1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC

77 1,5K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 781 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT 19/5 HÀ NỘI 4

I-QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 4

1-Khái quát chung về doanh nghiệp 4

2-Lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp 5

2.1-Giai đoạn một từ 1959-1973 5

2.2-Giai đoạn hai từ 1974-1988 6

2.3-Giai đoạn ba từ 1989 – 1999 7

2.4-Giai đoạn bốn từ năm 2000 đến nay 8

II-CƠ CẤU TỔ CHÚC CỦA CÔNG TY 9

1-Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị 9

1.1-Sơ đồ cơ cấu tổ chức 9

1.2-Chức năng nhiệm vụ các bộ phận 11

2-Tổ chức hệ thống sản xuất 20

2.1-Các phân xưởng sản xuất 20

2.2-Đặc điểm về công nghệ sản xuất 22

2.3-Hệ thống kho tàng 25

2.4-Bộ phận vận chuyển 26

III-KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2002-2006 27

1-Kết quả về sản xuất sản phẩm 27

1.1-Tình hình sản xuất sản phẩm 27

Biểu đồ 1: Tỷ trọng doanh thu các loại vải năm 2005 và 2006 29

1.2-Tình hình tiêu thụ sản phẩm 30

2-Kết quả về doanh thu, lợi nhuận 31

3-Thu nhập bình quân người lao động 33

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI 35

I-CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN V ẬT LI ỆU C ỦA CÔNG TY 35

1- Đặc điểm của nguyên vật liệu 35

2- Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh 37

2.1-Hình thức pháp lý 37

2.2-Loại hình kinh doanh 37

3-Đặc điểm của thị trường nguyên vật liệu 37

II-QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI 39

1-Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu 39

2-Tổ chức mua sắm nguyên vật liệu 41

3-Công tác bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu 45

Trang 2

3.1-Công tác bảo quản nguyên vật liệu 45

3.2- Công tác cấp phát nguyên vật liệu .46

4-Các hoạt động kiểm tra gi ám sát việc cung ứng và sử dụng nguyên vật liệu 47

4.1- Công tác tiếp nhận nguyên vật liệu .47

III- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI 50

1-Những ưu điểm 50

2-Những hạn chế và nguyên nhân 53

2.1-Những hạn chế 53

2.2-Nguyên nhân 54

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI 56

I-ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 56

1-Định hướng phát triển của ngành , Nhà nước 56

1.1-Phương hướng phát triển của Nhà nước 56

1.2-Định hướng phát triển của ngành 57

2-Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới (2010) 58

2.1-Định hướng công tác sản xuất kinh doanh 58

2.2-Định hướng công tác tổ chức, công tác Đảng và các đoàn thể 61

II-Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu .62

1-Hoàn thiện hệ thống định mức và tiêu dùng 62

1.1-Nội dung của biện pháp 63

1.2-Điều kiện thực hiện 64

2- Tăng cường quản lý và hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu .64

2.1- Nội dung của biện pháp .64

2.2- Điều kiện thực hiện .65

3- Cải tiến và đồng bộ hoá máy móc thiết bị .66

3.1- Nội dung của biện pháp .66

3.2- Điều kiện thực hiện .67

4- Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ quản lý và tay nghề cho người lao động 67

4.1- Nội dung của biện pháp .67

4.2- Điều kiện thực hiện .68

5- Thực hiện chế độ khuyến khích vật chất với công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu 69

5.1-.Nội dung của biện pháp .69

5.2- Điều kiện thực hiện .70

III-Một số kiến nghị với Nhà nước và các cơ quan chức năng 70

KẾT LUẬN 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời gian vừa qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đãthúc đẩy nhiều mô hìmh kinh tế, các loại hình doanh nghiệp phát triển Hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đã đạt được những thành tựu đáng kể lànhờ vào khâu tiêu thụ sản phẩm Do có hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà các doanhnghiệp có thể đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu ngày càng đa dạng về các sản phẩm chothị trường và người tiêu dùng Vì vậy, nó góp phần quan trọng vào việc tăng lợinhuận và đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao

Cùng với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế, ngành dệt may ViệtNam cũng có những bước tăng trưởng cao trong những năm vừa qua và sẽ tiếp tụctăng trong những năm tới Điều này sẽ đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và ổn địnhcủa ngành dệt may Việt Nam Đây là ngành đã có sự phát triển từ lâu đời, thu hútnhiều lao động, tạo ra nguồn thu ngoại tệ cao cho đất nước, từng bước các mặt hàngcủa ngành dệt may đã đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra nướcngoài

Là một doanh nghiệp Nhà nước, công ty dệt 19/5 Hà Nội đã và đang cónhững bước đi đúng đắn nhằm hoàn thành xuất sắc các mục tiêu được giao, đáp ứngtốt nhất nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và thị trường không ngừng vươn lênkhẳng định mình

Trang 4

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC

MỘT THÀNH VIÊN DỆT 19/5 HÀ NỘI

I-QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY

1-Khái quát chung về doanh nghiệp

Tên công ty : Công ty dệt 19/5 Hà Nội

Tên tiếng Anh : Hanoi May 19 Textile Company

Tên giao dịch : Hatexco

Địa chỉ : số 203 - Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân – Hà Nội

Mã số thuế : 0100.100.495-1 Cục thuế Thành phố Hà Nội

Số tài khoản : 0.021.000.000.738 Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội

Ngân hàng giao dịch:

 Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội (32 Láng Hạ)

 Ngân hàng Công Thương Hà Tây ( cầu Am- Hà Đông- Hà Tây)

 Các kho bạc Nhà nước : dải ngân dự án đề tài

 Ngân hàng Cổ Phần Quân Đội

Ngành nghề kinh doanh :

 Sản xuất sợi cotton các loại

 Sản xuất vải bạt các loại

 Sản phẩm may thêu

 Xây dựng dân dụng

Hiện nay công ty dệt 19/5 Hà Nội có 4 cơ sở sản xuất chính và 2 liên doanhvới nước ngoài (Singapo) :

 Cơ sở 1 : tại 203 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội

 Cơ sở 2 : tại 89 Lĩnh Nam, Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội

Trang 5

 Cơ sở 3 : tại Thôn Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội

 Cơ sở 4 : tại khu công nghiệp Đồng Văn, Hà Nam

 Liên doanh 1 : Norfolk hatexco được thành lập năm 2002

 Liên doanh 2 : Công ty TNHH tập đoàn sản xuất hàng dệt may 19/5 đượcthành lập năm 1993

Có 4 nhà máy :

 Nhà máy Dệt Hà Nội

 Nhà máy Sợi Hà Nội

 Nhà máy May Thêu Hà Nội

 Nhà máy Dệt Hà Nam

2-Lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp

Công ty dệt 19/5 Hà Nội là một doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, trực thuộc

Sở Công nghiệp TP Hà Nội Hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu kinh tế

- xã hội do nhà nước giao

Bề dày lịch sử hình thành và phát triển Công ty dệt 19/5 Hà Nội có thể chialam 4 giai đoạn phát triển

2.1-Giai đoạn một từ 1959-1973

Công ty được thành lập 5/1959 (thời điểm miền Bắc Việt Nam giải phóngđược 5 năm), tiền thân của công ty được hợp nhất từ một số cơ sở dệt tư nhân vàcác hợp tác xã dệt khăn mặt, bít tất, vải kaki, vải phin, popơlin, … như Việt Thắng,Tây Hồ, …Vì thế, dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị mang tính chất nhỏ lẻ,manh mún và thực sự cũ kỹ lạc hậu, năng suất, chất lượng thấp Vì thế Xí nghiệpđược đánh giá như sự hợp tác của các cơ sở dệt để thực hiện các nhiệm vụ do Nhànước giao, phục vụ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Xã hội Chủ Nghĩa

Ngày đầu thành lập, xí nghiệp được Thành phố công nhận là Xí nghiệp Quốcdoanh mang tên Xí nghiệp dệt 8/5, kỷ niệm kỳ họp Quốc hội đầu tiên của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà 8/5/1946, xí nghiệp có trụ sở đặt tại số 4 – Hàng Chuối –

Hà Nội Sản phẩm chính của xí nghiệp là bít tất, khăn mặt, vải kaki, vải phin,popơlin, … phục vụ cho bảo hộ lao động và công tác quốc phòng

Trang 6

Số lượng công nhân của xí nghiệp vào thời kỳ này khoảng 250 người Sảnlượng hàng năm luôn tăng từ 10 -15%.

