Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
165,03 KB
Nội dung
GVHD: TS Lê Thị Thu Hằng GVHD: ThS Đỗ Trần Hà Linh SV: Phan Thị Minh Hiếu – 42K13 SVTH: Bùi Thị Thanh Xuân GVHD: Đỗ Trần Hà Linh SVTH: Bùi Thị Thanh Xuân – 44K13.1 TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TAND TX BUÔN HỒ MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KẾT CẤU CHƯƠNG GVHD: TS Lê Thị Thu Hằng GVHD: ThS Đỗ Trần Hà Linh SV: Phan Thị Minh Hiếu – 42K13 SVTH: Bùi Thị Thanh Xuân CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái quát hoạt động thu thập chứng trình giải vụ án dân 1.1.1 Khái niệm hoạt động thu thập chứng a Khái niệm vụ án dân Theo biết, Việt Nam ngày xảy nhiều mâu thuẫn, tranh chấp liên quan đến nhiều vấn đề là: mâu thuẫn gia đình, đất đai, lao động, kinh tế, tranh chấp cá nhân với nhau, giưa cá nhân với quan, tổ chức, quan, tổ chức với Vậy có xem vụ án dân hay không? Theo Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 1989 “những tranh chấp hay yêu cầu, liên quan đến tài sản, nhân thân quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động hiểu vụ án dân trường hợp khởi kiện lên Tòa án để giải quyết”1 Như vậy, theo PLTTGQCVADS 1989 để trở thành vụ án dân : mâu thuẫn gia đình, đất đai, lao động, kinh tế, tranh chấp cá nhân với nhau, giưa cá nhân với quan, tổ chức, quan, tổ chức với phải khởi kiện lên Tòa Tuy nhiên đến năm 1994, 1995 sau Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1992 sửa đổi bổ sung cho đời Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ tranh chấp lao động (1996) ban hành Những quy định quy định cụ thể vấn đề liên quan đến kinh tế, hành lao động làm hiểu theo nghĩa rộng “vụ án dân sự” Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 1989 Điều 10 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 1989 qui định “Các Tồ án có thẩm quyền giải vụ án dân sau đây: (1) Những việc tranh chấp quyền sở hữu, hợp đồng, bồi thường thiệt hại hợp đồng tranh chấp khác quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật dân công dân với nhau, công dân với pháp nhân, pháp nhân với nhau, trừ việc thuộc thẩm quyền quan, tổ chức khác; (2) Những việc quan hệ nhân gia đình; (3) Những việc tranh chấp lao động; (4) Những việc xác định cơng dân tích chết, trừ trường hợp quân nhân, cán tích chết chiến tranh thuộc trách nhiệm giải quan hữu quan; (5) Những việc khiếu nại quan hộ tịch việc từ chối đăng ký không chấp nhận yêu cầu sửa đổi điều ghi giấy tờ hộ tịch; (6) Những việc khiếu nại danh sách cử tri; (7) Những việc khiếu nại quan báo chí việc khơng cải thơng tin có nội dung xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác; (8) Những việc khác pháp luật quy định” GVHD: TS Lê Thị Thu Hằng GVHD: ThS Đỗ Trần Hà Linh SV: Phan Thị Minh Hiếu – 42K13 SVTH: Bùi Thị Thanh Xuân Nhưng sau đến năm 2004 Bộ luật tố tụng dân có nhiều thay đổi quy định khái niệm vụ án dân Theo quy định Điều Bộ luật Tố tụng dân 2004 thì: “Trình tự, thủ tục khởi kiện để Tịa án nhân dân giải vu án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động sau gọi chung Vụ án dân sự” Và quy định còn quy định Điều BLTTDS 2015 Và theo tìm hiểu trên, việc xảy tranh chấp cá nhân với nhau, cá nhân cới tổ chức, tổ chức với vấn đền mâu thuẫn gia đình, đất đai, lao động, kinh tế, để đủ yếu tố gọi vụ án dân phải có trình tự, thủ tục khởi kiện lên Tòa án để bảo quyền nghĩa vụ liên quan thân ta gọi vụ án dân b Khái niệm hoạt động thu thập chứng tòa án tố tụng dân Đối với việc tìm hiểu Hoạt động thu thập chứng gì? Thì giải thích theo hai góc độ: ngơn ngữ học, hai góc độ pháp lý để có nhìn khách quan Theo ngơn ngữ học tìm hiểu theo cụm sau “ hoạt động”, “ thu thập”, “ chứng cứ” Theo định nghĩa Từ điển Tiếng việt “hoạt động” tiến hành việc làm có quan hệ với chặt chẽ nhằm mục đích định xã hội2, “thu thập “ góp nhặt” “tập hợp” lại Định nghĩa chứng tìm hiểu trước Chứng “ chứng dẫn để làm xác định điều có thật4” Như vậy, hiểu hoạt động thu thập chứng theo góc Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng, tr.452 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng, tr.958 GVHD: TS Lê Thị Thu Hằng GVHD: ThS Đỗ Trần Hà Linh SV: Phan Thị Minh Hiếu – 42K13 SVTH: Bùi Thị Thanh Xuân độ ngơn ngữ học việc làm có quan hệ với có để góp nhặt tập hợp lại với mục đích làm xác minh điều thật Đứng góc độ khoa học pháp lí chứng phương tiện xác minh thật Pháp luật có nhiều quy định chứng phải đảm bảo tính xác thực kiểm tra, đánh giá tính đắn chứng cứ: chứng phải có tài liệu xác thực liên quan đến vụ án cụ thể; chứng phải có nguồn gốc hợp pháp theo điều luật quy định ghi tài liệu quan, tổ chức cung cấp kết nối với hoàn cảnh cá nhân liên quan đến vụ án, sử dụng làm chứng Và thu thập chứng hoạt động quan tiến hành tố tụng nhằm tìm thu giữ kiện chứng minh nguồn chứng theo trình tự, thủ tục luật định, để từ khai thác kiện chứng minh.5 Theo nguyên tắc quy định Bộ luật tố tụng dân “ Tòa án tiến hành xác minh, thu thập chứng trường hợp Bộ luật quy định”6 Tại quy định Bộ luật chưa nói rõ biện pháp mà Tòa án cần phải tiến hành phải tiến hành nào? Để giải đáp thắc mắc Tại khoản Điều 97 BLTTDS 2015 có quy định rõ biện pháp mà Tòa sử dụng trình giải vụ việc dân Ngồi sử dụng điều khoản khoản Điều 97 BLTTDS 2015, Tòa án sử dụng chứng thu thập qua đương cung cấp, hoạt động hòa giải, xét xử Tòa án dân sơ thẩm, xử phúc thẩm vụ án Cụ thể: Thứ nhất, hoạt động mà Tòa án tiếp nhận tài liệu, chứng người khởi kiện nộp kèm theo đơn khởi kiện theo quy định Điều 190 Bộ luật tố tụng dân 2015 Tài liệu, chứng mà ngun đơn nộp cho Tịa án Tịa án thu thập tiến Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng, tr.192 https://hocluat.vn/wiki/thu-thap-chung-cu/ Khoản điều blttds GVHD: TS Lê Thị Thu Hằng GVHD: ThS Đỗ Trần Hà Linh SV: Phan Thị Minh Hiếu – 42K13 SVTH: Bùi Thị Thanh Xuân hành lập biên giao nhân đưa cho người khởi kiện theo quy định Khoản Khoản Điều 96 Bộ luật tố tụng dân 2015 Thứ hai, giai đoạn chuẩn bị xét xử sau vụ án thụ lý, Chánh án phân cơng giải vụ việc dân Sau Thẩm phán nhận vụ án dân có nhiệm vụ, quyền hạn lập hồ sơ vụ án là:“Lập hồ sơ vụ án theo quy định điều 204 Bộ luật này; Yêu cầu đương nộp tài liệu, chứng cho Tòa án; Thực biện pháp thu thập chứng theo quy định Khoản 2,3 Điều 97 Bộ luật tố tụng dân 2015”7 Thứ ba, hoạt động xét xử phiên tòa sơ thẩm theo Khoản Điều 225 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định: Tịa án phải trực tiếp xác định tình tiết vụ án cách: Hỏi nghe lời trình bày nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích đương người tham gia tố tụng khác; Xem xét , kiểm tra tài liệu, chứng thu thập được; Nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát giải vụ án, trường hợp có Kiểm sát viên tham gia phiên tòa Và án tuyên phải vào kết tranh tụng, việc hỏi phiên tòa chứng xem xét kiểm tra phiên tòa Thứ tư, hoạt động xét xử phiên tòa phúc thẩm (chỉ vụ án có kháng cáo, kháng nghị) theo Điều 270 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định tính chất xét xử sau: “Xét xử phúc thẩm Việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án, định Tòa án cấp sơ thẩm