.036.676.133 903.231.691.784 841.610.623.822 51.195.015.651 106,01% -61.621.067.962 93,18% TSNH cuối kỳ 903.231.691.784 841.610.623.822 1.028.394.996.136 -61.621.067.962 93,18% 186.784.372.314 122,19% TSNH bình quân 877.634.183.959 872.421.157.803 935.002.809.979 -5.213.026.156 99,41% 62.581.652.176 107,17% Doanh thu thuần 1.408.827.824.526 930.608.567.920 1.454.562.802.336 -478.219.256.606 66,06% 523.954.234.416 156,30% Lợi nhuận sau thuế 39.065.392.508 52.282.741.875 52.786.418.604 13.217.349.367 133,83% 503.676.729 100,96%
Tỷ suất lợi nhuận TSNH 0,04 0,060 0,06 0,015 134,63% 0,00 94,21%
Chỉ số vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2021 đạt 1,07, giảm 33,53% so với năm 2020, cho thấy hiệu quả quản lý tài sản giảm sút Thêm vào đó, kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn năm 2021 kéo dài 342,18 ngày, phản ánh sự kém hiệu quả trong việc sử dụng tài sản so với năm trước.
Năm 2022, chỉ số vòng quay tài sản ngắn hạn đạt 1,56 vòng, tăng 45,84% so với 0,49 vòng của năm 2021 Kỳ luân chuẩn tài sản ngắn hạn trong năm 2022 là 234,62 vòng, giảm so với 342,18 vòng của năm 2021.
- Qua đó, năm 2022 quản lí tài sản ngắn hạn có hiệu quả hơn 2021
BÀI THỰC HÀNH 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN TRONG DOANH NGHIỆP
2.4.1 Thông tin liên quan đến tài sản dài hạn
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU
Nhà xưởng và vật kiến trúc
Thiết bị văn phòng Tổng đồng đồng đồng đồng
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU
Nhà xưởng và vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng Tổng đồng đồng đồng đồng
Mua trong năm - 1.060.759.000 360.437.000 41.090.909 1.462.286.909 Thanh lý, nhượng bán - -410.336.709 -176.710.086 -45.250.000 -632.296.795
Khấu hao trong năm 4.932.079.589 11.948.495.150 964.331.489 31.863.302 17.876.769.530 Thanh lý, nhượng bán - -410.336.709 -176.710.086 -23.163.670 -610.210.465
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU
Nhà xưởng và vật kiến trúc Máy móc thiết bị
Thiết bị văn phòng Tổng đồng đồng đồng đồng
2.4.2 Bảng khấu hao đối với một số TSCĐ của doanh nghiệp
2.4.2.1 Phương pháp khấu hao bình quân năm
Mua 1 TSCĐ nguyên giá 660 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 6 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 20/04/2022
Giá trị còn lại đầu năm i
Mức khấu hao lũy kế cuối năm i
2.4.2.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Mua 1 TSCĐ nguyên giá 2460 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 8 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 15/08/2022
Giá trị còn lại đầu năm i
Mức khấu hao lũy kế cuối năm i
2.4.2.3 Phương pháp khấu hao bình quân năm
Mua 1 TSCĐ nguyên giá 252 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 8 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 10/07/2022
Giá trị còn lại đầu năm i
Mức khấu hao lũy kế cuối năm i
2.4.2.4 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Mua 1 TSCĐ nguyên giá 1134 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 8 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày
Giá trị còn lại đầu năm i
Mức khấu hao lũy kế cuối năm i
2.4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng TSDH
2.4.3.1 Đánh giá hiệu suất sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
TSCĐ đầu kỳ 222.163.078.585 200.838.521.115 184.401.952.164 -21.324.557.470 90,40% -16.436.568.951 91,82% TSCĐ cuối kỳ 200.838.521.115 184.401.952.164 167.100.308.394 -16.436.568.951 91,82% -17.301.643.770 90,62% TSCĐ bình quân 211.500.799.850 192.620.236.640 175.751.130.279 -18.880.563.211 91,07% -16.869.106.361 91,24% Doanh thu thuần 1.408.827.824.526 930.608.567.920 1.454.562.802.336 -478.219.256.606 66,06% 523.954.234.416 156,30% Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ 439.312.272.663 440.142.262.777 422.709.950.125 829.990.114 100,19% -17.432.312.652 96,04%
Hiệu suất sử dụng TSCĐ 6,66 4,83 8,28 -1,83 72,53% 3,44 171,30%
Khấu hao lũy kế cuối kỳ 238.473.751.548 255.740.310.613 255.609.641.731 17.266.559.065 107,24% -130.668.882 99,95%
Hệ số hao mòn TSCĐ 0,54 0,58 0,58 0,04 107,04% 0,00 99,99%
Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ là tổng giá trị ban đầu của tài sản cố định vào đầu năm Tài sản cố định đầu kỳ cũng ghi nhận sự giảm giá trị từ năm trước.
2020 đến năm 2021, nhưng tăng nhẹ vào năm 2022
- TSCĐ cuối kỳ: Giá trị của tài sản cố định vào cuối năm Tiếp tục giảm so với cả năm 2020 và 2021
Nguyên giá tài sản cố định (TSCĐ) vào cuối kỳ là tổng giá trị ban đầu của tài sản này, cho thấy sự giảm nhẹ so với năm 2021 và không có sự thay đổi so với năm 2022.
- TSCĐ bình quân: Giá trị trung bình của tài sản cố định trong năm Giảm liên tục từ năm 2020 đến năm 2022
- Doanh thu thuần: Tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ Có sự giảm mạnh từ năm 2020 đến năm 2021, sau đó tăng mạnh đối với năm 2022
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) là chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp Từ năm 2020 đến năm 2021, chỉ số này đã có sự giảm sút, nhưng đã tăng trở lại vào năm 2022, cho thấy sự cải thiện trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ.
