1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6.2 một số loại hoa a3

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 21 Chủ đề nhánh 03: MỘT SỐ LOẠI HOA ( Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 7/02 đến ngày 11/02/2022) Lĩnh vực phát triển Mục tiêu giáo dục MT Trẻ biết phối hợp tay-mắt vận động ném xa theo yêu cầu *MT 23 Trẻ kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng Phát ngày triển thể chất Phát triển nhận thức *MT 42 Trẻ biết gọi tên, đặc điểm, ích lợi, tác hại, vật, cây, hoa phân loại chúng theo dấu hiệu khác *MT 43 Trẻ biết gọi tên, nhận thay đổi trình phát triển, kiện sống cây, vật *MT 44 Trẻ biết so sánh giống khác số vật, cây, hoa, Nội dung giáo dục + Ném xa tay + Ném xa tay + Ném xa tay chạy nhanh 10m + Nhận biết, phân loại số thực phẩm thông thường theo nhóm thực phẩm + Kể tên số thức ăn chế biến theo nhóm thực phẩm có bữa ăn hàng ngày + Làm quen với số thao tác đơn giản chế biến số ăn từ nguồn gốc động vật, thực vật, thức uống + Tác dụng việc ăn uống đủ chất + Tên gọi, đặc điểm, vật, cây, hoa + Phân loại 2-3 dấu hiệu + Ích lợi, tác hại số vật, cây, hoa + Cách chăm sóc bảo vệ + Quá trình phát triển cây, vật + Cách chăm sóc, bảo vệ, + Ích lợi cây, vật người + Tên gọi, đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống,… vật, cây, hoa, + Cách lựa chon, bảo quản Hoạt động giáo dục - TD: Ném xa hai tay - Xem video, tranh ảnh trò chuyện số thực phẩm thơng thường theo nhóm thực phẩm, tác dụng việc ăn uống đủ chất - Hoạt động vui chơi KPKH: Khám phá số loại hoa - Trò chuyện trình phát triển hoa - Trò chuyện, xem video, tranh ảnh với trẻ lúc nơi MT 64 Trẻ biết so sánh chiều cao đối tượng *MT 79.6: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ *MT 85.1 Trẻ nhớ kể lại nội dung chuyện nghe theo trình tự định; Phát triển ngôn ngữ *MT 97.6 Trẻ nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt *MT 100 Trẻ thích đọc chữ biết mơi trường xung quanh; Phát triển tình cảm, xã hội Phát triển thẩm mỹ Đo, so sánh chiều cao - LQVT: Trẻ biết so đối tượng, diễn đạt kết đo sánh chiều cao đối tượng + Nghe hiểu nội dung - Đón trẻ, trả trẻ truyện kể, truyện đọc phù - Thơ: “Hoa kết hợp với độ tuổi trái”… + Nghe hát, thơ, - LQ Truyện: “Sự tích ca dao, đồng dao, tục ngữ, hoa hồng” câu đố, hò, vè phù hợp với - Trò chuyện, hoạt độ tuổi động làm quen văn học, + Kể lại truyện - Trị chuyện, hoạt nghe theo trình tự động làm quen văn + Kể nội dung học, + Kể rõ ràng, mạch lạc theo logich Và ý thái đọ người nghe để điều chỉnh giọng kể + Kể lại truyện nghe theo trình tự + Kể lại việc theo trình tự + Nhận dạng chữ - Bé chơi trò chơi chữ + Phát âm chữ cái: “n, m” + Sao chép chữ bảng tiếng việt Đọc chữ biết - Trị chuyện, đàm mơi trường xung thoại lúc quanh nơi - Hoạt động LQCC *MT 121.2 Trẻ có hành vi bảo vệ mơi trường sinh hoạt hàng ngày + Tiết kiệm điện, nước - Trị chuyện, xem + Giữ gìn vệ sinh mơi video, tranh ảnh với trường trẻ lúc nơi + Bảo vệ chăm sóc vật cối *MT 125.4 Trẻ biết phối hợp kỹ cắt, xé, dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa + Phối hợp kĩ vẽ, - HĐTH: nặn, cắt, xé dán, xếp hình để + Tạo hoa dấu tạo sản phẩm có màu sắc, vân tay kích thước, hình dáng đường nét bố cục cân đối MT 126 Trẻ biết thể sáng tạo hoạt động tạo hình âm nhạc *MT 130.4 Trẻ mạnh dạn nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình *MT 132.6 Trẻ nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát nhạc *MT 133.6 Trẻ biết hát giai điệu hát trẻ em; *MT 134.5 Bước đầu trẻ biết thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc + Sử dụng nguyên vật liệu sẵn có: lá, củ, quả… trẻ tạo sản phẩm theo ý thích + Lựa chọn, phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo sản phẩm + Đặt tên cho sản phẩm + Tự nghĩ hình thức để tạo âm thanh, vận động theo hát, nhạc yêu thích + Đặt lời theo giai điệu hát, nhạc quen thuộc (một câu đoạn) + Nói lên ý tưởng tạo hình + Nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dáng đường nét bố cục + Nghe nhận biết thể loại âm nhạc khác (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển) + Nghe nhận sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) hát, nhạc theo chủ đề Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát theo chủ đề Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu thể sắc thái phù hợp với hát, nhạc Nhận biết số trạng thái cảm xúc qua hoàn cảnh, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh - Hoạt động tạo hình (Nhận xét sản phẩm) - Hoạt động góc tạo hình, góc âm nhạc - Hoạt động tạo hình (nhận xét sản phẩm) - Hoạt động góc (góc tạo hình) HĐÂN: Nghe hát: “Lý bơng” + Trị chơi âm nhạc nghe giai điệu đoán tên hát - HĐÂN: + Dạy hát: “Màu hoa” - Bước đầu vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu hát “Màu hoa” KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 21 Chủ đề nhánh 03: MỘT SỐ LOẠI HOA ( Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 7/02 đến ngày 11/02/2022) HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Đầu - Đón trẻ - điểm danh - kiểm tra vệ sinh - Trò chuyện đầu giờ: Trị chuyện số lồi hoa – Tập TD buổi sáng: Tập theo nhạc tập phát triển chung Thể dục - Tay: gập khuỷu tay buổi - Bụng- lườn: Cúi gập người trước sáng - Chân: Ngồi khụy gối - Bật: Bật đổi luân phiên chân trước- sau *PTVĐ: * KPKH: * HĐÂN: * HĐTH: Hoạt Ném xa Khám phá Dạy hát: Tạo hoa động hai tay số loại hoa “Màu hoa” dấu học vân tay Hoạt động trời Hoạt động góc Hoạt động chiều Thứ sáu * LQVT: Trẻ biết so sánh chiều cao đối tượng - Quan sát: Hoa vườn trường - HĐ thử nghiệm: Gieo hạt, trồng cây… - HĐ thể chất: Bỏ lá, trồng nụ, trồng hoa,… - HĐLĐ: Chăm sóc cây, hoa… * Góc XD: Hướng dẫn trẻ chơi “Xây vườn hoa, vườn ăn quả”,… - Chuẩn bị: Gạch, tường rào, khối, loại cây… * Góc PV: Hướng dẫn trẻ chơi: “Gia đình”, “Cửa hàng bán hoa, quả” - Chuẩn bị: Một số xanh, hoa, đồ chơi … * Góc nghệ thuật: Hướng dẫn trẻ vẽ, cắt, nặn, xé dán hoa, - Chuẩn bị: Bút chì, giấy màu, keo, kéo * Góc học tập: Hướng dẫn trẻ chơi lô tô số loại hoa, - Chuẩn bị: Lô tô hoa, quả, bút… * Góc TN: Hướng dẫn trẻ tưới nước, nhặt lá, nhổ cỏ cho - Chuẩn bị: Nước, xô, chậu, ca, LQ Thơ “Hoa TC chữ cái: Hoạt động LQ Truyện: Nêu gương cuối kết trái” “m, n” góc “Sự tích tuần hoa hồng” Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh số việc cần thiết KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày tháng 02 năm 2022 Phát triển thể chất Hoạt động thể dục ĐỀ TÀI: NÉM XA BẰNG HAI TAY I Mục đích -yêu cầu: - Trẻ biết ném xa hai tay - Rèn trẻ thực kỹ thuật nhịp nhàng, xác - Trẻ biết biết phối hợp bạn tham gia trị chơi, tích cực hào hứng II Chuẩn bị: - Keo dán vạch, sân tập - Nhạc III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Bé vui ca hát - Cô trẻ vận động theo hát “Ra vườn hoa em chơi” sau đó, đàm thoại với trẻ chủ đề - Dẫn dắt vào hoạt động 2 Hoạt động 2: Bé tập thể dục a Khởi động - Cho cháu chơi với cô kết hợp kiểu chân “Đi bình thường, kiểng chân, bình thường, mũi chân, bình thường” Sau đó, đứng thành hàng ngang tập BTPTC b Trọng động * Bài tập phát triển chung: + Hô hấp: Ngửi hoa + Tay vai: Hai tay đưa trước lên cao + Bụng: Hai tay đưa lên cao cúi người xuống + Chân: Chân bước phía trước khụy gối + Bật: Chân trước chân sau *Vận động bản: - Giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu cho trẻ xem: + Lần 1: Khơng giải thích Hỏi trẻ tên vận động + Lần 2: Làm mẫu phân tích động tác TTCB: Cơ đứng trước vạch chuẩn, tay cầm túi cát đưa lên cao, chân đứng rộng vai Khi có hiệu lệnh dùng lực tay thân ném mạnh túi cát phía trước sau chạy lên quay lại nhặt túi cát để nơi quy định + Lần 3: Cơ làm mẫu tồn phần * Cho cháu thực hiện: Cơ chia trẻ nhóm thực luyện tập Cơ quan sát khuyến khích trẻ thực sửa sai cho trẻ - Thực theo tổ cho trẻ thi đua - Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Trò chơi vận động: “Ném bóng” - Cách chơi: Cơ cho trẻ kết bạn đôi một, nhiệm vụ trẻ với bạn kẹp bóng vào hơng chạy từ vạch xuất phát đến đích chạy đến cuối hàng - Luật chơi: trẻ làm rơi bóng khơng tính điểm c Hồi tĩnh: Cho cháu lại nhẹ nhàng hít vào thở HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LÀM QUEN BÀI THƠ “HOA KẾT TRÁI” ( THU HÀ) I Mục đích -yêu cầu: - Trẻ làm quen tên thơ, tên tác giả hiểu nội dung thơ - Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ xung quanh, không ngắt hoa, bẻ cành II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ thơ “Hoa kết trái” III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Bé hát - Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe lần không tranh Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả - Lần 2: Cơ đọc kết hợp tranh, giải thích từ khó, giảng giải nội dung - Lần 3: Cơ đọc trích dẫn kết hợp đàm thoại * Đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Thứ ba ngày tháng 02 năm 2022 Phát triển nhận thức Hoạt động KPXH ĐỀ TÀI: KHÁM PHÁ MỘT SỐ LOẠI HOA I Mục đích - yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bật số loại hoa - Rèn khả ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc số loại hoa II Chuẩn bị: - Tranh ảnh số loại hoa: Hoa hồng, hoa cúc, hoa râm bụt - Que III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú - Cô trẻ vận động theo nhạc hát: “Màu hoa” - Cô hỏi trẻ vừa nghe hát gì? - Dẫn dắt vào Hoạt động 2: Vườn hoa bé *Tranh 1: Hoa hồng - Cô hỏi trẻ bức tranh vẽ hoa gì? - Ai có nhận xét cành hoa hồng? (cuống dài màu xanh, nhiều gai, nhiều lá, có nhiều cưa, cánh hoa màu (đỏ), dạng hình trịn, nhụy hoa màu vàng, hương thơm ) - Ngồi màu đỏ ra, thấy hoa hồng cịn có màu nữa? - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc hoa hồng cẩn thận sờ vào hoa hồng không bị gai nhọn đâm vào tay *Tranh 2: Hoa cúc - Cô cho trẻ giải câu đố hoa cúc: "Hoa tươi thắm sắc vàng Cánh dài thường nở muộn màng vào thu" - Cô cho trẻ quan sát tranh hoa cúc nêu nhận xét đặc điểm, hình dáng, màu sắc (Nhiều cánh nhỏ màu vàng, xếp thành nhiều lớp, Cành dài, cứng, màu xanh, mọc xung quanh cành sẻ thùy ) - Ngồi bơng hoa cúc màu vàng, cịn thấy bơng hoa cúc màu nữa? - Cơ khái quát lại *So sánh hoa hồng với hoa cúc Cho trẻ nhận xét điểm giống khác hoa hồng hoa cúc - Giống nhau: hoa, dùng để trang trí - Khác nhau: + Hoa hồng cánh trịn mỏng, cành có gai + Hoa cúc cánh dài nhỏ, khơng có gai * Tranh 3: Hoa râm bụt - Cô cho trẻ giải câu hoa râm bụt "Hay trồng làm giậu làm rào Hoa thường rực rỡ màu cờ tươi" - Cô cho trẻ quan sát tranh hoa râm bụt nhận xét đặc điểm, màu sắc, hình dáng hoa râm bụt.( Có cánh mỏng màu đỏ, Ở nhụy có râu dài, to mỏng màu xanh có cưa, hoa râm bụt thường trồng làm rặng rào ) - Cô khái quát lại * So Sánh hoa hồng với hoa râm bụt - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc loại hoa, khơng bẻ hoa, bứt *Mở rộng kiến thức - Ngoài loại hoa vừa tìm hiểu, cịn biết loại hoa nữa? Hoạt đơng 4: Củng cố *Trị chơi: Tìm hoa * Kết thúc: Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TRÒ CHƠI CHỮ CÁI “N, M” I Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ nhận biết phát âm chữ: “n, m” qua trị chơi Biết tìm chữ “n, m” viết thường từ để gạch chân Tô màu tranh đẹp - Rèn kỹ phát âm chuẩn Củng cố kiến thức học - Giáo dục trẻ yêu thích ý học II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Tranh mẫu, bút lông - Đồ dùng trẻ: Thẻ chữ “n, m” III Tổ chức hoạt động: - Trò chơi “Truyền tin” - Trò chơi: “Úm ba la” - Trò chơi: Ai nhanh nhất? - Kết thúc: Cho trẻ tìm chữ “n, m” có biểu bảng xung quanh lớp học * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Thứ tư ngày tháng 02 năm 2022 Phát triển thẩm mỹ Hoạt động âm nhạc ĐỀ TÀI: DẠY HÁT “MÀU HOA” NGHE HÁT “RA CHƠI VƯỜN HOA” TRỊ CHƠI: “AI GIỎI NHẤT” I Mục đích - yêu cầu: - Cháu thuộc hát, nhớ tên hát, tên tác giả - Rèn trẻ khả cảm thụ âm nhạc, biết nhún nhảy nghe nhạc - Qua nội dung hát, trẻ biết tác dụng hoa, trẻ biết yêu quý, bảo vệ hoa bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Bài hát “Màu hoa” - Bàn, hoa số bức tranh nội dung số hát chủ đề III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Bé tham quan - Cô cho lớp xem mơ hình vườn hao Đàm thoại với trẻ - Dẫn dắt vào hát Hoạt động 2: Dạy hát “Màu hoa” - Cô hát cho trẻ nghe khuyến khích trẻ hát theo + Lần 1: Cô hát mẫu không minh