Tình huống về giải quyết tranh chấp đất đai

14 12 0
Tình huống về giải quyết tranh chấp đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là một trong những của cải quý nhất của loài người, là tài nguyên thiên nhiên, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống; là nguồn nội lực to lớn cho sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia. Do đó, việc quản lý và sử dụng đất đai có hiệu quả là vấn đề mà quốc gia nào cũng đều quan tâm. Đối với đất nước Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc quản lý và sử dụng đất đai; nhất là những năm gần đây đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách mới và Luật Đất đai (năm 2013), với nhiều văn bản hướng dẫn cụ thể công tác này; nhờ vậy đã đưa công tác quản lý đất đai vào nền nếp và ngày càng nâng lên hiệu quả sử dụng đất, ngày càng phát huy nguồn nội lực to lớn của quốc gia trong việc phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, do đất đai có nguồn gốc phức tạp; chính sách đất đai thay đổi qua nhiều thời kỳ lịch sử; quản lý đất đai chuyển từ hành chính, bao cấp sang cơ chế thị trường kết hợp với biện pháp hành chính, các quan hệ đất đai ngày càng được thị trường hoá. Trong khi đó công tác quản lý nhà nước về đất đai nhiều nơi vẫn còn yếu kém, buông lỏng, tùy tiện và tình trạng đầu cơ đất có xu hướng tăng đã làm cho giá cả đất tăng cao không hợp lý; dẫn đến việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo của công dân trên lĩnh vực đất đai diễn biến phức tạp.

Tình giải tranh chấp đất đai ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai cải quý loài người, tài nguyên thiên nhiên, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống; nguồn nội lực to lớn cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng quốc gia Do đó, việc quản lý sử dụng đất đai có hiệu vấn đề mà quốc gia quan tâm Đối với đất nước Việt Nam, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc quản lý sử dụng đất đai; năm gần ban hành nhiều chủ trương, sách Luật Đất đai (năm 2013), với nhiều văn hướng dẫn cụ thể công tác này; nhờ đưa công tác quản lý đất đai vào nếp ngày nâng lên hiệu sử dụng đất, ngày phát huy nguồn nội lực to lớn quốc gia việc phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Tuy nhiên, đất đai có nguồn gốc phức tạp; sách đất đai thay đổi qua nhiều thời kỳ lịch sử; quản lý đất đai chuyển từ hành chính, bao cấp sang chế thị trường kết hợp với biện pháp hành chính, quan hệ đất đai ngày thị trường hố Trong cơng tác quản lý nhà nước đất đai nhiều nơi cịn yếu kém, bng lỏng, tùy tiện tình trạng đầu đất có xu hướng tăng làm cho giá đất tăng cao không hợp lý; dẫn đến việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo công dân lĩnh vực đất đai diễn biến phức tạp Luật Đất đai năm 1993 đời; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai năm 1998; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai năm 2001 đến Luật Đất đai năm 2003; Luật đất đai năm 2013 đánh dấu bước chuyển biến tích cực cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai; công cụ để quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, góp phần làm cho việc sử dụng đất đai mục đích, tiết kiệm, tăng tính hiệu Đồng thời thông qua Luật đất đai Nhà nước xác lập điều chỉnh mối quan hệ quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất chủ thể sử dụng đất Cũng từ đó, việc tranh chấp, lấn chiếm ruộng đất nội nhân dân xảy phổ biến, nhiều vụ phức