- Khấu hao lũy kế cuối kỳ: Tổng số tiền đã khấu hao tích luỹ tới cuối năm Tăng từ năm 2020 đến năm 2021 và sau đó không thay đổi nhiều
- Hệ số hao mòn TSCĐ: Tỷ lệ giữa khấu hao và nguyên giá TSCĐ cuối kỳ Tăng từ năm 2020 đến năm 2021 và không thay đổi đối với năm 2022
Bảng số liệu thể hiện tỷ lệ phần trăm và sự so sánh qua các năm, nhằm minh họa sự biến đổi và xu hướng của các chỉ tiêu tài chính trong khoảng thời gian nhất định.
2.4.3.2 Đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
TSDH đầu kỳ 297.758.981.597 285.154.299.261 403.932.224.196 -12.604.682.336 95,77% 118.777.924.935 141,65% TSDH cuối kỳ 285.154.299.261 403.932.224.196 216.509.107.703 118.777.924.935 141,65% -187.423.116.493 53,60% TSDH bình quân 291.456.640.429 344.543.261.728,5 310.220.665.950 53.086.621.300 118,21% -34.322.595.779 90,04% Doanh thu thuần 1.408.827.824.526 930.608.567.920 1.454.562.802.336 -478.219.256.606 66,06% 523.954.234.416 156,30%
Hiệu suất sử dụng TSDH 4,83 2,70 4,69 -2,13 55,88% 1,99 173,60%
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) là chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả sử dụng các tài sản này Trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021, chỉ số này đã có sự giảm sút, nhưng đã phục hồi và tăng trưởng trở lại vào năm 2022.
- Khấu hao lũy kế cuối kỳ: Tổng số tiền đã khấu hao tích luỹ tới cuối năm Tăng từ năm 2020 đến năm 2021 và sau đó không thay đổi nhiều
- Hệ số hao mòn TSCĐ: Tỷ lệ giữa khấu hao và nguyên giá TSCĐ cuối kỳ Tăng từ năm 2020 đến năm 2021 và không thay đổi đối với năm 2022
Tỷ lệ phần trăm và sự so sánh giữa các năm được trình bày trong bảng nhằm minh họa sự biến động và xu hướng của các chỉ tiêu tài chính trong khoảng thời gian cụ thể.
2.4.3.3 Đánh giá mức sinh lời tài sản dài hạn
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
TSDH đầu kỳ 297.758.981.597 285.154.299.261 403.932.224.196 -12.604.682.336,00 95,77% 118.777.924.935 141,65% TSDH cuối kỳ 285.154.299.261 403.932.224.196 216.509.107.703 118.777.924.935,00 141,65% -187.423.116.493 53,60% TSDH bình quân 291.456.640.429 344.543.261.728,5 310.220.665.950 53.086.621.299,50 118,21% -34.322.595.779 90,04% Lợi nhuận sau thuế 39.065.392.508 52.282.741.875 52.786.418.604 13.217.349.367,00 133,83% 503.676.729 100,96%
- Năm 2021: Lợi nhuận sau thuế tăng lên 52.283 triệu đồng, sự tăng là 13.217, triệu đồng tương đương tăng 25,28% so với năm 2020
- Năm 2022: Lợi nhuận sau thuế tăng 0,96% với 503 triệu đồng so với 2021
- Mức sinh lời năm 2022 là lớn nhất với 17,02%
BÀI THỰC HÀNH 8: QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY
2.5.1 Thông tin một số nguồn vốn của công ty
Công ty Cổ phần Bao bì và In nông nghiệp 665.050.663.180 15.083.686.662 -
Chi nhánh Công ty Cổ phần Bao bì và
In nông nghiệp tại Hưng Yên - 12.699.811.621 -
Công ty Cổ phần Bao bì Lam Sơn 12.631.475.922 7.932.323.983 - Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại MESA 438.677.131 - -
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Đại Phước 170.730.064.655
Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Song Phương 19.899.730.000 16.173.000.000 -
Công ty CP thực phẩm Minh Dương 13.818.569.250 8.022.209.000 -
Phải trả cho các nhà cung cấp khác 109.323.626.428 77.155.737.443 17.227.693.663
CHỈ TIÊU 01/01/2020 Vay và trả 31/12/2020
Giá trị Vay Trả Giá trị
Quân đội - Chi nhánh Điện Biên
VAY DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ 85.000.000.000 95.715.630.702 88.279.654.552 92.435.976.150
Trái phiếu phát hành cho Công ty
Tài chính Cổ phần Điện Lực
Trái phiếu phát hành cho Công ty
Tài chính Cổ phần Điện Lực
CHỈ TIÊU 01/01/2021 Vay và trả 31/12/2021
Giá trị Vay Trả Giá trị
Quân đội - Chi nhánh Điện Biên
VAY DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ 92.435.976.150 92.435.976.152 92.435.976.152 92.435.976.150
Trái phiếu phát hành cho Công ty
Tài chính Cổ phần Điện Lực (v)
- Chi nhánh Đống Đa (vi
Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện
- Chi nhánh Đống Đa (vi)
CHỈ TIÊU 01/01/2022 Vay và trả 31/12/2022
Giá trị Vay Trả Giá trị
Quân đội - Chi nhánh Điện Biên
VAY DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ 92.435.976.150 24.935.976.152 92.435.976.152 24.935.976.150 Ngân hàng TMCP
Trái phiếu phát hành cho Công ty
Tài chính Cổ phần Điện Lực (v)
Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện
- Chi nhánh Đống Đa (vi)
Vốn góp của chủ sở hữu 164.250.000.000 164.250.000.000 164.250.000.000 492.750.000.000
Thặng dư vốn cổ phần 33.502.910.000 33.502.910.000 33.502.910.000 100.508.730.000
Vốn khác của chủ sở hữu 3.656.202.300 3.656.202.300 3.656.202.300 10.968.606.900
Quỹ đầu tư phát triển 225.232.621.298 245.873.013.806 295.541.618.588 766.647.253.692
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Trong ba năm qua, vốn góp của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần và các nguồn vốn khác của chủ sở hữu vẫn không thay đổi, cụ thể là 164.250 triệu đồng, 33.503 triệu đồng và 3.656 triệu đồng.