họa Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả + Lần 2: Cô hát lại lần nữa: Giải thích từ khó Đàm thoại với trẻ nội dung hát - Giáo dục trẻ - Các nghe hát gì? Bài hát nói điều gì? - Cơ dạy trẻ hát : Cho lớp hát kết hợp gõ nhịp, tổ,….cá nhân thi đua - Dạy trẻ hát: Nếu trẻ chưa thuộc dạy câu (Câu 1, sau hát câu câu 2; câu 3,4 hát câu câu 4; Sau hát từ câu đến câu Tiếp tục hết - Cô tổ chức cho trẻ hát vận động minh họa theo tổ, nhóm, cá nhân Hoạt động 3: Nghe hát “Ra chơi vườn hoa” - Cô hát cho cháu nghe hát “Ra chơi vườn hoa” - Cô hát tồn lần nói tên tác giả, tên hát - Cơ cho trẻ nghe tồn hát lần qua máy hát Cô vận động minh hoạ theo lời hát, khuyến khích trẻ đứng lên nhún nhảy theo điệu nhạc cô - Cô hát tồn lần Hoạt động 4: Trị chơi: “Bỏ lá” - Cơ giới thiệu trị chơi: “Bỏ lá” + Luật chơi: Trẻ phải tìm bạn có tay + Cách chơi : Cho trẻ ngồi thành vòng tròn Gọi trẻ lên trước lớp đội mũ chóp Cơ định cháu cầm cành chạy xung quanh vòng tròn bỏ vào tay bạn Khi lớp hát cháu đội mũ tìm Khi lớp hát to chỗ có dấu lá, bạn đội mũ đứng lại để tìm - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Kết thúc, nhận xét, tuyên dương trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HOẠT ĐỘNG GĨC I Mục đích – u cầu: - Trẻ biết chơi trò chơi phân vai Biết hát, đọc thơ, xem tranh, ảnh chủ đề -Trẻ hứng thú học, ăn nhiều loại cho thể khỏe mạnh II Chuẩn bị: Chuẩn bị: Gạch, hàng rào, hoa, hình khối… III Tổ chức hoạt động: - Cơ trẻ trị chuyện chủ đề Giáo dục trẻ - Thỏa thuận góc chơi - Cơ cho trẻ góc chơi mình, bao qt, hướng dẫn trẻ chơi Cơ đến góc chơi (góc phân vai) gợi hỏi trẻ - Cơ cho trẻ thăm quan góc chơi, nhận xét Cô nhận xét khái quát vai chơi, thái độ chơi * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Thứ năm ngày 10 tháng 02 năm 2022 Phát triển thẩm mỹ Hoạt động tạo hình ĐỀ TÀI: TẠO HOA BẰNG DẤU VÂN TAY I Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết cách chấm màu in màu ngón tay khác lên trang giấy để tạo thành hoa theo ý thích - Luyện kĩ in vân tay sử dụng màu nước khéo léo - Giáo dục trẻ biết ích lợi hoa đời sống người biết cách chăm sóc, bảo vệ hoa II Chuẩn bị: - tranh mẫu Nhạc không lời Kệ treo sản phẩm - Màu nước III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Bé tham quan - Cô trẻ hát hát “Màu hoa” trị chuyện qua tranh - Cơ dắt cháu xem tranh loại hoa - Dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động 2: Quan sát phân tích tranh gợi ý Cho trẻ quan sát tranh hoa mai, hoa đào, hoa cúc in từ dấu vân tay cô - Đây bức tranh hoa gì? - Ai có nhận xét ba bức tranh bảng? - Cô làm hoa gì? - Để làm bơng hoa thật đẹp dùng màu gì? - Cơ làm để có ba bức tranh này? - Nhị hoa làm nao? - Bức tranh hoa đào hoa mai cánh hoa nào? Còn bức tranh hoa cúc cánh hoa nào? - Để làm cánh hoa đào cô làm nào? - Để làm cánh hoa mai cô làm nào? - Hoa mai in hoa đào hoa mai khác hoa đào điểm gì? - Để làm cánh hoa cúc cô phải làm nào? - Cô làm để có cánh hoa to, cánh hoa bé + Để làm cánh hoa to nhúng ngón tay xuống màu in, cánh hoa bé nhúng ngón trỏ xuống màu in - Để làm hoa phải làm gì? - Để