1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Nghiên cứu các yếu tố sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương mại

52 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Mạng Xã Hội Của Sinh Viên Trường Đại Học Thương Mại
Tác giả Trần Thị Tuyết, Trương Thị Ánh, Nguyễn Thị Hải Yến, Phạm Văn Tuấn, Đỗ Thị Huyền Trang, Trịnh Thị Thu Uyên, Nguyễn Thị Thu Yến
Người hướng dẫn Th.S. Lê Thị Thu
Trường học Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khách Sạn – Du Lịch
Thể loại báo cáo thảo luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 516,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH BÁO CÁO THẢO LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài thảo luận: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Thương Mại” Giảng viên hướng dẫn :Th.S Lê Thị Thu Nhóm thực :5 Mã lớp học phần : 2106SCRE0111 Khoa : Khách sạn – Du lịch Hà Nội, năm 2021 S Tên T Công việc T Nghiên cứu việc cần làm cho thảo luận; Tìm tài liệu có liên quan tới đề tài NC Xác định mục tiêu, mục đích NC; đối tượng NC Xác định câu hỏi nghiên cứu; giả thuyết mơ hình Chương 1: Mở đầu + Chương 2: Tổng quan NC BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Th Tháng Tháng Kết Kết Deadli án quả ne g mong đạt đợi T4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 Tất thành viên nhóm hiểu rõ đề tài, nội dung NC Xác định mục tiêu, mục đích NC; đối tượng NC Tìm nhân tố ảnh hưởng Nêu lên vấn đề liên quan tới đề tài Người thực 98% 28/02/ 2021 Tất thành viên nhóm 87% 7/3/ 2021 Tẩ thành viên nhóm 95% 15/3/ 2021 Tất thành viên nhóm 90% 21/3/ 2021 Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Trần Thị Vân, Trương Thị Trang Lập phiếu vấn phiếu khảo sát ND 90% ngắn gọn, đúng, đủ Khảo 88% sát 150 phiếu hợp lệ, vấn 10 người Hoàn 90% thành nội dung 22/3/ 2021 Nội dung chương 4: Kết Xử lý 95% số liệu, đưa kết phù hợp 5/4/20 21 Nội dung chương 5: Kết luận Hoàn thành nội dung 90% 11/4/2 021 Tổng hợp Word, làm slide, chỉnh Hoành 95% chỉnh 18/4/2 021 Tiến hành gửi mẫu khảo sát, vấn Nội dung Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 26/3/ 2021 31/3/2 021 Tất thành viên nhóm Tất thành viên nhóm Nguyễn Thị Huyền Trang, Phạm Thị Hải Yến Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Đăng Toàn, Đỗ Thị Huyền Trang Trịnh Thị Thu Uyên, Nguyễn Thị Thu Yến Đỗ Thị Huyền Trang, sửa nội dung thảo luận Nguyễn Thị Huyền Trang BIÊN BẢN HỌP NHĨM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM I Buổi làm việc thứ • • • • Địa điểm làm việc: Phịng họp Trans Thời gian làm việc: 19h Ngày 25 tháng năm 2021 Thành viên có mặt: 10/10 Nội dung họp: Nhóm trưởng thơng báo u cầu, nội dung đề tài thảo luận, công việc cần làm cho đề tài thảo luận + Nội dung đề tài: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết phân tích liệu Chương 5: Kết luận kiến nghị + Công việc cần làm: Làm SPSS Thiết kế Powerpoint Tổng hợp chỉnh sửa Word Thuyết trình II Nhận xét Các thành viên có mặt đầy đủ, tích cực đóng ý tưởng cho thảo luận Hà Nội ngày 20 tháng 02 năm 2021 Thư ký Nhóm trưởng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM I Buổi làm việc thứ hai • • • • Địa điểm làm việc: Phòng họcD201 Trường Đại Học Thương Mại Thời gian làm việc: 9h ngày 22/03/2021 Thành viên có mặt: 10/10 Nội dung họp: - Mọi người nộp phần nhiệm vụ giao - Cùng trao đổi tổng kết lại phần làm - Hoàn chỉnh Phiếu khảo sát phiếu vấn - Nhóm trưởng phân chia nhóm bạn vấn, gửi khảo sát, xử