Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 916 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
916
Dung lượng
8,51 MB
Nội dung
Biên soạn: Thích Hạnh Thành TỪ ĐIỂN TÁC PHẨM KINH – LUẬT – LUẬN PHẬT HỌC VIỆT NAM PL 2565 – DL 2021 LỜI NÓI ĐẦU Đạo Phật xuất Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ VII Tr TL, Đức Phật Thích-ca Mâu-ni khai sáng Trải qua 45 năm truyền bá chân lý giải thoát tối hậu, giáo lý Ngài tuyên thuyết gọi Kinh, chế định sinh hoạt tu tập, hoằng hóa Tăng Ni gọi Giới-luật Tương truyền, Đức Phật thường dùng ngôn ngữ Pàli để thuyết giảng Sau Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn, chư vị Tổ sư phân biệt, chỉnh lí giải thích để rõ yếu nghĩa Kinh điển gọi Luận Từ đó, Kinh-Luật-Luận Tam tạng Thánh điển Phật giáo truyền thừa ban đầu qua hình thức truyền lưu truyền qua ba lần Kết tập Kinh điển Ấn Độ Đến khoảng kỷ thứ I Tr TL, Đại Hội Kết tập Kinh điển lần thứ IV tổ chức Tích Lan, Tam tạng lần viết Bối, văn Kinh điển nguyên thủy lưu truyền đến ngày Tại Việt Nam, Phật giáo du nhập vào đến có 2.000 năm Thời giờ, hoàn cảnh lịch sử đất nước bị đô hộ ngàn năm triều đại phong kiến phương Bắc-Trung Quốc Vì thế, Phật giáo Việt Nam bị ảnh hưởng gần hoàn toàn Phật giáo Trung Quốc, tất nhiên Kinh điển sử dụng Đại tạng Kinh chữ Hán Đến thời kỳ Phật giáo nước nhà hưng thịnh, nhà Lý khởi việc khắc mộc bản, sang thời nhà Trần vào năm Tân Hợi (1311), Vua Trần Anh Tông ban chiếu sắc cho Tôn giả Pháp Loa Thiền sư Bảo Sái phụng hành thực công trình khắc gỗ Đại tạng Kinh, Kinh luật chữ Hán Mãi thời kỳ Pháp thuộc (1867-1945), người Việt buộc phải sử dụng tiếng Việt La-tinh hóa, từ thập niên 50, 60, cao Tăng Việt Nam HT Khánh Anh (1895-1961), HT Trí Tịnh (1917-2014), HT Hành Trụ (1904-1984), HT Trí Quang (1923-2019), HT Thanh Từ, HT Trí Nghiêm (1911-2003), HT Thiện Siêu (1921-2001),… Cư sĩ, dich Tâm Minh-Lê Đình Thám (1897-1969), Thiều Chửu-Nguyễn Hữu Kha (1902-1954), Tuệ Nhuận-Văn Quang Thùy (1887-1967), Hồng Tai-Đoàn Trung Còn (1908-1988),… định phiên dịch Kinh điển từ Hán cổ tiếng Việt La-tinh để truyền bá Phật pháp rộng rãi quần chúng nhân dân Như vậy, Phật giáo Việt Nam có khoảng thời gian mười sáu, mười bảy kỷ hầu hết sử dụng Kinh điển chữ Hán, từ thời kỳ du nhập giai đoạn dịch Kinh điển Việt ngữ, khoảng thời gian mà hàng hậu phải suy ngẫm kinh nghiệm Lúc ban đầu, lớp gia giáo sơn môn, Phật học đường chư vị giáo thọ đa phần vào nguyên Kinh văn chữ Hán dịch tiếng Việt, sau có văn viết tay (cảo bản), khơng thức thực in ấn xuất Những tác phẩm Kinh Luật dịch sang tiếng Việt La-tinh xuất chưa xác định niên đại văn có cịn lưu trữ hay khơng? Theo chỗ chúng tơi sưu tra, biên soạn Kinh A-di-đà – Hồng Danh – Vu Lan Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học ấn hành vào năm 1934, tác phẩm Kinh xuất sớm, Thư viện Huệ Quang-Trung tâm Dịch thuật Hán