1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giữ gìn những kiệt tác kiến trúc trong nền văn hóa chăm

346 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

vỉl NHÀ XUÁT BẢN VĂN HỌC LIÊN HIỆP CÁC HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CÁC DÂN Tộc THIẺU SỚ VIỆT NAM LƯU TRẦN TIÊU - NGƠ VĂN DOANH NGUYẺN QC HÙNG GIỮ GÌN NHỮNG KIỆT TÁC KIÊN TRÚC TRONG NỂN VĂN HOÁ CHĂM NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC ĐÈ ÁN BẢO TÒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÁC PIIẨM VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT CÁC DÂN TỘC THIẾU SÓ VIỆT NAM CỐ vấn Ban Chỉ đạo: Nhà thơ Hữu Thình Chù tịch Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam BAN CHỈ ĐẠO Nhà vãn Tùng Điển (Trần Quang Điển) Trưởng ban Nhà nghiên cứu, TS, Đồn Thanh Nơ Phó Trưởng ban Thường trực TS Trịnh Thị Thủy Nhạc sĩ Nơng Quốc Bình Phó Trường ban ủy viền kiêm Giám đốc GS.TS Nguyễn Xuân Kính ThS Vũ Công Hội ủy viên ủy viên ủy viên ThS Phạm Văn Trường ThS Nguyễn Nguyên ủy viên ủy viên 10 ThS Nguyễn Ngọc Bích ủy viên PGS.TS Lâm Bá Nam Giám đốc Nhạc sĩ Nơng Quốc Bình LỜI GIÓI THIỆU , y ban tồn qc Liên hiệp Hội Văn học U nghệ thuật Việt Nam tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, mái nhà chung Hội Văn học nghệ thuật nước Liên hiệp gồm 74 tổ chức thành viên với 45.000 hội viên văn nghệ sĩ thuộc Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành Trung ương Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương, có Hội Văn học nghệ thuật Dân tộc thiểu số Việt Nam Trải qua gần 25 năm hình thành phát triển, đến Hội Vãn học nghệ thuật Dân tộc thiểu số Việt Nam có nghìn hội viên, gần 600 hội viên người dân tộc thiểu số hoạt động 34 tổ chức sờ chi hội, tỉnh thành hội nước Trong giai đoạn từ nãm 1999 đến nay, quan tâm Đảng Nhà nước, có hàng nghìn cơng trinh, tác phẩm vãn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam sưu tầm, nghiên cứu, biên dịch, sáng tạo Bộ sách phần Đe án “Bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam”, với mục tiêu thực sách dân tộc Đàng, Nhà nước nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam; quàng bá di sản vãn hóa dàn tộc thiểu số Việt Nam với bạn bè giới; góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hỏa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế; bổ sung nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu, trao đổi, giao lưu phát triển văn hóa tộc người, nhân dân nước, với cộng đồng quốc tế Bộ sách kết quà tù' kho tài liệu hàng nghìn cơng trình, tác phẩm nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch, sáng tạo qua nhiều hệ tác giả, nghệ nhân, hội viên Hội Vãn học nghệ thuật Dân tộc thiểu sổ Việt Nam Trong trình thực sách, Ban Chi đạo mong nhận góp ý quý bạn đọc gần xa TM BAN CHÌ ĐẠO TRƯỞNG BAN Nhà vãn Tùng Điền Phó Chủ tịch Thường trực Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam Glừ OÌN NHŨNG KIỆT TÁC K1ẺN TRÚC TRONG NẺN VÃN HỎA CHẲM Chương ĐẶC ĐIỀM ĐỊA LÝ Xét mặt kiến tạo địa lý, vùng đất vương quốc Chămpa xưa chia làm bốn khu vực tương đương với bốn đồng lớn: Khu vực đồng Bình - Trị - Thiên; Khu vực đồng Nam - Ngãi - Định; Khu vực đồng Phú Yên Khánh Hoà Khu vực đồng Ninh Thuận Bình Thuận Mỗi khu vực địa lý có nét vừa chung vừa riêng cà kiến tạo địa hình, địa lý lẫn khí hậu Khu vực đồng Bình - Trị - Thiên bao gọn ba mặt Bắc, Tây Nam dãy Trường