Năm 1964, đất nước có chiến tranh, xí nghiệp thực hiện chủ trương của Đảng

và Nhà nước “vừa sản xuất vừa chiến đấu”, nhiều cán bộ, công nhân của xí nghiệp

đã lên đường tòng quân đi đánh giặc Bộ phận còn lại của xí nghiệp vẫn tiếp tục ởlại bám trụ xí nghiệp tiếp tục sản xuất và đấu tranh chống lại sự đánh phá leo thangcủa giặc Mĩ

Cũng trong thời gian này một bộ phận của xí nghiệp được sơ tán về thôn Văn– xã Thanh Liệt - Huyện Thanh Trì –Hà Nội làm nhiệm vụ se sợi và dệt vải bạt Đểtăng sản lượng sản xuất xí nghiệp được Nhà nước cho phép nhập thêm 50 máy dệtTrung Quốc mới đưa vào sản xuất nhằm phục vụ cho công tác Quốc phòng (võng,balô)

Năm 1967 Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội quyết định tách bộ phận dệtbít tất của xí nghiệp thành xí nghiệp dệt kim Hà Nội Nhiệm vụ của xí nghiệp lúcnày chủ yếu phục vụ cho Quốc phòng

2.2-Giai đoạn hai từ 1974-1988

Năm 1980, xí nghiệp được phê duyệt luận chứng kinh tế, kỹ thuật xây dựng

cơ sở mới ở Nhân Chính – Thanh Xuân với diện tích 4.5 ha và được đầu tư thêm100máy dệt hiệu UTAS Tiệp Khắc Quá trình xây dựng cơ bản từ năm 1981 đến năm

1985 thì hoàn thành Lúc này số lượng cán bộ công nhân xí nghiệp là 520 người,hàng năm sản xuất ra hơn 1, 8 triệu mét vải quy chuẩn các loại

Năm 1983, do nhu cầu giới thiệu tính ngành sản xuất, nhà máy được Uỷ banNhân dân TP Hà Nội quyết định đổi tên thành nhà máy dệt 19/5

Năm 1988, xí nghiệp thực tế đưa vào sản xuất 209 máy dệt các loại với 1500công nhân, hàng năm sản xuất ra 500 tấn sợi và 2, 7 triệu mét vải quy chuẩn cácloại Có thể nói đây là thời kỳ hoàng kim của nhà máy dệt 19/5

Không những thành công về sản xuất, thời kỳ này nhà máy còn nhận đượcnhiều sự khen thưởng của Uỷ ban Nhân dân Thành phố, của Đảng về các thành tíchđặc biệt xuất sắc như Văn hoá, Văn nghệ, Thể dục, Thể thao, An ninh, Quốc phòng,

Trang 7

… Đảng bộ nhà máy được công nhận là Đảng bộ vững mạnh, sản xuất tiên tiến,…liên tục nhận được cờ thi đua của Thành uỷ.

bộ máy quản lý cồng kềnh thiếu đồng bộ, mang nặng tính quan liêu Có những lúctưởng chừng như nhà máy không thể đứng vững

Đứng trước khó khăn đó, ban lãnh đạo nhà máy đã mạnh dạn cải tổ sắp xếplại bộ máy quản lý, bộ phận sản xuất, đa dạng hoá kinh doanh, tìm kiếm mặt hàngmới, chủ động chào hàng, tìm bạn hàng, …

Để giải quyết chế độ cho hơn 1 nghìn công nhân nhà máy đã có chủ trươngcho nghỉ hưu sớm, nghỉ mất sức, chuyển đổi công việc, …nhưng lượng công nhânvẫn còn lại 927 người

Qua nhiều năm vật lộn với cơ chế mới, nhà máy đã dần đi vào ổn định và bắtđầu có những bước phát triển Nhà máy đã tiến hành hạch toán độc lập và làm nghĩa

vụ với Nhà nước Từ năm 1991, nhà máy đã có thu để bù chi và doanh thu các nămliên tục tăng

Trang 8

Năm 1993 theo quyết định số 255/QDUB của Uỷ ban Nhân dân thành phố

Hà Nội nhà máy dệt 19/5 được đổi tên thành Công ty dệt 19/5 Hà Nội Từ đây đánhdấu mhữmg bước phát triển và trưởng thành vượt bậc của công ty

Năm 1993 Công ty dệt 19/5 Hà Nội đã mạnh dạn góp vốn liên doanh với nhàđầu tư Singapore, đây là một trong những liên doanh đầu tiên trong ngành dệt maytại Việt Nam Doanh nghiệp đã góp 20% vốn bằng đất đai, nhà xưởng và chuyển

500 lao động từ doanh nghiệp sang liên doanh

Lúc này số lượng lao động còn lại ở công ty là 250 người, đây là nhữngngười hoặc là bền bỉ với doanh nghiệp hoặc là không còn chỗ nào khác để đi

Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng ban lãnh đạo công ty vẫn quyết tâmđổi mới công nghệ, trang thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng

Năm 1993, công ty đầu tư thêm 2 máy se sợi nặng của Trung Quốc Lô hàngbạt nặng đầu tiên đã được ký hợp đồng tiêu thụ ngay 80.000 mét

Năm 1998, công ty đầu tư thêm dây chuyền dệt tự động mang nhãn hiệu UTASTiệp Khắc làm tăng doanh thu của công ty lên 33 tỷ đồng, công ty đã bắt đầu làm ăn

có lãi

2.4-Giai đoạn bốn từ năm 2000 đến nay

Năm 2001 công ty đã mạnh dạn đầu tư và mở rộng thêm nhà máy kéo sợi cócông suất 1250 tấn/năm Cho đến nay sản lượng thực tế là 1700 tấn/năm làm tăngdoanh thu năm 2001 lên 43 tỷ đồng

Năm 2002 công ty tham gia liên doanh với tập đoàn Norfolk Singapore.Tháng 06/2002 sau nhiều nỗ lực công ty được tổ chức quốc tế QMS củaAustralia cấp chứng chỉ ISO 9002 khẳng định chất lượng sản phẩm của doanhnghiệp với bạn hàng

Tháng12/2002 công ty đã mở rộng sang lĩnh vực may thêu với 600.000 sảnphẩm may/năm và 1, 5 triệu sản phẩm thêu/năm, đưa giá trị xuất khẩu của công tylên đến 180.000 USD sau 45 năm phát triển và trưởng thành đến nay Công ty dệt19/5 Hà Nội đã trở thành một doanh nghiệp nhà nước tiêu biểu của thành phố HàNội Doanh nghiệp đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động

Trang 9

hạng nhất, nhì, ba, được uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội tặng thưởng cờ cho đơn

vị sản xuất tiêu biểu, Đảng bộ nhà máy được Thành Uỷ tặng cờ cho Đảng bộ vữngmạnh, xuất sắc

Năm 2005 công ty thành lập nhà máy dệt Hà Nam tại khu công nghiệp ĐồngVăn tỉnh Hà Nam có công suất 3 triệu mét /năm: 36 máy dệt Picanol của Bỉ, mỗi 1máy có giá trị trên 1 tỷ đồng, thêm 20 máy Picanol của Bỉ sản xuất từ năm 1990 cócông suất 3 triệu mét/năm

II-CƠ CẤU TỔ CHÚC CỦA CÔNG TY

1-Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị

1.1-Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Trang 10

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức công ty TNHH Nhà nước một thành viên dệt 19/5 Hà Nội