chủa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị” Cho nên, cấp phúc thẩm diễn có kháng cáo, kháng nghị phù hợp với quy định điều từ Điều 271 đến 277 Bộ luật tố tụng dân 2015 (đối với kháng cáo) từ Điều 278 đến 281 Bộ luật tố tụng dân 2015 (đối với kháng nghị) Tóm lại, hoạt động thu thập chứng Tịa án khơng bao gồm hoạt động quy định Khoản Điều 97 Điều 198 Bộ luật tố tụng dân 2015 mà cịn thơng qua nhiều hoạt động khác Điều 198 Bộ luật tố tụng dân 2015 GVHD: TS Lê Thị Thu Hằng GVHD: ThS Đỗ Trần Hà Linh SV: Phan Thị Minh Hiếu – 42K13 SVTH: Bùi Thị Thanh Xuân 1.1.2 Đặc điểm pháp lý hoạt động thu thập chứng a) Tính khách quan chứng Chứng trước hết có thật tồn khách quan khơng phụ thuộc vào ý thức chủ quan người Đương quan tiến hành tố tụng không tạo chứng cứ, tính khách quan khơng cịn; khơng thể coi chứng Con người phát tìm kiếm thu thập chứng cứ, người nghiên cứu đánh giá để sử dụng b) Tính liên quan chứng Tính liên quan: Theo Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, 1998: "Tính liên quan liên hệ, dính dáng hay số tính chất" Tính Liên quan vụ án dân hiểu tình tiết, kiện có liên quan trực tiếp gián tiếp đến vụ án dân trước án Chứng tình tiết, tình tiết, tài liệu khách quan có liên quan đến vụ án Tòa án xét xử Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam quy định rõ loại nguồn chứng Tòa án phải lựa chọn, đánh giá tình tiết có thật liên quan đến vụ án Mức độ liên quan chứng trực tiếp gián tiếp Quan hệ trực tiếp quan hệ sở xác định tình tiết coi tình tiết, tình tiết khơng cần chứng minh theo quy định Bộ luật tố tụng dân Mối quan hệ gián tiếp tìm kiếm chi tiết kiện thông qua giai đoạn trung gian Tuy nhiên, dù trực tiếp hay gián tiếp phải có mối quan hệ bên trong, mối quan hệ nhân Chính vậy, đánh giá rõ tình tiết liên quan, Tịa án xác định chứng cần sử dụng để giải đắn vụ việc dân mà không để xảy trường hợp thừa, không đầy đủ chứng c) Tính hợp pháp chứng Các tình tiết, việc phải thu thập, lưu giữ, xem xét, đánh giá nghiên cứu theo thủ tục luật định để đảm bảo giá trị chứng Thứ nhất, chứng phải pháp luật thừa nhận, tình tiết, kiện coi chứng pháp luật dân quy định nguồn chứng Vật chứng phải vật ban đầu có giá trị pháp lý, có tính chất đặc thù liên quan đến vụ án dân Vì vậy, Tịa án khơng phải thu thập chứng theo trình tự mà cịn phải tiến hành lưu giữ, bảo quản đánh giá chứng cách đầy đủ, toàn diện để đảm bảo đắn tính hợp pháp chứng cứ.Tính hợp pháp chứng xác định cụ thể: - Phải nguồn hợp pháp mà Bộ luật Tố tụng dân quy định - Phải từ phương tiện chứng minh hợp pháp mà Bộ luật Tố tụng dân quy định GVHD: TS Lê Thị Thu Hằng GVHD: ThS Đỗ Trần Hà Linh SV: Phan Thị Minh Hiếu – 42K13 SVTH: Bùi Thị Thanh Xuân - Phải giao nộp thời hạn hợp pháp (Bộ luật Tố tụng dân để trống quy định này) - Phải công bố công khai theo quy định Bộ luật Tố tụng dân - Phải thu thập, cung cấp pháp luật tố tụng dân 1.1.3 Các nguyên tắc hoạt động thu thập chứng trình giải vụ án dân Tịa án • Ngun tắc cung cấp chứng tố tụng dân Trong vụ án dân việc đương cung cấp chứng cho Tòa án cần thiết.Việc cung cấp chứng bên đương có nhiều mâu thuẫn dẫn đến phức tạp Theo Điều Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định: “Các đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Tòa án chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng đương sự” Trong tố tụng dân sự, hoạt động chứng minh bao gồm hoạt động cung cấp, thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng Hoạt động hợp pháp để làm cho đương nhận thức vụ việc Chủ thể chứng minh bao gồm đương chủ thể khác tham gia vào trình