1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nồng độ 25-hydroxy vitamin D huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh động mạch vành (FULL TEXT)

98 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ VITAMIN D

    • 1.2. ĐỘNG MẠCH VÀNH (ĐMV)

    • 1.3. TĂNG HUYẾT ÁP (THA)

    • 1.4. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

    • 2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

    • Chương 3

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU

    • 3.1.1.Phân bố theo tuổi và giới

    • Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới

    • Giới

    • Nhóm tuổi

    • Nam

    • (n=18)

    • Nữ

    • (n=15)

    • Chung

    • (n=33)

    • p

    • n

    • %

    • n

    • %

    • n

    • %

    • Tổng

    • 18

    • 100

    • 15

    • 100

    • 33

    • 100

    • TB năm

    • 69,11 ± 6,81

    • 67,93 ± 9,06

    • 68,58 ± 7,80

    • >0,05

    • T Min-Max

    • 59 – 81

    • 54 -82

    • 54 -82

    • Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới

    • 3.1.2. Chỉ số nhân trắc (BMI)

    • Bảng 3.2 Tỷ lệ béo phì theo giới

    • Giới

    • BMI (kg/m2)

    • Nam

    • (n=18)

    • Nữ

    • (n=15)

    • Chung

    • (n=33)

    • p

    • n

    • %

    • n

    • %

    • n

    • %

    • Tổng

    • 18

    • 100

    • 15

    • 100

    • 33

    • 100

    • TB năm

    • 24,53 ± 2,16

    • 24,25 ± 2,73

    • 24,40 ± 2,39

    • >0,05

    • T Min-Max

    • 59 – 81

    • 54 -82

    • 54 -82

    • Nhóm bệnh nhân béo phì (BMI ≥ 23) chiếm 69,7%; trong đó nam cao hơn nữu lần lượt là 77,8% và 60%. BMI trung bình là 24,40 ± 2,39 kg/m2, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa BMI và giới (p>0,05)

    • 3.1.3 Huyết áp trung bình

    • Bảng 3.3. Huyết áp của bệnh nhân theo giới

    • TRị số HA(mmHg)

    • Nam

    • Nữ

    • Chung

    • p

    • HATT

    • 141,67 ±23,83

    • 140,67 ± 18,10

    • 141,21 ±21,18

    • >0,05

    • HATTr

    • 78,89 ±10,23

    • 75,33 ± 8,34

    • 77,27 ± 9,45

    • >0,05

    • HATB

    • 99,83 ± 13,54

    • 97,13 ± 10,68

    • 98,61 ± 12,22

    • >0,05

    • 3.1.4. Giai đoạn THA

    • Bảng 3.4.Phân giai đoạn Huyết áp

    • Giới

    • Giai đoạn THA

    • Nam

    • Nữ

    • Chung

    • n

    • %

    • n

    • %

    • n

    • %

    • Không THA

    • 7

    • 38,9

    • 4

    • 26,6

    • 11

    • 33,3

    • THA Độ I

    • 7

    • 38,9

    • 9

    • 60,0

    • 16

    • 48,5

    • THA Độ II

    • 2

    • 11,1

    • 1

    • 6,7

    • 3

    • 9,1

    • THA Độ III

    • 2

    • 11,1

    • 1

    • 6,7

    • 3

    • 9,1

    • Tổng

    • 18

    • 100

    • 15

    • 100

    • 33

    • 100

    • p

    • 0,688

    • Có 22 bệnh nhân THA chiếm 66,7% và 11 trường hợp không tăng HA (33,3%), trong đó nhóm THA độ I chiếm tỷ lệ cao nhất 48,5%.

    • 3.1.5. Tiền sử

    • Bảng 3.5 Tiền sử bệnh tật

    • Tiền sử bệnh tật

    • n

    • Tỷ lệ %

    • Đau thắt ngực

    • 28

    • 84,8

    • Nhồi máu cơ tim

    • 1

    • 3,0

    • Tai biến mạch máu não

    • 2

    • 6,1

    • Rối loạn lipid máu

    • 16

    • 48,5

    • Đái tháo đường

    • 13

    • 39,4

    • Tiền sử bệnh tật có 84,8% đau thắt ngực, rối loạn lipid máu là 48,5%, ĐTĐ là 39,4%

    • 3.1.6. Đặc điểm lâm sàng và huyết học- sinh hóa

    • Bảng 3.6. Các triệu chứng lâm sàng

    • Các triệu chứng lâm sàng

    • Đau ngực

    • 28

    • 84,8

    • Khó thở

    • 5

    • 15,2

    • Phù

    • 0

    • 0,0

    • Tĩnh mạch cổ nổi tự nhiên

    • 0

    • 0,0

    • Tiếng ngựa phi

    • 0

    • 0,0

    • Ran ẩm ở phổi

    • 16

    • 48,5

    • 84,8% có triệu chứng lâm sàng là đau ngực, ran ẩm ở phổi là 48,5%.

    • Bảng 3.8. Đặc điểm về glucose, creatinine, ure máu

    • Chỉ số sinh hoá

    • n

    • %

    • Glucose

    • (mmo/l)

    • Tăng (≥ 6,5)

    • 13

    • 39,4

    • Không tăng (<6,5)

    • 20

    • 60,6

    • Ure

    • (mmol/l)

    • Tăng (>7,5)

    • 5

    • 15,2

    • Không tăng (≤7,5)

    • 28

    • 84,8

    • Không tăng (≤110)

    • 27

    • 81,8

    • Chung

    • 33

    • 100

    • Nam (1)

    • (n=18)

    • Nữ (2)

    • (15)

    • p

    • Chung (n=33)

    • Cholesterol

    • 4,25 ± 1,11

    • 5,01 ± 1,30

    • 0,084

    • 4,6 ±1,24

    • Triglyceride

    • 2,28 ± 2,68

    • 2,25 ± 1,11

    • 0,966

    • 2,27 ± 2.09

    • HDL-c

    • 1,01 ± 0,20

    • 1,17 ±0,21

    • 0,039

    • 1,08 ± 0,22

    • LDL-c

    • 2,34 ± 0,88

    • 2,93 ± 1,09

    • 0,093

    • 2,61 ± 1,01

    • Nồng độ TB của TC, HDL, LDL ở nữ cao hơn nam, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05), chi có sự khác biệt giữa HDL theo 2 giới (p<0,05)

    • Bảng 3.11. So sánh tỷ lệ rối loạn lipid máu theo phân loại NCEP của giới

    • Tỷ lệ RLLP của nữ đều cao hơn nam, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa RLLP và giới