lý, thu thập số liệu - Đánh giá phần làm người làm Nhóm trưởng yêu cầu làm lại nội dung chưa đạt yêu cầu II Nhận xét Các thành viên tham gia đầy đủ, nộp thời hạn; hồn thành tốt nhiệm vụ Tích cực đóng góp ý kiến hồn thành thảo luận Hà Nội ngày 22 tháng 03 năm 2021 Thư ký Nhóm trưởng CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM I Buổi làm việc thứ ba • • • • Địa điểm làm việc: Boxchat nhóm Messenger Thời gian làm việc: 20h ngày 27/03/2021 Thành viên có mặt: 10/10 Nội dung họp: - Mọi người nộp phần nhiệm vụ giao - Tổng hợp, chỉnh sửa nội dung thu từ kết phiếu khảo sát; chọn lọc nội dung từ phiếu vấn - Tiếp tục công việc xử lý số liệu - Đánh giá phần làm người làm II Nhận xét Các thành viên tham gia đầy đủ, hoàn thành nội dung u cầu Tích cực đóng góp ý kiến hoàn thành thảo luận Hà Nội ngày 27 tháng 03 năm 2021 Thư ký Nhóm trưởng CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM I Buổi làm việc thứ tư • • • • Địa điểm làm việc: Phòng học V104 Trường Đại Học Thương Mại Thời gian làm việc: 10h ngày 09/04/2021 Thành viên có mặt: 10/10 Nội dung họp: - Đánh giá lại toàn nội dung làm - Giải khó khăn vấn đề xử lý số liệu điều chỉnh số nội dung cho phù hợp - Tiếp tục cơng việc chưa hồn thành - Đánh giá phần làm người làm Nhóm trưởng yêu cầu làm lại nội dung chưa đạt yêu cầu II Nhận xét Các thành viên tham gia đầy đủ, nộp thời hạn; Hồn thành tốt nhiệm vụ Tích cực đóng góp ý kiến hồn thành thảo luận Hà Nội ngày 09 tháng 04 năm 2021 Thư ký Nhóm trưởng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM I Buổi làm việc thứ năm • • • • Địa điểm làm việc: Boxchat nhóm Messenger Thời gian làm việc: 20h30 ngày 18/04/2021 Thành viên có mặt: 10/10 Nội dung họp: - Mọi người đọc chỉnh sửa word, Powerpoint - Điều chỉnh nội dung sai sót - Giải thắc mắc thảo luận - Đánh giá phần làm người trình thảo luận thảo luận cho điểm thành viên nhóm II Nhận xét Các thành viên tham gia đầy đủ Tích cực đóng góp ý kiến hồn thành thảo luận Tán thành với số điểm nhóm đánh giá Hà Nội ngày 18 tháng 04 năm 2021 Thư ký Nhóm trưởng MỤC LỤC Việc trích nhân tố nghĩa thang đo đảm bảo tính đơn hướng, biến quan sát biến phụ thuộc hội tụ tốt Đọc kết dựa vào bảng ma trận chưa xoay Component Matrix thay bảng ma trận xoay Rotated Component Matrix Bảng ma trận chưa xoay Component Matrix Component Matrixa Component QĐ2 870 QĐ3 857 QĐ1 751 QĐ4 725 Bảng 25: Bảng ma trận chưa xoay Component Matrix Các hệ số tải nhân tố lớn 0.5, khơng có trường hợp biến lúc tải lên hai nhân tố với hệ số tải gần Nên nhân tố đảm bảo giá trị hội tụ phân biệt phân tích EFA 4.2.4 Tương quan Pearson hồi quy tuyến tính bội Phân tích hệ số tương quan Pearson bước quan trọng phân tích định lượng Ngay sau bước phân tích nhân tố khám phá EFA, ta tạo biến đại diện cho nhóm nhân tố tiến hành phân tích tương quan Pearson Hệ số tương quan Pearson (r) số liệu thống kê kiểm tra đo lường mối quan hệ thống kê liên kết biến phụ thuộc với với biên liên tục, có giá trị dao động khoảng liên tục từ -1 đén +1: - r = 0: Hai biến khơng có tương quan tuyến tính - r = -1; r =1: Hai biến có mối tương quan tuyến tính tuyệt đối - r < 0: Hệ số tương quan âm, nghĩa giá trị biến x tăng giá trị biến y giảm ngược lại - r>0: Hệ số tương quan duong, nghĩa giá trị biến x tăng giá trị biến y tăng ngược lại Tại bước tương quan Pearson sig lớn 0,05 hai biến khơng có tương quan với có ý nghĩa phân tích hồi quy Bởi Pearson, cặp biến so sánh với mối quan hệ độc