bức tranh thêm sinh độngvà đẹp cần làm gì? - Hỏi ý định trẻ (2-3 trẻ) - Con làm bức tranh hoa gì? - Con làm nào? Hoạt động 3: Trẻ thực hành - Chúng làm hoa từ dấu vân tay thật đẹp nhé, dùng màu phải cẩn thận khơng để màu dính vào quần áo - Cô bao quát trẻ thực hiện, mở nhạc nhỏ hát chủ đề đến bàn giúp trẻ gợi mở ý tưởng, cách in hoa - Sau in hoa xong lau tay thật vào khăn Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ treo sản phẩm lên giá nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét khái quát, tuyên dương trẻ - Kết thúc, chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LÀM QUEN TRUYỆN: “SỰ TÍCH HOA HỒNG” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ ý lắng nghe hiểu nội dung câu chuyện - Giáo dục trẻ biết đoàn kết giúp đỡ học tập ,vui chơi II.Chuẩn bị: - Cô giáo: Tranh minh họa câu chuyện - Trẻ: giấy A4, màu tô, bút chì III Tổ chức hoạt động: - Cơ trẻ xem tranh số loại hoa, Trò chuyện với trẻ bức tranh dẫn dắt vào - Cô kể cho trẻ nghe 2-3 lần - Cơ cho trẻ đọc từ khó giải thích từ khó, giảng nội dung truyện - Đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện - Cô khái quát lại kết hợp giáo dục trẻ * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Thứ sáu, ngày 11 tháng 02 năm 2022 Phát triển nhận thức Hoạt động LQVT ĐỀ TÀI: SO SÁNH CHIỀU CAO ĐỐI TƯỢNG I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết so sánh xếp chiều cao đối tượng Trẻ biết so sánh xếp theo yêu cầu cô - Rèn kĩ so sánh, xếp thứ tự đối tượng theo chiều tăng giảm để nhận biết mối quan hệ cao thấp - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo cây, hoa II.Chuẩn bị: * Đồ dùng cơ: - có kích thước khác nhau, khác màu để trẻ chơi - bảng đa * Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ có rổ đồ dùng (3 màu xanh, đỏ, vàng) III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát “Lý xanh” - Dẫn dắt vào Hoạt động 2: Bé vui học toán * Ơn cao, thấp: - Cơ cho trẻ xem tranh “Bạn trai hái cây” Một cao, thấp Gợi ý cho trẻ nhận xét tranh tìm cách giải quyết: + Bạn trai hái gì? + Quả ? + Vì bạn không hái dừa? + Cây dừa cao so với ai? + Ngược lại bạn so với cây? - Cô cho trẻ tìm chọn đồ vật, cối cao, thấp khác * Dạy trẻ so sánh chiều cao đối tượng: - Cho trẻ lấy rổ đồ dùng phía trước mặt, hỏi trẻ: + Trong rổ có ? - Cơ cho trẻ nhận xét chiều cao ba màu đỏ, màu xanh, màu vàng - Cô yêu cầu trẻ xếp màu đỏ màu xanh hỏi: + Ai có nhận xét chiều cao màu đỏ so với màu xanh ? Vì biết ? - Cơ xác lại kết quả: màu đỏ cao màu xanh để hai cạnh nhau, màu đỏ có phần thừa - Cô yêu cầu trẻ cất màu xanh vào rổ lấy màu vàng đặt cạnh màu đỏ Cô hỏi: + Chiều cao màu đỏ so với chiều cao màu vàng? Vì biết ? - Cơ xác lại kết quả: màu đỏ cao màu vàng để hai cạnh nhau, màu đỏ có phần thừa + Vậy ba cây, cao ? - Mời vài trẻ nhắc lại câu “Cây màu đỏ cao nhất” - Cơ xác hóa: Muốn so sánh chiều cao đối tượng, phải đặt chúng cạnh mặt phẳng, đối tượng cao đối tượng cao hai đối tượng lại - Cho trẻ nhắc lại kết vừa so sánh - Cô yêu cầu trẻ cất màu đỏ vào rổ, lại màu xanh màu vàng: + Chiều