- Trong đó quỹ đầu tư phát triển có xu hướng tăng nhẹ qua các năm cụ thể như năm
2020 là 225.233 triệu đồng, năm 2021 là 245.873 triệu đồng và năm 2022 là 295.542 triệu đồng Đồng thời lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cũng tăng theo cụ thể năm
2020 là 41.867 triệu đồng, năm 2021 là 52.283 triệu đồng và năm 2022 là 55.588 triệu đồng
2.5.2 Cấu trúc nguồn vốn của công ty
2.5.2.1 Theo thời gian sử dụng
Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Nguồn vốn tạm thời của công ty Hải Hà đã tăng đáng kể, với mức tăng 115.540 triệu đồng, tương ứng 17,44% so với năm 2020 Năm 2022, nguồn vốn này tiếp tục tăng thêm 24.030 triệu đồng, tương đương 3,5% so với năm 2021 Điều này cho thấy công ty đã quản lý và chiếm dụng nguồn vốn hiệu quả.
Trong năm 2021, nguồn vốn thường xuyên giảm 58.383 triệu đồng so với năm 2020, tương ứng với mức giảm 10,01% Đến năm 2022, nguồn vốn này tiếp tục giảm 24.669 triệu đồng so với năm 2021, tương đương giảm 4,42% Điều này cho thấy công ty đang phải đối mặt với áp lực trong việc thanh toán nguồn tài trợ này trong ngắn hạn.
Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
- Vốn nợ năm 2021 tăng 23.299 triệu đồng so với năm 2020 tương đương tăng 3,14%, năm 2022 giảm 50.811 triệu đồng so với năm
Vốn chủ sở hữu của công ty Hải Hà đã tăng đáng kể, với mức tăng 33.858 triệu đồng (6,74%) trong năm 2021 so với năm 2020 và 50.172 triệu đồng (9,08%) trong năm 2022 so với năm 2021 Điều này cho thấy giá cổ phiếu của công ty đã vượt mệnh giá Ngoài ra, giá trị khoản trợ cấp và quà tặng trừ thuế phải nộp là dương và được cấp thẩm quyền cho phép tăng vốn.
2.5.3 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Hệ số nợ của các năm 2020, 2021 và 2022 lần lượt là 0,61; 0,60 và 0,56, cho thấy hiệu quả nợ cao trong hai năm 2020 và 2021 Điều này chỉ ra rằng khả năng gánh nợ trong hai năm này lớn, nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ mất khả năng thanh toán.
2022 thấp hơn thể hiện việc sử dụng nợ không hiệu quả
ROE (Return on Equity) cho thấy rằng mỗi đồng vốn của chủ sở hữu đầu tư mang lại lợi nhuận sau thuế lần lượt là 0.08 đồng, 0.107 đồng và 0.1 đồng trong các năm 2020, 2021 và 2022 Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Năm 2021, ROE của Công ty tăng 0.029 đồng so với năm 2020, nhưng giảm 0.076 đồng trong năm 2022 so với năm 2021 Sự gia tăng ROE năm 2021 cho thấy Công ty đã sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu, đồng thời cân đối hợp lý giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay.
Công ty đã nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc huy động vốn và mở rộng quy mô sản xuất Tuy nhiên, chỉ số ROE năm 2022 giảm cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty vẫn chưa đạt hiệu quả mong muốn.
BÀI THỰC HÀNH 9: XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP
Đề bài: Trích tài liệu tại doanh nghiệp A trong quý I/N có phát sinh các nghiệp vụ như sau:
Bán hàng với tổng giá thanh toán hàng tháng đạt 8.800 triệu đồng, trong đó hàng hóa chịu thuế GTGT 10% Khách hàng sẽ thanh toán 50% tiền hàng ngay, 30% sau 1 tháng và số còn lại sẽ được thanh toán sau 2 tháng.
Trong tháng, doanh nghiệp đã mua vật tư và hàng hóa từ thị trường trong nước với giá chưa bao gồm thuế GTGT lần lượt là 4250 triệu, 4300 triệu và 4320 triệu Trong đó, 60% giá trị hàng hóa được thanh toán ngay trong tháng, 30% được thanh toán sau một tháng, và phần còn lại sẽ được thanh toán sau hai tháng Giá trị vật tư mua vào được sử dụng hoàn toàn trong tháng, không có tồn kho vật tư và thành phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp là 10% doanh thu trong tháng, thanh toán ngay trong tháng
Chi phí gián tiếp của bộ phận phân xưởng mỗi tháng là 800 triệu đồng, không bao gồm khấu hao tài sản cố định, tiền thuê và lãi vay, và được thanh toán ngay trong tháng Tổng chi phí của bộ phận bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp lần lượt là 480 triệu và 380 triệu đồng, trong đó chi phí khấu hao của bộ phận bán hàng là 80 triệu và bộ phận quản lý doanh nghiệp là 60 triệu đồng Tất cả các chi phí này cũng được thanh toán ngay trong tháng.
- Tổng TSCĐ ở bộ phận sản xuất cần trích khấu hao có nguyên giá 2800 triệu dồng, tỷ lệ khấu hao 12%/ năm được chia đều cho các tháng
Vào đầu tháng 1, doanh nghiệp đã vay 500 triệu đồng với thời hạn 12 tháng Vốn vay sẽ được trả đều hàng tháng, trong khi lãi suất 1,5%/tháng sẽ được thanh toán hàng tháng dựa trên số dư nợ gốc.