Chủ tịch công

ty kiêm TGĐ công ty

Phó TGĐ kỹ thuật và đầu tư

Phó TGĐ TC_nội chính

Phòng

tổ chức lao động

Phòng tài vụ Phòng hành

chính tổng hợp

Phòng

KH -TT Phòng vật tư

Phòng

kỹ thuật

Phòng quản lý chất lượng

Phó TGĐ phụ trách kinh doanh

Nhà

máy

dệt

Các chi

liên kết của công ty

Các nhà máy

Nhà máy sợi

Nhà máy thêu

Nhà máy dệt

Chi nhánh công ty

Chi nhánh công ty

Trang 11

 Tổng giám đốc: phụ trách chung : Đỗ Văn Minh

TGĐ công ty là người lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động của công ty theothẩm quyền, chức năng nhiệm vụ được trên giao Chịu trách nhiệm cá nhân trướccấp trên về mọi mặt hoạt động công tác của công ty Có trách nhiệm triển khai cácnghị quyết của Đảng uỷ với ban lãnh đạo

Chỉ đạo trực tiếp các mặt công tác sau:

 Công tác tổ chức cán bộ

 Công tác liên doanh liên kết

 Công tác giá cả (giá mua và giá bán ra)

Công tác địng hướng chất lượng phát triển sản xuất kinh doanh ngắn hạn

và dài hạn toàn công ty

Ký:

 Các chứng từ về thu chi tài chính, tiền

 Các hợp đồng kinh tế

 Các văn bản giấy tờ đối nội, đối ngoại của công ty

 Các thủ tục giấy tờ văn bản của hai liên doanh

 Phó tổng giám đốc kinh doanh: Trương Thị Phương

Tham mưu cho TGĐ và chịu trách nhiệm trước TGĐ về các mặt công tácsau:

 Chỉ đạo sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm

 Đôn đốc kiểm tra kế hoạch sản xuất hàng tháng của các nhà máy, phòngban

 Tổ chức họp hội nghị đánh giá tình hình kế hoạch tháng và giao kế hoạchtháng tiếp theo cho các đơn vị thực hiện

Trang 12

 Định kỳ 6 tháng, cả năm, đánh giá việc thực hiện các nghị quyết của đạihội công nhân viên chức công ty

 Xây dựng các phương án để lo đủ việc làm cho CBCNV và người laođộng

 Đôn đốc công việc bảo quản, quản lý kho tàng

 Công tâc chiến lược sản phẩm đến năm 2010

Ký:

 Các phiếu xuất nhập vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm

 Hoá đơn bán hàng, thanh quyết toán hợp đồng kinh tế

 Séc, uỷ nhiệm chi thuộc lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, mua bán vật tu

 Phó tổng giám đốc kỹ thuật và đầu tư: Bùi Quang Vinh

Tham mưu cho TGĐ và thay mặt cho TGĐ chỉ huy mọi công việc trong lĩnhvực kỹ thuật ở công ty và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước TGĐ

về các mặt công tác sau

 Công tác đầu tư cơ bản tại cơ sở

 Công tác lĩnh vực kỹ thuật công nghệ công ty và nhà máy

 Công tác đối ngoại thuộc lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, khoa học, đề tài

 Công tác tiến bộ kỹ thuật, chiến lược kỹ thuật, đổi mới máy móc thiết bị

để ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất của công ty

 Công tác sửa chữa lớn, nhỏ cho sản xuất và làm việc

 Công tác an toàn về PCCC, vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động và bảo

hộ lao động

Phụ trách trục tiếp các phòng:

 Phòng kỹ thuật

Trang 13

 Phòng quản lý chất lượng

Ký thùa lệnh: toàn bộ các văn bản, giấy tờ thuộc lĩnh vực kỹ thuật quản lý

 Phó tổng giám đốc tài chính-nội chính: Trần Hồng Tuy

Tham mưu cho TGĐ và thay mặt TGĐ chỉ huy mọi công việc trong lĩnh vựcnội chính và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước TGĐ về các mặtcông tác sau:

 Công tác tài chính, kế toán, tiền tệ

 Công tác hoà giải tranh chấp lao động, kỉ luật lao động

 Công tác quản lý nhà xưởng, TSCĐ, quản lý đất đai

 Công tác chăm lo đời sống CBCNV

 Công tác vệ sinh môi trường, cảnh quan công tác tự vệ, bảo vệ công tác

an ninh, an toàn xã hội

 Lệnh điều phương tiện xe ô tô

 Xây dựng phương án nhà tập thể cho CBCNV

 Séc, uỷ nhiệm chi thuộc lãnh vực nội chính

Các phòng ban chức năng:

 Phòng kế hoạch thị trường:

 Tham mưu, giúp việc cho TGĐ trong lĩnh vực định hướng và phát triển

kế hoạch sản xuất trước mắt cũng như lâu dài

 Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của PTGĐ phụ trách kinh doanh, phòng có chứcnăng tham mưu và chịu trách nhiệm trước TGĐ trong việc lập kế hoạch sản xuất,tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường, điều độ sản xuất đảm bảo hiệu quả kinh tế

 Tham mưu cho TGĐ trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế trong lĩmhvực tiêu thụ sản phẩm, đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng nguyên liệu

Trang 14

 Tổ chức theo dõi thực hiện việc vận chuyển thành phẩm nhằm đảm bảocung cấp cho khách hàng những sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng cao

 Quản lý, sử dụng hoá đơn tự in của công ty theo đúng hướng dẫn của cơquan thuế và quy định của công ty

 Tổ chức, theo dõi việc thực hiện các quy trình và hướng dẫn có liên quantrong hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000

 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hợp lýhoá sản xuất

 Xây dựng kế hoạch cân đối nhu cầu vật tư, nguyên, nhiên vật liệu, bảođảm cung ứng, cấp phát, hạch toán kịp thời đúng tiến độ theo yêu cầu kế hoạch sảnxuất kinh doanh

 Tổ chức theo dõi thực hiện các qui trình và hướng dẫn công việc có liênquan trong hệ thống quản lý chất lượng 9001:2000

 Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và hợp

lý hoá sản xuất

 Phòng kỹ thuật:

 Tham mưu, giúp việc cho TGĐ trong công tác quản lý kỹ thuật, quản lýmáy móc, thiết bị và định hướng phát triển khoa học, kỹ thuật trước mắt cũng nhưlâu dài của công ty

 Tổ chức nghiên cứu thiết kế, chế thử sản phẩm mới theo kế hoạch củacông ty và khách hàng, thực hiện công tác điều độ sản xuất của công ty

 Tổ chức triển khai đề tài, dự án, sáng kiến cải tiến kỹ thuật và ứng dụngcông nghệ hiện đại vào sản xuất

Trang 15

 Quản lý máy móc, thiết bị toàn công ty và lập kế hoạch sửa chữa, bảodưỡng theo định kỳ và đột xuất, lập các hướng dẫn công việc và qui trình về sửdụng thiết bị đảm bảo an toàn và hiệu quả

 Tổ chức giám định các thiết bị có yêu cầu quản lý nghiêm ngặt

 Triển khai công tác thi tay nghề và nâng bậc của công nhân

 Tổ chức, theo dõi thực hiện các qui trình và hướng dẫn các công việc cóliên quan trong hệ thống quản lý chất lượng 9001:2000

 Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và hợp

lý hoá sản xuất

 Phòng quản lý chất lượng:

Tham mưu, giúp việc cho TGĐ trong công tác quản lý chất lượng sảnphẩm của toàn công ty

Thường trực công tác ISO toàn công ty

Tổ chức, thực hiện công tác kiểm tra chất lượng vật tư, bán thành phẩm đầuvào, các chi tiết sản phẩm, thành phẩm trong quá trình sản xuất

Xác định và thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm tại các phânxưởng