cao màu vàng so với chiều cao màu xanh? Vì biết ? Cây màu vàng thấp màu xanh để hai cạnh nhau, màu vàng thiếu đoạn - Cô yêu cầu trẻ cất màu xanh vào rổ, xếp màu đỏ hỏi: + Chiều cao màu vàng so với màu đỏ ? Vì biết ? + Bây lấy màu xanh rổ đặt cạnh màu vàng nào! + Chiều cao màu vàng so với màu xanh màu đỏ ? + Vậy thấp nhất? ( mời 2-3 trẻ trả lời) - Cô kết luận: màu vàng thấp hai màu xanh màu đỏ nên màu vàng thấp + Muốn so sánh chiều cao đối tượng tìm đối tượng thấp nhất, phải làm nào? - Cơ xác hóa: Muốn so sánh chiều cao đối tượng, phải đặt chúng cạnh mặt phẳng, đối tượng thấp đối tượng thấp hai đối tượng lại - Cho trẻ nhắc lại kết vừa so sánh * Dạy trẻ so sánh để tìm mối quan hệ đối tượng xếp chiều cao đối tượng - Yêu cầu trẻ xếp ba theo thứ tự từ trái sang phải theo hàng ngang ( Cây màu đỏ, màu xanh, màu vàng) Cô hỏi trẻ: + Chiều cao màu xanh so với màu đỏ? + Chiều cao màu xanh so với màu vàng? + Vậy chiều cao màu xanh so với chiều cao màu đỏ màu vàng? - Cơ xác lại kết - Cô cho trẻ xếp từ trái sang phải theo thứ tự từ cao xuống thấp ngược lại từ phải sang trái, từ thấp đến cao - Sau lần, cô hỏi cho nhiều trẻ nhắc lại kết vừa thực Hoạt động 3: Trò chơi củng cố * Trò chơi: “Đội nhanh nhất” - Cách chơi: Cô chia trẻ thành ba đội Mỗi đội 8-10 bạn lên chơi Trên bảng có cây, Cây cao – thấp – thấp Mỗi thành viên đội chạy lên tìm gắn mà cô yêu cầu màu đỏ gắn lên cao nhất, màu vàng gắn lên thấp hơn, màu xanh gắn lên thấp nhất) Sau trẻ chạy vỗ nhẹ vào tay bạn đứng cuối hàng, bạn chạy lên chơi - Luật chơi : Mỗi bạn chọn Đội tìm gắn theo yêu cầu nhiều nhất, giành chiến thắng Kết thúc hoạt động - Nhận xét – tuyên dương - Cho trẻ hát vận động “Em yêu xanh”, chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG CHIỀU: VĂN NGHỆ CUỐI TUẦN I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết biểu diễn hát, điệu múa chủ đề cách vui tươi - Rèn luyện phát triển khả biểu diễn - Giáo dục trẻ mạnh dạn, ý II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Bài hát: “Màu hoa”, “Hoa vườn”, - Đồ dùng trẻ: Bộ gõ, trống lắc, kèn, mõ (đồ chơi) III Tổ chức hoạt động: - Mời trẻ làm diễn viên lên giới thiệu tên, tuổi tên thơ, hát mà trẻ biểu diễn Trẻ biểu diễn xen kẽ thơ, trò chơi, múa hát - Trẻ hát: “ Hoa bé ngoan” - Cô cho trẻ nhận xét theo tổ Sau nhận xét tặng cờ cho trẻ - Cô nhận xét, động viên, nhắc nhở phát cờ bé ngoan cho trẻ * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ... sóc số loại hoa II Chuẩn bị: - Tranh ảnh số loại hoa: Hoa hồng, hoa cúc, hoa râm bụt - Que III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú - Cô trẻ vận động theo nhạc hát: “Màu hoa? ??... làm cánh hoa đào cô làm nào? - Để làm cánh hoa mai cô làm nào? - Hoa mai in hoa đào hoa mai khác hoa đào điểm gì? - Để làm cánh hoa cúc phải làm nào? - Cô làm để có cánh hoa to, cánh hoa bé +... trẻ biết yêu quý, chăm sóc loại hoa, không bẻ hoa, bứt *Mở rộng kiến thức - Ngồi loại hoa vừa tìm hiểu, cịn biết loại hoa nữa? Hoạt đơng 4: Củng cố *Trị chơi: Tìm hoa * Kết thúc: Cô nhận xét,

Ngày đăng: 16/03/2022, 09:56

w