- Thuế GTGT được tính ngay khi phát sinh doanh thu và chi phí nhưng được nộp vào tháng sau
- Thuế GTGT được tính theo phương pháp khấu trừ
- Thuế TNDN thuế suất 20% được nộp vào quý sau
1 Tính lợi nhuận sau thuế và các loại thuế doanh nghiệp phải nộp (chi tiết cho từng tháng)
2 Xác định dòng tiền vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp (chi tiết cho từng tháng)
Giá vốn hàng bán Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Bảng thanh toán nợ vay ngắn hạn
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Dư nợ gốc đầu tháng 500 458 417
1 Tính lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp các tháng quý I/N
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng
2 Tính các khoản thuế phải nộp NSNN trong quý I/N
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng
3 Xác định dòng tiền vào và dòng tiền ra các tháng trong quý I/N
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng
2 Thu tiền vay ngắn hạn 500 500
3 Chi cho CP gián tiếp phân xưởng 800 800 800 2400
4.Chi cho CP bán hàng 133 133 133 400
6 Chi trả vốn vay ngắn hạn 42 42 42 125
III Dòng tiền thuần (I-II) 239 585 1870 2694
IV Số dư tiền đầu kỳ 100 339 924 1363
V Số dư tiền cuối kỳ
Trong các khoản thu của doanh nghiệp, doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn thu chủ yếu Điều này được thể hiện qua việc xác định các chỉ tiêu tài chính liên quan.
45 thu trong tháng, sau một tháng, sau hai tháng, sau ba tháng Doanh thu lớn nhất là
8880 triệu đồng vào tháng 3, trong khi tháng 1 doanh thu đạt mức nhỏ nhất là 4440 triệu đồng
Tổng thu lớn nhất vào tháng 3 đạt 8.880 triệu đồng, cho thấy sự quan trọng của nguồn thu trong giai đoạn đầu năm Các khoản thu này không chỉ phục vụ cho việc chi tiêu mà còn giúp phân bổ ngân sách cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp Để đảm bảo nguồn tài chính đầy đủ và kịp thời cho sản xuất, doanh nghiệp thường phải vay mượn thêm.
Công ty Hải Hà đã nỗ lực trong việc cân đối thu chi ngân quỹ Mặc dù doanh thu tăng trưởng mạnh mẽ, nhưng các chi phí liên quan cũng gia tăng đáng kể để đạt được sự phát triển này.
Chi phí trong doanh nghiệp bao gồm: chi mua vật tư, chi cho nhân công trực tiếp, chi phí gián tiếp của phân xưởng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi trả vốn vay ngắn hạn, lãi vay và thuế giá trị gia tăng.
❖ Các khoản chi tiêu có biến động:
- Chi mua vật tư tháng 1 là 2.805 triệu đồng, tháng 2 là 4.241 triệu đồng và tháng 3 là 4.738 triệu đồng
- Chi trả lãi vay tháng 1 là 8 triệu đồng, tháng 2 là 7 triệu đồng và tháng 3 là 6 triệu đồng
- Nộp thuế giá trị gia tăng tring tháng 1 công ty không nộp thuế giá trị gia tăng, tháng
2 công ty bắt đầu nộp là 382 triệu đồng, tháng 3 là 377 triệu đồng
❖ Các khoản chi tiêu không có biến động như:
- Chi cho chi phí nhân công trực tiếp: 807 triệu đồng/ tháng
- Chi cho chi phí gián tiếp phân xưởng: 800 triệu đồng/ tháng
- Chi cho chi phí bán hàng: 133 triệu đồng/ tháng
- Chi cho chi phí quản lý doanh nghiệp: 107 triệu đồng/ tháng
- Chi trả vốn vay ngắn hạn: 42 triệu đồng/ tháng
Công ty đã đạt được sự cân đối giữa khoản thu và chi, với khoản thu lớn hơn khoản chi, cho thấy dòng tiền thuần của các tháng đều dương Điều này chứng tỏ lưu chuyển tiền thuần của công ty linh hoạt, đảm bảo hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
BÀI THỰC HÀNH 12: ĐỌC HIỂU BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
2.7.1 Bảng cân đối kế toán tóm lược
TIÊU 12/31/2020 12/31/2021 12/31/2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2021/2020
TÀI SẢN Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn khác
Các khoản phải thu dài hạn 2.609.446.975 0,22% 148.609.446.975 11,93% 2.609.446.975 0,21% 146.000.000.000 5695,06% -
Giá trị hao mòn lũy kế -238.277.551.548 -20,05% -255.544.110.613 -20,52% -255.413.441.731 -20,52% -17.266.559.065 107,25% 130.668.882 99,95%
Bất động sản đầu tư - - - - - - - - -
Giá trị hao mòn lũy kế -196.200.000 -0,02% -196.200.000 -0,02% -196.200.000 -0,02% 0 100,00% 0 100,00%
Tài sản dở dang dài hạn 33.649.995.067 2,83% 22.312.631.507 1,79% - -11.337.363.560 66,31% -22.312.631.507 -
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác 48.056.336.104 4,04% 48.608.193.550 3,90% 46.799.352.334 3,76% 551.857.446 101,15% -1.808.841.216 96,28%
Phải trả người bán 172.951.310.938 14,55% 137.066.768.709 11,00% 287.892.186.444 23,13% -35.884.542.229 79,25% 150.825.417.735 210,04% Người mua trả tiền trước 2.705.163.936 0,23% 132.625.022.233 10,65% 123.343.700.041 9,91% 129.919.858.297 4902,66% -9.281.322.192 93,00%
Thuế phải nộp ngân sách Nhà nước
Phải trả người lao động 32.010.286.463 2,69% 12.777.837.273 1,03% 23.863.951.371 1,92% -19.232.449.190 39,92% 11.086.114.098 186,76%
Vốn cổ phần 164.250.000.000 13,82% 164.250.000.000 13,19% 164.250.000.000 13,19% 0 100,00% 0 100,00% Thặng dư vốn cổ phần 33.502.910.000 2,82% 33.502.910.000 2,69% 33.502.910.000 2,69% 0 100,00% 0 100,00%
Quỹ đầu tư phát triển 225.232.621.298 18,95% 245.873.013.806 19,74% 295.541.618.588 23,74% 20.640.392.508 109,16% 49.668.604.782 120,20% Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
❖ Kết cấu tài sản của Hải Hà giai đoạn 2020 – 2022:
• Trong cơ cấu tài sản của công ty Hải Hà thì phần TSNH lớn hơn TSDH
• Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng tăng cụ thể là tăng từ 685.012 triệu đồng đến 797.649 triệu đồng
• Trong phần tài sản dài hạn thì các khoản phải thu dài cũng có xu hướng tăng cụ thể năm 2021 tăng mạnh nhất lên đến 148.609 triệu đồng
Cơ cấu tài sản của công ty Hải Hà đã có sự gia tăng đáng kể, chủ yếu do sự tăng trưởng của các khoản phải thu ngắn hạn và các khoản phải thu dài hạn.