lập, xét phạm vi biến Cịn hồi quy, khơng có so sánh cặp mà biến độc lập xem xét tương quan với biến phụ thuộc đặt cạnh biến độc lập lại Do đó, biến khơng tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc bước phân tích tương quan Pearson lại hồn tồn có ý nghĩa phương trình hồi quy tuyến tính a) Phân tích tương quan Pearson Từ bảng ma trận xoay, ta tạo nhân tố đại diện: - Nhân tố đại diện QĐ giá trị trung bình biến QĐ1,QĐ2,QĐ3,QĐ4 - Nhân tố đại diện DD giá trị trung bình biến DD2,DD4,DD1,DD3,CN1 - Nhân tố đại diện CN giá trị trung bình biến CN5,XH4,CN6,CN4,CN2 Sau chạy tương quan Pearson ta có bảng sau: Correlations Quyết định Đặc điểm Cá nhân ** Quyết định Pearson Correlation 636 472** Sig (2-tailed) 000 000 N 122 122 122 ** Đặc điểm Pearson Correlation 636 515** Sig (2-tailed) 000 000 N 122 122 122 ** ** Cá nhân Pearson Correlation 472 515 Sig (2-tailed) 000 000 N 122 122 122 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Bảng 26: Bảng tương quan peason Từ bảng ta có kết luận sau: - Giá trị sig nhỏ 0,05 < r < - Biến phụ thuộc có mối tương quan tuyến tính với biến Đặc điểm,Cá nhân mối quan hệ biến phụ thuộc với biến chiều b) Phân tích hồi quy tuyến tính Model Model Summaryb Adjusted R Std Error of the R R Square Durbin-Watson Square Estimate 658a 433 423 47397 2.089 a Predictors: (Constant), Cá nhân, Đặc điểm b Dependent Variable: Quyết định Bảng 27: Bảng Model Summary Giá trị R bình phương hiệu chỉnh mơ hình 0,423 tức mơ hình có mức phù hợp 42,3% < 50%, biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 42,3% thay đổi biến phụ thuộc, cịn lại 57,7 % biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên Khơng có tiêu chuẩn xác R bình phương hiệu chỉnh mức mơ hình đạt u cầu, số tiến mơ hình có ý nghĩa tiến mơ hình yếu Trong trương hợp kết hồi quy phân tích với R bình phương hiệu chỉnh 0.5 kết tạm chấp nhận BẢNG ANOVA: ANOVAa Sum of Mean df F Squares Square Regression 20.378 10.189 45.354 Residual 26.734 119 225 Total 47.111 121 a Dependent Variable: Quyết định b Predictors: (Constant), Cá nhân, Đặc điểm Model Sig .000b Giá trị sig bảng nhỏ 0,05 nên mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể Bảng hệ số hồi quy Model (Constant) Đặc điểm Cá nhân Từ bảng ta thấy Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients t B Std Error Beta 890 300 2.968 543 082 534 6.627 200 082 197 2.450 a Dependent Variable: Quyết định Bảng 28: Bảng hệ số hồi quy Collinearity Statistics Sig Tolerance VIF 004 000 735 1.361 016 735 1.361 - Sig biến Đặc điểm, Cá nhân nhỏ 0.05 nên hai biến có ý nghĩa thống kê Như biến giải thích cho mơ hình bao gồm biến Đặc điểm Cá nhân - Dựa vào cột hệ số B, ta có mức độ ảnh hưởng yếu tố từ nhiều đến ít: Đặc điểm > Cá nhân - Hệ số VIF biến độc lập nhỏ nên khơng có tượng đa cộng tuyến xảy Như vậy, phương trình hồi quy chuẩn hóa thu là: QĐ = 0.534DD +0.197CN 4.3 So sánh kết xử lý định tính kết xử lý định lượng 4.3.1 Điểm giống Kết xử lý định tính kết xử lý định lượng nhân tố cá nhân nhân tố “đặc điểm mạng xã hội” nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng mạng xã hội sinh viên ĐHTM Kết xử lý cho thấy hầu hết sinh viên hài lòng với định sử dụng mạng xã hội 4.3.2 Điểm khác Kết xử lý định lượng hai nhân tố chủ yếu nhân tố cá nhân nhân tố đặc điểm mạng xã hội khơng có nhân tố xã hội Kết xử lý định tính bao gồm nhân tố xã hội tác động môi trường xung quanh Giải thích: Trên thực tế việc định sử dụng mạng xã