Phân tích và tổng hợp kết quả kiểm tra, xử lý các dữ liệu thông tin trongquá trình sản xuất có liên quan đến chất lượng sản phẩm

Tham gia tổ chức và trực tiếp tham gia các đợt đánh giá hệ thống quản lýchất lượng do công ty hoặc các đơn vị ngoài công ty thực hiện

Theo dõi và đề xuất những thay đổi trong hệ thống quản lý chất lượng,trình lãnh đạo xem xét Tham gia giúp lãnh đạo công ty về nội dung và chương trìnhcho buổi họp định kỳ xem xét của lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lượng của côngty

Tổ chức, theo dõi thực hiện các quy trình và hướng dẫn công việc có liênquan trong hệ thống quản lý chất lượng 9001:2000

Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và hợp lýhoá sản xuất

Trang 16

 Phòng tổ chức lao động:

Tham mưu, giúp việc cho TGĐ trong việc triển khai công tác quản lý tiềnlương, thu nhập, công tác phát triển nguồn nhân lực, công tác tổ chức cán bộ vàcông tác pháp luật trong toàn công ty

Tổ chức xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương; lập và quản lý hồ

sơ lao động, hợp đồng lao động của đoàn thể CBCNV trong công ty

Tuyển dụng lao động có chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu của hệ thốngquản lý chất lượng và nhu cầu sản xuất, kinh doanh của công ty Lập kế hoạch và tổchức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho CBCNV, tổ chức nâng bậcnâng lương hàng năm

Lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện giải quyết các chế độ, chínhsách của Nhà nước và công ty có liên quan đến người lao động

Giữ chức năng thường trực hội đồng kỷ luật, hội đồng bảo hộ lao động vàgiám sát công tác PCCN, bảo vệ môi trường của công ty

Xây dựng và giám sát thực hiện các nội quy, quy chế của công ty đảm bảođáp ứng với thực tế SXKD của công ty và phù hợp với quy định pháp luật hiện hành

Tổ chức, theo dõi thực hiện các qui trình và hướng dẫn công việc có liênquan trong hệ thống quản lý chất lượng 9001:2000

Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và hợp lýhoá sản xuất

 Tổ chức hạch toán nội bộ và phân tích hoạt động kinh tế hàng năm củacông ty

Trang 17

 Tổ chức lưu trữ toàn bộ chứng từ, số sách và biểu kế toán theo qui địnhhiện hành

 Tổ chức, theo dõi thực hiện các qui trình và hướng dẫn công việc có liênquan trong hệ thống quản lý chất lượng 9001: 2000

 Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và hợp

lý hoá sản xuất

 Phòng hành chính tổng hợp:

 Tham mưu, giúp việc cho TGĐ trong việc bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninhtrật tự trong toàn công ty Thực hện công tác phòng chống lụt bão, PCCN của côngty

 Thực hiện nghiệp vụ hành chính, quản lý đất đai, nhà xưởng, phương tiệnvận tải và cung cấp thiết bị văn phòng toàn công ty

 Thực hiện công tác quốc phòng, chính sách hậu phương quân đội và luậtnghĩa vụ quân sự, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ và dự bị động viên

 Thường trực công ty trong công tác đền ơn đáp nghĩa và hoạt động từthiện của công ty

 Tổ chức và triển khai thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho CBCNV,

tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, giới thiệu lên tuyến trên khám và điều trị choCBCNV theo chế độ của Nhà nước

 Tổ chức, theo dõi thực hiện các qui trình và hướng dẫn công việc có liênquan trong hệ thống quản lý chất lượng 9001: 2000

 Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và hợp

Trang 18

 Thực hiện sản xuất sợi theo kế hoạch của công ty đảm bảo đủ số lượng,đúng chất lượng và khuyến khích vượt mức kế hoạch đề ra

 Phối hợp với các đơn vị có liên quan trong công ty để quản lý sản xuất,quản lý lao động, quản lý máy móc thiết bị…tại công ty

 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và hợp

lý hoá sản xuất

 Chi nhánh công ty tại Hà Nam

 Chi nhánh công ty tại TP.HCM

 Thực hiện quản lý các hoạt động của chi nhánh trên cơ sở uỷ quyền củaTGĐ và theo quy chế hoạt động cụ thể

 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và hợp

lý hoá sản xuất

Khu vực liên doanh liên kết:

 Norfolk hatexco

 Công ty TNHH tập đoàn sản xuất hàng dệt may 19/5

 Hoạt động theo điều lệ cụ thể của doanh nghiệp đảm bảo các bên cùng cólợi trên cơ sở vốn góp và quyền lợi có liên quan

 Hợp tác, giúp đỡ công ty trong lĩnh vực sản xuất, thị trường, đầu tư pháttriển và các lĩnh vực khác mà công ty có nhu cầu

1.2.2-Đặc điểm về lao động

Cũng như các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung, lao động chủ yếucủa công ty là lao động nữ (chiếm khoảng 80% lao động của toàn công ty) Trongcác khâu chính hầu hết là nữ, nam giới chỉ tập trung ở các khâu, các bộ phận sửachữa, bảo vệ, hành chính

Trước đây, trong thời kỳ bao cấp tổng số lao động của công ty lên đến 1500người Hiện nay, do nhu cầu tăng giảm lao động gján tiếp cùng với quá trình tổchức sắp xếp lại lao động ở các phân xưởng sản xuất, tổn số lao động hiện nay củacông ty là 750 người

Trang 19

Do đặc điểm của ngành dệt may nói chung là đò hỏi đội ngũ lao động thủcông tương đối cao, trình độ tay nghề phải tương đối cao đặc biệt đối với loại hàngdùng cho xuất khẩu vì yêu cầu của khách hàng là rất khắt khe về chất lượng, quycách sản phẩm Qua bảng số liệu lao động dưới đây chúng ta thấy nhìn chung độingũ lao động trong công ty có sự biến đổi về chất rõ rệt

Bảng 1: Cơ cấu lao động của công ty

Trang 20

Bộ phận hoàn thành 6 8 7 8

Ngu ồn: Ph òng Lao đ ộng ti ền l ư ơng - C ông ty d ệt 19/5 H à N ội

Trình độ lao động có tay nghề cao trong công ty tăng lên qua các năm, cụ thểnhư sau: năm 2001 lao động có trình độ đại học, cao đẳng công ty chỉ có 38 người,năm 2004 tăng lên 66 người, đặc biệt đội ngũ thợ bậc cao của công ty tăng lên 100%(từ 40 lao dộng lên đến 80 lao động) Do quy mô của công ty tăng lên do đó đội ngũlãnh đạo chủ chốt trong công ty cung có xu hướng tăng theo, cán bộ chủ chốt năm

2004 so với năm 2001 tăng 70%, đội ngũ cán bộ nghiệp vụ tăng 13 người…Sự sụtgiảm của lao dộng trong phân xưởng dệt của năm 2001 so với năm 2002 là do năm

2002 công ty mở thêm một phân xưởng may nên phân bổ lao động sang phân xưởngmay.Bộ phận KCS của công ty trong những năm tới có xu hương tăng lên vì đây là

bộ phận quan trọng trong quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khi bắt đầu sảnxuất cho đến khi đóng gói sản phẩm chuyển đến tay người tiêu dùng

2-Tổ chức hệ thống sản xuất

2.1-Các phân xưởng sản xuất

Nếu chỉ tính diện tích hiện tại của Công ty dệt 19/5 tại khu vực đườngNguyễn Huy Tưởng thì tổng diện tích khoảng hơn 4, 5 ha; trong đó diện tích củacác phân xưởng khoảng gần 2 ha, bao gồm ba phân xưởng chính là phân xưởng dệt,phân xưởng may – thêu và phân xưởng sợi Bên cạnh các phân xưởng thì hệ thốngcác kho của Công ty cũng chiếm một diện tích tuơng đối lớn, hệ thống kho bao gồmkho chứa nguyên vật liệu, kho chứa thành phẩm…

Trang 21

Vài năm gần đây, Công ty không chỉ tăng về diện tích hoạt động của cácphân xưởng mà nhìn chung các phân xưởng cũng đều được tu sửa, bảo dưỡng lại vàhiện nay được đánh giá là tương đối hiện đại so với các công ty khác trong cùngngành dệt may Bên cạnh các phân xưởng cũ thì trong năm 2003 Công ty có mởrộng ra thêm phân xưởng may – thêu Các phân xưởng sản xuất đều đảm bảo tiêuchuẩn về độ cao, an toàn, thoáng mát phù hợp với việc bố trí các trang thiết bị máymóc hiện đại Các phân xưởng được tổ chức bố trí đảm bảo tính hiệu quả nhất củaquá trình sản xuất và tối thiểu hoá chi phí vận chuyển giữa các khâu.