❖ Kết cấu nguồn vốn của công ty Hải Hà giai đoạn 2020 – 2022:
Trong giai đoạn 2020 – 2022, giá trị nợ phải trả luôn lớn hơn giá trị vốn chủ sở hữu, dẫn đến việc nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao hơn so với vốn chủ sở hữu.
Trong ba năm qua, tổng nợ phải trả của công ty đã giảm từ 719.877 triệu đồng xuống còn 692.365 triệu đồng Đáng chú ý, nợ ngắn hạn, chủ yếu là vay ngắn hạn, chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nợ.
Phần vốn chủ sở hữu đã tăng nhẹ từ 468.509 triệu đồng lên 552.539 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 40% trong tổng vốn chủ sở hữu.
• Cơ cấu nguồn vốn trên cho thấy công ty Hải Hà đã tận dụng đòn bẩy tài chính để tiết kiệm chi phí cho công ty
❖ Biến động phần tài sản của giai đoạn 2020 – 2022:
• Giai đoạn 2020 – 2021: phần tổng tài sản có xu hướng tăng hơn 57.157 triệu đồng chiếm 4,81% so với năm 2020
• Giai đoạn 2021 – 2022: phần tổng tài sản có xu hướng giảm hơn 638 triệu đồng chiếm khoảng 99,95%
Giai đoạn 2021 – 2022, nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch COVID-19, dẫn đến sự giảm sút nhu cầu tiêu dùng Để ứng phó với tình hình này, công ty Hải Hà đã quyết định thu hẹp hoạt động kinh doanh nhằm giảm thiểu thiệt hại và rủi ro không mong muốn.
❖ Biến động phần nguồn vốn của giai đoạn 2020 – 2022:
Giai đoạn 2020 – 2021, tổng nguồn vốn tăng 57.157 triệu đồng, đạt 4,81% so với năm 2020 Trong đó, nợ ngắn hạn tăng 115.540 triệu đồng, người mua trả tiền trước tăng 129.920 triệu đồng, và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 13.217 triệu đồng.
Trong giai đoạn 2021 – 2022, tổng tài sản ghi nhận giảm nhẹ 0,05% so với năm 2021 Sự giảm này chủ yếu do vay ngắn hạn giảm 123.041 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 39,09%, cùng với nợ dài hạn giảm 74.841 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 92,74%.
Trong giai đoạn 2021 – 2022, dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế, dẫn đến sự sụt giảm nhu cầu tiêu dùng Để giảm thiểu thiệt hại và rủi ro, công ty Hải Hà đã quyết định thu hẹp hoạt động kinh doanh.
2.7.2 Báo cáo kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6 Doanh thu hoạt động tài chính
- trong đó : chi phí lãi vay
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 40.818.451.859 -14.078.318.767 42.756.346.850 -54.896.770.626 -34,49% 56.834.665.617 -303,70%
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành
16 Chi phí TNDN hoãn lại
❖ Xu hướng doanh thu của công ty Hải Hà giai đoạn 2020 – 2022
• Từ bảng số liệu trên ta thấy giai đoạn 2020 – 2021 phần doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 469.386 triệu đồng so với năm
2020 nguyên nhân chu yếu là do ảnh hưởng bởi dịch COVID – 19 nên đã thu hẹp hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty
Giai đoạn 2021 – 2022, doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ đã tăng lên 514.571 triệu đồng, chiếm 51,33% so với năm 2021 Sự gia tăng này chủ yếu nhờ vào tình hình dịch bệnh ổn định, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng cao.
❖ Xu hướng lợi nhuận của công ty Hải Hà giai đoạn 2020 – 2022
• Giai đoạn 2020 – 2021 lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp có cu hướng tăng cao cụ thể tăng hơn 13.217 triệu đồng chiểm 33,83% so với năm 2020
• Giai đoạn 2021 – 2022 lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp thì có xu hương tăng nhẹ khoảng 504 triệu đồng chiếm 0,96% so với năm 2021
• Từ đó cho thấy lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp đều dương chứng tỏ công ty Hải Hà đã hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả
2.7.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH
2 Điều chỉnh cho các khoản 22.142.045.649 17.033.129.336 -553.420.906 -5.108.916.313 76,93% -17.586.550.242 -3,25%
3 Lợi nhuận từ hoạt động KD trước thay đổi vốn lưu động
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
1 Tiền chi để mua sắm TSCĐ và các
2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán
TSCĐ và các TSDH khác
3 Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ của đơn vị khác
4 Tiền thu hồi cho vay, bán công cụ nợ của đơn vị khác
5 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
1 Tiền thu từ đi vay
2 Tiền trả nợ gốc vay
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ
94.752.485.861 11.576.655.686 19.008.149.094 -83.175.830.175 12,22% 7.431.493.408 164,19% Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đối với tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trong năm 2020 có giá trị âm, nhưng đã chuyển sang giá trị dương trong năm 2021 và 2022 Điều này cho thấy rằng dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh trong hai năm này đã bù đắp cho dòng tiền ra từ hoạt động đầu tư.