hội bị chịu tác động từ môi trường xung quanh Sự khác hai kết thu thập xuất phát từ việc nhóm nghiên cứu thiết kế bảng hỏi cịn mang tính chủ quan, đồng thời nhóm khơng tham gia vào khảo sát mà thu thập liệu, nên khó tránh khỏi sai sót đối tượng khảo sát khơng hiểu câu hỏi khó tránh sai số, cịn vấn trực tiếp nhóm nghiên cứu giải thích cho đối tượng vấn hiểu câu hỏi CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận chung: Sau nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Thương Mại kết thu được, nhóm nghiên cứu rút số kết luận sau: Về mặt lý thuyết nghiên cứu: Đã đo lường, phân tích điều chỉnh thang đo yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Thương mại Trong thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa mạng xã hội phần xã hội ngày nay, mang lại thú vui, tiện ích cho người, giúp người giao lưu lại với Tuy nhiên mạng xã hội có mặt tiêu cực ảnh hưởng khơng tốt đến sinh viên Vì sinh viên trường cần nắm rõ mặt lợi hại mạng xã hội để sử dụng cách hợp lý Về mặt thực tiễn: Mạng xã hội đóng vai trò quan trọng sống ảnh hưởng đến trình học tập sinh viên, sinh viên tham gia ngẫu nhiên cho mạng xã hội có vai trị quan trọng sống 5.2 Những phát đề tài: Mạng xã hội có vai trò quan trọng đời sống ảnh hưởng đến trình học tập đời sống tâm lý sinh viên Đặc biệt giai đoạn toàn cầu hóa- đại hóa, có mặt MXH giúp cho việc học tập đạt hiệu Sinh viên sử ĐHTM dụng mạng xã hội chủ yếu vào năm THPT mà việc học tập đòi hỏi chủ động tự học nhiều Hành vi sử dụng MXH sinh viên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, có yếu tố chủ quan như: nhận thức, sở thích, nhu cầu đóng vai trị định, yếu tố khách quan như: xu hướng, phương tiện truy cập, Phần lớn sinh viên ĐHTM có lượng thời gian sử dụng mạng xã hội ngày hợp lý Sử dụng MXH có ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý tính cách việc dử dụng mạng xã hội mục đích việc quan trọng 5.3 Những vấn đề giải được: 5.3.1 Đối với câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu giải câu hỏi nghiên cứu nêu từ ban đầu:Các nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Thương Mại bao gồm:  Nhân tố cá nhân: Thời gian, Sở thích, Phương tiện truy cập, Kỹ năng: ngoại ngữ, công nghệ thông tin  Nhân tố đặc điểm mạng xã hội: tính dễ sử dụng, độ bảo mật thơng tin cá nhân, nội dung mạng xã hội tính hợp pháp mạng xã hội Nhân tố cá nhân nhân tố tác động đến định sử dụng mạng xã hội sinh viên đại học Thương Mại Đặc điểm mạng xã hội nhân tố tác động đến định sử dụng mạng xã hội sinh viên đại học Thương Mại Nhân tố xã hội nhân tố tác động đến định sử dụng mạng xã hội sinh viên đại học Thương Mại 5.3.2 Đối với mục tiêu nghiên cứu Xác định hai nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng mạng xã hội sinh viên nhân tố “cá nhân” nhân tố “đặc điểm mạng xã hội” Mức độ ảnh hưởng nhân tố “đặc điểm mạng xã hội” lớn so với nhân tố “cá nhân” 5.4 Sự thay đổi so với mơ hình ban đầu Mơ hình nghiên cứu gồm nhân tố: Đặc điểm MXH nhân tố cá nhân khác với mơ hình ban đầu gồm nhân tố: Đặc điểm MXH, nhân tố cá nhân nhân tố xã hội 5.5 Hạn chế đề tài: Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu nhóm phần nhỏ số sinh viên trường Đại học Thương Mại, đa phần sinh viên năm hai, việc gửi bảng khảo sát online thường gửi cho người mà quen biết, bỏ qua nhiều sinh viên khoa khóa khác trường Hạn chế chất lượng khảo sát: Do vấn đề thời gian tiền bạc, chưa có kinh nghiệm vấn đề khảo sát dẫn đến chất