giải vụ việc dân Trong đó, Điều 91 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định: “Đương có nghĩa vụ đưa chứng để chứng minh mà không đưa chứng không đưa đủ chứng phải chịu hậu việc khơng chứng minh khơng chứng minh đầy đủ đó” Pháp luật quy định nghĩa vụ cung cấp chứng thuộc đương họ người khởi kiện, đưa yêu cầu nên họ phải có trách nhiệm chứng minh cho yêu cầu kiện tụng Hơn nữa, vụ án dân phát sinh chủ yếu có tranh chấp quyền lợi ích đương với Do đó, họ người biết rõ nguyên nhân điều kiện cung cấp cho Tòa án chứng vụ án Trong q trình giải vụ án, Tịa án có trách nhiệm hướng dẫn cho đương cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu mình, để bảo vệ quyền lợi ích họ Đương có quyền cung cấp chứng giai đoạn trình giải vụ án Tịa án có trách nhiệm tiếp nhận giấy tờ, tài liệu liên quan đến vụ án vật chứng đương cung cấp • Trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Việc yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng biện pháp thu thập chứng để đảm bảo cho Tịa án có thêm chứng để giải vụ việc dân Khi đó, quy định pháp luật tố tụng dân Tòa án phải tiến GVHD: TS Lê Thị Thu Hằng GVHD: ThS Đỗ Trần Hà Linh SV: Phan Thị Minh Hiếu – 42K13 SVTH: Bùi Thị Thanh Xuân hành đương yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ chứng không đáp ứng Tại Điều Bộ luật tố tụng dân 2015: Cá nhân, quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thời hạn cho đương sự, Tòa án tài liệu, chứng mà lưu giữ, quản lý có u cầu đương sự, Tịa án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc cung cấp tài liệu chứng đó; trường hợp khơng cung cấp phải thơng báo văn co đương sự, Tòa án biết nêu rõ lý viêc không cung cấp tài liệu, chứng Để đảm bảo cho đương thực quyền nghĩa vụ chứng minh cung cấp chứng cần có hỗ trợ từ phía cá nhân, quan, tổ chức Trong trường hợp, Tòa án thụ lý hồ sơ vụ án xét thấy hồ sơ cần thực yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng theo khoản Điều 106 Bộ luật tố tụng dân 2015: “Cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ chứng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng theo yêu cầu Tòa án; trường hợp không cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng theo u cầu Tịa án tùy mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật pháp luật” 1.2 Các quy đinh pháp luật chứng tố tụng dân 1.2.1 Phân loại chứng Trên thực tế, chứng thường phân thành loại khác Những tình tiết, kiện tồn giới vật chất lại tồn hai dạng sau: - Các dấu vết phi vật chất liên quan đến tình tiết, kiện vụ việc dân phản ánh vào đầu óc người, từ người ghi lại, chụp lại phản ánh có ý thức lại - Các dấu vết, vật chứng vật chất Dựa vào hai dạng mà có cách gọi khác như: chứng gián tiết, chứng thuật lại, chứng gốc, chứng miệng, chứng phủ định, chứng khẳng định, chứng viết ; dù có gọi khơng làm thay đổi giá trị Việc phân loại có giá trị việc nghiên cứu ban hành quy định chứng để giải vụ việc dân có hệ thống minh bạch - Chứng theo người: Là chứng rút từ lời khai đương sự, người làm chứng - Chứng theo vật: Là chứng rút từ vật vật chứng, tài liệu, giấy tờ GVHD: TS Lê Thị Thu Hằng GVHD: ThS Đỗ Trần Hà Linh SV: Phan Thị Minh Hiếu – 42K13 SVTH: Bùi Thị Thanh Xuân Có nhiều cách phân loại chứng Như vào nguồn chứng cứ; cách thức tạo thành chứng cứ; hình thức tồn chứng cứ; mối liên hệ chứng vào tình tiết, kiện cần chứng minh việc dân sự; giá trị chứng minh chứng vụ việc dân Chứng qua phân loại gọi với tên khác Tuy vậy, việc phân loại chứng không làm thay đổi giá trị chứng minh chứng Việc phân loại chứng chủ yếu có ý nghĩa