    • Bảng 3.12. So sánh tỷ lệ rối loạn lipid máu theo tuổi

    • Nhận xét:

    • Không có sự khác biệt về RLLP giữa các nhóm tuổi

    • 3.1.7. Đặc điểm cận lâm sàng về tim mạch ( Điện tim, siêu âm tim, chụp động mạch vành)

    • Bảng 3.13 Tỷ lệ có hình ảnh thiếu máu cơ tim trên điện tâm đồ

    • Giới

    • TMCT

    • Nam

    • (n=18)

    • Nữ

    • (n=15)

    • Chung

    • (n=33)

    • p

    • n

    • %

    • n

    • %

    • n

    • %

    • Tổng

    • 18

    • 100

    • 15

    • 100

    • 33

    • 100

    • Trên điện tâm đồ cho thấy thiếu máu cơ tim chiếm 69,7%; trong đó nữ chiếm 80,0%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa thiếu máu cơ tim và giới (p>0,05)

    • Bảng 3.15 Tỷ lệ có rối loạn vận động vùng trên siêu âm tim

    • Giới

    • RLVĐ

    • Nam

    • (n=18)

    • Nữ

    • (n=15)

    • Chung

    • (n=33)

    • p

    • n

    • %

    • n

    • %

    • n

    • %

    • Tổng

    • 18

    • 100

    • 15

    • 100

    • 33

    • 100

    • Kết quả siêu âm tim có rối loạn vận động chiếm 66,7%, trong đó nam chiếm 72,2%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa thiếu máu cơ tim và giới (p>0,05)

    • Biểu đồ 3.2. Số nhánh động mạch vành bị tổn thương

    • Bệnh nhân bị tổn thương 1 nhánh ĐMV chiếm 30,3%, 2 nhánh là 36,3%, trên 3 nhánh là 27,3%.

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU

    • 4.1.1. Tuổi và giới

    • 4.1.2. Chỉ số nhân trắc (BMI)

    • 4.1.3. Huyết áp của bệnh nhân

    • 4.1.4. Tiền sử bệnh tật và yếu tố nguy cơ

    • Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì có 84,4% bệnh nhận có đau thắt ngực, RLLP chiếm 48,5%; ĐTĐ là 39,4% (bảng 3.5). Theo nghiên cứu Dziedzic E. A (2017), có tiền sử đau thắt ngực ghi nhận ở 45,1%. Nhập viện vì ACS (hội chứng mạch vành cấp : Acute coronary syndrome) chiếm 40,4% và bệnh mạch vành chiếm 59,6%, Có 24,9% đang hút thuốc; 66,5% không hút thuốc và 8,6% đã cai thuốc. [40].

    • 4.1.5. Đặc điểm lâm sàng và huyết học- sinh hóa (cận lâm sàng)

    • Trong nghiên cứu này thì triệu chứng đau thắt ngực xuất hiện với tỉ lệ 84,4%, phổi nghe được ran ẩm là 48,5% (bảng 3.6). So sánh với một số nghiên cứu có liên quan như nghiên cứu của Phan Quốc Hải (2018), triệu chứng lâm sàng kèm theo đau ngực thường gặp là khó thở (65,22%), vã mồ hôi (30,43%), tụt huyết áp (6,52%), nôn và buồn nôn (3,26%) [6], Tô Thị Mai Hoa (2018) ghi nhận triệu chứng lâm sàng tỷ lệ bệnh nhân có đau ngực điển hình là 15,5%, không điển hình là 82,3%. Tất cả các bệnh nhân đều khó thở tuy nhiên có tới 81,2% bệnh nhân khó thở nhẹ [7]. Đau ngực và khó thở là 2 biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân có bệnh lý tim mạch đặc biệt bệnh ĐMV, triệu chứng đau ngực là biểu hiện để bệnh nhân có chỉ định kiểm tra tình trạng hẹp ĐMV

    • Về các chỉ số huyết học, thì giá trị trung bình của các chỉ số này bình thường và không có gì khác biệt giữa nam và nữ (Bảng 3.7). Bệnh nhân tăng glucose máu (≥ 6,5 mmol/l) chiếm 39,4%, ure máu tăng là 15,2% và creatinin máu tăng là 18,2%. (bảng 3.8), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ trung bình glucose, Ure, Creatinin máu và giới (p>0,05)(Bảng 3.9).

    • Theo nghiên cứu của Phan quốc Hải (2018) thì nồng độ của ure máu là 6,89 ±5,28 mmol/l; creatinine máu là 87,07 ±37,53 mol/l và bạch cầu là 9,47 ±3,70 G/l). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai giới đối với bạch cầu, ure, creatinin máu (p>0,05). Nồng độ trung bình Cholesterol toàn phần máu là 4,80 ± 1,41 (mmol/L), nồng độ trung bình Triglyceride máu là 1,88 ± 1,31 (mmol/L), nồng độ trung bình HDL-C máu là: 1,17 ± 0,32 (mmol/L). Tỉ lệ bệnh nhân có Cholesterol toàn phần máu cao là 30,43%, Triglyceride máu cao là 43,48%. Và bệnh nhân có HDL-C máu thấp là 35,87%.[6]. So sánh nghiên cứu của Phạm Quang Tuấn (2019) thì số lượng bạch cầu là ,28 ± 1,99 G/l; Cholesterol toàn phần 5,05 ± 1,32 mmol/L. Triglycerid 1,87±1,09 mmol/L, HDL là 1,25±0,31 mmol/L; LDL là 2,97±1,10 mmol/L.Ure 5,40 ± 1,93 mmol/L; Creatinin (µmol/L) 81,12 ± 18,23 [17]. Theo nghiên cứu của Tô Thị Mai Hoa (2018) thì tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn từng thành phần lipid máu trong nghiên cứu ở mức vừa, với 36,2% tăng cholesterol; 36,9% tăng triglycerid; 23,4% tăng LDL-C và 20,6% giảm HDL-C. Không thấy sự khác biệt nồng độ trung bình của Cholesterol, triglyceride, LDL–C, HDL-C giữa nam và nữ (p>0,05). Tuy nhiên, nam giới có tỷ lệ tăng triglyceride (63,1%) cao hơn nữ giới (36,9%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) [7]. So sánh với nghiên cứu của Aleksova A., R. và cs (2015) thì RLLP máu 61,4%; HDL (mg/dL) 42,5 [36–51]; TG (mg/dL) 123 ± 64 [26]; nghiên cứu của Dziedzic E. A (2017) cho thấy tăng lipid máu chiếm 51,6% [40]. Theo kết quả nghiên cứu của Roy Ambuj (2015) thì TC là 194,1 ±62,8mg/dl; HDL là 39,1± 9,9 mg/dl; LDL là 123,7± 56,3mg/dl; TG là 156,8 ± 94,7 [64].