SƠ ĐỒ 2: BẢNG BỐ TRÍ SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ

Nguồn: Phòng kỹ thuật sản xuất – Công ty dệt 19/5 Hà Nội

Cơ cấu bố trí sản xuất

Phân xưởng

sợi Phân xưởng dệt Phân xưởng may Phân xưởng hoàn thành

Máy

Trang 22

Đây là mô hình bố trí sản xuất hiệu quả nhất đảm bảo đúng theo qui trìnhcông nghệ, đồng thời tiết kiêm thời gian và chi phí nhất trong sản xuất, vừa tândụng được các loại nguyên liệu có chất lượng chưa thực sự được tốt, tối thiểu hoáđược chi phí sản xuất.

2.2-Đặc điểm về công nghệ sản xuất

2.2.1-Quy trình công nghệ sản xuất

Hiện nay công ty có 5 phân xưởng:

 Phân xưởng sợi: sản xuất các loại sợi 100% cotton phục vụ cho sản xuấtvải bạt

 Phân xưởng dệt: sản xuất chủ yếu các loại vải phục vụ cho ngành côngnghiệp may giày

 Phân xưởng may: thực hiện gia công sản phẩm may mặc xuất khẩu chocông ty liên doanh Norfolk – Hatexco, công ty TNHH tập đoàn sản xuất 19/5

 Phân xưởng thêu: gồm 10 máy Northphenix với công xuất 15.000mũi/máy

Sợi đơn Đậu sợi (dọc, ngang) Se sợi (dọc , ngang)

Đánh ốngSợi dọc - Mắc sợi dọc

Sợi ngang - suốt tự độngDệt

Trang 23

 Ngành hoàn thành:

 Tổ chức bộ máy ở các phân xưởng:

- Quản đốc phân xưởng: được tổng giám đốc bổ nhiệm và chịu trách nhiệmtrước tổng giám đốc về mọi hoạt động của phân xưởng

- Trưởng ca sản xuất: là người giúp việc cho quản đốc phân xưởng và chịutrách nhiệm trước quản đốc phân xưởng về công việc mà mình phụ trách

Sơ đồ quy trình sản xuất

2.2.2-Máy móc công nghệ sản xuất

Nhìn chung máy móc thiết bị của Công ty trong hững năm gần đây đã từngbước được hiện đại hoá, một số khâu trong dây truyền sản xuất mới Đặc biệt cuốinăm 1998 đầu năm 1999 công ty đã đầu tư 24 máy dệt UTAS của Tiệp với số tiềnlên tới 60 tỷ đồng Tiếp đó đầu năm 2002 Công ty tiếp tục mua 2 máy đậu và mộtmáy se để hoàn thiện và nâng cao năng suất

Tuy nhiên hiện nay các máy móc thiết bị của Công ty có sự đan xen cuảnhiều thế hệ, nhưng chủ yếu vẫn là những máy móc có từ những năm 60 tới nay đãlạc hậu nhưng vẫn sử dụng được

Trải qua nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh cho đến nay tổng số máymóc thiết bị của công ty có khoảng hơn 100 máy các loại như: máy đậu của TrungQuốc, Ba Lan, Tiệp Khắc ;máy se của Trung Quốc, máy ống, máy suốt, máy chải,máy ghép, máy OE

Ngành hoàn thành

Nhuộm

Trang 24

Theo các bảng số liệu trên ta thấy công nghệ dệt ở tình trạng rất lạc hậu, côngnghệ kéo sợi nhập từ Trung Quốc, có những máy móc thiết bị đã khấu hao hết, thậmchí tái khấu hao đến nhiều lần song vẫn đang còn sử dụng Chính hiện trạng củamáy móc thiết bị như vậy đã ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm sảnxuất ra, ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của khách hàng.

Bảng 2: Thống kê máy móc hiện tại công ty đang sử dụng

lượng

Năm đầu tư

Nguyên giámột chiếc (đồng)

(Nguồn: Phòng kỹ thuật sản xuất – Công ty dệt 19/5 Hà Nội)

Trang 25

2.3-Hệ thống kho tàng

Hệ thống kho tàng của Công ty với tổng diện tích kho khoảng 29000 m2,diện tích bãi trống 920 m2 chỉ để cho các phương tiện ra vào Ngoài ra còn có hệthống kho ở mỗi nhà máy với diện tích kho trung bình là 11400 m2 Nền của cáckho được lát gạch hoa cao so với mặt đất khoảng 0,7 m đảm bảo cho việc bảo quảnvải không bị ẩm Diện tích kho tương đối đủ cho nhu cầu cất trữ nguyên vật liệu củaCông ty, vị trí của các kho được đặt trên các trục đường giao thông chính tạo điềukiện cho việc vận chuyển rất dễ dàng và thuận lợi

Hệ thống kho tàng của Công ty được bố trí gần các nhà máy sản xuất ,thường xuyên được sửa chữa và nâng cấp, toàn bộ diện tích kho được chia thànhnhiều khu vực, có giá sắp đặt ngăn cách riêng, mỗi khu vực dành cho một loại vật tưnhất định và sắp xếp theo những nguyên tắc nhất định, thuận tiện cho việc kiểm tra

Trang 26

Do việc sửa chữa không đồng bộ dẫn đến việc bảo quản nguyên vật liệu gặpnhiều khó khăn Tình trạng nguyên vật liệu bị giảm phẩm cấp chất lượng, bị ẩmmốc mối mọt, vải bị phai màu …dẫn đến nguyên liệu trên sổ sách thì còn nhưngnguyên liệu thực tế lại kém phẩm chất không dùng được, làm cho việc cung ứngnguyên vật liệu có thể bị chậm trễ nếu việc kiểm tra vật liệu tồn chỉ kiểm tra về sốlượng mà không kiểm tra về chất lượng trước khi đặt mua đến khi sản xuất mới pháthiện ra nguyên vật liệu đó hỏng không sử dụng được.

Ngoài hệ thống kho tàng của mình, Công ty còn thuê kho của công ty vận tảiđường bộ Duyên Hải nhằm phục vụ cho việc nhập khẩu nguyên vật liệu từ nướcngoài và vận chuỷển hàng trong nước

2.4-Bộ phận vận chuyển

Có thể hiểu hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu của công ty là việc thamgia có kế hoạch của các phương tiện vận chuyển để vận chuyển nguyên vật liệu từnơi cần chuyển đi đến nơi cần chuyển đến

Ở Công ty việc vận chuyển nguyên vật liệu có thể phân thành vận chuyểnbên trong và vận chuyển bên ngoài Vận chuyển bên trong của công ty là hoạt độngvận chuyển nguyên vật liệu từ kho nguyên vật liệu đến các nhà máy sản xuất bằngcác loại xe kéo tay, vì các nhà máy sản xuất khá gần với kho nên chi phí cho việcvận chuyển bốc dỡ không tốn kém Ngoài ra công ty còn có 2 xe ô tô tải con để tựvận chuyển nguyên vật liệu với số lượng nhỏ đến các nhà máy như nhà máy sợi HàNội…và các của hàng giới thiệu sản phẩm của công ty Vận chuyển bên ngoài làviệc Công ty thu mua nguyên vật liệu tự vận chuyển về kho hoặc vận chuyển đếncho các bạn hàng có nhu cầu Với việc vận chuyển bên ngoài, công ty có hai đối tácchính chuyên vận chuyển là công ty cổ phần kinh doanh vật tư vận tải Vĩnh Tuy vàcông ty TNHH vận tải Duyên Hải Phú Thọ

Mục tiêu của hoạt động vận chuyển của công ty cũng là vận chuyển đốitượng đến đúng nơi đúng thời gian, đảm bảo chất lượng vận chuyển với chi phí vậnchuyển thấp nhất Việc vận chuyển nguyên vật liệu có khi là do bên cung ứng, cókhi do Công ty tự vận chuyển để đảm bảo tính chủ động Việc lựa chọn thời gian

Trang 27

vận chuyển, phương tiện vận chuyển Công ty thường chủ động xem xét từ khi đặthàng và thoả thuận với nhà cung ứng để giảm thiểu chi phí, đáp ứng sản xuất củaCông ty.