tạp, kéo dài khó giải Hàm Thuận Bắc huyện miền núi nằm phía Tây bắc tỉnh Bình Thuận, có kinh tế thiên nơng nghiệp Những năm gần đây, với xu chung nước, tình hình sử dụng đất Trang Tình giải tranh chấp đất đai Huyện có tiến bộ, phần lớn diện tích quy chủ sử dụng, hiệu sử dụng ngày cao, góp phần làm cho đời sống kinh tế - xã hội huyện nhà ngày phát triển ổn định Tuy nhiên cịn khơng tồn tại, phát sinh lĩnh vực đất đai cần nghiên cứu, giải kịp thời khâu quy hoạch, sử dụng loại đất, tranh chấp, khiếu kiện đất đai… Tình hình đặt cho ngành chức năng, cấp quyền, từ cấp xã đến huyện phải khẩn trương vào để giải tình trạng trên, nhằm ổn định sản xuất, giữ vững trật tự, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn Đó lý để tơi chọn “ Tình giải tranh chấp đất đai” để làm tiểu luận cho khóa học lớp bồi dưỡng lãnh đạo quản lý cấp phòng từ xa lớp (online) năm 2021 Trong điều kiện thời gian ngắn, khả cịn nhiều hạn chế thiếu sót q trình tìm hiểu viết tình này, mong góp ý q Thầy, Cơ Học viện hành quốc gia I NỘI DUNG TÌNH HUỐNG: Hồn cảnh đời tình huống: Sự việc tranh chấp đất đai mơ tả tình việc có thật, diễn khoảng thời gian từ năm 2017 đến năm 2020, thôn thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Thời gian địa phương giá đất lên cao, đất phi nông nghiệp; thị trường chuyển nhượng đất loại phát triển mạnh; người dân có đất cũ trước gởi đơn đến cấp quyền địi lại đất nhiều, tạo tâm lý đám đơng, gây khó khăn cho quyền thị trấn Ma Lâm Cơng trình trường học Lâm Thiện, mở rộng, Nhà nước có sách hốn đổi đất, từ vị trí đất có giá trị thấp đổi đất có vị trí mặt tiền giá cao, từ tạo động cho chủ đất cũ đòi lại đất, xảy tranh chấp hai hộ dân Mô tả tình huống: Ngày 08/8/2017 bà Cao Thị Hảo, thường trú thôn 3, thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, giải buộc bà Lê Thị Ngọc Thanh, thường trú thôn 3, thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận trả lại diện tích đất 467,5m2 (thuộc đất số 27, tờ đồ số 40) khu phố Lâm Hòa, thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận cho Bà sử dụng Năm 1995, bà Hảo mua đất hoa màu ông Mã Từng cho bà Cao Thị Khuyên ( cháu ruột bà Hảo) đứng tên giấy mua bán viết tay đề ngày 06/11/1995 Sau mua đất, bà Khuyên không sử dụng đất Đến năm 1997, bà Hảo cho vợ chồng bà Lê Thị Ngọc Thanh ông Trang Tình giải tranh chấp đất đai Nguyễn Cao Thoại (cháu ruột bà Hảo) dựng nhà tạm để Năm 1999, Trường Tiểu học Ma Lâm (nay trường Tiểu học Lâm Thiện) sử dụng đất để mở rộng, xây trường hoán đổi lại lơ đất có diện tích 467,5m2 Năm 2000, bà Hảo phát vợ chồng bà Thanh xây nhà bà Hảo có ngăn chặn khơng có đơn gửi quyền địa phương xem xét, giải Sau vợ chồng ơng Thoại, bà Thanh tiếp tục sử dụng đất đến năm 2014 ông Thoại chết Hiện nay, bà Lê Thị Ngọc Thanh lập thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận QSD đất diện tích 467,5m2 nói trên, bà Hảo khơng đồng ý, nên phát sinh tranh chấp hai người Đồng thời, bà Cao Thị Hảo cung cấp giấy tờ sau để chứng minh nguồn gốc trình sử dụng đất mà Bà trình bày nói trên, gồm: Bản Tường trình đề ngày 31/7/2017 có xác nhận địa phương (bản gốc); giấy chứng thư cấp quyền sở hữu đề ngày 05/3/1973 (bản photo); giấy xác nhận sang nhượng đất hoa màu đề ngày 15/02/2003 (bản photo) Riêng bà Lê Thị Ngọc Thanh trình bày: Năm 1996, bà Cao Thị Hảo cho vợ chồng bà Thanh xây dựng nhà tạm đất mua ông Mã Từng bà Cao Thị Khuyên đứng tên Cũng năm 1996, bà Cao Thị Khun có chồng huyện Bắc