việc nghiên cứu; đưa quy định chứng Từ việc phân loại chứng cứ, tòa án xác định phạm vi chứng cứ; tài liệu cần phải thu thập; xác định yêu cầu sử dụng chứng cụ thể; bảo đảm việc giải vụ việc dân 1.2.2 Nguồn chứng cư Nguồn chứng tố tụng dân nguồn thu thập, cung cấp theo trình tự Bộ luật Tố tụng dân liệt kê Điều 94 Bộ luật Tố tụng dân 2015 coi nguồn Bởi vậy, khơng có nguồn chứng khơng chứng minh làm sáng tỏ để giải vụ việc dân Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân nguồn chứng bao gồm: Các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được; Các vật chứng; Lời khai đương sự, Lời khai người làm chứng; Kết luận giám định; Biên ghi kết thẩm định chỗ; Kết định giá tài sản; Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập Văn công chứng, chứng thực 10 Các nguồn khác mà pháp luật có quy định8 Có thể hiểu nguồn chứng nơi chứa đựng chứng Nó tồn hai loại nguồn chủ yếu nguồn vật tài liệu Nguồn chứng phương tiện chứng minh hai khái niệm khác nhau; thực tế thường hiểu chung Vì số trường hợp phương tiện chứng minh rút tin tức vụ việc dân vật chứng, tài liệu chứa đựng chứng tức nguồn chứng Tịa án thu thập nguồn chứng cứ, từ rút chứng Bất kỳ loại chứng phải nằm loại Điều 94 Bộ luật tố tụng dân 2015 GVHD: TS Lê Thị Thu Hằng GVHD: ThS Đỗ Trần Hà Linh SV: Phan Thị Minh Hiếu – 42K13 SVTH: Bùi Thị Thanh Xuân nguồn chứng định; khơng có nghĩa thu thập nguồn chứng định chứa đựng chứng cứ, phạm sai lầm đánh giá, sử dụng Ví dụ, vật chứng đương cung cấp cho Tòa án nguồn vật chứng đương làm giả, gian dối coi vật chứng nguồn được; hay kết luận giám định nguồn chứng kết luận giám định sai khơng thể coi nguồn chứng Theo pháp luật Việt Nam ban hành, có loại nguồn cụ thể: - Các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn Các tài liệu phải có cơng chứng, chứng thực hợp pháp tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận Bản gốc dùng làm sở lập Các tài liệu nghe được, nhìn phải xuất trình kèm theo văn xác định xuất xứ tài liệu văn liên quan tới thu âm, thu hình Các tài liệu băng ghi âm, đĩa ghi hình, phim ảnh Nếu đương khơng xuất trình văn nêu tài liệu nghe, đọc, nhìn mà đương giao nộp khơng thể coi chứng Ví dụ: Trong vụ tai nạn giao thông, người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người cung cấp băng ghi hình trường vụ tai nạn giao thông Trong trường hợp này, với việc giao nộp băng ghi hình đó, người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại phải xuất trình cho Tồ án xác nhận người cung cấp cho xuất xứ băng ghi hình - Các vật chứng Vật chứng phải vật gốc liên quan đến vụ việc dân sự, vật gốc phải chứng vụ việc dân 10 Do vậy, vật chứng phải Khoản 1,2 Điều 95 BLTTD 2015 10 Khoản Điều 95 BLTTDS 2015 10 GVHD: TS Lê Thị Thu Hằng GVHD: ThS Đỗ Trần Hà Linh SV: Phan Thị Minh Hiếu – 42K13 SVTH: Bùi Thị Thanh Xuân người đại diện hợp pháp họ phải ký tên điểm xác nhận vào biên ghi lời khai Trường hợp Tòa án lấy lời khai đương chưa thành niên mà khơng có mặt người đại diện hợp pháp họ có người đại diện người đại diện khơng ký vào biên biên khơng có giá trị pháp lý người phủ nhận biên Vì vậy, sau lấy lời khai xong, phải cho đương sự, người đại diện hợp pháp họ đọc lại hay nghe đọc lại biên bản; đương sự, người đại diện hợp pháp có quyền yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên ghi lời khai phải có chữ ký đương sự, người đại diện hợp pháp xác nhận vào việc sửa đổi, bổ sung chỗ xố bỏ 2.1.2.2 Lời khai người làm chứng Theo Điều 99 BLTTDS 2015, việc lấy lời khai người làm chứng xuất phát từ yêu cầu đương sự, Tồ án xét thấy