Trường hợp Công ty tự vận chuyển: Chi phí vận chuyển thường được chialàm hai loại: chi phí cố định và chi phí biến đổi Chi phí cố định của Công ty gồmchi phí mua xe, xây dựng nơi giữ xe; chi phí biến đổi gồm: chi phí cho bảo dưỡng

xe, chi phí nguyên liệu, chi phí nhân công, chi phí xử lý hàng hoá, chi phí bốc dỡhàng hoá và chi phí giao hàng

Trường hợp nhà cung ứng vận chuyển nguyên vật liệu giao đến tận đơn vị thìchi phí vận chuyển được tính vào chi phí nguyên vật liệu Chi phí này thường đượctính dựa theo quãng đường giữa nhà cung ứng với Công ty

III-KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2006

2002-1-Kết quả về sản xuất sản phẩm

1.1-Tình hình sản xuất sản phẩm

Sản phẩm sợi

Công ty sản xuất các loại sợi 100% cotton có chi số từ Ne 8 đến Ne 45 với

Ne chỉ loại sợi cotton thiết diện có chỉ số từ 8 đến 45 Sản phẩm sợi của công typhục vụ cho phân xưởng dệt và bán cho các bạn hàng trong nước, được đánh giácao về chất lượng Doanh thu từ sợi hàng năm chiếm 60% tổng doanh thu của Công

ty Sản phẩm sợi của doanh nghiệp chiếm 30% thị phần cả nước

Sản phẩm vải

Công ty sản xuất các loại vải có độ dầy từ 80 g/m2 vải đến 600 g/m2 vải,trong đó sản phẩm chủ yếu là bạt 2, bạt 3, bạt 8, bạt 10 phục vụ cho may côngnghiệp, tẩy nhuộm công nghiệp, công nghiệp giày da, công nghiệp khai thác cácloại

Trang 28

Sản phẩm may thêu

Sản phẩm may thêu được Công ty đầu tư và đưa vào sản xuất tháng 12/2002.Sản phẩm chính là quần áo xuất khẩu các loại; T-shirt, Jacket, quần áo dệt kim vàcác sản phẩm thêu các loại…

Bảng 3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 2003-2006 STT Sản

Phẩm

 

Số lượng(m)

Doanhthu(tỷ đ)

Số lượng(m)

Doanhthu(tỷ đ)

Số lượng(m)

Doanhthu (tỷđ)

Số lượng(m)

Doanhthu (tỷđ)

Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường – Công ty dệt 19/5 Hà Nội

Sản phẩm may thêu của doanh nghiệp tuy mới ra đời nhưng đã tìm được chỗđứng và được các bạn hàng quốc tế đánh giá cao

Vải bạt là một trong những sản phẩm quan trọng của công ty Doanh thuhàng năm chiếm từ 30 – 50% tổng doanh thu toàn doanh nghiệp Nhằm thoả mãnnhu cầu của khách hàng và phù hợp với xu thế của thi trường, trong thời gian quacông ty đã có những xu hướng giảm bớt gía trị sản xuất các loại bạt nặng (bạt 10,bạt 12 , bat 13) Đây là do nhu cầu thị trường giảm dần và tăng cường đầu tư sảnxuất bạt nhẹ (bạt 2, bạt 3,bạt 8) nhằm tiếp cận tốt hơn, đa dạng hơn với khách hàng

Do thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là các công ty dệt và giày nên sảnphẩm chính của công ty dệt 19/5 Hà Nội là các loại vải bao gồm: vải bạt 2, bạt 3,vải bạt 10, vải lọc, vải chéo, vải phin, vải tẩy nhuộm Các loại vải vải này được chia

Trang 29

thành nhiều loại vải với chất lượng khác nhau, kiểu dáng, mẫu mã và chủng loại đadạng nhằm đáp ứng các yêu cầu khác nhau của thị trường Sự đa dạng trong sảnphẩm của công ty là một trong những lợi thế để xây dựng chiến lược cạnh tranh chosản phẩm vải của công ty.

Biểu đồ 1: Tỷ trọng doanh thu các loại vải năm 2005 và 2006

Vải bạt 2 20%

Vải bạt 8 23%

Vải phin 8%

Vải chéo và vải

khác 11%

Vải bạt 10 18%

Vải tẩy nhuộm

5%

Vải bạt 3 15%

Vải bạt 2 Vải bạt 8 Vải bạt 3 Vải bạt 10 Vải tẩy nhuộm Vải chéo và vải khác Vải phin

Vải bạt 8 28%

Vải bạt 3 17%

Vải chéo và vải

khác 12%

Vải phin 9%

Vải tẩy nhuộm

7%

Vải bạt 10 27%

Vải bạt 8 Vải bạt 3 Vải bạt 10 Vải tẩy nhuộm Vải chéo và vải khác Vải phin

Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường Công ty dệt 19/5 Hà Nội

Thể hiên thông qua việc Công ty luôn sẵn sàng đáp ứng tất cả các đoạn thịtrường có nhu cầu, đễ dàng thực hiện chiến lựơc đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thịtrường và liên doanh liên kết

Trang 30

Tuy vậy Công ty cũng sẽ gặp phải một số khó khăn nhất định:

 Việc sản xuất quá nhiều loại sản phẩm khiến cho công ty không tập trungnguồn lực, không tổ chức nghiên cứu, phát triển thị trường cho từng loại sản phẩmnhất định

 Việc phân tích đối thủ cạnh tranh và môi trường kinh doanh là tốn kém vàphức tạp Thậm chí trong một vài trường hợp việc thu thập thông tin về đối thủ cạnhtranh là tương đối khó khăn

 Phân tán nguồn lực, công tác nghiên cứu thiết kế sản phẩm không được thựchiện một cách đầy đủ Công ty không thể tập trung mọi nguồn lực của mình để theođuổi một mục tiêu về sản phẩm nhất định

 Mỗi sản phẩm một thị trường khác nhau nên việc xây dựng chiến lược cạnhtranh cho từng sản phẩm vải gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp

1.2-Tình hình tiêu thụ sản phẩm

Nếu so sánh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty với một số công tykhác trong cùng ngành, công ty dệt 19/5 Hà Nội cũng vẫn luôn là công ty có doanhthu cao hơn rất nhiều công ty khác và luôn ở vị trí đầu toàn ngành

Tuy nhiên trong khoảng 2 năm lại đây, thị trường thế giới có nhiều biến độngnhu cầu tiêu thụ một số sản phẩm may, giày dép của chúng ta giảm xuống, sự cạnhtranh ngày càng quyết liệt về sản phẩm của nhiều quốc gia khác trên thế giới như

Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia và nhiều quốc gia khác

Cụ thể hoá doanh thu tiêu thụ của công ty dệt 19/5 Hà Nội trong một vài nămgần đây như sau:

Trang 31

Bảng 4: Chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh của công ty dệt 19/5 Hà Nội