Sơn Bắc Đông mờ biển Đông Dãy Trường Sơn Bắc chạy dài suổt từ phía Nam thung lũng sơng Cà (thuộc tình Thanh Hố) tới tận núi phía Bắc vùng thung lũng sông Bung tường thành phía Glử GlN kiệt Tác kién trúc nẻn vãn hốa chằm Tây Băc Trung Bộ Thinh thoảng, từ dãy núi dài phía Tây lại có núi rẽ ngang vươn tới tận biển chia cách khu vực Bắc Trung Bộ thành dài đồng hẹp Qua huyện lỵ Kỳ Anh Hà Tĩnh, dãy Trường Sơn Bắc nhiên đâm thẳng biển tlíeo hướng Tây - Đơng tạo thành đèo núi hiểm trở miền Bẳc Trung Bộ - Đèo Ngang Dãy núi cắt ngang từ lâu danh lịch sử với tên Hoàng Sơn Cà khối Hồng Sơn khơng lớn (chỉ chiêm diện tích chừng 1.500km vng) khơng cao lam (trừ đình cao đến 1.046m, mạch nút chi cao chừng 400m Đèo Ngang chì cao 256m) Thế hướng chạy núi nên Hoàng Sơn chờ thành ranh giới khí hậu thực Do đợt gió mùa vào mùa đơng khó vượt qua Hồng Sơn, nên từ phía Nam Đèo Ngang trờ vào, khí hậu mang nét đặc trưng miền Nam Tới phía Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế nay, dãy Trường Sơn Bắc đột ngột chấm dứt mạch núi cao tới OOOm, đâm thắng biển kết thúc Sơn Trà Đó núi Hải Vân Do vị trí dãy Bắc Trường Sơn nằm gần biển, nên dài đồng Bỉnh - Trị - Thiên hẹp với bề ngang chì rộng từ 10-20km, chí có chỗ ỏ' 10 GIƠ GtN NHŨNG KIỆT TÁC KIẾN TRÚC TRONG NẺN VĂN HỐA CHĂM Pô Naga (Nha Trang) 332 GIỪ GÌN NHU'NG kiệt Tác kién trủc nèn vân hóa chăm Pơ Klong Girai Phan Rang - Ninh Thuận Pơ Rome (Ninh Thuận) 333 Glủ GÌN NHÙNG KIỆT TÁC KIÉN TRÚC TRONG NÈN VĂN HÓA CHĂM Phủ Hài (tồn cành) Tháp Yang Prong 334 GIŨ GÌN NHỮNG KIỆT TÁC KIÉN TRÚC TRONG NÈN VẢN HĨA CHÂM Pơ Naga Tượng bà y phục thờ phụng 335 GIŨ GÌN nhũng kiệt TÂC K1ÉN TRÚC TRONG NÉN VÂN HÓA CHÀM Kút người Cltăni 336 GIỮ GÌN nhũng kiệt Tác K1ÉN TRỬC TRONG NẺN VÃN HÓA CHĂM CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH • J Boisselier, La Staturíre dll Champa, Recherches sur les Cubes et L’ Inlonographie, Paris, 1963 • G Coedes, Histoire Ancienne des pays Hindouises dEx-tréme - Orient, Hanoi, 1944 • Di tích Mỹ Sơn, Sở Văn hố Thơng tin tinh Quảng Nam, 1999 • Đại Nam thống chi (bàn dịch), Nxb Thuận Hố, 1997 • Điêu khắc Chăm, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1988 • Lê Bá Thảo, Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1977 • R.c Majumdar, Champa, History & Culture ofan Indian Colonial Kingdom in the Far East Aisa 16th century AD, Book III, The Inscriptions of Champa, Delhi, 1985 337 GIỬ GÌN NHŨNG KIỆT TÁC K1ẺN TRÚC TRONG NÊN VÃN HĨA CHĂM • G Maspero, Le Royaume de Champa, Paris, 1928 • p Mus, Indian and Indigenars Cultures in Champa, Monash Univ, 1975 • Ngơ Văn Doanh, Pổn /ỉỡÁ Chămpa, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1994 • Ngơ Văn Doanh, Tháp cổ Chămpa - Sự thật huyền thoại, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội, 1995,1998 • Ngơ Văn Doanh, Lễ hội Rija Nugar người Chăm, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1998 • Những phát khảo cổ học (từ năm 1978 đến 1998) • H Parmenter, Inventaữe Descriptifdes Monuments Chains de L’Annam, Paris, 1909 - 1918 • Phan Xuân Biên - Phan An - Phan Văn Dốp, Văn hoá Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 • J.c Sharma, Temples of Champa in Vietnam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 • P Stern, L’Art du Champa (ancient Annam) et son e'vo-lution, Toulouse, 1942 338 Giũ GÌN NIIĨTNG KIẸT TÁC KIẺN TRÚC TRONG NÈN