cần thiết để làm rõ thật dù đương khơng có u cầu, Thẩm phán có quyền chủ động lấy lời khai người làm chứng Được coi "cần thiết" việc lấy lời khai người làm chứng bảo đảm cho việc giải vụ việc dân tồn diện, xác, cơng minh, pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên đương Về cách thức, thủ tục lấy lời khai người làm chứng, việc hồn thiện mặt hình thức biên để biên lấy lời khai có giá trị pháp lý cao, cần làm tương tự biên lấy lời khai đương quy định khoản Điều 98 BLTTDS Tuy nhiên, cần lưu ý lấy lời khai người làm chứng chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi dân phải có mặt người đại diện theo pháp luật người thực việc quản lý, trơng nom người yêu cầu người ký tên vào biên việc họ chứng kiến việc Thẩm phán lấy lời khai Việc lấy lời khai người làm chứng thực trụ sở Tịa án ngồi trụ sở Tịa án Thơng thường sau việc lấy lời khai kết thúc, đương sự, người làm chứng khai tự đọc lại nghe lại biên bản, sau ký biên Nhưng thực tế có trường hợp thừa nhận biên ghi lời khai họ họ không chịu ký vào biên Gặp tình có Thẩm phán lúng túng xử lý xử lý không chặt chẽ dẫn đến biên ghi lời khai khơng có giá trị pháp lý bị nghi ngờ tính khách quan, xác biên Khi tình xảy Thẩm phán cần hỏi rõ lý họ khơng ký vào biên Sau giải thích mà họ khơng ký vào biên phải ghi rõ lý mà họ khơng ký Có người chứng kiến việc Tịa án lấy lời khai yêu cầu người chứng kiến Thẩm phán, thư ký ký vào biên lấy lời khai 2.1.2.3 Biện pháp trưng cầu giám định 24 GVHD: TS Lê Thị Thu Hằng GVHD: ThS Đỗ Trần Hà Linh SV: Phan Thị Minh Hiếu – 42K13 SVTH: Bùi Thị Thanh Xuân Trong trình giải tranh chấp dân sự, có nhiều trường hợp cần phải có kết luận khoa học tổ chức có chun mơn khoa học, kỹ thuật để đưa kết vấn đề chuyên mơn mà thân đương Tồ án khơng tự biết có để giải vụ án, Tồ án cần phải trưng cầu giám định Kết giám định có vị trí quan trọng hoạt động giải vụ án, giúp quan tiến hành tố tụng có khoa học để tìm đến thật khách quan vụ án vạch kế hoạch giải vụ án hướng 29 Hình thức tiến hành: việc trưng cầu giám định, yêu cầu giám định hướng tới mục tiêu chung kết luận giám định có nội dung kết luận chun mơn vấn đề có liên quan đến hoạt động giải vụ việc dân theo định trưng cầu quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng yêu cầu người yêu cầu giám định, theo quy định pháp luật heo quy định Luật Giám định tư pháp năm 2012 BLTTDS năm 2015, để có kết luận giám định, tiến hành hai hình thức gồm: Trưng cầu giám định yêu cầu giám định Việc Tòa án từ chối yêu cầu trưng cầu giám định đương thể 02 dạng hành vi trực tiếp ban hành thông báo từ chối yêu cầu, dạng hành vi thứ hai “sự im lặng” Tịa án khơng có văn thể việc chấp thuận hay không chấp thuận yêu cầu hết thời hạn thông báo 07 ngày Việc thừa nhận 02 dạng hành vi nêu trên, thực tiễn gặp phải khó khăn trường hợp Tịa án khơng ban hành văn từ chối Bên cạnh đó, quyền tự yêu cầu giám định thực trước Tòa án định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm, định mở phiên họp giải việc dân Đối với yêu cầu giám định đưa sau có định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm không chấp nhận 2.1.4.5 Biện pháp xem xét, thẩm định chỗ Đây biện pháp điều tra Toà án thường sử dụng trình kiểm tra thu thập chứng để giải vụ án dân Do PLTTGQCVADS không quy định chặt chẽ nên thực tiễn xem xét, thẩm định chỗ có trường hợp Thẩm phán khơng báo cho quyền sở tại, khơng báo đương đến để chứng kiến việc xem xét; chí khơng ghi biên bản, mà thấy nhận định án qua xem xét chỗ ", điều làm cho việc xem xét, Thẩm định chỗ 29 https://tapchitoaan.vn/ 25