lượng bảng câu hỏi, quy trình nghiên cứu nhóm chưa chặt chẽ, cịn nhiều thiếu sót Những hạn chế đến từ nhân tố khách quan ví dụ mẫu quan sát nhóm, có vài đánh giá chưa khách quan, hay có vài đánh giá sai sót câu hỏi, điều khó tránh khỏi Ngồi cịn nhiều mặt hạn chế khác, nhóm nghiên cứu rút kinh nghiệm 5.6 Giải pháp kiến nghị Từ kết khảo sát phân tích, nhóm nghiên cứu xin đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Thương Mại sau: - Đối với sinh viên: Cần nhận thức vai trò, mặt lợi mặt hại mạng xã hội để sử dụng phù hợp với mục đích Biết quản lý thời gian truy cập mạng cách có hiệu quả, tránh lãng phí thời gian làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, cơng việc, học tập,…Bên cạnh đó, cần nâng cao việc sử dụng mạng xã hội để phát triển thân, giao lưu, học hỏi người phải cẩn trọng suy nghĩ thấu đáo phát ngôn chia sẻ với người khác, chọn lọc thơng tin, tránh chiêu trò lừa đảo, rủ rê kẻ xấu…Sinh viên nên tích cực tham gia vào chương trình ngoại khố, cơng tác tình nguyện nhà trường, đoàn, hội học thêm kĩ mềm để nâng cao hội việc làm tương lai - Đối với nhà trường: tổ chức hoạt động phong phú, lành mạnh lớp ngoại khoá, câu lạc bộ, hội thảo, văn nghệ, giao lưu khoa, thể thao…để sinh viên có sân chơi Giúp cho sinh viên có hội học tập, thể thân, giao tiếp mở rộng mối quan hệ với thầy cô, bạn bè, thu hút ý sinh viên, giảm bớt tình trạng sinh viên rảnh rỗi nên tiêu tốn nhiều thời gian vào trị giải trí vơ bổ mạng Nhà trường thầy cô kết nối sinh viên, lập trang web thức giải đáp thắc mắc, cung cấp kĩ truy cập thông tin, tài liệu, nâng cấp kho liệu tài liệu phục vụ nghiên cứu sinh viên trường Lồng ghép kiến thức Internet trình giảng dạy, chia sẻ, cung trang mạng xã hội phù hợp chuẩn mực giá trị văn hoá Việt Nam - Đối với gia đình, gia đình mơi trường giáo dục quan trọng việc định hướng phát triển hình thành nhân cách giới trẻ, để giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội hiệu cần có vào tích cực từ phía gia đình Gia đình khơng nên cấm sử dụng mạng xã hội mà cần phải hướng dẫn bảo cho sử dụng mạng xã hội cách hiệu đồng thời cần phải quản lý sát việc sử dụng mạng xã hội mình, hướng cho tiếp cận sử dụng mạng xã hội cách phù hợp, giáo dục tránh xa tiêu cực mạng xã hội - Đối với nhà quản lý mạng, cần phải quản lý cách chặt chẽ thực tốt nhiệm vụ, ngăn chặn trang web khơng lành mạnh Trên mạng xã hội có thơng tin khơng xác cần có vào xử lý trường hợp tuyên truyền phản động, hình thức phát tán có bạo lực giới sinh viên Xây dựng thêm nhiều ứng dụng, tảng trực tuyến có ích thu hút sinh viên sử dụng phục vụ mục đích lành mạnh, có ích TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê Thị LinhTrang, 2013 Nghiên cứu hành vi văn minh đô thị niên Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Khoa học Xã hội Anon., 2008 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ Tập 3.Anon.,2013.Alexa.[Online] 4.Available at: https://www.alexa.com/siteinfo/youtube.com#top 5.Asnat Dor and Dana Weimann-Saks, 2012 Children's Facebook Usage: 6.Parental Awareness, Attitudes and Behavior 17 December, Tập 7.BahireEfe ÖZAD, 2012 Tertiary students attitudes towards using SNS, Turkey 8.Bùi Hương Giang, N M H., 2008 Tìm hiểu ngơn ngữ mạng xã hội Facebook, QH – 2008 – X – NN, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 9.Christopher J Armitage, 2001 Mark conner efficacy of the theory of planned behaviour: A meta-analytic review British Journal of Social Psychology, Tập 40 (4), pp 471-499 10.