Bình có lập giấy thỏa thuận cho đất mua ông Mã Từng cho chồng bà Lê Thị Ngọc Thanh ông Nguyễn Cao Thoại Năm 1999, Trường Tiểu học Ma Lâm (nay Trường Tiểu học Lâm Thiện) sử dụng đất để mở rộng khuôn viên trường, nên hốn đổi lại lơ đất có diện tích 467,5m2 khu phố Lâm Hòa, thị trấn Ma Lâm cho vợ chồng Bà Sau nhận hoán đổi đất, vợ chồng bà Thanh xây dựng nhà sử dụng đất ổn định đến năm 2014 ơng Nguyễn Cao Thoại chết, nên bà Thanh (03 người con) tiếp tục sử dụng đất nhà đến Trong trình sử dụng đất nhà ở, hộ bà Lê Thị Ngọc Thanh có thực nghĩa vụ tài nộp tiền thuế nhà đất cho Nhà nước Đồng thời, bà Lê Thị Ngọc Thanh cung cấp giấy tờ, chứng sau để chứng minh nguồn gốc trình sử dụng đất mà Bà trình bày nói trên, gồm: Đơn sang nhượng hoa màu đề ngày 06/11/1995 (bản photo); giấy thỏa thuận cho đất đề ngày 06/11/1996 (bản photo); Biên lai nộp tiền thuế nhà đất từ năm 2003 đến năm 2012 (bản photo) Trong năm 2009, địa phương có mời bà Hảo vợ chồng bà Thanh đến tổ chức hòa giải, kết cho thời gian 07 ngày để 02 bên tự thỏa thuận nội gia đình Đến ngày 08/8/2017: Bà Cao Thị Hảo kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, giải tranh chấp đất đai Bà với bà Lê Thị Ngọc Thanh Ngày 22/6/2017 UBND thị trấn tổ chức hòa giải khơng thành, sau bà Hảo tiếp tục gửi đơn đến UBND huyện Hàm Thuận Bắc Căn vào đơn bà Hảo UBND huyện Hàm Thuận Bắc ban hành Công văn số 2323/UBND-NC ngày 11/8/2017 đạo phịng Tài ngun & Mơi Trường phối hợp với UBND thị trấn Ma Lâm kiểm tra, xác minh tham mưu giải vụ tranh chấp đất bà Cao Thị Hảo, Trang Tình giải tranh chấp đất đai thường trú thôn 3, thị trấn Ma Lâm II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG: Mục tiêu phân tích tình huống: Việc giải phải đảm bảo tính hợp pháp, lại vừa mang tính hợp lý, giữ tình đồn kết nội nhân dân, khơng gây xáo trộn, ảnh hưởng đến sản xuất, giữ vững ổn định quản lý đất đai, an ninh, trật tự xã hội cho địa phương; cố gắng xử lý khoảng thời gian ngắn, hạn chế khiếu kiện kéo dài, khiếu kiện vượt cấp Căn sở giải tình huống: Việc giải trường hợp tranh chấp cần vào Luật Đất đai năm 1993, Luật sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2001; Luât đất đai năm 2013; Qua kiểm tra giấy tờ bà Cao Thị Hảo cung cấp không liên quan đến diện tích 467,5m đất tranh chấp giấy tờ hợp pháp quyền sử dụng đất theo quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 Đồng thời, qua kiểm tra đồ địa diện tích tranh chấp quy chủ cho ông Nguyễn Cao Thoại (chồng bà Lê Thị Ngọc Thanh) Mặt khác, qua xác minh bà Cao Thị Hảo khơng có xác định việc sử dụng đất ổn định theo quy định Điều 21 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính Phủ khơng có q trình sử dụng đất ổn định theo quy định Điều 101 Luật Đất đai năm 2013 Từ nêu trên, Đối với việc sử dụng diện tích đất tranh chấp nói hộ bà Lê Thị Ngọc Thanh đủ điều kiện công nhận quyền sử dụng đất, vì: Qua xác minh hộ bà Lê Thị Ngọc Thanh có xác định việc sử dụng đất ổn định theo quy định Điều 21 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính Phủ trình sử dụng đất ổn định liên tục theo quy định Điều 101 Luật Đất đai năm 2013, cụ thể đất tranh chấp có tài sản nhà kiên cố hộ bà Lê Thị Ngọc Thanh sử dụng từ năm 2000 đến trình sử dụng đất hộ bà Thanh có thực nghĩa vụ nộp thuế nhà đất (các Biên lai nộp thuế nhà đất từ năm 2003 đến năm 2012) Không chấp thuận nội dung đơn bà Cao Thị Hảo, thường trú thôn 3, thị trấn Ma Lâm kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, giải buộc bà Lê Thị Ngọc Thanh, thường trú thôn 3, thị trấn Ma Lâm trả lại diện tích đất 467,5m (thuộc đất số 27, tờ đồ số 40) khu phố Lâm Hòa, thị trấn Ma Lâm cho Bà sử dụng Lý do: Bà Cao Thị Hảo khơng có giấy tờ hợp pháp quyền sử dụng đất theo quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013, khơng có xác định việc sử dụng đất ổn định theo quy định Điều 21 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính Phủ khơng có Trang Tình giải tranh chấp đất đai trình sử dụng đất ổn định theo quy định Điều 101 Luật Đất đai năm 2013 Công nhận quyền sử dụng đất diện tích đất tranh chấp nói cho hộ bà Lê Thị Ngọc Thanh, vì: Hộ bà Lê Thị Ngọc Thanh có xác định việc sử dụng đất ổn định theo quy định Điều 21 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính Phủ (các Biên lai nộp thuế sử dụng đất) trình sử dụng đất ổn định liên tục theo quy định Điều 101 Luật Đất đai năm 2013 Xác định thẩm quyền giải quyết: Phần đất tranh chấp giữ bà Cao Thị Hảo bà Lê Thị Ngọc Thanh khơng có giấy tờ hợp pháp quyền sử dụng đất theo quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013, khơng có xác định việc sử dụng đất ổn định theo quy định Điều 21 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính Phủ khơng có q trình sử dụng đất ổn định theo quy định Điều 101 Luật Đất đai năm 2013 Việc giải vụ tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền quan hành nhà nước (UBND cấp) Phân tích diễn biến tình huống: 3.1 Đối với bà Lê Thị Ngọc Thanh: Cơng nhận quyền sử dụng đất diện tích 467,5m đất tranh chấp nói cho hộ bà Lê Thị Ngọc Thanh có xác định việc bà Thanh sử dụng đất ổn định từ năm 2000 đến theo quy định Điều 21 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính Phủ ( có Biên lai nộp thuế sử dụng đất) trình sử dụng đất ổn định liên tục theo quy định Điều 101 Luật Đất đai năm 2013 hoàn toàn phù hợp theo quy định pháp luật 3.2 Đối với bà Cao Thị Hảo: Bà Cao Thị Hảo kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, giải buộc bà Lê Thị Ngọc Thanh trả lại diện tích đất 467,5m (thuộc đất số 27, tờ đồ số 40) khu phố Lâm Hòa, thị trấn Ma Lâm cho Bà sử dụng khơng có sở Hiến pháp năm 2013 Luật đất đai Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không thừa nhận quyền sử dụng đất diện tích Bà Cao Thị Hảo 3.3 Đối với cấp quyền: Buộc bà Cao Thị Hảo chấm dứt hành vi địi lại diện tích đất 467,5m2 cấp cho bà Lê Thị Ngọc Thanh phù hợp, thực chủ trương, pháp luật Nhà nước hành; bảo vệ quyền lợi đáng người sử dụng đất, tạo đồng tình đơng đảo nhân dân Q trình giải có phối hợp thống cấp, ngành; kết hợp giải với tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân Trang Tình giải tranh chấp đất đai * Những hạn chế trình giải quyết: Trong trình quản lý việc phát hiện, xử lý, giải chậm, để vụ việc kéo dài, chưa xử lý kiên bà Hảo Nguyên nhân dẫn đến tình huống: 4.1 Nguyên nhân khách quan: Hiện nhu cầu đất đất sản xuất kinh doanh nhân dân vùng nông thôn ngày tăng; đặc biệt, khu đất mà bà Hảo tranh chấp, giáp với Quốc lộ 28, có giá trị cao, nên bà Hảo liệt đòi lại cho UBND thị trấn Ma Lâm nơi trước vùng đất khơ cằn, việc sản xuất hồn tồn phụ thuộc vào thời tiết, đất sản xuất vào mùa mưa, mùa nắng đất bỏ hoang; việc sản xuất có năm năm không, trồng chủ yếu hoa màu ngắn ngày; việc sản xuất bấp bênh, đời sống nhân dân khó khăn ngày khó khăn Do đó, người dân nơi khơng thiết tha, gắn bó với đất đai, Sau năm 2000 hệ thống