❖ Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư cả 3 năm đều dương và tăng cho thấy hoạt động đầu tư của kinh doanh có lời
❖ Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính đều mang dấu âm cho thấy công ty đã chi trả lãi vay và cổ tức lớn trong năm
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ thể hiện sự chênh lệch giữa số tiền thu vào và tổng số tiền chi ra, bao gồm ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái Trong năm 2020, lưu chuyển tiền thuần có giá trị âm do lưu chuyển tiền tệ âm, trong khi năm 2021 và 2022 ghi nhận giá trị dương cho lưu chuyển tiền thuần.
2.7.4 Các chỉ tiêu tài chính
2.7.4.1 Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Doanh thu thuần 1.408.827.824.526 930.608.567.920 1.454.562.802.336 -478.219.256.606 66,06% 523.954.234.416 156,30% TSNH bình quân 877.634.183.959 872.421.157.803 935.002.809.979 -5.213.026.156 99,41% 62.581.652.176 107,17% TSDH bình quân 291.456.640.429 344.543.261.729 310.220.665.950 53.086.621.300 118,21% -34.322.595.779 90,04% Tổng tài sản bình quân 2.338.181.648.775 1.216.964.419.532 1.245.223.475.929 -
TSDH (Hiệu suất sử dụng
Vòng quay tổng tài sản 0,6 0,76 1,17 0,16 126,91% 0,4 152,76%
Vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2020 đạt 1,61, cao hơn so với 1,07 của năm 2021, cho thấy tốc độ luân chuyển tài sản nhanh hơn trong năm 2020, đồng nghĩa với việc thu hồi vốn dễ dàng hơn.
❖ Vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2022 là 1,56 cao hơn vòng tài sản ngắn hạn năm 2021 là 1,07 Cho thấy tốc độ luân chuyển của năm
2022 nhanh hơn năm 2021, dễ dàng thu hồi vốn hơn
❖ Vòng quay tài sản dài hạn năm 2020 là 4,83 cao hơn vòng quay tài sản dài năm 2021 là 2,7 Cho thấy tốc độ luân chuyển của năm
2020 nhanh hơn năm 2021 , dễ thu hồi vốn hơn
Vòng quay tài sản dài hạn năm 2022 đạt 1,17, cao hơn so với 0,76 của năm 2021, cho thấy tốc độ luân chuyển tài sản nhanh hơn và khả năng thu hồi vốn dễ dàng hơn.
2.7.4.2 Bảng chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Hàng tồn kho 95.727.798.929 134.629.828.882 125.464.606.417 38.902.029.953 140,64% -9.165.222.465 93,19% Tiền và tương đương tiền 11.576.655.686 19.008.149.094 18.391.796.229 7.431.493.408 164,19% -616.352.865 96,76%
Khả năng thanh toán ngắn hạn 1,65 1,27 1,5 -0,38 76,93% 0,23 117,92%
Khả năng thanh toán nhanh 1,48 1,07 1,32 -0,41 72,28% 0,25 -321,39%
Khả năng thanh toán tức thời 0,02 0,03 0,03 0,01 135,56% 0 355,96%
Khả năng thanh toán lãi vay 2,46 3,54 2,24 1,08 143,98% -1,3 206,83%
Khả năng thanh toán ngắn hạn trong năm 2021 giảm xuống -0,38, tương ứng với tỷ lệ 76,93%, cho thấy dòng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh trong năm này thấp hơn so với năm 2020 và năm 2022 Trong khi đó, khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2022 tăng lên 0,23, đạt tỷ lệ 117,92%, cho thấy sự cải thiện trong khả năng hoàn trả nợ vay từ hoạt động kinh doanh so với năm 2021.
Khả năng thanh toán nhanh của các năm 2020, 2021 và 2022 lần lượt là 1,48; 1,07; và 1,32 Điều này cho thấy năm 2022 và năm 2020 có khả năng thanh toán tốt hơn so với năm 2021, với tính thanh khoản cao hơn.
BÀI THỰC HÀNH 14: QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ
2.8.1 Phân tích cơ cấu tài trợ năm 2020 - 2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà
Nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
• Phải trả dài hạn khác: Không có biến đổi đáng kể qua các năm, vì giá trị và tỷ trọng của khoản này không thay đổi nhiều
Tỷ trọng vốn góp của chủ sở hữu đã duy trì ổn định qua các năm, điều này có thể phản ánh sự ổn định trong sự tham gia của các cổ đông và chủ sở hữu.
- Nợ ngắn hạn qua 3 năm có xu hướng tăng dần cụ thể như năm 2020 là 546.932 triệu đồng, năm 2021 là 662.472 triệu đồng và năm
2022 là 686.503 triệu đồng Sự gia tăng này có thể là việc thanh toán các khoản nợ mua hàng
2.8.2 Xác định mô hình tài trợ năm 2020 - 2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Có 356.298.908.633 TSNH được tài trợ bằng NVDH có 1791.37.749.421 TSNH được tài trợ bằng NVDH
Có 341.891.971.273 TSNH được tài trợ bằng NVDH
V Mô hình tài trợ Mô hình tài trợ linh hoạt Mô hình tài trợ linh hoạt Mô hình tài trợ linh hoạt
VI Nhận xét Rủi ro thấp, chi phí cao Rủi ro thấp, chi phí cao Rủi ro thấp, chi phí cao
2.8.3 Minh họa cơ cấu tài sản và nguồn vốn trên biểu đồ
- Tỷ trọng của nguồn vốn dài hạn trong tổng nguồn vốn đã giảm từ 53.98% vào năm 2020 xuống còn 44.85% vào năm 2022
Sự giảm dần trong các khoản vay, nợ thuê tài chính dài hạn và quỹ đầu tư phát triển cho thấy quá trình tối ưu hóa và thanh lọc trong việc sử dụng nguồn vốn dài hạn Trong khi đó, giá trị của các khoản vốn góp chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối vẫn được duy trì ổn định qua các năm.