    • 4.1.6. Đặc điểm cận lâm sàng về tim mạch (Điện tim, siêu âm tim, chụp động mạch vành)

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu hụt Vitamin D hiện nay là vấn đề sức khỏe toàn cầu không chỉ ảnh hưởng đến bệnh lý cơ xương (còi xương, gãy xương, loãng xương và yếu cơ) mà còn làm tăng nguy cơ mắc nhiều các bệnh lý cấp tính và mạn tính như là đái tháo đường típ 1, bệnh tim mạch, một số bệnh ung thư, suy giảm nhận thức, trầm cảm, biến chứng thai kỳ, bệnh tự miễn,... [38] Mối liên quan giữa tình trạng thiếu hụt Vitamin D với bệnh động mạch vành (CAD) đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu. Trong một nghiên cứu với số lượng nam giới là 18.225 có độ tuổi từ 40 đến 75 tuổi và không có bệnh lý tim mạch tại thời điểm đó được theo dõi trong 10 năm, nhóm thiếu 25(OH)D có nguy cơ gia tăng nhồi máu cơ tim so với nhóm được coi là đủ 25(OH)D [33]. Trong một nghiên cứu lớn khác (n=10,170) nồng độ Vitamin D thấp được phát hiện có liên quan đến tăng nguy cơ mắc bệnh thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim và tử vong sớm trong 29 năm theo dõi [26]. Ngoài ra, tại Việt Nam tần suất tăng huyết áp ở người lớn ngày càng gia tăng. Trong những năm 1960 tỷ lệ tăng huyết áp là khoảng 1%, năm 1992 là 11,2% [13] , năm 2002 là 16,9% [4] . Năm 2008 theo kết quả điều tra của Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành ở người lớn (≥ 25 tuổi) tại 8 tỉnh và thành phố của nước ta thì thấy tỷ lệ tăng huyết áp đã tăng lên đến là 25,1%, nghĩa là cứ 4 người lớn ở nước ta thì có 1 người bị tăng huyết áp [15] . Gần đây nhất theo Tổng điều tra toàn quốc về yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm ở Việt Nam năm 2015, có 18,9% người trưởng thành trong độ tuổi 18-69 tuổi bị tăng huyết áp, trong đó có 23,1% nam giới và 14,9% nữ giới. Còn nếu xét trong độ tuổi 30-69 tuổi thì tỷ lệ tăng huyết áp là 30,6% [3] . Vì vậy nhằm góp phần vào việc điều trị và phòng ngừa bệnh tim thiếu máu cục bộ ở bệnh nhân tăng huyết áp, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu nồng độ 25-hydroxy vitamin D huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh động mạch vành” nhằm mục tiêu: 1) Khảo sát nồng độ 25-hydroxy vitamin D huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh động mạch vành. 2) Xác định mối liên quan giữa 25-hydroxy vitamin D huyết thanh với một số yếu tố như tổn thương động mạch vành, tuổi, giới, cân nặng, BMI, huyết áp, nồng độ lipid máu, siêu âm tim, điện tâm đồ ở bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh động mạch vành.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ 25-HYDROXY VITAMIN D HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CÓ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan Vitamin D 1.2 Động mạch vành (ĐMV) 1.3 Tăng huyết áp (THA) 12 1.4 Các nghiên cứu nước nội dung đề tài 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 2.4 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 29 3.2 Kết chụp động mạch vành 29 3.3 Kết xét nghiệm 25-hydroxy Vitamin D huyết 29 3.4 Mối liên quan nồng độ 25-hydroxy Vitamin D huyết với tổn thương động mạch vành, siêu âm tim, điện tâm đồ 30 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu hụt Vitamin D vấn đề sức khỏe toàn cầu không ảnh hưởng đến bệnh lý xương (cịi xương, gãy xương, lỗng xương yếu cơ) mà làm tăng nguy mắc nhiều bệnh lý cấp tính mạn tính đái tháo đường típ 1, bệnh tim mạch, sớ bệnh ung thư, suy giảm nhận thức, trầm cảm, biến chứng thai kỳ, bệnh tự miễn, [38] Mới liên quan tình trạng thiếu hụt Vitamin D với bệnh động mạch vành (CAD) được chứng minh nhiều nghiên cứu Trong nghiên cứu với số lượng nam giới 18.225 có độ tuổi từ 40 đến 75 tuổi khơng có bệnh lý tim mạch thời điểm được theo dõi 10 năm, nhóm thiếu 25(OH)D có nguy gia tăng nhồi máu tim so với nhóm được coi đủ 25(OH)D [33] Trong nghiên cứu lớn khác (n=10,170) nồng độ Vitamin D thấp được phát có liên quan đến tăng nguy mắc bệnh thiếu máu tim, nhồi máu tim tử vong sớm 29 năm theo dõi [26] Ngoài ra, Việt Nam tần suất tăng huyết áp người lớn ngày gia tăng Trong năm 1960 tỷ lệ tăng huyết áp khoảng 1%, năm 1992 11,2% [13] , năm 2002 16,9% [4] Năm 2008 theo kết điều tra Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành người lớn (≥ 25 tuổi) tỉnh thành phớ nước ta thấy tỷ lệ tăng huyết áp tăng lên đến 25,1%, nghĩa người lớn nước ta có người bị tăng huyết áp [15] Gần theo Tổng điều tra tồn q́c yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Việt Nam năm 2015, có 18,9% người trưởng thành độ tuổi 18-69 tuổi bị tăng huyết áp, có 23,1% nam giới 14,9% nữ giới Cịn xét độ tuổi 30-69 tuổi tỷ lệ tăng huyết áp 30,6% [3] Vì nhằm góp phần vào việc điều trị phòng ngừa bệnh tim thiếu máu cục bệnh nhân tăng huyết áp, tiến hành đề tài “Nghiên cứu nồng độ 25-hydroxy vitamin D huyết bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh động mạch vành” nhằm mục tiêu: 1) Khảo sát nồng độ 25-hydroxy vitamin D huyết bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh động mạch vành 2) Xác định mối liên quan 25-hydroxy vitamin D huyết với số yếu tố tổn thương động mạch vành, tuổi, giới, cân nặng, BMI, huyết áp, nồng độ lipid máu, siêu âm tim, điện