Doanh thu thêu (đồng) 223.840.881 245.348.640 273.172.350

Số lượng mũi thêu 2.241.477.000  2.421.698.000 2.715.526.000

5 Doanh thu khác (đồng) 4.932.563.000 5.734.745.923 6.498.532.420

Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường – công ty dệt 19/5 Hà Nội

Nhìn chung việc tổ chức và thực hện kế hoạch sản xuất của công ty nhữngnăm gần đây đều đạt, thậm chí vượt kế hoạch, nếu nhận xét trong từng quý của hoạtđộng thì doanh thu qua các quý cũng đều tăng

2-Kết quả về doanh thu, lợi nhuận

Trong một vài năm gần đây, khi Công ty tự chủ động trong mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình thì nhìn chung tốc độ phát triển của Công ty ngàycàng rõ rệt:

Trang 32

Bảng 5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2002-2006

Nguồn: Phòng tài vụ – Công ty dệt 19/5 Hà Nội

Trong vòng 5 năm tổng vốn kinh doanh của công ty đã tăng lên hàng chục tỷđồng, thu nhập bình quân đầu người không ngừng tăng nhanh qua các năm Nếu sosánh doanh thu của công ty từ năm 2002 với năm 2006 thì doanh thu tăng hơn32,4% Về giá trị sản xuất công nghiệp tăng hơn 41,2% và nộp thuế cho Nhà nướccũng tăng lên rất nhiều Trong nhiều năm qua Công ty luôn là công ty nộp thuế choNhà nước nhiều nhất so với các công ty khác trong ngành dệt

Biểu đồ 2:Doanh thu của Công ty qua một số năm

1940 1960 1980 2000 2020 2040 2060 2080 2100 2120

Trang 33

Doanh thu của công ty qua 5 năm đã tăng từ 75.070 triệu đồng năm 2002 lêntới 99.371 triệu đồng năm 2006 Năm 2004 so với năm 2003 tăng gần 17300 triệuđồng tương ứng với 23.25% Năm 2005 so với năm 2004 tăng 4815 triệu đồngtương ứng với 5.3% Năm 2006 so với năm 2005 tăng 2844 triệu đồng tương ứngvới 3% Điều này có được là do nhu cầu về sản phẩm trên thị trường trong nước vànước ngoài tăng lên, và do công ty đã đa dạng hoa về sản phẩm để đáp ứng nhu cầuthị trường

3-Thu nhập bình quân người lao động

Công ty thường xuyên có những biện pháp động viên khuyến khích kịp thờiđội ngũ lao động, đặc biệt đối với cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao cũngnhư đội ngũ lao động có tay nghề kỹ thuật cao bằng các chính sách như chính sáchtiền lương, tiền thưởng, chức vụ trong công ty Công ty sẽ thực hiện tăng lương nếuthường xuyên hoàn thành tốt nhiệm vụ, tổ chức các buổi đi nghỉ mát, tổ chức thămhỏi gia đình, bên cạnh đó còn quan tâm đến cả đời sống tinh thần của cán bộ côngnhân viên đặc biệt là đội ngũ lao động nữ giới trong Công ty

Công ty thực hiện tính tiền lương theo sản phẩm, bên cạnh đó còn có hìnhthức tiền lương luỹ tiến

Trang 34

Bảng 6: Tổng quỹ tiền lương và bình quân thu nhập của Công ty qua một số năm

2004-2006

1 Tổng quỹ tiền lương 1000đ 1.215.147.278 1.449.455.819 1.705.811.553

Nguồn: Phòng lao động tiền lương – Công ty dệt 19/5 Hà Nội

Đời sống của cán bộ công nhân viên không ngừng tăng Từ năm 2004 thunhập bình quân là 1570 tăng lên trong năm 2006 là 1730 tương đương với 10,2%

Trang 35

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU

CỦA CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI

I-CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN V ẬT

LI ỆU C ỦA CÔNG TY

1- Đặc điểm của nguyên vật liệu

Nguyên liệu là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng sản phẩm Đây là một yếu tố đòi hỏi cần phải cung ứng một cách kịpthời, đầy đủ, đảm bảo chất lượng

Do sản phẩm chủ yếu của Công ty là các loại vải bạt vì vậy nguyên phụ liệusản xuất chính của Công ty chủ yếu là sợi và bông xơ và được nhập khẩu từ nướcngoài chiếm tới hơn 90%, nên chịu ảnh hưởng khá nhiều của các nước xuất khẩunguyên liệu Trong đó:

 Bông xơ chiếm 50% (Bông loại 1: 70%, loại 2: 30% )

 Sợi chiếm khoảng 45%

 Vật tư và nguyên liệu khác 5%

Thị trường trong nước chỉ cung cấp được khoảng 20% nguyên liệu bông choCông ty còn phần lớn phẩi nhập từ nước ngoài như: Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, TâyPhi, Ấn Độ…

Nguồn cung sợi từ các nhà cung ứng trong nước như: sợi Huế, sợi 8/3, sợi HàNội, sợi Vĩnh Phú, Hà Nam Sợi chủ yếu được dùng cho sản xuất là sợi cotton100% ngoài ra còn có cả sợi Peco, sợi tổng hợp, sợi đay

Do nguồn nguyên liệu phần lớn nhập từ nươc ngoài nên chịu ảnh hưởng bởi

tỷ giá hối đoái, thông lệ quốc tế, trong khi đó gí cả không ổn định, thường xuyêntăng làm cho giá thành của Công ty tăng lên Đây là điều bất lợi cho tiêu thụ sảmphẩm

Tuy nhiên trong những điều kiện hiện nay, khi nước ta chỉ mới cung ứngđược 10% tổng sản lượng bông của toàn ngành, trong khi chất lượng cũng chưathực sự được đảm bảo thì nhập khẩu nguyên liệu vẫn là những giải pháp ban đầunhằm tăng thêm chất lượng của sản phẩm

Trang 36

Bảng 7: Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty

Bông phế I

Ne 10 OE

Ne 15 OEBông phế II Ne 16 OE

Trang 37

2- Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1-Hình thức pháp lý

Ngày 01/09/2005 theo quyết định số 2903/QĐUB của Uỷ ban Nhân dânthành phố Hà Nội ký ngày 28/05/2005 công ty dệt 19/5 Hà Nội chuyển sang công tyTNHH Nhà nước một thành viên dệt 19/5 Hà Nội với vốn điều lệ là 40 tỷ đồng

Công ty TNHH Nhà nước một thành viên dệt 19/5 Hà Nội là doanh nghiệp100% vốn Nhà nước , có tư cách pháp nhân đầy đủ , được đăng ký và hoạt độngtheo luật doanh nghiệp , luật doanh nghiệp Nhà nước nước Cộng hoà xã hội Chủnghĩa Việt Nam và điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty TNHH Nhà nước mộtthành viên được uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt

2.2-Loại hình kinh doanh

 Kinh doanh các sản phẩm bông , vải , sợi , may mặc và giầy dép các loại ,hàng dệt thoi , dệt kim , hàng thêu và các sản phẩm phụ trợ

 Sản xuất và cung cấp hơi nước , nước nóng

 Xuất nhập khẩu các sản phẩm của công ty và sản phẩm liên doanh liên kết

 Nhập khẩu và mua bán thiết bị , máy móc , vật tư , nguyên liệu , nhiên liệu ,hoá chất phục vụ nhu cầu sản xuất của công ty và thị trường

 lắp ráp và mua bán máy móc , thiết bị điện , điện tử , điện lạnh , tin học ,thiết

bị viễn thông

 Xây dựng các công trình dân dụng , công nghiệp , cơ sở hạ tầng

 Đại lý mua , đại lý bán , ký gửi hàng hoá

 Cho thuê nhà xưởng , nhà ở , văn phòng , siêu thị , trung tâm thương mại ,kho tàng , bến bãi và máy móc thiết bị