thủy lợi Nhà nước đầu tư hình thành phát huy hiệu quả, nguồn nước tưới phục vụ cho sản xuất chủ động hơn, hiệu sản xuất ngày cao, đất đai gắn bó với nơng dân Đồng thời, việc Thanh long phát triển mạnh mẽ năm gần thị trấn Ma Lâm, trở thành chủ lực xố đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu khơng cho địa phương thị trấn Ma Lâm mà mạnh tỉnh Bình Thuận Chính vậy, đất đai trở thành nguồn tài nguyên quý giá, muốn bao chiếm, nguyên nhân dẫn đến tình trạng, tranh chấp Bên cạnh đó, thơng qua Luật đất đai xác lập quyền chuyển nhượng, chuyển đổi, tặng cho, thừa kế … cho người sử dụng đất, đất đai trở nên quý giá trở thành loại hàng hoá đặc biệt Mặc khác, thể chế quy định Nhà nước quản lý đất đai chưa chặt chẽ, đồng bộ; cách quản lý thời bao cấp, chế quản lý Hợp tác xã nông nghiệp lỏng lẻo dẫn đến tình trạng lộn xộn quản lý lĩnh vực đất đai 4.2 Nguyên nhân chủ quan: 4.2.1 Đối với phận nhân dân: Đối với phận nhân dân tư tưởng đòi lại đất cũ, đất hương hỏa ông, bà, cha, mẹ cho Nhà nước trả lại ruộng đất cũ cho nơng dân Cũng có trường hợp cố ý hiểu sai chủ trương, sách Nhà nước với mục đích tư lợi cá nhân, gây khó khăn cho cấp quyền 4.2.2 Đối với cấp quyền: 4.2.2.1 Đối với UBND thị trấn Ma Lâm: Trang Tình giải tranh chấp đất đai - Thực chưa tốt công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật đất đai nhân dân địa phương - Công tác quản lý đất đai địa bàn chưa chặt chẽ, việc tra, kiểm tra thực chưa thường xuyên; việc phát hiện, giải quyết, xử lý trường hợp, lấn chiếm, tranh chấp đất đai chưa kịp thời, thiếu kiên quyết, mang tính ỷ lại trơng chờ - Chưa đề cao vai trị cơng tác hồ giải, thuyết phục, giáo dục sở 4.2.2.2 Đối với quyền cấp huyện, tỉnh: Chưa trọng đến tính thực thi định hành có hiệu lực pháp luật; chưa mạnh tay, thiếu kiên xử lý vi phạm, việc đạo thực thi định hành khơng kịp thời Hậu tình huống: Việc tranh chấp đất bà Cao Thị Hảo bà Lê Thị Ngọc Thanh diễn thời gian dài cấp quyền từ sở đến tỉnh phải tập trung giải nhiều thời gian, ảnh hưởng khơng nhỏ đến đạo điều hành việc phát triển kinh tế xã hội địa phương; cản trở cho việc thực chủ trương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; xáo trộn quản lý đất đai; làm tình đồn kết nội nhân dân Nếu khơng xử lý tốt ảnh hưởng lịng tin nhân dân quyền sở III XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Mục tiêu xử lý tình huống: : Trong trường hợp cần tập trung vào mục tiêu sau: - Mục tiêu hàng đầu cho việc xử lý tình giải dứt điểm việc tranh chấp đất đai cách nhanh chóng, khơng để dây dưa, kéo dài - Việc giải phải đảm bảo xác, pháp luật, khơng gây an ninh trật tự địa bàn - Phải bảo vệ quyền lợi ích đáng công dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành pháp luật - Phải giữ vững truyền thống đạo đức dân tộc, xây dựng nếp sống văn hố mới, nêu cao tinh thần đồn kết, đùm bọc thương u tồn xã hội - Thơng qua việc xử lý trường hợp hạn chế tình trạng tranh chấp quyền sử dụng đất tình hình nay, nhằm đảm bảo tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai, củng cố niềm tin nhân dân quyền cấp - Phải quản lý cách chặt chẽ lĩnh vực đất đai địa bàn địa phương Trang Tình giải tranh chấp đất đai toàn tỉnh, tránh tình trạng lỏng lẻo cơng tác quản lý đất đai cấp quyền, quyền địa phương Đề xuất phương án, phương án lựa chọn: 2.1 Đề xuất phương án: Căn quy định pháp luật đất đai qua thời kỳ, đặc biệt Luật Đất đai năm 2013 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính Phủ Để giải tình xin đề xuất 02 phương án xử lý sau: Phương án 1: Vận động giáo dục, thuyết phục bà Cao Thị Hảo nhận thức chủ trương sách pháp luật đất đai Nhà nước, nhận hành vi đòi lại đất, cản trở người khác vi phạm pháp luật để bà Hảo tự nguyện chấp hành Quyết định giải cấp quyền Phương án 2: Lập thủ tục cưỡng chế buộc bà Cao Thị Hảo chấp hành Quyết định giải cấp quyền, cơng nhận diện tích đất cho bà Lê Thị Ngọc Thanh, cấm khơng tiếp tục địi lại đất, cản trở việc bà Thanh ổn định mảnh đất 2.2 Đánh giá, lựa chọn phương án: Phương án 1: (phương án vận động chấp hành): Thực phương án mang tính giáo dục; đồng thời đòi hỏi ý thức chấp hành pháp luật cao * Ưu điểm phương án: việc làm đúng, sai người vi phạm, giúp họ nhìn nhận thấu đáo hành vi sai trái mình, để họ tự nguyện chấp hành, tránh cưỡng chế Nhà nước, không ảnh hưởng đến trật tự, an ninh xã hội, khơng có hội để phần tử phản động lợi dụng gây rối Thông qua thực tốt cơng tác tun truyền chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước cho nhân dân hiểu nắm bắt; giữ tình làng nghĩa xóm, hàn gắn lại tình cảm xóm lảng; phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp nhân dân xã hội * Nhược điểm: Thực phương án địi hỏi tốn cơng, nhiều thời gian; phải có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành đồn thể; địi hỏi có kiên nhẫn khéo léo, mềm mỏng, kiên trì người thực Phương án 2: (phướng án cưỡng chế) Thực phương án Nhà nước sử dụng quyền lực, công cụ nhà nước buộc thực không cần đối tượng muốn hay không muốn Thực phương án cần thiết * Ưư điểm phương án: Thể tính nghiêm minh pháp luật, đảm bảo tính hiệu lực pháp luật Qua ngăn chặn kịp thời răn đe đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật; đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ Trang Tình giải tranh chấp đất đai * Nhược điểm: - Tốn cơng, ảnh hưởng đến cải vật chất - Ảnh hưởng đến tình hình trật tự trị an địa bàn - Thực theo trình tự thủ tục bắt buộc theo quy định pháp luật 2.3 Lựa chọn phương án: Qua phân tích 02 phương án, ta thấy phương án 01 phương pháp có tính khả thi nhất, có nhiều ưu điểm giải tốt mục tiêu đặt giải pháp luật, chấm dứt mâu thuẫn tranh chấp kéo dài, tạo niềm tin nhân dân, hạn chế quan hệ phát sinh cho người ban hành định người thi hành định Đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, ngăn chặn, xố bỏ tư tưởng địi lại đất mà khơng có theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất Trong phương án tối ưu Khơng chọn phương án 02 phương án 02 khơng có khả thi, đồng thời chọn phương án pháp luật thực nghiêm minh, nhiên phương pháp đòi hỏi phải có chuẩn bị kỹ lưỡng măc, phát sinh số tình tiết khơng thể lường trước thực tế cưỡng chế Đồng thời tốn nhiều thời gian, để chuẩn bị phương án, chuẩn bị lực lựơng, Công an, quân sự, xe cứu thương, ban, ngành, đồn thể xảy xô xác thực phương án cưỡng chế, ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trị trật tự địa bàn, số phần tử xấu lợi dụng sơ hỡ lúc để kích động quần chúng nhân dân 2.4 Tổ chức thực phương án: Để thực phương án có hiệu quả, trình tự pháp luật cần tiến hành thực sau: UBND huyện Hàm Thuận Bắc giao cho phịng Tài ngun - Mơi trường huyện phối hợp với UBND thị trấn Ma Lâm mời bà Cao Thị Hảo giải thích, vận động bà Hảo tự nguyện chấp hành định giải UBND huyện, UBND, chấm dứt việc đòi lại đất Nếu bà Cao Thị Hảo không chấp hành, Chủ tịch UBND huyện Hàm Thuận Bắc với Ban, ngành, đoàn