tâm đồ bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh động mạch vành Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VITAMIN D 1.1.1 Bản chất hóa học chuyển hóa Vitamin D 1.1.1.1 Bản chất hóa học nguồn cung cấp Vitamin D [36] Vitamin D gồm loại Vitamin D2 (Ergocalciferol - dẫn xuất 28 nguyên tử Carbon Sterol ergosterol thực vật) Vitamin D (Cholecalciferol - dẫn xuất 27 nguyên tử Carbon Cholesterol động vật người) Nguồn cung cấp Vitamin D chủ yếu cho thể tổng hợp Vitamin D da, chiếm 90 – 95% tổng thu nhập Vitamin D thể Quá trình tổng hợp Vitamin D3 xảy tác động tia cực tím ánh nắng mặt trời với bước sóng 290 – 315 nm Nguồn cung cấp thứ yếu Vitamin D từ thức ăn, – 10% tổng thu nhập Vitamin D thể, phần lớn Vitamin D2 1.1.1.2 Chuyển hóa Vitamin D [38] Khi vào tuần hoàn Vitamin D gắn kết với VitaminD – blinding protein (DBP) lipoprotein được vận chuyển đến gan Tại gan, Vitamin D được hydroxyl hóa vị trí Carbon 25 enzym 25-hydroxylase để chuyển thành 25-hydroxy vitamin D ( 25(OH)D ) Sau thận, 25(OH)D được hydroxyl hóa enzym 1α-hydroxylase để chuyển thành 1,25-dihydroxy Vitamin D ( 1,25(OH)2D ) 1,25(OH)2D được hấp thu từ thận vào máu đến quan thể để tạo hiệu ứng sinh học, được coi Hormon Bên cạnh đó, nhiều tế bào mô khác tiền liệt tuyến, tuyến vú, đại tràng, phổi, rau thai, tế bào Beta tiểu đảo tụy, tế bào xương, tế bào miễn dịch, tế bào thành mạch máu tế bào cận giáp có 1α -hydroxylase để chuyển 25(OH)D thành 1,25(OH)2D cho sử dụng chỗ Tăng sản xuất chỗ Vitamin D có hoạt tính đóng vai trị yếu tớ tự Hormon - cận Hormon (Autocrine - Paracrin factor), yếu tố then chốt chức đặc trưng tế bào Sự đóng góp nguồn cấp ngồi thận cho nồng độ 1,25(OH)2D có tuần hồn khơng đáng kể tăng đáng kể có thai, suy thận mạn, bị bệnh Sarcoidosis, bệnh Lao, bệnh lý U hạt Viêm khớp dạng thấp Các 25(OH)D gắn kết với DBP được lọc thận tái hấp thu ống thận gần Thời gian bán hủy Vitamin D đến ngày thời gian bán hủy 25(OH)D – tuần 1,25(OH)2D – 1.1.2 Cơ chế hoạt động vai trò Vitamin D thể 1.1.2.1 Cơ chế hoạt động Vitamin D Dạng hoạt động Vitamin D 1,25(OH) 2D thực nhiều chức sinh học cách điều hòa phiên mã gen thông qua thụ thể Vitamin D receptor (VDR) Chất chuyển hóa liên kết với thụ thể retionic acid X (RXR) tạo thành phức hợp dị thể liên kết với chuỗi nucleotide DNA Sau phức hợp gắn kết với yếu tố phiên mã dẫn đến điều chỉnh tăng hay giảm hoạt động gen [38] Vitamin D cịn có chế tác động không thông qua gen, mà thông qua thụ thể màng tế bào 1,25(OH) 2D, bao gồm: kích hoạt phân tử tín hiệu phospholipase C A2 tạo nhanh chóng chất truyền tin thứ hai (Ca2+, AMP vịng, acid béo phosphoinositides), kích hoạt kinase protein protein kinase A, protein kinase C Cơ chế tác động khơng thơng qua gen cịn bao gồm mở kênh Ca2+ Cl- [34] 1.1.2.2 Vai trò sinh lý Vitamin D * Vai trò Vitamin D chuyển hóa calci, phốt-pho xương [38] Vitamin D tham gia trì ổn định nồng độ ion calci (Ca 2+) phosphat (PO43-) máu Khi nồng độ Ca2+, PO43- máu giảm, sản xuất 1,25(OH)2D thận tăng lên thông qua chế khác Giảm nồng độ PO4 3- máu hoạt hóa 1α-hydroxylase thận giảm nồng độ Ca 2+ máu kích thích tiết hormon cận giáp trạng (PTH) - hormon gây hoạt hóa 1αhydroxylase thận Hoạt hóa 1α-hydroxylase dẫn đến tăng sản xuất 1,25(OH)2D, hormon làm tăng hấp thụ Ca 2+và PO43- từ ruột vào máu, tăng tái hấp thụ Ca2+ thận Dưới tác động PTH 1,25(OH) 2D tế bào tạo xương (osteoblast) được hoạt hóa gây chuyển tế bào tiền hủy xương (preosteoclast) thành tế bào hủy xương trưởng thành (osteoclast) Tế bào hủy xương trưởng thành gây tiêu xương giải phóng Ca 2+ PO43- vào máu Kết trình dẫn đến tăng nồng độ hai ion máu Ngược lại, nồng độ hai ion máu tăng, sản xuất 1,25(OH) 2D thận giảm trình làm tăng ion máu giảm * Các vai trò khác Vitamin D [38] Vitamin D tham gia vào điều hịa q trình tăng trưởng, tăng sinh biệt hóa tế bào, đặc biệt tuyến vú, tiền liệt tuyến đại tràng, Vitamin D có vai trị ngăn ngừa bệnh ung thư quan Vitamin D tham gia vào điều biến miễn dịch thông qua tác động lên bạch cầu đơn nhân đại thực bào, nhờ có tác dụng ngăn chặn bệnh tự miễn giúp kiểm sốt vi khuẩn Vitamin D cịn đóng vai trị phát triển hệ thần kinh, điều hòa huyết áp, bảo vệ hệ tim mạch, đảm bảo chức bình thường cơ, tăng nhạy cảm insulin hay giảm kháng insulin 1.1.3 Đánh giá tình trạng Vitamin D [51] Thời gian bán hủy 25(OH)D – tuần, dài nhiều so với Vitamin D với thời gian bán hủy – ngày 1,25(OH) 2D với thời gian bán hủy khoảng Mặt khác, nồng độ 25(OH)D máu liên quan trực tiếp với thu nhập Vitamin D được tạo thành da tiếp xúc da với tia cực tím hấp thụ từ thức ăn, nồng độ 1,25(OH) 2D được kiểm soát chủ yếu nồng độ calci, phosphat PTH máu, không liên quan trực tiếp với thu nhập, dự trữ Vitamin D Do nồng độ 25(OH)D huyết tương sớ đánh giá tớt tình trạng dinh dưỡng Vitamin D Định nghĩa nồng độ 25(OH)D huyết thấp hay thiếu tùy thuộc vào nồng độ được định nghĩa bình thường Trước kia, theo Tổ chức Y tế Thế giới, nồng độ thấp 10 ng/ml xem thiếu nồng độ thấp 20 ng/ml xem suy giảm Tuy nhiên, với thay đổi gần giới hạn tham chiếu cận lâm sàng, nồng độ bình thường thường được định nghĩa nồng độ huyết từ 30 đến 76 ng/ml (75 đến 190 nanomol/lít) Có hai lý để thiết lập