 Kinh doanh các ngành nghề khác căn cứ vào năng lực của công ty , nhu cầuthị trường và được luật pháp cho phép

3-Đặc điểm của thị trường nguyên vật liệu

Do thị trường cung ứng nguyên vật liệu trong nước chưa đáp ứng được nhucầu cả về chất lượng và số lượng nên các nguyên vật liệu chính , phụ Công ty dùng

để sản xuất là những nguyên vật liệu vừa được sản xuất trong nước vừa được nhập

Trang 38

khẩu từ nước ngoài Để đảm bảo nhu cầu nguyên vật liệu, với chất lượng đảm bảotiêu chuẩn của bộ ISO 9001-2000, tạo thế chủ động trong sản xuất, Công ty đã chủđộng tìn kiếm ký kết hợp đồng ổn định với các doanh nghiệp cung cấp lâu dài trong

và ngoài nước Việc lựa chọn đơn vị cung ứng nguyên vật liệu của Công ty cầnđảm bảo các yêu cầu:

 Chất lượng vật tư đảm bảo yêu cầu dịch vụ sản xuất

 Giá cả phù hợp với giá mặt bằng thị trường và phương thức thanh toán phảiphù hợp với diều kiện tài chính của Công ty hay xí nghiệp thành viên Đốivới nhà cung ứng nước ngoài thanh toán bằng thư tín dụng, đối với nhà cungứng trong nước thanh toán theo hình thức trả chậm hoặc mua lô sau trả tiền

lô trước

 Có năng lực đáp ứng nhu cầu về vật tư phục vụ sản xuất của Công ty

Công ty đã xây dựng đươc mối quan hệ với một số doanh nghiệp cung ứng nguyênvật liệu trong nước cũng như nước ngoài, trong nước có hai doanh nghiệp là nguồncung ứng lớn nhất là công ty cổ phần dệt Vĩnh Phú và công ty dệt 8-3, nước ngoàichủ yếu là Châu Mỹ và Châu Phi

Ngoài ra, Công ty còn tìm hiểu thêm thị trường ngoài về các vật liệu phụliệu như: kim khâu vải, khổ dệt…Các bạn hàng lâu năm và những bạn hàng màCông ty đang t ìm hiểu thêm ngoài thị trường đều là những doanh nghiệp có khảnăng cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu dảm bảo chất lượng cho Công ty khi cần

Việc nguyên vật liệu của Công ty có tính chất đặc thù nên việc cung cấp sẽgặp khó khăn do thiếu nguyên liệu khi cần, và việc đặt hàng ở mỗi đơn vị một loạinguyên vật liệu có thể dẫn đến bị ép giá, chi phí cao do không linh hoạt

Trang 39

Bảng 8: Những nhà cung ứng nguy ên vật liệu của Công ty

STT Nhà cung ứng trong nước Nhà cung ứng nước ngoài

1 Cty da giày Việt Nam Mêxicô

2 Cty dệt Nha Trang Môzambic

3 Cty dệt lụa Nam Định TanZaNia

4 Cty cổ phần dệt Vĩnh Phú Mỹ

5 Cty TNHH sợi dệt Vĩnh Phúc Ấn Độ

6 Cty dệt Minh Khai Nhật Bản

Nguồn: Ph òng T ài v ụ - C ông ty d ệt 19/5 H à N ội

II-QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI

1-Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu

Công việc đầu tiên của mua sắm nguyên vật liệu là lập tiến độ mua sắm.Việc lập tiến độ mua sắm nguyên vật liệu phải đảm bảo luôn luôn có đầy đủ chủngloại, số lượng và chất lượng vật tư phục vụ kịp thời cho sản xuất Phải tính toánriêng từng loại nguyên vật liệu với số lượng chính xác và thời gian giao nhận cụ thể

Kế hoạch tiến độ cung cấp phải đảm bảo sử dụng hộ lý các phương tiện vận chuyển

và kho tàng nhằm giảm chi phí vận chuyển và chi phí bảo quản –lưu kho, góp phầnnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Ngoài ra, từ các hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu và các hợp đồng giaonộp sản phẩm cho khách hàng đã được ký kết Từ các hợp đồng này xác định đượctiến độ sản xuất và do đó xác định được thời hạn mua sắm nguyên vật liệu

Công ty cũng hiểu rằng thị trường là nơi chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tốkinh tế - chính trị - xã hội khác nhau cho nên nó thường xuyên biến động và tạo ra

Ngày đăng: 31/08/2012, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1-Giáo trình Quản trị kinh doanh, GS. TS. Nguyễn Thành Độ – PGS. TS Nguyễn Ngọc Huỳên chủ biên – NXB Lao động xã hội 2004 Khác
2-Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp – NXB Thống kê năm 2002 Khác
3-Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, PGS. TS Lê Văn Tâm, nhà xuát bản Thống kê – Hà Nội năm 2000 Khác
4-Giáo trình Quản trị chiến lược, PGS. TS Lê Văn Tâm, nhà xuát bản Thống kê – Hà Nội năm 2000 Khác
5-Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh –Nhà xuất bản Thống kê năm 2001 Khác
6-Thông tin thương mại chuyên ngành dệt may - các số năm 2006. Bộ thương mại - trung tâm thông tin thương mại Khác
7-Vụ quản lý dự án – Bộ kế hoạch & đầu tư - Một số biện pháp giải quyết trong ngành dệt may năm 2001 Khác
9- Thời báo kinh tế Việt Nam các số năm 2004, 2005 10- Luận van các khoá 42, 43, 44 Khác
11-Số liệu thực tế ở công ty dêt 19/5 Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức công ty TNHH Nhà nước một thành viên dệt 19/5 Hà Nội - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức công ty TNHH Nhà nước một thành viên dệt 19/5 Hà Nội (Trang 9)
Bảng 1: Cơ cấu lao động của công ty - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
Bảng 1 Cơ cấu lao động của công ty (Trang 18)
SƠ ĐỒ 2: BẢNG BỐ TRÍ SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
SƠ ĐỒ 2 BẢNG BỐ TRÍ SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ (Trang 19)
Sơ đồ quy trình sản xuất - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
Sơ đồ quy trình sản xuất (Trang 21)
Bảng 2: Thống kê máy móc hiện tại công ty đang sử dụng - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
Bảng 2 Thống kê máy móc hiện tại công ty đang sử dụng (Trang 22)
Sơ đồ 3: bố trí kho - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
Sơ đồ 3 bố trí kho (Trang 23)
Bảng 3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 2003-2006 - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
Bảng 3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 2003-2006 (Trang 27)
Bảng 4: Chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh của công ty dệt 19/5 Hà Nội - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
Bảng 4 Chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh của công ty dệt 19/5 Hà Nội (Trang 30)
Bảng 5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2002-2006 - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
Bảng 5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2002-2006 (Trang 31)
Bảng 6: Tổng quỹ tiền lương và bình quân thu nhập của Công ty qua một - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
Bảng 6 Tổng quỹ tiền lương và bình quân thu nhập của Công ty qua một (Trang 33)
Bảng 8: Những nhà cung ứng nguy ên vật liệu của Công ty - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
Bảng 8 Những nhà cung ứng nguy ên vật liệu của Công ty (Trang 38)
Sơ đồ 4: Mô hình kỹ thuật MRP áp dụng trong Công ty Dệt 19/5 Hà Nội. - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
Sơ đồ 4 Mô hình kỹ thuật MRP áp dụng trong Công ty Dệt 19/5 Hà Nội (Trang 40)
Bảng 10: Sản lượng sản phẩm chủ yếu từ 2007-2010 - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
Bảng 10 Sản lượng sản phẩm chủ yếu từ 2007-2010 (Trang 59)
Hình thức kiểm kê như sau: - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
Hình th ức kiểm kê như sau: (Trang 63)
Bảng 12 : Mức thưởng đối với cán bộ quản lý - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 195 HÀ NỘI .doc.DOC
Bảng 12 Mức thưởng đối với cán bộ quản lý (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w