Đặng Thị Nga, 2013 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên Cao đẳng Sư phạm Thái Bình, Cao đẳng Sư phạm Thái Bình 11.Đào Lê Hịa An, 2013 Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook người thách thức cho tâm lí học đại Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm 12.Đồn Thị Kim Loan, Lưu Thị Trinh, 2015 Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng mạng xã hội sinh viên: Trường hợp khảo sát Trường Đại học Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai Tập (2016), pp 42 - 46 13.F.Davis, F B a P., 1989 User acceptance of computer technology: A comparision of two theoretical models Manage.Sci, Tập 35, pp 982 - 1003 14.Fethi Calisir, Levent Atahan, Miray Saracoglu, 23 – 25 October, 2013 Factors Affecting Social Network Sites Usage on Smartphones of Students in Turkey Trong: San Francisco, USA: WCECS 2013 15.Hoàng Phê, 2000 Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng, p 860 16.Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS 17 Locher and Hey, 1997 The development of agressive behaveior in young people, Western Psychitric Institute 18.M Fishbein and I Ajzen, 1975 Belief, Attitude, Intention and Behavior: An introduction to theory research, Boston, USA: Addision Wesley Press 19.Michael Rulter, 1998 What we mean by "Antisocial behavior" and "Young people", Cambrige University Press 20.Nguyễn Thị Bắc, 2018 Hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Trường Đại học Hải Dương, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội 21.Nguyễn Thị Hậu, 2013 Mạng xã hội với giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa - Văn nghệ 22.Phạm Minh Hạc, 1989 Hành vi hoạt động chủ biên:NXB Giáo dục 23.Sacide Gỹzin Mazman, Yasemin Koỗak Usluel, 2009 The Usage of Social Networks in Educational Context, Journal of Social, Behavioral, Educational, Economic, Business and Industrial Engineering 24.Spiros Tzelepis, 1997 According to youth Risk behaveior survey, USA: Associate of Psychology 25.Suparna Goswami, Felix Köbler , Jan Marco Leimeister, Helmut Krcmar, 2010 Using Online Social Networking to Enhance Social Connectedness and Social Support for the Elderly 26.Tabachnick, B G., and Fidell, L S, 1996 Using p 880 pages Trần Thị Minh Đức, Bùi Hồng Thái, 2014 Sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam Tập (81) 27.Wikipedia - Bách khoa toàn thư mở, n.d Dịch vụ mạng xã hội, Internet [Online] PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào bạn! Chúng thành viên nhóm lớp 2106SCRE0111 môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, Khoa Khách sạn-Du lịch Chúng thực nghiên cứu đề tài “các nhân tố ảnh hưởng tới định sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Thương Mại”Vậy nên tiến hành làm phiếu khảo sát để lấy lấy thông tin phục vụ cho đề tài, mong nhận giúp đỡ người Chúng xin đảm bảo thơng tin bạn bảo mật phục vụ cho việc nghiên cứu Khảo sát không phục vụ cho mục đích lợi nhuận Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi khảo sát: Câu hỏi chung: Bạn có sử dụng mạng xã hội khơng? Có Khơng Anh chị có thường xun sử dụng mạng xã hội khơng? • Thường xun sử dụng • Thỉnh thoảng sử dụng • Hiếm sử dụng • Khác… Bạn bắt đầu sử dụng mạng xã hội ? • Dưới 15 tuổi • Từ 15-18 tuổi • Trên 18 tuổi Thời gian sử dụng mạng xã hội/ ngày bạn? •

Ngày đăng: 16/03/2022, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w