giới hạn nồng độ 25(OH)D bình thường 30 ng/mL: thứ nhất, được nhấn mạnh nghiên cứu được công bố năm qua, gợi ý nồng độ Hormon cận giáp (PTH) tăng nồng độ 25(OH)D giảm 30 ng/ml; thứ hai, nghiên cứu trước gợi ý hấp thu Calci tối ưu nồng độ 25(OH)D 30 ng/mL Dữ liệu cho thấy mối tương quan PTH 25(OH)D biểu diễn đường cong, có biến thiên đáng kể nồng độ PTH nồng độ 25(OH)D khoảng từ 20 đến 30 ng/ml Khơng có mức ngưỡng tuyệt đới nồng độ 25(OH)D huyết mà PTH bắt đầu tăng Bảng 1.1 Phân loại Holick 2008 nồng độ 25(OH)D huyết [37] Nồng độ 25(OH)D huyết (ng/ml) Tình trạng Vitamin D 30 Đủ >150 Ngộ độc Hiện giới có sớ phương pháp được sử dụng để xác định nồng độ 25(OH)D huyết + Phương pháp miễn dịch phóng xạ + Phương pháp miễn dịch điện hóa phát quang + Sắc ký lỏng cao áp Phương pháp sắc ký lỏng cao áp xác tớn kém, phương pháp miễn dịch phóng xạ độc hại Do phương pháp miễn dịch điện hóa phát quang được sử dụng phổ biến 1.1.4 Vai trò thiếu hụt Vitamin D bệnh sinh bệnh động mạch vành Thiếu Vitamin D có liên quan đến sinh bệnh học bệnh mạch vành bao gồm ảnh hưởng đến hình thành mơ tham gia vào chế điều hòa huyết áp thơng qua hệ Renin- Angiotensin điều hịa đến phát triển tế bào thành mạch tế bào tim [19] 1.1.4.1 Chức tim Có nhiều chứng cho thấy thiếu Vitamin D ảnh hưởng xấu đến chức tim Một receptor đối với hoạt động chuyển hóa 1,25-dihyroxyVitamin D3 được xác định tim chuột Kết thiếu hụt Vitamin D làm tăng co bóp tim, phì đại xơ hóa tim chuột [58] Matrix metalloproteinases (MMPs) tham gia vào sinh lý bệnh thiếu Vitamin D [44] Nghiên cứu Framingham chứng minh người đàn ơng có nồng độ huyết tương MMP-9 tăng làm tăng đường kính ći tâm trương thất trái dày thành tim [55] qua làm tăng tỷ lệ mắc bệnh tim mạch tăng nguy tỷ lệ tử vong [45] Bổ sung Vitamin D làm giảm nồng độ máu MMP-9 MMP-2 Tương tự vậy, làm giảm phì đại tim cách bổ sung Calci Vitamin D được mô tả trẻ em bị còi xương [57] người lớn bị suy tim sung huyết [28] 1.1.4.2 Tăng huyết áp Receptor đới với 1,25(OH)2D có trơn, đóng vai trị quan trọng đới với Vitamin D việc điều tiết hoạt động co trơn huyết áp [39] Nghiên cứu chế độ ăn ́ng có Vitamin D cho thấy đo nồng độ 25(OH)D ước tính nồng độ 25(OH)D cho thấy có tương quan nghịch với nguy tăng huyết áp nam nữ [31] Nghiên cứu được hỗ trợ công bố gần từ NHANES III mà thấy nồng độ 25(OH)D có tương quan nghịch với huyết áp tâm thu áp lực mạch [54] Một sớ chế giải thích tác dụng phịng ngừa Vitamin D đới với tăng huyết áp: - 1,25(OH)2D đóng vai trị chất ức chế gen Renin có tác dụng ức chế trực tiếp hệ thống Renin-Angiotensin [42] - Giảm dày lên nội mạc mạch máu cách ức chế tích tụ ngoại bào thành mạch máu thơng qua tác dụng ức chế đới với MMP [44] - Giảm độ cứng động mạch cách làm tăng xuất tổng hợp Oxit nitric được tổng hợp nội mạc [62] Một thử nghiệm mù đôi ngẫu nhiên gần chứng minh việc bổ sung Vitamin D làm giảm độ cứng động mạch cách giảm tớc độ sóng xung trung bình từ 5,41m/s (SD= 0,73) 5.33 m/s (SD= 0,79), (P = 0,031) [29] 1.1.4.3 Xơ vữa động mạch Vitamin D ức chế hấp thu Cholesterol đại thực bào trường hợp thiếu hụt Vitamin D, hấp thu Cholesterol đại thực bào tăng lên đại thực bào Cholesterol-laden, được gọi tế 10 53.Legarth, C., Grimm, D., Wehland, et al (2018) The Impact of Vitamin D in the Treatment of Essential Hypertension International Journal of Molecular Sciences, 19(2), 455 54.Liu, C., & Li, H (2018) Correlation of the severity of chronic kidney disease with serum inflammation, osteoporosis and vitamin D deficiency Experimental and Therapeutic Medicine 55.Loftus I.M.,Thompson M.M (2002), The role of matrix metalloproteinases in vascular disease, Vasc Med 7(2), pp 117-33 56.Lund B., J Badskjaer, B Lund, et al (1978), "Vitamin D and ischaemic heart disease", Horm Metab Res 10(6), pp 553-6 57.Marcos-Pérez, D., Sánchez-Flores, et al (2020) Low vitamin D levels and frailty status in older adults Nutrients, 12(8), 2286 58.Martins, D., Wolf, M., Pan, D., Zadshir, A., et al (2007), Prevalence of Cardiovascular Risk Factors and the Serum Levels of 25Hydroxyvitamin D in the United States, Archives of Internal Medicine, 167(11), 1159 59.Milazzo V., M De Metrio, N Cosentino, et al (2017), "Vitamin D and acute myocardial infarction", World J Cardiol 9(1), pp 14-20 60.Pandit, A., Mookadam, F., Boddu, S., Aryal Pandit,et al (2014) Vitamin D levels and left ventricular diastolic function Open Heart, 61.Park, Y C., Kim, J., Seo, M S., et al (2017) Inverse relationship between vitamin D levels and platelet indices in Korean adults Hematology, 22(10), 623–629 62.Qi, D., Nie, X., Wu, S., & Cai, J (2017) Vitamin D and hypertension -Prospective study and meta-analysis PLOS ONE, 12(3) 63.Rosen C.J (2011), "Clinical practice Vitamin D insufficiency", N Engl J Med 364(3), pp 248-54 64.Roy A., R Lakshmy, M Tarik, et al (2015), "Independent association of severe vitamin D deficiency as a risk of acute myocardial infarction in Indians", Indian Heart J 67(1), pp 27-32 65.Schmitz K J., H G Skinner, L E Bautista, et al (2009), "Association of 25-hydroxyvitamin D with blood pressure in 84 predominantly 25-hydroxyvitamin D deficient Hispanic and African Americans", Am J Hypertens 