VÃN HĨA CHĂM • Tạp chí Nghiên cửu Đơng Nant A (sơ chun vê di tích Chăm), sổ (21), 1995 • Trần Kỳ Phương, A/ỹ Sơn lịch sừ nghệ thuật Chăm, Nxb Đà Nằng, 1988 • Kă/Z hoá nghệ thuật Trung Bộ, Nxb Văn hoá Dân tộc, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, Hà Nội, 1998 339 Glử GÌN NHỮNG KIỆT TÁC K1ÉN TRÚC TRONG NÉN VĂN HÓA CHĂM SUMMARY Preserving architectural masterpieces in the Cham culture by Luu Tran Tieu, Ngo Van Doanh, Nguyen Quoc Hung is a study and introduction of unique features of architectural masterpieces of the Cham culture which needs preserving nowadays Main content of the book consists of chapters: Chapter one: Geographical features Chapter two: Historical - cultural features Chapter three: Architectural relics Chapterfour: Architectural construction technique of the Cham, and issues of management, conservation, embellishment and promotion The book ends with Annexes and References 341 GIỪ GÌN NHỮNG KIỆT TÁC KIÊN TRÚC TRONG NÈN VĂN HĨA CHĂM 342 GIŨ GÌN NHŨNG KIỆT TÁC KIÉN TRÚC TRONG NÉN VĂN HÓA CHÂM MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU • Chương một: Đặc điểm địa lý • Chương hai: Những đặc điểm lịch sử - văn hố 31 • Chương ba: Nhừng di tích kiến trúc 79 • Chương bốn: Kỹ thuật xây dựng kiến trúc Clìãm công tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo, phát huy tảc dụng .193 • Phần phụ lục 239 I Điêu khắc Chãmpa 241 II Bia ký Chãmpa .282 III Kút người Chăm 307 • Phụ lục ảnh .323 • Các tài liệu tham khảo 337 SUMMARY 341 MỤC LỤC 343 343 NHÀ XƯÁT BẢN VĂN HỌC 18 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - BA ĐÌNH - HÀ NỘI Điện thoại: 024.37161518-024.37163409, Fax: 024.38294781 Website: www.nxbvanhoc.com;www.nxbvanhoc.com.vn E-mail: info@nxbvanhoc.com.vn * Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 290/20 Nam Kỳ Khơi Nghĩa - Quận Điện thoại: 028.38469858, Fax: 028.38483481 * Vãn phòng đại diện thành phổ Đà Nang 344 đường Trưng Nừ Vương - thành phố Đà Nang Điện thoại - Fax: 0236 3888333 Chịu trách nhiệm xuất TS NGUYỄN ANH vũ Biên tập: NGUYẺN THỊ DINH Bìa: CTYTNHHVẲNHỐVÀTTTRITHỨCMỞI Trình bày: Sừa in: CTYTNHH VĂN HỐ VÀTTTRITHỨC MỚI CỊNG TY PHÂN IN THIÊN KIM Đối tác liên kết: LIÊN HIỆP CÁC HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CÁC DÂN Tộc THIÉU SÓ VIỆT NAM GIƠ GÌN NHỮNG KIỆT TÁC KIẾN TRÚC TRONG NỀN VĂN HỐ CHÂM In 2.450 khổ 14,5x20,5cm Cơng ty cồ phần in Thiên Kim Địa chỉ: 510, A11, TT Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội Số ĐKXB: 3350-2018/CXBIPH/15-204/VH, cap ngày 21/09/2018 Số quyểt định xuất bàn: 1625/QĐ’VH, cấp ngày 21/09/2018 Mã ISBN: 978-604-969-904-7 In xong nộp luru chiểu năm 2018 ... thống đa dạng văn hố Sa Huỳnh văn hố Chămpa sau 29 GIỮ GÌN NHŨNG KIỆT TÁC KIÉN TRÚC TRONG NÈN VĂN HÓA CHẢM Chương hai NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - VĂN HOÁ A VÁN HOÁ SA HUỲNH - THỜI KỲ TIỀN CHĂMPA Tinh... CÁC HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CÁC DÂN Tộc THIẺU SỚ VIỆT NAM LƯU TRẦN TIÊU - NGÔ VĂN DOANH NGUYẺN QC HÙNG GIỮ GÌN NHỮNG KIỆT TÁC KIÊN TRÚC TRONG NỂN VĂN HOÁ CHĂM NHÀ... IV-V, Chămpa quốc gia Đông Nam Á dựa văn tự Án Độ sáng tạo chữ viết 45 Glử GÌN NHỮNG KIỆT TẢC KIẾN TRÚC TRONG NÉN VÃN HĨA CHĂM Từ trở đi, Chămpa, bên cạnh chữ Phạn tôn phổ biến chữ viết người Chăm

Ngày đăng: 16/03/2022, 14:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w