• Tỷ trọng của nguồn vốn ngắn hạn đã tăng từ 46.02% vào năm 2020 lên đến 55.15% vào năm 2022
Sự gia tăng đáng kể trong các khoản phải trả người bán ngắn hạn và khoản tiền mà người mua trả trước ngắn hạn cho thấy hoạt động kinh doanh đang được cải thiện, đồng thời dự báo mức độ thanh toán sẽ tăng lên trong thời gian tới.
• Khoản vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn đã giảm đáng kể từ 314.778 xuống còn 191.737 vào năm 2022
❖ Ưu nhược điểm của mô hình tài trợ trong các năm:
• Trong năm 2020, tỷ trọng nguồn vốn dài hạn khá cao, cho thấy khả năng ổn định và lâu dài trong việc đảm bảo tài chính và phát triển
• Mức độ vốn góp chủ sở hữu ổn định qua các năm có thể tạo niềm tin cho các nhà đầu tư và người chủ sở hữu
Sự gia tăng nguồn vốn ngắn hạn cùng với sự suy giảm nguồn vốn dài hạn trong các năm qua cho thấy có thể có sự tập trung quá mức vào nguồn vốn ngắn hạn, điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và ổn định tài chính trong tương lai.
Mức tăng của các khoản phải trả người bán ngắn hạn, kết hợp với việc gia tăng vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn, có thể làm tăng nguy cơ nợ và áp lực tài chính ngắn hạn cho doanh nghiệp.
BÀI THỰC HÀNH 15: QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN
1 Hình thức trả cổ tức Bằng tiền mặt bằng tiền mặt , bằng cổ phiếu bằng tiền mặt
2 Số lần thanh toán 2 lần 1 1
4 Mức thanh toán Đợt 1: 1000 đồng/ cp Đợt 2: 600 đồng/ cp Tỷ lệ 100:10 600 đồng/ cp
5 Nhận diện chính sách cổ tức Duy trì ở mức không cố định Ổn định Ổn định
Công ty duy trì chính sách cổ tức ổn định trong suốt thời gian theo dõi, cho thấy sự thay đổi không đáng kể qua các năm Điều này phản ánh sự ổn định và cam kết của công ty đối với cổ đông.
❖ Ưu điểm cho công ty:
Chính sách cổ tức ổn định đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự ổn định cho công ty, đảm bảo khả năng thanh toán cổ tức theo kế hoạch đã định và giảm thiểu sự bất ngờ cho cổ đông.
Bằng cách duy trì một chính sách cổ tức ổn định, công ty có thể tập trung vào việc đầu tư và phát triển kinh doanh, giảm thiểu sự điều chỉnh cần thiết để đáp ứng các yêu cầu ngắn hạn của cổ đông.
❖ Nhược điểm cho công ty:
Chính sách cổ tức không cố định có thể khiến cổ đông khó dự đoán số tiền cổ tức nhận được trong tương lai, dẫn đến sự không chắc chắn và làm giảm lòng tin của cổ đông đối với công ty.
❖ Ưu điểm cho cổ đông:
Việc lựa chọn hình thức trả cổ tức, bao gồm tiền mặt hoặc cổ phiếu, mang lại cho cổ đông cơ hội tối ưu hóa việc nhận cổ tức dựa trên tình hình cá nhân cũng như sở thích về rủi ro và lợi ích.
Nhận cổ phiếu thêm là một hình thức trả cổ tức hấp dẫn, cho phép cổ đông gia tăng tỷ lệ sở hữu tại công ty mà không cần phải bỏ ra thêm vốn đầu tư.
❖ Nhược điểm cho cổ đông:
Khi công ty phát hành cổ tức bằng cổ phiếu, nếu cổ đông không mua thêm cổ phiếu, số lượng cổ phiếu trên thị trường sẽ tăng lên Điều này dẫn đến việc giá trị cổ phiếu hiện tại bị giảm và tỷ lệ sở hữu của cổ đông sẽ bị thu hẹp.
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông 987 2.006 1.572
Lợi tức trên mỗi cổ phiếu phổ thông 891 545 1.324
Lợi nhuận đã có sự biến đổi đáng kể, tăng gần 53% từ năm 2020 đến năm 2021, nhưng lại giảm gần 26% từ năm 2021 đến năm 2022 Nguyên nhân cho sự thay đổi này có thể là do sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau.
• Tăng trưởng kinh doanh: Sự tăng trưởng trong năm 2021 có thể do tăng cường hoạt động kinh doanh, tăng doanh số bán hàng, hoặc mở rộng thị trường
• Tác động đại dịch: Sự giảm lợi nhuận trong năm 2022 có thể do tác động của đại dịch, làm giảm hoạt động kinh doanh hoặc tăng chi phí
Biến đổi trong việc trích lập quỹ từ năm 2020 đến 2022 phản ánh sự thay đổi trong mục tiêu tài chính và lý do Sự giảm trích lập quỹ vào năm 2021 và sự gia tăng vào năm 2022 có thể liên quan đến việc dự phòng tài chính trong bối cảnh bất định.
Lợi nhuận đem chia đã có sự biến đổi đáng kể từ năm 2020 đến 2022, với mức tăng gần 50% từ 2021 đến 2022 Điều này có thể phản ánh sự thay đổi trong chiến lược hoặc mục tiêu của công ty về việc phân phối lợi nhuận, cho thấy có thể công ty đang tập trung vào việc tối ưu hóa lợi ích cho cổ đông trong năm 2022.
• Thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông và Lợi tức trên mỗi cổ phiếu phổ thông:
Từ năm 2020 đến 2021, thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông và lợi tức trên mỗi cổ phiếu phổ thông đã tăng trưởng, nhưng đã giảm trong năm 2022 Sự biến động này có thể liên quan đến số lượng cổ phiếu phổ thông và việc điều chỉnh giá trị trả lại cho cổ đông.
❖ Nhận diện chính sách cổ tức của công ty:
Chính sách phân phối lợi nhuận đã trải qua nhiều biến đổi qua các năm, phản ánh chiến lược tài chính của công ty, tình hình kinh doanh và tác động từ các yếu tố thị trường.
Việc trích lập quỹ và phân phối lợi nhuận là cần thiết để đảm bảo sự ổn định tài chính của công ty, đồng thời đáp ứng các yêu cầu đa dạng của cổ đông.
Cách thức và mức độ phân phối cổ tức, bao gồm tiền mặt và cổ phiếu, có thể thay đổi tùy thuộc vào chiến lược và tình hình tài chính của công ty.
BÀI THỰC HÀNH 16: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
2.10.1 Thực hành nhận diện các khoản đầu tư tài chính năm 2020 - 2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà
Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Đầu tư tài chính ngắn hạn 107.000.000.000 9,00% 95.000.000.000 7,63% 86.000.000.000 6,91% -12.000.000.000 88,79% -9.000.000.000 90,53% Đầu tư tài chính dài hạn 0 0% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00%
Tổng đầu tư tài chính 107.000.000.000 9,00% 95.000.000.000 7,63% 86.000.000.000 6,91% -12.000.000.000 88,79% -9.000.000.000 90,53%
Cơ cấu đầu tư tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp đã có sự thay đổi đáng kể, với tỷ trọng giảm từ 9.00% xuống 7.63% vào năm 2021 và tiếp tục giảm xuống 6.91% vào năm 2022 Sự giảm này cho thấy xu hướng điều chỉnh trong chiến lược đầu tư tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp.
Cơ cấu đầu tư tài chính dài hạn hiện tại chưa được cung cấp thông tin chi tiết Việc bổ sung dữ liệu về cơ cấu này sẽ giúp tạo ra cái nhìn tổng quan hơn về chiến lược đầu tư tài chính dài hạn của doanh nghiệp.
- Biến động tổng đầu tư tài chính: Giá trị tổng đầu tư tài chính giảm từ 107.000 xuống 95.000 vào năm 2021, và tiếp tục giảm xuống
Vào năm 2022, tổng đầu tư tài chính đạt 86.000, cho thấy sự giảm sút trong tỷ trọng của nó trong tổng tài sản Sự thay đổi này phản ánh mức độ biến động trong đầu tư tài chính của doanh nghiệp.
- Biến động tổng tài sản: Tổng tài sản tăng từ 1.188.386 lên 1.245.543 vào năm 2021, nhưng giảm nhẹ xuống 1.244.904 vào năm 2022
Sự biến động này có thể phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và cấu trúc tài sản của doanh nghiệp
2.10.2 Thực hành xác định cơ cấu đầu tư tài sản năm 2020- 2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 11.576.655.686 1,28% 19.008.149.094 2,26% 18.391.796.229 1,79%
2 Đầu tư tài chính ngắn hạn 107.000.000.000 11,85% 95.000.000.000 11,29% 86.000.000.000 8,36%
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 685.011.500.745 75,84% 591.066.440.726 70,23% 797.648.655.684 77,56%
5 Tài sản ngắn hạn khác 3.915.736.424 0,43% 1.906.205.120 0,23% 889.937.806 0,09%
II TÀI SẢN DÀI HẠN 285.154.299.261 24,00% 403.932.224.196 32,43% 216.509.107.703 17,39%
1 Các khoản phải thu dài hạn 2.609.446.975 0,92% 148.609.446.975 36,79% 2.609.446.975 1,21%
3 Tài sản dở dang dài hạn 33.649.995.067 11,80% 22.312.631.507 5,52% - -
4 Tài sản dài hạn khác 48.056.336.104 16,85% 48.608.193.550 12,03% 46.799.352.334 21,62%
Tài sản cố định đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu tài sản dài hạn của doanh nghiệp, thường liên quan đến việc đầu tư vào các nguồn tài nguyên bền vững nhằm hỗ trợ và phát triển hoạt động kinh doanh.
Giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp đã giảm đáng kể từ năm 2020 đến 2022, cụ thể từ 200.839 xuống 184.402 vào năm 2021, và tiếp tục giảm xuống 167.100 vào năm 2022.
Tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản của doanh nghiệp đã duy trì ổn định, mặc dù giá trị tài sản cố định giảm, với các mức lần lượt là 16.90% (2020), 14.80% (2021) và 13.42% (2022).
Tài sản dở dang dài hạn đã giảm từ 33.650 vào năm 2020 xuống còn 22.313 vào năm 2021 Tuy nhiên, không có dữ liệu nào được cung cấp cho năm 2022 về loại tài sản này.
- Tài sản dài hạn khác: Giá trị tài sản dài hạn khác đã giảm từ 48.056 (2020) xuống 48.608 (2021), và tiếp tục giảm xuống 46.799 vào năm 2022
Dữ liệu về cơ cấu tài sản cố định cho thấy có sự giảm giá trị đáng kể ở các hạng mục cụ thể, bao gồm tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác.
Doanh nghiệp có thể đã thực hiện tái cơ cấu, tối ưu hóa hiệu quả sử dụng tài sản, hoặc chuyển hướng tập trung vào các hoạt động kinh doanh khác để nâng cao hiệu suất.
Để nắm bắt tình hình đầu tư tài sản cố định và lý do cho những biến đổi này, cần thực hiện phân tích sâu về chiến lược kinh doanh, thị trường và môi trường kinh doanh.