Nơm Huệ Quang (Tp Hồ Chí Minh) bảo quản phịng lưu trữ Và q trình biên soạn, nhiều nơi, nhận thấy có khoảng bốn, năm Thư viện lớn Phật giáo Tp Hồ Chí Minh cịn bảo quản, lưu trữ tốt Kinh luận dịch tiếng Việt La-tinh thời kỳ đầu, ngồi nhiều phịng Kinh sách, đến số không nhỏ Thư viện chùa khơng cịn việc bảo lưu ấn pháp bảo xa xưa Một lưu trữ khơng có, việc tìm kiếm văn liên quan đến thống kê, tra cứu Kinh sách Việt ngữ cũ lại khó khăn vơ vàn Thực trạng này, Học giả, giới nghiên cứu Phật giáo gặp nhiều trở ngại việc nghiên cứu ấn phẩm cũ Kinh điển chữ Việt La-tinh Từ đó, tơi khởi lên ý nghĩ cần phải có sách mô tả sơ lược tác phẩm Kinh điển dịch Việt ngữ, phần giúp cho việc thống kê, tra cứu, phần có tác dụng bảo lưu tên tuổi tác phẩm Thế là, ý nghĩ khiến cho tơi thực cơng trình biên soạn phải hai năm Lúc đầu, biên soạn dăm ba Thư viện định làm Mục lục, sau số lượng tác phẩm tăng lên nhiều đến tầm vóc quy mô nên người biên soạn định lấy tên Từ điển Tác Phẩm Kinh Luật Luận Phật Học Việt Nam, xét thấy Từ điển loại “Từ Điển Từ Điển”, có khổ 13 x 19cm, có 281 trang, bìa mềm; “Từ điển-Sách Cơng cụ chữ Hán Việt Nam Trung Quốc”, khổ 14.5 x 20.5cm, có 309, bìa mềm, gọi Từ điển Tác giả mong Từ điển Tác Phẩm Kinh Luật Luận Phật Học Việt Nam góp phần giúp cho muốn tìm hiểu sơ lược, số thống kê, phân loại, tra cứu nhanh tác phẩm Kinh luận Việt ngữ xuất tiện lợi Trong trình biên soạn Từ điển này, tác giả may mắn Thầy Không Hạnh quản thủ Thư viện Huệ Quang cho tiếp cận, biên soạn phòng lưu trữ Kinh sách Thư viện nhân viên làm việc ân cần hỗ trợ, cung cấp cho văn thống kê số Kinh sách Việt ngữ; q Sư làm việc Thư viện Viện Nghiên cứu PHVN tận tình giúp đỡ Nhân xin chân thành tri ân sâu sắc đến quí vị Về phần người biên soạn, tâm thành kính Pháp bảo Nhưng kiến thức khả tác giả có hạn nên Từ điển khó tránh khỏi vụng về, sơ suất Chúng mong bậc thiện tri thức, quí độc giả cao minh giáo để lần tái Từ điển hoàn hảo Núi Dinh, ngày 27 – – 2021 (Tân Sửu) Sa-mơn Thích Hạnh Thành Cẩn bút THỂ LỆ CHUNG I NỘI DUNG Từ điển biên soạn tác phẩm Kinh-Luật-Luận chư Tôn đức Tăng Ni, dịch giả, học giả, giới tri thức Phật giáo dịch, giải, giảng giải,… sang Việt ngữ Từ điển biên soạn tất tác phẩm Kinh-Luật-Luận dịch chữ Quốc ngữ có mặt Việt Nam từ khởi thủy Có thể, tác phẩm Kinh điển dịch Việt ngữ xuất sớm vào năm 1934, Kinh A-di-đà – Hồng Danh – Vu Lan Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học ấn hành, biên soạn tác phẩm xuất tái năm 2021, Kinh Vơ Lượng Thọ Như Lai HT Thích Trí Tịnh dịch (tái bản), Nxb Đà Nẵng Đồng thời, chúng tơi có đối chiếu với Mục lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Nguyễn Minh Tiến biên soạn, để cập nhật tất Kinh luận Đại Tạng Kinh dịch sang Việt ngữ xuất Những Kinh-Luật-Luận biên soạn Từ điển đại đa số tác phẩm dạng sách, có số Kinh luận dịch đăng trang Website Phật giáo, biên soạn vào cho tác phẩm đầy đủ Còn lại, hầu hết tất Kinh-Luật-Luận Website tác giả biên soạn để vào phần Phụ lục Về quan xuất bản, tác phẩm trước năm 1981 ghi rõ: Nhà xuất bản, Nhà in, Hệ phái, Chùa Giấy phép xuất (nếu có); từ sau năm 1981 tác giả ghi quan pháp lý cho phép xuất Thành hội Phật giáo, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam hay Nhà xuất Và việc thích, năm sinh viên tịch chư Tơn đức, dịch giả vào Tiểu sử Danh Tăng Việt Nam kỷ XX, tập, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam thực hiện, Tỳ-kheo Thích Đồng Bổn chủ biên Trong phạm vi giới hạn khả cho phép tác giả, Từ điển biên soạn, xác nhận tính lịch sử hữu tồn tác phẩm, giá trị nội dung, tiêu chuẩn tinh thần Tam tạng Kinh điển Phật giáo, xin để dành cho nhà nghiên cứu Kinh tạng, cơng trình nghiên cứu chun môn Tam tạng Thánh điển Phật giáo Kết cấu Từ điển gồm có phần: Tác phẩm Kinh điển: Trên 1.130 tác phẩm, bao gồm loại: - Kinh dịch (chánh văn): Kinh Trường Bộ, Kinh Trung Bộ, Kinh Tăng Chi Bộ, Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm, Kinh Dược Sư, Kinh Duy-ma-cật, Kinh Đại Bát Niếtbàn,… - Kinh dịch giảng giải: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa giảng giải, Kinh Duy-ma-cật giảng giải, Bát-nhã Tâm Kinh giảng giải, Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải, Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng giải,… - Giới Kinh, Bồ-tát Giái Kinh, Kinh Mười giới Oai nghi Sa-di, Kinh Phạm Võng Bồ-tát Giới, Kinh Ưu-bà-tắc Giới, Tỳ-kheo Giới Kinh,… - Kinh luận: Luận Kinh Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật, Luận Kinh Thập Địa, Luận Kinh Vô Lượng Thọ, Luận Kinh Đại Trang Nghiêm,… - Chú giải Kinh: Chú giải Kinh Pháp Cú, Chú giải Bổn Sanh Kinh, Chú giải Kinh Di Giáo, Chú giải Kinh Phạm Võng… - Lược giải Kinh: Lược giải Kinh A-di-đà, Lược giải Kinh Duy-ma, Lược giải Kinh Hoa Nghiêm, Lược giải Kinh Địa Tạng,… - Nghiên cứu Kinh: Nghiên cứu Kinh Hoa Nghiêm, Nghiên cứu Kinh Lăng-già, Nghiên cứu Kinh Pháp Hoa,… - Đại cương Kinh: Đại cương Kinh Hoa Nghiêm, Đại cương Kinh Tạp A-hàm, Đại cương Kinh Tăng A-hàm,… - Tác phẩm Kinh diễn văn vần thi hóa: Có 40 tác phẩm, tiêu biểu như: Kinh Vu Lan Báo hiếu, Hội Hoa Đàm – Kinh Hiền, Qua Suối Mây Hồng – Kinh Ngọc, Lời vàng Vi diệu, Kinh Tụng diễn ca tuyển tập, Trường ca Kinh Sa-mơn quả,… Tác phẩm Luật: Có 240 tác phẩm, bao gồm loại: - Giới luật dịch (chánh văn): Giới Tỳ-kheo, Bồ-tát giới, Tứ Phần Luật, Luật Ma-ha Tăng kỳ, Tứ Phần Tỳ-kheo Ni giới bổn, Thức-xoa-ma-na Ni giới bổn,… - Căn Giới luật: Căn Thuyết Nhất thiết Hữu Bách Yết-ma, Căn Thuyết Nhất thiết Hữu Tỳ-nại-da tạp sự, Căn Giới Bồ-tát Phật giáo Tây Tạng,… - Giới Luật lược giải: Sa-di Luật giải, Sa-di Luật nghi yếu lược, Luật Tứ phần Bổn giới Tỳ-kheo Ni lược ký,… - Giới Luật thiết yếu: Trùng Trị Tỳ-ni nghĩa tập yếu, Tỳ-ni Nhật dụng thiết yếu, Yếtma yếu chỉ, Giới Luật học cương yếu, Luật học Tinh yếu,… Tác phẩm Luận: Trên 330 tác phẩm, bao gồm thể loại: - Luận dịch (chánh văn): Luận Đại Trí độ, Luận Du-già-sư-địa, Luận Thành Duy thức, Luận Trung quán,… - Luận dịch giảng giải: Luận Đại thừa Khởi tín giảng giải, Trung Luận giảng giải, Thắng Pháp Tập yếu luận hậu sớ giải, Triệu Luận lược giải,… - Luận (Phật giáo Nam truyền): Bộ Nguyên chất ngữ-Bộ Nhân chế định, Bộ Ngữ tơng, Bộ Pháp tụ, Bộ Phân tích, Bộ Song đối – Tạng Vô Tỷ Pháp,… - Luận Đại thừa: Luận Đại thừa Khởi tín, Luận Đại thừa Trăm pháp Minh môn, Luận Nhiếp Đại thừa, Luận Thành Duy Thức, Luận Đại thừa tập Bồ-tát học,… - Luận sử: Việt Nam Phật giáo Sử Luận, Ấn Độ Phật giáo Sử Luận,… Phụ lục: Có phần, I Những tác phẩm Kinh-Luật-Luận trang Website Phật giáo; II Ngữ lục; III Từ điển (Phật học Việt Nam), IV Mục lục Dịch giả-soạn giả tác phẩm, V Bảng Tra cứu phân loại tác phẩm, VI Mục lục Nhà in-Nhà xuất tiêu biểu II CÁCH TRÌNH BÀY: Các mục từ phần Tác phẩm Kinh, Tác phẩm Luật, Tác phẩm Luận xếp theo mẫu tự tiếng Việt: A, (Ă, Â), B, C, CH, D, (Đ), E, Ê, G, H, I, K, KH, L, M, N, NG, NGH, NH, O, (Ô, Ơ), P, Q, R, T, TH, TR, U, (Ư), V, X, Y Trong mục từ tác phẩm trình bày sau: - Tên tác phẩm (Kinh, Luật, Luận) - Tác giả, dịch giả, soạn giả, người giảng giải - Nhà xuất bản, năm xuất bản, số tập, khổ sách, số lượng trang, bìa - Sơ lược nội dung tác phẩm - Năm tái (nếu có) III CHỮ VIẾT TẮT: - B: Bài - C: Chương - DL: Dương lịch - ĐCTTĐTK: Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh - GHPGVN: Giáo hội Phật giáo Việt Nam - GHPGVNTN: Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất - HT: Hòa thượng - K: Kinh - Ks: Kinh số (trong Đại Chánh tạng hay Tục tạng) - Nxb: Nhà xuất - P: Phẩm - PL: Phật lịch - PT: Phật tử - Q: Quyển - S: Số (trong Đại Chánh tạng hay Tục tạng) - T (24): Tập 24 (T 24) Đại Chánh tạng - T: Tiết - THPG: Thành hội Phật giáo - TK: Tỳ-kheo - TN: Thích nữ - Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh - TT: Thượng tọa - (tt): Tiếp theo - X (62): Tập 62 (X.62) Tục tạng MỤC LỤC Lời nói đầu Thể lệ chung Lời Tri ân Tác giả Mục lục I Tác phẩm Kinh điển Những tác phẩm Kinh điển Diễn văn vần Thi hóa II Tác phẩm Giới Luật III Tác phẩm Luận Phụ lục: I Những tác phẩm Kinh-Luật-Luận trang Website Phật giáo Tác phẩm Kinh Tác phẩm Luật Tác phẩm Luận II Ngữ lục III Từ điển (Phật học Việt Nam) IV Mục lục Dịch giả-Soạn giả tác phẩm V Bảng Tra cứu phân loại tác phẩm VI Mục lục Nhà in-Nhà xuất tiêu biểu LỜI TRI ÂN CỦA TÁC GIẢ Tác giả xin chân thành tri ân chư Đại đức Tăng, Ni nhân viên làm việc Thư viện Phật giáo Tp Hồ Chí Minh: Thư viện Huệ Quang-Trung tâm Dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang Thư viện Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thư viện Chùa Huệ Nghiêm-Giới Đài Viện Huệ Nghiêm Thư viện Chùa Xá Lợi Thư viện Chùa Bửu Quang (Hệ Phái Phật giáo Nam tông) Thư viện Xá-Lợi-Phất Pháp viện Minh Đăng Quang (Hệ phái Khất sĩ) Thư viện Tịnh xá Trung Tâm (Hệ phái Khất sĩ) Thư viện Chùa Già Lam Thư viện Chùa Vạn Đức 10 Thư viện Tp Bà Rịa (tỉnh BRVT) 11 Tàng Kinh Các Tịnh viện Bát Nhã (thị xã Phú Mỹ, tỉnh BRVT) Và trang Website Phật giáo: thuvienhoasen.org, thuvienphatgiao.com, thuvienhuequang.vn, phatphapungdung.com, hoavouu.com, vnbet.vn, daitangkinh.org, phatgiaonguyenthuy.com, quangduc.com, phaptangpgvn.net,… Phòng Phát hành Kinh sách: Văn Thành (Tp HCM), Ngọc Linh (Tp HCM), chùa Phổ Quang (quận Tân Bình), Thanh Duy (quận Thủ Đức), chùa Vĩnh Nghiêm (Tp HCM), Ni viện Thiện Hòa (tỉnh BRVT), Thiền viện Thường Chiếu (tỉnh Đồng Nai), Tuệ Giác (Cơ Lợi - Đại Tịng Lâm, tỉnh BRVT),… tận tình, tạo điều kiện cho chúng tơi q trình biên soạn tiếp cận tất Kinh sách có Thư viện Phịng Phát hành Kinh sách, để hơm Từ điển Tác Phẩm Kinh-Luật-Luận Phật Học Việt Nam đời Một lần nữa, tác giả vô niệm ân, cảm tạ sâu sắc đến tồn thể q vị Tác giả Sa-mơn Thích Hạnh Thành bày Thể Dụng Kinh, Người dịch thời gian dịch, Bàn ĐốnTiệm, Chính thức vào giải thích văn Kinh: Thời gian thuyết pháp, Chủ thuyết giáo, Địa điểm giáo hóa, Đối tượng làm cơ, Khen ngợi tài đức, Nêu tên; Chú thích; Q.II, Phần tơng, Đ.1 Trình bày nguồn gốc cõi Tịnh, - Nói cụ thể cõi Tịnh, - Cây cối trang sức bốn thứ báu, - Những hồ nước trang trí loại báu, - Trong không trung vang rền tiếng nhạc, - Trên đất trải đầy vàng, - Mưa hoa khắp trời, - Mọi người đến nước, - Các loại chim ngâm pháp mầu, - Gió thổi tiếng nhạc; Nói đặc điểm thân Phật, Đặc điểm đức hóa chủ, Giải thích thắc mắc tên gọi Phật, Giải thích ý nghĩa tên A-di-đà, Trình bày đặc điểm thính chúng, Hai chúng tiểu đại tính đếm không hết, Hai chúng cũ mới, nhân hạnh khác nhau, Khuyên sinh nước kia, Lợi ích việc khuyên vãng sanh, Từ trở xuống phần hai: Trình bày nhân duyên khác cõi Cực lạc, Ngăn người có chút lành; Chú thích; Q.III, - Nói nhiều nhân, - Chúng Thánh đến đón rước, Chúng sinh vãng sinh, - Tóm lại lời khuyến khích vãng sinh, - Dẫn chư Phật để chứng minh, - Trình bày lời tự khen, Dẫn chư Phật để chứng minh, - Đầu tiên đức Phật kể phương Đơng, - Trình bày số lượng nhiều tướng chứng minh, - Dẫn lời để chứng minh, - Trình bày phương Nam, - Trình bày phương Tây, - Trình bày giới phương Bắc, - Dẫn chứng phương Dưới, - Trình bày đức Phật phương Trên, - Giải thích tên Kinh, - Giải thích nghi vấn, - Giải thích chung, - Tóm lại khuyến khích, - Ba đời phát nguyện, Phát I TÁC PHẨM KINH ĐIỂN A A-DI-ĐÀ PHÁP ĐÀ-LA-NI KINH Biên dịch: Sa-mơn Thích Quảng Trí – Huyền Thanh Nxb Tơn Giáo – 2009 Kinh có khổ 14.5 x 20.5cm, dày 204 trang Nội dung gồm có: Thay lời tựa, Kinh A-di-đà Cổ Âm vương Đà-la-ni (No 370), Vô lượng thọ Như Lai quán hạnh Cúng dường Nghi quỹ (No 930), Kinh Kim Cương đỉnh – Pháp tu hành Quán Tự Tại vương Như Lai (No 931), Kinh Kim Cương đỉnh – Pháp tu hành Du-già Quán Tự Tại vương Như Lai (No 932), Cửu Phẩm Vãng sanh A-di-đà Tam-mađịa Tập Đà-la-ni Kinh (No 933), Phật nói Kinh Vơ lượng Cơng đức Đà-la-ni (No 934), Cực lạc Nguyện văn (No 935), Kinh Đại thừa Vô lượng thọ (No 936), 10 Phật nói Đại thừa Thánh Vơ lượng thọ Quyết định Quang minh vương Như Lai Đà-la-ni (No 937), 11 Cam Lộ Đà-la-ni (No 1317), 12 Phật nói Kinh Adi-đà Bí mật Căn Thần (TTK, No 205), 13 Mười hai lễ (TTK, No 57), 14 Thập Cam lộ Đà-la-ni, 15 A-di-đà Phật Chân ngơn A-DI-ĐÀ THƠNG TÁN SỚ Biên soạn: Khuy Cơ Việt dịch: Thích Thọ Phước Nội dung gồm có quyển: Q.I, Trình bày khái quát nhân duyên Phật nói Kinh, Phân biệt kỹ tơng chỉ, Trình tâm cầu vãng sanh, - Trình bày lợi ích việc vãng sanh, - Vị trí ba cõi, - Khuyến khích sinh cõi nước kia, Đức Phật khen ngợi việc có, - Đoạn văn thuộc phần thứ nhất, - Khen ngợi hạnh hóa độ giới nhơ uế, - Giải thích danh từ, - Nêu chất, - Tam đối trị, - Phế lập, - Ngạc nhiên việc thành Phật, Nói pháp huyền bí, - Đức Phật tự trình bày việc khó làm, - Hạnh khó tu, Trình bày việc khó chứng, - Trình bày pháp khó tin, - Phần Lưu thơng; Chú thích (https://phatphapungdung.com, Pháp bảo, Kinh tạng Bắc truyền, Bộ Kinh sớ - Tịnh độ tông) Cố sự; No 40 Phật nói Kinh Vua Vănkiệt-đà (phaptangpgvn.net, Pháp tạng) A-HÀM, MƯA PHÁP CHUYỂN HÓA PHIỀN NÃO (Trọn tập) Giảng giải: Thích nữ Giới Hương Nxb Hồng Đức – 2016 (Tái lần thứ 3) Tập I, tác phẩm có chương: - Lời giới thiệu, - Lời Đầu, C.1 Sự hình thành cấu trúc A-hàm Nikaya; C.2 Ý nghĩa A-hàm; C.3 Những lời Phật dạy Trường A-hàm; C.4 Những lời Phật dạy Trung A-hàm; Tập II, gồm có chương: C.1 Những lời Phật dạy Tạp A-hàm; C.2 Những lời Phật dạy Tăng Nhất A-hàm; C.3 Những chủ đề chung A-hàm; C.4 Kết luận Tác phẩm xuất năm 2014, Nxb Hồng Đức (Trọn tập), khổ 14.5 x 20.5cm, dày khoảng 1900 trang, bìa mềm, có tay gấp A-HÀM BỘ THƯỢNG Ban Phiên dịch Pháp Tạng Phật giáo Việt Nam Quyển I, No Kinh Phật Bát Nê-hoàn (Quyển thượng Quyển hạ); No Kinh Phật Bát Nê-hoàn (Quyển thượng Quyển hạ); No 14 Phật nói Kinh Con người Dục sanh; No 15 Kinh Đế-thích sử vấn; No 16 Kinh Thi-ca-la-việt lạy phương; No 17 Kinh Thiện Sanh tử; No 18 Kinh Công đức Tin Phật; No 19 Phật nói Kinh Đại Tam-ma-nhã; No 20 Kinh Phật Giáo hóa Phạm chí A-bạt; No 21 Phật nói Kinh Phạm Võng 62 tà kiến; No 22 Kinh Tích chí quả; No 27 Phật nói Kinh Thất tri; No 28 Phật nói Kinh Viên sanh thọ; No 29 Phật nói Kinh Dụ nước Biển; No 30 Phật nói Kinh Tát-bát-đa Tơlý-du-nại-dã; No 31 Phật nói Kinh Nhất thiết Lưu nhiếp Thủ nhân; No 32 Phật nói Kinh Tứ đế; No 33 Phật nói Kinh Nước Sơng Hằng; No 34 Phật nói Kinh Pháp hải; No 35 Phật nói Kinh Tám đức Biển; No 36 Phật nói Kinh Bốn Tương ỷ Trí; No 37 Phật nói Kinh Dun bổn Trí; 38 Phật nói Kinh Luân vương Thất bảo; No 39 Phật nói Kinh Đảnh Sanh vương 10