22(8), pp 867-70 66.Scragg R., Sowers M.,C Bell (2007), "Serum 25-hydroxyvitamin D, ethnicity, and blood pressure in the Third National Health and Nutrition Examination Survey", Am J Hypertens 20(7), pp 713-9 67.Sundstrom J., Evans J.C., E J Benjamin, et al (2004), "Relations of plasma matrix metalloproteinase-9 to clinical cardiovascular risk factors and echocardiographic left ventricular measures: the Framingham Heart Study", Circulation 109(23), pp 2850-6 68.Tomaino K., K M Romero, C L Robinson, et al (2015), "Association Between Serum 25-Hydroxy Vitamin D Levels and Blood Pressure Among Adolescents in Two Resource-Limited Settings in Peru", Am J Hypertens 28(8), pp 1017-23 69.Uysal S., Kalayci A.G.,Baysal K (1999), "Cardiac functions in children with vitamin D deficiency rickets", Pediatr Cardiol 20(4), pp 283-6 70.Vaidya, A., Forman, J P., et al (2010) Vitamin D and the vascular sensitivity to angiotensin II in obese Caucasians with hypertension Journal of Human Hypertension, 25(11), 672–678 71.Williams B., G Mancia, W Spiering, et al (2018), "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension", Eur Heart J 39(33), pp 3021-3104 72.Zieman S.J., Melenovsky V.,Kass D.A (2005), "Mechanisms, pathophysiology, and therapy of arterial stiffness", Arterioscler Thromb Vasc Biol 25(5), pp 932-43 73.Zittermann A (2014), "Vitamin D and cardiovascular disease", Anticancer Res 34(9), pp 4641-8 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 74.Nguyễn Đạt Anh,Nguyễn Thị Hương (2013), "Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng", Nhà xuất Y Học Hà Nội 75.Bộ môn Nội - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2009), "Điện tâm đồ thực hành lâm sàng", Nhà xuất Y học Thành phớ Hồ Chí Minh 76.Bộ Y Tế (2015), "Điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm năm 2015 Việt Nam" 77.Trần Đại Cường, Châu Ngọc Hoa (2017), Tình hình thiếu Vitamin D bệnh nhân suy tim, Tạp chí tim mạch học Việt Nam , 80, p.37-43 78.Trương Việt Dũng,và cộng (2002), "Tăng huyết áp người lớn 25 64 tuổi", Điều tra y tế quốc gia 2001 - 2002 79.Phan Quốc Hải (2018), "Nghiên cứu nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết nhồi máu tim cấp", Luận văn chuyên khoa Đại Học Y dược Huế 80.Tô Thị Mai Hoa (2018), Nghiên cứu mối liên quan yếu tố nguy với đặc điểm tổn thương động mạch vành chụp cắt lớp vi tính 256 dãy bệnh nhân tăng huyết áp, Học viện quân Y 81.Khổng Nam Hương (2014), Nghiên cứu siêu âm lòng mạch (IVUS) đánh giá tổn thương động mạch vành góp phần hướng dẫn điều trị can thiệp động mạch vành, LATS Y học, ĐH Y Hà Nội 82.Phạm Gia Khải,và cộng (2008), "Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam: Về xử trí bệnh tim thiếu máu cục mạn tính (Đau thắt ngực ổn định)" 83.Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Văn Điền,Hoàng Anh Tiến (2009), "Điện tâm đồ - từ sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng", Nhà xuất Đại học Huế 84.Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải,và Cs (2018), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp người lớn Hội Tim Mạch Việt Nam / Phân hội THA Việt Nam (VNHA/VSH) 2018", Nhà xuất Đại học Huế 85.Huỳnh Văn Minh,Nguyễn Anh Vũ (2014), "Giáo trình tim mạch học sau đại học", Nhà xuất Đại học Huế 86.Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Anh Vũ,và Cs (2009), "Bệnh lý học nội khoa", Nhà xuất Đại học Huế, tr 16-17 87.Đặng Vạn Phước (2006), "Bệnh động mạch vành thực hành lâm sàng", Nhà xuất Y Học Thành phớ Hồ Chí Minh, tr 251-287, 209225 88.Đặng Vạn Phước,Phạm Tử Dương (2008), "Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị rối loạn Lipid máu", Nhà xuất Y Học Thành phớ Hồ Chí Minh, tr 476-496 89.Phạm Thị Hồng Thi (2016), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương ĐMV bệnh nhân THA chụp cắt lớp vi tính đa dãy (256 dãy), Hội Nghị Tim mạch tồn q́c 2016 90.Phạm Quang Tuấn (2019), Nghiên cứu vai trò chẩn đoán IMA ( (Ischemia Modified Albumin) huyết phối hợp với hs- Troponin T bệnh nhân hội chứng vành cấp, Luận văn Tiến sĩ, Đại Học Y Huế 91.Trần Đỗ Trinh,và cộng (1992), "Báo cáo tổng kết cơng trình điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Việt Nam", Tạp chí y học Việt Nam, 16, tr 129-136 92.Nguyễn Lân Việt,Phạm Mạnh Hùng (2003), "Chụp động mạch vành", Bệnh học Tim Mạch 93.Nguyễn Lân Việt,và cộng (2012), "Dịch tễ học tăng huyết áp nguy tim mạch Việt Nam 2001-2009", Báo cáo đại hội Tim mạch tồn q́c lần thứ 13, Hạ Long 94.Phạm Nguyễn Vinh (2008), "Bệnh học Tim mạch", Nhà xuất y học Thành phớ Hồ Chí Minh 95.Nguyễn Anh Vũ (2008), "Siêu âm tim từ đến nâng cao", Nhà xuất Đại học Huế 96.Nguyễn Anh Vũ (2018), "Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán", Nhà xuất đại học Huế TIẾNG ANH 97.Aggarwal R., Akhthar T.,S K Jain (2016), "Coronary artery disease and its association with Vitamin D deficiency", J Midlife Health 7(2), pp 56-60 98.Aggarwal, N., Reis, J P., et al (2010) Vitamin D Deficiency and Its Implications on Cardiovascular Disease, Current Cardiovascular Risk Reports, 4(1), 68–75 99.Aleksova A., R Belfiore, C Carriere, et al (2015), "Vitamin D Deficiency in Patients with Acute Myocardial Infarction: An Italian Single-Center Study", Int J Vitam Nutr Res 85(1-2), pp 23-30 100 Almirall J., Vaqueiro M., Bare M L., et al (2010), Association of low serum 25-hydroxyvitamin D levels and high arterial blood pressure in the elderly, Nephrol Dial Transplant, volume 25 ( 101 Auwerx J., Bouillon R.,H Kesteloot et al (1992), "Relation between 25-hydroxyvitamin D3, apolipoprotein A-I, and high density lipoprotein cholesterol", Arterioscler Thromb 12(6), pp 671-4 102 Bellia A., Garcovich C., M D'Adamo, et al (2013), "Serum 25hydroxyvitamin D levels are inversely associated with systemic inflammation in severe obese subjects", Intern Emerg Med 8(1), pp 33-40 103 Bhandari S K., S Pashayan, I L Liu, et al (2011), 25hydroxyvitamin D levels and hypertension rates, J Clin Hypertens (Greenwich) 13(3), pp 170-7 104 Brondum-Jacobsen P., Benn M., G B Jensen, et al (2012), "25-hydroxyvitamin d levels and risk of ischemic heart disease, myocardial infarction, and early death: population-based study and meta-analyses of 18 and 17 studies", Arterioscler Thromb Vasc Biol 32(11), pp 2794-802 105 Burgaz A., L Byberg, S Rautiainen, et al (2011), "Confirmed hypertension and plasma 25(OH)D concentrations amongst elderly men", J Intern Med 269(2), pp 211-8 106 Danik, J S., & Manson, J E (2012) Vitamin D and Cardiovascular Disease Current Treatment Options in Cardiovascular Medicine, 14(4), 414–424 107 Dawson-Hughes, B., Mithal, A., Bonjour, J.-P.,et al (2010) IOF position statement - vitamin D recommendations for older adults Osteoporosis International, 21(7), 1151–1154 108 De Boer, I H., Kestenbaum, B., Shoben, A B., et al (2009) 25-hydroxyvitamin D levels inversely associate with risk for developing coronary artery calcification, Journal of the American so Nephrol (20) 1805–1812 109 De Oliveira, C., Biddulph, J P., Hirani, V., et al (2017) Vitamin D and inflammatory markers cross-sectional analyses using data from the English Longitudinal Study of Ageing (ELSSA), Journal of Nutritional Science, vol page of 110 Dhibar, D P (2016) Association of Vitamin D Deficiency with Coronary Artery Disease Journal of clinical and diagnostic research 111 Dogan, Y., Sarli, B., Baktir,et al (2015) 25-Hydroxy-vitamin D level may predict presence of coronary collaterals in patients with chronic coronary total occlusion Advances in Interventio 112 Dong Y., I S Stallmann-Jorgensen, N K Pollock, et al (2010), "A 16-week randomized clinical trial of 2000 international units daily vitamin D3 supplementation in black youth: 25-hydroxyvitamin D, adiposity, and arterial stiffness", J Clin Endocrinol Metab 95(10), pp 4584-91 113 Dziedzic E A., J S Gasior, M Pawlowski, et al (2017), "Association of Vitamin D Deficiency and Degree of Coronary Artery Disease in Cardiac Patients with Type Diabetes", J Diabetes Res pp 3929075 114 Ernst, J B., Tomaschitz, A., Grübler, M R et al (2016), Zittermann, A (2016) Vitamin D Supplementation and Hemoglobin Levels in Hypertensive Patients, International Journal of Endoctinology, 115 Forman J P., H A Bischoff-Ferrari, W C Willett, et al (2005), "Vitamin D intake and risk of incident hypertension: results from three large prospective cohort studies", Hypertension 46(4), pp 676-82 116 Forman J.P., Giovannucci E., M D Holmes, et al (2007), "Plasma 25-hydroxyvitamin D levels and risk of incident hypertension", Hypertension 49(5), pp 1063-9 117 Giovannucci E., Liu Y., B W Hollis, et al (2008), "25hydroxyvitamin D and risk of myocardial infarction in men: a prospective study", Arch Intern Med 168(11), pp 1174-80 118 Hatmi, Z., Tahvildari, S., Gafarzadeh Motla et al (2007) Prevalence of coronary artery disease risk factors in Iran a population based survey BMC Cardiovascular Disorder 7(1) 119 Holick M F (2005), "Vitamin D: important for prevention of osteoporosis, cardiovascular heart disease, type diabetes, autoimmune diseases, and some cancers", South Med J 98(10), pp 1024-7 120 Holick M.F.,Chen T C (2008), "Vitamin D deficiency: a worldwide problem with health consequences", Am J Clin Nutr 87(4), pp 1080s-6s 121 Hossein-nezhad A.,Holick M F (2013), Vitamin D for health a global perspective, Mayo Clin Proc 88(7), pp 720-55 122 Ian H de Boer, MD, MS; Gregory Levin (2012) Serum 25Hydroxyvitamin D Concentration and Risk for Major Clinical Disease Events in a Community-Based Population of Older Adults, Annals of In 123 Lagunova Z., Porojnicu A C., Lindberg F., et al (2009) The dependency of vitamin D status on body mass index, gender, age and season Anticancer Res, 29 (9), 3713-20 124 Lang R M., L P Badano, V Mor-Avi, et al (2015), "Recommendations for cardiac chamber quantification by echocardiography in adults: an update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging", J Am Soc Echocardiogr 28(1), pp 1-39.e14 125 Lee J H., R Gadi, J A Spertus, et al (2011), "Prevalence of vitamin D deficiency in patients with acute myocardial infarction", Am J Cardiol 107(11), pp 1636-8 126 Legarth, C., Grimm, D., Wehland, et al (2018) The Impact of Vitamin D in the Treatment of Essential Hypertension International Journal of Molecular Sciences, 19(2), 455 127 Liu, C., & Li, H (2018) Correlation of the severity of chronic kidney disease with serum inflammation, osteoporosis and vitamin D deficiency Experimental and Therapeutic Medicine 128 Loftus I.M.,Thompson M.M (2002), The role of matrix metalloproteinases in vascular disease, Vasc Med 7(2), pp 117-33 129 Lund B., J Badskjaer, B Lund, et al (1978), "Vitamin D and ischaemic heart disease", Horm Metab Res 10(6), pp 553-6 130 Marcos-Pérez, D., Sánchez-Flores, et al (2020) Low vitamin D levels and frailty status in older adults Nutrients, 12(8), 2286 131 Martins, D., Wolf, M., Pan, D., Zadshir, A., et al (2007), Prevalence of Cardiovascular Risk Factors and the Serum Levels of 25-Hydroxyvitamin D in the United States, Archives of Internal Medicine, 167(11), 1159 132 Milazzo V., M De Metrio, N Cosentino, et al (2017), "Vitamin D and acute myocardial infarction", World J Cardiol 9(1), pp 14-20 133 Pandit, A., Mookadam, F., Boddu, S., Aryal Pandit,et al (2014) Vitamin D levels and left ventricular diastolic function Open Heart, 134 Park, Y C., Kim, J., Seo, M S., et al (2017) Inverse relationship between vitamin D levels and platelet indices in Korean adults Hematology, 22(10), 623–629 135 Qi, D., Nie, X., Wu, S., & Cai, J (2017) Vitamin D and hypertension -Prospective study and meta-analysis PLOS ONE, 12(3) 136 Rosen C.J (2011), "Clinical practice Vitamin D insufficiency", N Engl J Med 364(3), pp 248-54 137 Roy A., R Lakshmy, M Tarik, et al (2015), "Independent association of severe vitamin D deficiency as a risk of acute myocardial infarction in Indians", Indian Heart J 67(1), pp 27-32 138 Schmitz K J., H G Skinner, L E Bautista, et al (2009), "Association of 25-hydroxyvitamin D with blood pressure in predominantly 25-hydroxyvitamin D deficient Hispanic and African Americans", Am J Hypertens 22(8), pp 867-70 139 Scragg R., Sowers M.,C Bell (2007), "Serum 25hydroxyvitamin D, ethnicity, and blood pressure in the Third National Health and Nutrition Examination Survey", Am J Hypertens 20(7), pp 713-9 140 Sundstrom J., Evans J.C., E J Benjamin, et al (2004), "Relations of plasma matrix metalloproteinase-9 to clinical cardiovascular risk factors and echocardiographic left ventricular measures: the Framingham Heart Study", Circulation 109(23), pp 2850-6 141 Tomaino K., K M Romero, C L Robinson, et al (2015), "Association Between Serum 25-Hydroxy Vitamin D Levels and Blood Pressure Among Adolescents in Two Resource-Limited Settings in Peru", Am J Hypertens 28(8), pp 1017-23 142 Uysal S., Kalayci A.G.,Baysal K (1999), "Cardiac functions in children with vitamin D deficiency rickets", Pediatr Cardiol 20(4), pp 283-6 143 Vaidya, A., Forman, J P., et al (2010) Vitamin D and the vascular sensitivity to angiotensin II in obese Caucasians with hypertension Journal of Human Hypertension, 25(11), 672–678 144 Williams B., G Mancia, W Spiering, et al (2018), "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension", Eur Heart J 39(33), pp 3021-3104 145 Zieman S.J., Melenovsky V.,Kass D.A (2005), "Mechanisms, pathophysiology, and therapy of arterial stiffness", Arterioscler Thromb Vasc Biol 25(5), pp 932-43 146 Zittermann A (2014), "Vitamin D and cardiovascular disease", Anticancer Res 34(9), pp 4641-8 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ 25-HYDROXY VITAMIN D HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CÓ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: CK 62.72.20.40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HUỲNH VĂN MINH HUẾ - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Ký hiệu, chữ viết tắt Tiếng Việt Nghĩa Tiếng Việt BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục CĐTNKOĐ Cơn đau thắt ngực không ổn định CMV Chụp mạch vành Cs Cộng ĐMV Động mạch vành ĐMLTT Động mạch liên thất trước ĐMM Động mạch mũ ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương NMCT Nhồi máu tim NMCTC Nhồi máu tim cấp RLLPM Rối loạn lipid máu THA Tăng huyết áp XVĐM Xơ vữa động mạch DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Ký hiệu Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể DBP Vitamin D blinding protein Protein gắn kết vitamin D ECG Electrocardiogram Điện tâm đồ EF Ejection Fraction Phân suất tống máu ESC European Society of Cardiology Hội Tim Mạch Châu Âu PTH Parathyroid hormone Hormon tuyến cận giáp UVB Ultraviolet B Tia photon cực tím B VDR Vitamin D receptor Thụ thể vitamin D WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới ... cục bệnh nhân tăng huyết áp, tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu nồng độ 25-hydroxy vitamin D huyết bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh động mạch vành? ?? nhằm mục tiêu: 1) Khảo sát nồng độ 25-hydroxy vitamin. .. vitamin D huyết bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh động mạch vành 2) Xác định mối liên quan 25-hydroxy vitamin D huyết với số yếu tố tổn thương động mạch vành, tuổi, giới, cân nặng, BMI, huyết áp, nồng. .. 29 3.2 Kết chụp động mạch vành 29 3.3 Kết xét nghiệm 25-hydroxy Vitamin D huyết 29 3.4 Mối liên quan nồng độ 25-hydroxy Vitamin D huyết với tổn thương động mạch vành, siêu âm tim,

Ngày đăng: 16/03/2022, 12:14

w