thể huyện, huyện tổ chức mời, gặp mặt bà Cao Thị Hảo để giải thích, giáo dục cho bà Hảo tự nguyện chấp hành Song song việc trên, nên đạo cho đoàn thể tổ chức vận động gia đình, để gia đình tác động bà Hảo, mặc khác thơng qua sinh hoạt đồn thể dựa vào tập thể đoàn thể để tác động bà Hảo, đồng thời thông qua phương tiện truyền địa phương để nhân dân biết tác động Chỉ đạo cho quan chuyên môn, với UBND thị trấn Ma Lâm lập thủ tục cấp Trang Tình giải tranh chấp đất đai quyền sử dụng đất cho bà Lê Thị Ngoc Thanh IV KIẾN NGHỊ: Thơng qua giải việc tình tranh chấp bà Cao Thọ Hảo bà Lê Thị Ngọc Thanh UBND thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc, thân xin đề xuất số ý kiến, kiến nghị vấn đề quản lý, giải khiếu kiện đất đai sau: Đối với Trung ương: Quốc hội sớm hoàn chỉnh việc sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2013 hồn thiện sách pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai Đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường sớm ban hành Thơng tư Liên tịch Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tài nguyên Môi trường để hướng dẫn việc giải tranh chấp đất đai nhằm phân định rõ thẩm quyền giải quan hành nhà nước ngành Toà án trường hợp tranh chấp đất đai có loại giấy tờ quy định khoản 1,2 Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 Đối với UBND tỉnh: - Tăng cường công tác quản lý đất đai cấp huyện, thường xuyên kiểm tra, tra, phát hiện, chấn chỉnh yếu kém, xử lý nghiêm, kịp thời, pháp luật trường hợp vi phạm đất đai Đầu tư đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý đất đai trước hết tiến hành thiết lập sở liệu quản lý đất đai, hồ sơ địa đo vẽ đồ địa chính quy toàn Tỉnh (theo hệ toạ độ VN-2000 khu vực Bình Thuận) - Để giải tốt vấn đề trên, đề nghị Tỉnh có sách đầu tư đào tạo nguồn nhân lực vật chất nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ ngành cho cán bộ, cán quản lý, giải đất đai cấp sở Đối với UBND huyện: - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, chủ trương sách Nhà nước đất đai cho nhân dân nắm bắt, hiểu biết cách đắn - Quan tâm, tăng cường công tác tiếp dân - Đẩy mạnh cơng tác hồ giải tranh chấp đất đai; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể huyện phối hợp với quan chức huyện đạo Mặt trận đoàn thể xã, thị trấn phối hợp chặt chẽ với quyền thực tốt cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đấu tranh, uốn nắn kịp thời nhận thức lệch lạc nhằm ngăn chặn tư tưởng địi lại đất, giảm bớt tình trạng tranh chấp đất - Trong trình giải khiếu kiện đất đai phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, đảm bảo tính hợp pháp, lại vừa hợp lý Khắc phục tình trạng thiếu trách nhiệm Trang 10 Tình giải tranh chấp đất đai giải để dây dưa kéo dài, không giải thiếu kiên xử lý dẫn đến khiếu kiện vượt cấp lên quan cấp vụ việc nhiều cấp phải giải đi, giải lại nhiều lần - Những đơn thư quan hành tồ án giải pháp luật vận dụng pháp luật phù hợp với thực tế mà người khiếu nại không đồng ý chấp hành tổ chức đối thoại để thuyết phục người khiếu nại chấp hành Trường hợp người khiếu nại cố tình khơng chấp hành có hành động kích động, gây rối cần áp dụng biện pháp xử lý theo quy định pháp luật V KẾT LUẬN: Tranh chấp đất đai vấn đề phức tạp, xảy hậu nguyên nhân định; biểu cụ thể mâu thuẩn bất đồng lợi ích kinh tế chủ thể sử dụng đất với Vì vậy, cơng tác giải tranh chấp, khiếu nại đất đai vấn đề nhạy cảm, phức tạp, cần có lãnh đạo chặt chẽ Đảng Nhà nước, đạo sâu sát quyền địa phương, đồng thời phát huy phối hợp đoàn thể, mặt trận ngành, cấp tham gia tích cực giải Ngồi việc thực chủ trương sách, pháp luật nhà nước cịn địi hỏi người thực thi giải phải xem xét vấn đề hai bình diện “cả lý tình”, khơng thể ngược lợi ích xã hội, khơng thể phủ nhận thành trước họ Có đáp ứng tình hình khiếu kiện công dân giai đoạn Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý (được ghi nhận Hiến pháp Nước CHXHCN Viêt Nam) Nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác, sử dụng tiết kiệm, người sử dụng đất quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế …Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích cho người sử đất hợp pháp Tuy nhiên, Nhà nước nghiêm cấm hành vi địi lại đất, khơng thừa nhận việc lấn chiếm đất trái phép./ Trang 11 Tình giải tranh chấp đất đai TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 502/BC-PTNMT ngày 02/10/2017 phòng Tài Nguyên & Môi trường Kết kiểm tra, giải đơn tranh chấp đất đai đề ngày 08/8/2017, bà Cao Thị Hảo, thường trú thôn 3, thị trấn Ma Lâm huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận Quyết định số 11772/QĐ-UBND ngày 27/11/2017 UBND huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận việc giải tranh chấp đất đai bà Cao Thị Hảo với bà Lê Thị Ngọc Thanh, thường trú thôn 3, thị trấn Ma Lâm huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận Luật khiếu nại năm 2011 Luật Tố cáo năm 2018 Trang 12 Tình giải tranh chấp đất đai Nghị định 43/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành điều Luật đất đai Nghị định 102/2014/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA ĐẶT VẤN ĐỀ I NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 2-4 Hồn cảnh đời tình 2 Mơ tả tình 3-4 II Phân tích tình .5-9 Mục tiêu phân tích tình Căn sở giải tình Phân tích diễn biến tình .7 Nguyên nhân dẫn đến tình 8-9 4.1 Nguyên nhân khách quan 4.2 Nguyên nhân chủ quan .9 Hậu tình .9 III XỬ LÝ TÌNH HUỐNG……………………………………………… 9-12 Mục tiêu xử lý tình Trang 13 Tình giải tranh chấp đất đai Đề xuất phương án, phương án lựa chọn.…………………………10 2.1 Đề xuất phương án 10 2.2 Đánh giá, lựa chọn phương án ……………………………………… 11 2.3 Lựa chọn phương án 11 2.4 Tổ chức thực phương án .12 IV KIẾN NGHỊ 13 Đối với Trung ương 13 Đối với UBND tỉnh 13 Đối với UBND huyện 14 V KẾT LUẬN 15 Trang 14 ... minh tham mưu giải vụ tranh chấp đất bà Cao Thị Hảo, Trang Tình giải tranh chấp đất đai thường trú thôn 3, thị trấn Ma Lâm II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG: Mục tiêu phân tích tình huống: Việc giải phải đảm... chiếm đất trái phép./ Trang 11 Tình giải tranh chấp đất đai TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 502/BC-PTNMT ngày 02/10/2017 phịng Tài Ngun & Mơi trường Kết kiểm tra, giải đơn tranh chấp đất đai đề... thị trấn Ma Lâm lập thủ tục cấp Trang Tình giải tranh chấp đất đai quyền sử dụng đất cho bà Lê Thị Ngoc Thanh IV KIẾN NGHỊ: Thông qua giải việc tình tranh chấp bà Cao Thọ Hảo bà Lê Thị Ngọc Thanh

Ngày đăng: 16/03/2022, 21:55

Mục lục

    Thông qua giải quyết việc tình huống tranh chấp giữa bà Cao Thọ Hảo và bà Lê Thị Ngọc Thanh tại UBND thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc, bản thân xin đề xuất một số ý kiến, kiến nghị trong vấn đề quản lý, giải quyết khiếu kiện về đất đai như sau:

    2. Đối với UBND tỉnh:

    3. Đối với UBND huyện:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan