HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIẾM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

112 8 0
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIẾM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ THÙY TRANG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIẾM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán, kiểm toán và phân tích Mã ngành: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ NHU HÀ NỘI – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tác giả cam kết rằng nghiên cứu này do chính tác giả tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Lê Thị Nhu đã tạo điều kiện và hướng dẫn tận tình trong quá trình tác giả viết và hoàn thành luận văn. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các Thầy Cô trong hội đồng Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tác giả hoàn thiện luận văn này. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, nơi tác giả công tác, đã hỗ trợ tác giả trong quá trình thu thập thông tin và tài liệu để trình bày luận văn và hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..................................1 1.1.Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................1 1.2.Tổng quan nghiên cứu..............................................................................2 1.3.Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................5 1.4.Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................5 1.5.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................6 1.6.Phương pháp nghiên cứu..........................................................................6 1.7.Đóng góp của đề tài...................................................................................7 1.8.Ý nghĩa của đề tài......................................................................................7 1.9.Kết cấu của đề tài......................................................................................7 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.............................................8 2.1. Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ..........................................8 2.1.1. Bản chất hệ thống kiểm soát nội bộ........................................................8 2.1.2. Các yếu tố cấu thành.............................................................................11 2.1.2.1. Môi trường kiểm soát.........................................................................11 2.1.2.2. Đánh giá rủi ro...................................................................................14 2.1.2.3. Các hoạt động kiểm soát....................................................................15 2.1.2.4. Hệ thống thông tin và truyền thông....................................................16 2.1.2.5. Giám sát..............................................................................................17 iv 2.2. Đặc điểm chung của ngành ngân hàng ảnh hưởng đến việc thiết kế và vận hành hệ thống KSNB.............................................................................17 2.2.1. Bộ máy của các ngân hàng thương mại.................................................18 2.2.2. Hoạt động của ngân hàng thương mại...................................................19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................22 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.............23 3.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam......23 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.........................................................23 3.1.1.1.Giai đoạn 1957-1981...........................................................................23 3.1.1.2. Giai đoạn 1981-1990..........................................................................24 3.1.1.3. Giai đoạn 1990-2012..........................................................................24 3.1.1.4. Giai đoạn 2012 – nay.........................................................................25 3.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV.............................................26 3.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý........................................................................29 3.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh BIDV (lấy ví dụ cụ thể tại BIDV Chi nhánh Hải Dương)....................................................................33 3.2. Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.................................................................................34 3.2.1. Môi trường kiểm soát............................................................................34 3.2.1.1. Đặc thù quản lý..................................................................................34 3.2.1.2. Cơ cấu tổ chức....................................................................................36 3.2.1.3. Thực tiễn nguồn nhân lực...................................................................38 3.2.1.4. Công tác kế hoạch tại Chi nhánh BIDV.............................................41 3.2.2. Đánh giá rủi ro.......................................................................................41 3.2.3. Các hoạt động kiểm soát.......................................................................44 3.2.4. Hệ thống thông tin và truyền thông.......................................................59 v 3.2.5. Các hoạt động giám sát.........................................................................64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..............................................................................67 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM....................................................................68 4.1. Đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.................................................................................68 4.1.1. Ưu điểm.................................................................................................68 4.1.2. Hạn chế và nguyên nhân.......................................................................71 4.2. Phương hướng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV........74 4.3. Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam........................................................75 4.3.1. Hoàn thiện môi trường kiểm soát..........................................................75 4.3.2. Hoàn thiện đánh giá rủi ro.....................................................................77 4.3.3. Hoàn thiện hoạt động kiểm soát............................................................78 4.3.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin và truyền thông.....................................79 4.3.5. Hoàn thiện hoạt động giám sát..............................................................83 4.4. Điều kiện thực hiện giải pháp................................................................85 4.4.1. Về phía Chính phủ.................................................................................85 4.4.2. Về phía Ngân hàng Nhà nước...............................................................86 4.4.3. Về phía Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam..............................86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4..............................................................................87 KẾT LUẬN....................................................................................................88 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................1 PHỤ LỤC................................................. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống ngân hàng luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Từ khi hình thành và phát triển, ngân hàng luôn cho thấy sự ảnh hưởng của mình trong việc tạo sự cân bằng cán cân kinh tế. Hệ thống ngân hàng thương mại với hai hoạt động chính là huy động vốn và tín dụng đóng vai trò là cầu nối giữa những người có vốn và những người cần vốn. Các giao dịch và nghiệp vụ ngân hàng hầu hết liên quan trực tiếp đến các tài sản như tiền mặt hay giấy tờ có giá. Điều này có thể dẫn đến các rủi ro như nhầm lẫn hay gian lận trong quá trình giao dịch và bảo quản tài sản thậm chí thất thoát tài sản. Do vậy, các ngân hàng đều phải có những quy trình hoạt động kiểm soát nội bộ hiệu quả để hỗ trợ nhà quản lý ngăn chặn gian lận và sai sót đồng thời giúp cho các kiểm toán viên độc lập có bằng chứng tin cậy trong việc đánh giá tình hình tài chính ngân hàng. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất Việt Nam tính theo khối lượng tài sản và doanh thu năm 2019 và là doanh nghiệp lớn thứ tư tại Việt Nam. Với quy mô như vậy thì BIDV cũng đã và đang thiết lập quy trình kiểm soát nội bộ hiệu quả đặc biệt là trong kiểm soát giao dịch trực tiếp tại ngân hàng. BIDV đã ban hành nhiều văn bản quy trình hướng dẫn hỗ trợ giao dịch viên và kiểm soát viên trong quá trình giao dịch với khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro gian lận và sai sót. Bên cạnh đó cần thống nhất quy trình cách thức hậu kiểm chứng từ và báo cáo kế toán tại đơn vị nhằm phát hiện và khắc phục kịp thời các sai sót, gian lận phát sinh trong quá trình xử lý tác nghiệp tại các bộ phận nghiệp vụ. BIDV luôn tạo điều kiện tốt nhất để khách hàng giao dịch được thuận tiện và nhanh chóng nhất đáp ứng đầy đủ sử dụng dịch vụ của khách hàng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện giao dịch do một vài yếu tố khách quan hay chủ quan đã xảy ra những sai sót không đáng có trong quá trình xử lý giao dịch. Hệ thống kiểm soát nội bộ tuy đã và đang được cải tiến nhưng vẫn còn bộc lộ 2 những điểm chưa hoàn thiện khiến đội ngũ cán bộ ngân hàng vẫn phải xử lý tác nghiệp thủ công dẫn đến việc trong quá trình thực hiện giao dịch với khách hàng không tránh khỏi sai sót xảy ra. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh cũng như uy tín, thương hiệu của BIDV với khách hàng. Hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) của BIDV được Trung ương thiết lập và ban hành toàn bộ các Chi nhánh BIDV. Xuất phát từ yêu cầu trên tác giả xin trình bày ý kiến của mình nhằm hoàn thiện HTKSNB tại BIDV dưới góc nhìn của tác giả trong thời gian công tác tại một trong những Chi nhánh của BIDV. Đề tài mà tác giả lựa chọn cho luận văn thạc sĩ là “Hoàn thiện hệ thống kiếm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam”. Tổng quan nghiên cứu Trên thế giới trong giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1988, các cơ quan tại Hoa Kỳ đã ban hành một loạt hướng dẫn có liên quan đến KSNB. Năm 1988, ủy ban chuẩn mực Kiểm toán Hoa Kỳ (ASB) đã ban hành bản điều chỉnh Chuẩn mực kiểm toán về đánh giá HTKSNB. Tiếp đó vào năm 1992 tại Hoa Kỳ, báo cáo COSO đầu tiên về HTKSNB đã được ra đời bởi Uỷ ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về việc chống gian lận trong BCTC. Báo cáo COSO gồm năm thành phần bao gồm: Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Các hoạt động kiểm soát, Hệ thống thông tin và truyền thông, Giám sát. Vào năm 1998, Ủy ban Basel đã cho ra đời báo cáo Basel 1998 về việc vận dụng KSNB vào hệ thống Ngân hàng và các TCTD của Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận trong BCTC. Ở tại Việt Nam, trong thời buổi hiện nay nhu cầu thông tin tài chính minh bạch từ các đối tượng quan tâm ngày một tăng trong bối cảnh nền kinh tế thị trường. Điều đó đòi hỏi các cơ quan nhà nước cũng như doanh nghiệp cần phải thiết lập một nền tảng căn bản về KSNB. Tháng 1/1994, quy chế về kiểm toán độc lập đã được Chính phủ xây dựng và ban hành. Để đáp ứng thêm nhu cầu KSNB thì vào tháng 7/1994, Chính phủ đã thành lập bộ máy kiểm toán nhà nước trực thuộc Chính phủ. Tiếp theo đó vào tháng 3 10/1997, quy chế kiểm toán nội bộ đã được xây dựng và ban hành bởi Bộ Tài chính áp dụng cho các Tổng công ty, Tập đoàn, và các Doanh nghiệp Nhà nước. Ngay sau đó thì các chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam cũng lần lượt được ban hành. Chuẩn mực Kế toán số 400 “Đánh giá rủi ro và KSNB” đã hình thành định nghĩa về KSNB. Vào tháng 12/2012, 37 chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam đã được Bộ Tài chính ban hành và chuẩn hóa theo thông lệ quốc tế. Trong luật Kiểm toán Nhà nước (2005) đã xác định trách nhiệm của các cơ quan và tổ chức có sử dụng ngân sách Nhà nước, tiền và tài sản của Nhà nước thì phải xây dựng, duy trì hoạt động HTKSNB thích hợp và có hiệu quả. Đối với lĩnh vực ngân hàng thì từ năm 1998 đến năm 2011, nhiều văn bản liên quan đến công tác KSNB đã được ban hành bởi NHNN như: Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN3; Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN, Thông tư số 44/2011/TT-NHNN. Trong thời buổi hiện tại thì hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thế tất yếu diễn ra trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế thị trường trong đó có ngành ngân hàng. Để hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tham gia tốt hơn vào quá trình hội nhập quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh thì hệ thống ngân hàng cần phải tuân thủ các điều ước quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng. Hiệp ước quốc tế về hoạt động giám sát ngân hàng Basel đã và đang được các nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm. Từ năm 2014, NHNN đã chủ động xây dựng lộ trình triển khai và áp dụng Basel II đối với hệ thống NHTM. Đến nay đã có 18 ngân hàng được NHNN phê duyệt thực hiện thông tư 41/2016/TT-NHNN (áp dụng Basel II) trước thời hạn hiệu lực bao gồm: Ngân hàng TMCP Quân đội, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Quốc tế,... và gần đây nhất là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã được thống đốc NHNN quyết định chấp thuận triển khai thông tư 14 kể từ 01/12/2019. Trong giai đoạn từ 2015 – 2019, BIDV đã tổ chức triển khai các dự án nhằm tuân thủ các tiêu chuẩn Basel bao gồm: (i) Các dự án về cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel; (ii) Các dự án về hệ thống khung quản trị kho và dữ liệu; (iii) Các dự án về phương pháp luận quản lý các loại rủi ro trọng yếu; (iv) Các dự án về giải pháp đo lường, quản lý các loại rủi ro trọng 4 yếu; (v) Các dự án về nâng cao năng lực kiểm toán theo chuẩn mực Basel. Basel II có ba trụ cột chính bao gồm: (i) Yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; (ii) Rà soát giám sát; (iii) Thực hiện các nguyên tắc thị trường. Ngày 6/11/2019 KEB Hana Bank chính thức trở thành cổ đông nước ngoài đầu tiên của BIDV trên cơ sở chấp thuận của chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền thuộc hai nước Việt Nam và Hàn Quốc. BIDV trở thành ngân hàng có vốn điều lệ cao nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của chuẩn mực Basel. Đây là tiền đề để BIDV tiếp tục hội nhập và phát triển để trở thành ngân hàng hiện đại mang tầm cỡ quốc tế. Theo tiêu chuẩn Basel II thì các ngân hàng cần xây dựng và thành lập, phát huy vai trò của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ sao cho hệ thống ngân hàng được hoàn thiện toàn diện hơn. Việc nghiên cứu về KSNB cũng được rất nhiều các tác giả quan tâm đặc biệt tại các trường Đại học như: Giáo trình Kiểm soát nội bộ của Cô Trần Thị Giang Tân xuất bản năm 2012, Giáo trình kiểm toán hoạt động của Thầy Nguyễn Quang Quynh xuất bản năm 2009, Giáo trình Kiểm soát quản lý của Cô Nguyễn Thị Phương Hoa xuất bản năm 2009. Tại Điều 39 Luật Kế toán Việt Nam cũng đưa ra định nghĩa về HTKSNB từ đó yêu cầu các đơn vị phải thiết lập một HTKSNB hữu hiệu và đạt được các mục tiêu đề ra của doanh nghiệp mình. Trên cơ sở nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của HTKSNB với các NHTM, đến nay đã có nhiều đề tài được xây dựng liên quan đến vấn đề này. Có thể kể đến các đề tài cụ thể như sau: + Lê Thị Hậu (2013) với đề tài: “Hoàn thiện hệ thống KSNB tại ngân hàng TMCP Bản Việt theo hướng Kiểm soát rủi ro”. Trong bài này tác giả đã nghiên cứu và đánh giá thực trạng KSNB để đối phó với rủi ro hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bản Việt và đưa ra hướng giải pháp nhằm hoàn thiện HTKSNB. Thành công của luận văn là đã đi nghiên cứu sâu và chi tiết một đối tượng cụ thể là Ngân hàng TMCP Bản Việt. Hạn chế của luận văn là phạm vi khảo sát chỉ diễn ra tại một 5 Chi nhánh của Ngân hàng TMCP Bản Viêt cho nên luận văn chưa đủ điều kiện để đưa ra kết luận đầy đủ về đánh giá HTKSNB. + Đỗ Thị Bích Phượng (2014) với đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”. Trong bài tác giả đã hệ thống được những nội dung cơ bản của HTKSNB cho Trụ sở chính của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu là toàn bộ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam mà chưa đi sâu vào từng thành phần của từng Chi nhánh cụ thể. Còn nhiều bài viết và đề tài tác giả tìm hiểu có chủ đề hoàn thiện KSNB tại NHTM. Các công trình nghiên cứu này đều đưa ra được các mặt khác nhau trong quá trình KSNB. Chủ đề tác giả hướng tới cũng liên quan đến KSNB nhưng tập trung vào kiểm soát nội bộ trong kiểm soát giao dịch tại ngân hàng cụ thể là tại BIDV. Từ đó tác giả muốn cung cấp cho người đọc thêm góc nhìn về kiểm soát nội bộ trong NHTM. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong đó tập trung nghiên cứu vào thực trạng kiểm soát nội bộ trong kiểm soát giao dịch tại BIDV. Qua đó đưa ra một số giải pháp trong việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát giao dịch tại BIDV. Các mục tiêu cụ thể được đưa ra như sau: Thứ nhất, làm rõ những nội dung cơ bản trong HTKSNB trong ngân hàng thương mại. Thứ hai, nêu ra thực trạng trong HTKSNB tại BIDV cụ thể tại đơn vị cần nghiên cứu qua đó chỉ ra những ưu điểm và hạn chế cần khắc phục. Thứ ba, đưa ra các giải pháp mang tính khả thi nhằm hoàn thiện HTKSNB tại BIDV đặc biệt trong kiểm soát giao dịch tại BIDV. Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, nội dung cơ bản nào liên quan đến HTKSNB trong ngân hàng thương mại? 6 Thứ hai, thực trạng trong HTKSNB tại BIDV cụ thể tại BIDV Chi nhánh Hải Dương được thực hiện như thế nào? Thứ ba, giải pháp nào được đưa ra nhằm hoàn thiện HTKSNB tại BIDV đặc biệt trong kiểm soát giao dịch tại BIDV? Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát giao dịch tại BIDV, điển hình tại BIDV Chi nhánh Hải Dương. Phạm vi nghiên cứu + Không gian nghiên cứu: khảo sát thực tế các thủ tục kiểm soát cụ thể tại BIDV chi nhánh Hải Dương. + Thời gian nghiên cứu: dữ liệu thu thập từ năm 2018 đến 2019. + Nội dung nghiên cứu: HTKSNB được nghiên cứu qua năm thành phần bao gồm: Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Các hoạt động kiểm soát, Hệ thống thông tin và truyền thông, Giám sát. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp các phương pháp điều tra thực tế, khảo sát, phân tích để làm rõ thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát giao dịch tại BIDV. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV. - Thu thập dữ liệu: + Dữ liệu thứ cấp: được thu thập từ các công trình nghiên cứu, đề tài, báo cáo, tài liệu giáo trình có liên quan đến HTKSNB, các quy định, văn bản cụ thể do NHNN và BIDV quy định. + Dữ liệu sơ cấp: được thu thập qua quá trình làm việc, quan sát, điều tra, thu thập thông tin từ Ban lãnh đạo, Phòng Kế hoạch Tài chính, Phòng giao dịch khách hàng tại BIDV Chi nhánh Hải Dương. - Xử lý dữ liệu: Dựa trên dữ liệu thu thập cả định tính và định lượng, tác giả tiến hành tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá để làm rõ thực trạng HTKSNB tại BIDV cụ thể tại 7 BIDV Chi nhánh Hải Dương để qua đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện HTKSNB tập trung vào KSNB trong quá trình giao dịch tại BIDV. Đóng góp của đề tài Về lý luận: đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại. Vể thực tiễn: đề tài đã phân tích thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát giao dịch tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Từ đó đưa ra các đánh giá về ưu điểm cũng như hạn chế của hệ thống này và đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế đó. Ý nghĩa của đề tài Đề tài đi vào nghiên cứu những lý luận cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng như sự cần thiết, phương pháp, quy trình thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát giao dịch tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Trên cơ sở đó đánh giá khái quát kết quả đã đạt được trong thời gian qua, xem xét những tồn tại cũng như nguyên nhân khách quan hay chủ quan dẫn đến những tồn tại đó để đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát giao dịch tại BIDV. Kết cấu của đề tài Cấu trúc của luận văn nghiên cứu gồm bốn chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chương 4: Thảo luận kết quả và giải pháp hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ THÙY TRANG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIẾM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán, kiểm tốn phân tích Mã ngành: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ NHU HÀ NỘI – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tác giả cam kết nghiên cứu tác giả tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Nhu tạo điều kiện hướng dẫn tận tình trình tác giả viết hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Cô hội đồng Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, nơi tác giả công tác, hỗ trợ tác giả trình thu thập thơng tin tài liệu để trình bày luận văn hoàn thành luận văn cách tốt Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2.Tổng quan nghiên cứu 1.3.Mục tiêu nghiên cứu 1.4.Câu hỏi nghiên cứu 1.5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6.Phương pháp nghiên cứu 1.7.Đóng góp đề tài 1.8.Ý nghĩa đề tài 1.9.Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Lý luận chung hệ thống kiểm soát nội 2.1.1 Bản chất hệ thống kiểm soát nội 2.1.2 Các yếu tố cấu thành 11 2.1.2.1 Mơi trường kiểm sốt .11 2.1.2.2 Đánh giá rủi ro 14 2.1.2.3 Các hoạt động kiểm soát 15 2.1.2.4 Hệ thống thông tin truyền thông 16 2.1.2.5 Giám sát 17 iv 2.2 Đặc điểm chung ngành ngân hàng ảnh hưởng đến việc thiết kế vận hành hệ thống KSNB 17 2.2.1 Bộ máy ngân hàng thương mại .18 2.2.2 Hoạt động ngân hàng thương mại 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 23 3.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 23 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển .23 3.1.1.1.Giai đoạn 1957-1981 23 3.1.1.2 Giai đoạn 1981-1990 24 3.1.1.3 Giai đoạn 1990-2012 24 3.1.1.4 Giai đoạn 2012 – .25 3.1.2 Kết hoạt động kinh doanh BIDV 26 3.1.3 Tổ chức máy quản lý 29 3.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Chi nhánh BIDV (lấy ví dụ cụ thể BIDV Chi nhánh Hải Dương) 33 3.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .34 3.2.1 Mơi trường kiểm sốt 34 3.2.1.1 Đặc thù quản lý 34 3.2.1.2 Cơ cấu tổ chức 36 3.2.1.3 Thực tiễn nguồn nhân lực 38 3.2.1.4 Công tác kế hoạch Chi nhánh BIDV 41 3.2.2 Đánh giá rủi ro .41 3.2.3 Các hoạt động kiểm soát .44 3.2.4 Hệ thống thông tin truyền thông .59 v 3.2.5 Các hoạt động giám sát .64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 68 4.1 Đánh giá thực trạng kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .68 4.1.1 Ưu điểm .68 4.1.2 Hạn chế nguyên nhân .71 4.2 Phương hướng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội BIDV 74 4.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 75 4.3.1 Hồn thiện mơi trường kiểm sốt 75 4.3.2 Hoàn thiện đánh giá rủi ro 77 4.3.3 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát 78 4.3.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thơng 79 4.3.5 Hoàn thiện hoạt động giám sát 83 4.4 Điều kiện thực giải pháp 85 4.4.1 Về phía Chính phủ .85 4.4.2 Về phía Ngân hàng Nhà nước .86 4.4.3 Về phía Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .2 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC BDS Báo cáo Tài Branch Delivery System (Hệ thống phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Chi nhánh) BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBTD Cán tín dụng DN Doanh nghiệp GDV Giao dịch viên GDV* Giao dịch viên có hạn mức giao dịch tiền mặt phân cấp cao GDV thông thường GDV** Giao dịch viên có hạn mức giao dịch tiền mặt trụ sở phân cấp GDV Ngân quỹ phụ GDV NQC Giao dịch viên Ngân quỹ GDV NQP Giao dịch viên Ngân quỹ phụ GDKH Giao dịch khách hàng GTCG Giấy tờ có giá HTKSNB Hệ thống Kiểm soát nội KHCN Khách hàng Cá nhân KHDN Khách hàng Doanh nghiệp KSNB Kiểm soát nội KSV Kiểm soát viên NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QL&DVKQ Quản lý dịch vụ Kho quỹ QTTD SVS Quản trị tín dụng Signature Verification System (Hệ thống quản lý chữ ký khách hàng BIDV) TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại Cổ phần TK Tài khoản vii DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 3.1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2019 (Theo Báo cáo Ban điều hành BIDV kết hoạt động kinh doanh 2019, Kế hoạch kinh doanh 2020) Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức BIDV .29 Sơ đồ 3.2: Bộ máy quản lý BIDV 30 Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức BIDV chi nhánh Hải Dương 32 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng ln đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Từ hình thành phát triển, ngân hàng cho thấy ảnh hưởng việc tạo cân cán cân kinh tế Hệ thống ngân hàng thương mại với hai hoạt động huy động vốn tín dụng đóng vai trị cầu nối người có vốn người cần vốn Các giao dịch nghiệp vụ ngân hàng hầu hết liên quan trực tiếp đến tài sản tiền mặt hay giấy tờ có giá Điều dẫn đến rủi ro nhầm lẫn hay gian lận trình giao dịch bảo quản tài sản chí thất thoát tài sản Do vậy, ngân hàng phải có quy trình hoạt động kiểm sốt nội hiệu để hỗ trợ nhà quản lý ngăn chặn gian lận sai sót đồng thời giúp cho kiểm tốn viên độc lập có chứng tin cậy việc đánh giá tình hình tài ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) ngân hàng thương mại nhà nước lớn Việt Nam tính theo khối lượng tài sản doanh thu năm 2019 doanh nghiệp lớn thứ tư Việt Nam Với quy mơ BIDV thiết lập quy trình kiểm soát nội hiệu đặc biệt kiểm soát giao dịch trực tiếp ngân hàng BIDV ban hành nhiều văn quy trình hướng dẫn hỗ trợ giao dịch viên kiểm soát viên trình giao dịch với khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro gian lận sai sót Bên cạnh cần thống quy trình cách thức hậu kiểm chứng từ báo cáo kế toán đơn vị nhằm phát khắc phục kịp thời sai sót, gian lận phát sinh trình xử lý tác nghiệp phận nghiệp vụ BIDV tạo điều kiện tốt để khách hàng giao dịch thuận tiện nhanh chóng đáp ứng đầy đủ sử dụng dịch vụ khách hàng Tuy nhiên trình thực giao dịch vài yếu tố khách quan hay chủ quan xảy sai sót khơng đáng có q trình xử lý giao dịch Hệ thống kiểm soát nội cải tiến bộc lộ điểm chưa hoàn thiện khiến đội ngũ cán ngân hàng phải xử lý tác nghiệp thủ công dẫn đến việc trình thực giao dịch với khách hàng khơng tránh khỏi sai sót xảy Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình ảnh uy tín, thương hiệu BIDV với khách hàng Hệ thống kiểm soát nội (HTKSNB) BIDV Trung ương thiết lập ban hành toàn Chi nhánh BIDV Xuất phát từ yêu cầu tác giả xin trình bày ý kiến nhằm hồn thiện HTKSNB BIDV góc nhìn tác giả thời gian công tác Chi nhánh BIDV Đề tài mà tác giả lựa chọn cho luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện hệ thống kiếm soát nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” Tổng quan nghiên cứu Trên giới giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1988, quan Hoa Kỳ ban hành loạt hướng dẫn có liên quan đến KSNB Năm 1988, ủy ban chuẩn mực Kiểm toán Hoa Kỳ (ASB) ban hành điều chỉnh Chuẩn mực kiểm toán đánh giá HTKSNB Tiếp vào năm 1992 Hoa Kỳ, báo cáo COSO HTKSNB đời Uỷ ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ việc chống gian lận BCTC Báo cáo COSO gồm năm thành phần bao gồm: Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Các hoạt động kiểm sốt, Hệ thống thơng tin truyền thơng, Giám sát Vào năm 1998, Ủy ban Basel cho đời báo cáo Basel 1998 việc vận dụng KSNB vào hệ thống Ngân hàng TCTD Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ chống gian lận BCTC Ở Việt Nam, thời buổi nhu cầu thơng tin tài minh bạch từ đối tượng quan tâm ngày tăng bối cảnh kinh tế thị trường Điều đòi hỏi quan nhà nước doanh nghiệp cần phải thiết lập tảng KSNB Tháng 1/1994, quy chế kiểm toán độc lập Chính phủ xây dựng ban hành Để đáp ứng thêm nhu cầu KSNB vào tháng 7/1994, Chính phủ thành lập máy kiểm tốn nhà nước trực thuộc Chính phủ Tiếp theo vào tháng PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Mơ hình giao dịch phận giao dịch khách hàng KHÁCH HÀNG Thiết bị nhận diện KH/Thiết bị lấy số tự động Chuyên viên tư vấn/Chuyên viên quản lý khách hàng Thiết bị hỗ trợ giao dịch phần (ezone ) Cán CRS/Cán phân công hướng dẫn phân luồng KH Các sản phẩm dịch vụ thực BP QLKH GDV/ GDV*/ GDV**/GD V NQP/GDV NQC Kiểm ngân/Thủ quỹ GDV/ GDV*/ GDV**/G DV NQP/GDV NQC Kiểm ngân/Thủ quỹ Cán CRS/Cán phân công hướng dẫn phân luồng KH GDV/ GDV*/ GDV**/G DV NQP/GDV NQC Thiết bị hỗ trợ giao dịch toàn phần (các quầy giao dịch tự động) Hướng dẫn/phân luồng khách hàng Giao dịch phục vụ khách hàng quầy Giao dịch hỗ trợ kiểm ngân/thủ quỹ Giao dịch xuất/nhập tiền nội (hiện giao GDV NQP với GDV NQC; GDV NQP với GDV; GDV NQC với GDV) Giao dịch khách hàng thực với thiết bị hỗ trợ giao dịch Bắt buộc bố trí Khơng bắt buộc bố trí Phụ lục số 2:Mơ hình nhập xuất tiền nội chi nhánh GDV NQC GDV/GDV*/ GDV** CỦA PHÒNG GDKH THỦ KHO TIỀN GDV NQP CỦA PHÒNG GDKH GDV/GDV*/ GDV** CỦA PHÒNG GDKH GDV NQP CỦA PHÒNG GIAO DỊCH GDV/GDV*/ GDV** CỦA PHỊNG GIAO DỊCH LƯU Ý: Việc bố trí/khơng bố trí GDV NQP phịng GDKH Chi nhánh định Đối với chi nhánh chưa sáp nhập phòng QL&DVKQ vào phịng GDKH, mơ hình thực xuất nhập tiền nội Chi nhánh thực sau: GDV NQC GDV/GDV* CỦA PHÒNG QL&DVKQ THỦ KHO TIỀN GDV NQP CỦA PHÒNG GDKH, PHÒNG GIAO DỊCH GDV/GDV*/ GDV** CỦA PHỊNG GDKH, PHỊNG GIAO DỊCH Phụ lục số 3: Trình tự phối hợp thực giao dịch tiền mặt phòng QL&DVKQ phòng GDKH Các giao dịch nộp tiền mặt tài sản quý Khách hàng/cán bộ/nhân Phòng QL&DVKQ viên phòng nghiệp vụ khác Phòng GDKH (2) Chứng từ nộp tiền mặt/tài sản quý Kiểm tra chứng từ giao dịch (1) (3) Nộp tiền mặt/tài sản quý (3) Thu tiền mặt/tài sản q (5) (4) Hạch tốn ghi có vào tk trung gian thích hợp (6) (11) Kiểm sốt,phê duyệt giao dịch (7 ) In, đóng dấu “Đã thu tiền” ký chứng từ Kiểm tra chứng từ giao dịch (8 ) (9) Nhận chứng từ (17) (10) Hạch tốn ghi nợ tk trung gian, ghi có vào tk thích hợp Phân phối, lưu trữ, tập hợp chứng từ (12) (13) Kiểm soát,phê duyệt giao dịch (14) (15) In, ký, đóng dấu (1) GDV/GDV*/GDV NQC phịng QL&DVKQ tiếp nhận nhu cầu, chứng từ kiểm tra chứng từ giao dịch khách hàng từ cán bộ/nhân viên phòng nghiệp vụ khác(16) Phân phối,lưu trữ, tập hợp chứng từ (2) Nếu chứng từ không đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ GDV/GDV*/GDV NQC phòng QL&DVKQ hướng dẫn/hỗ trợ khách hàng/cán bộ/nhân viên phòng nghiệp vụ khác để bổ sung lập lại chứng từ (3) GDV/GDV*/GDV NQC phòng QL&DVKQ thực thu tiền mặt/tài sản quý từ khách hàng phối hợp với kiểm ngân/thủ quỹ việc giao nhận, kiểm đếm, phân loại, chọn lọc, đóng bó, niêm phong, quản lý tiền mặt, tài sản quý theo quy định hành chế độ giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý giấy tờ có giá (4) GDV/GDV*/GDV NQC phịng QL&DVKQ hạch tốn, ghi có vào tài sản trung gian thích hợp, ghi rõ nội dung giao dịch kỳ hạn gửi tiền/nội dung chuyển tiền/tài khoản thu nợ, thu lãi… (5) Nếu chứng từ đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, KSV có hạn mức phê duyệt phù hợp (KSV phòng QL&DVKQ lãnh đạo chi nhánh) thực kiểm soát, phê duyệt giao dịch (6) Nếu chứng từ chưa đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ KSV thực từ chối phê duyệt chuyển GDV/GDV*/GDV NQC phòng QL&DVKQ chuyển lại khách hàng/cán bộ/nhân viên phòng nghiệp vụ khác thực lại giao dịch (7) Phòng QL&DVKQ in, kiểm tra tính khớp thơng tin chứng từ với thông tin nhập vào máy, in chứng từ, đóng dấu “Đã thu tiền” ký chứng từ theo quy định (8) Phòng QL&DVKQ chuyển chứng từ cho Phòng GDKH (9) Phòng QL&DVKQ lưu trữ, tập hợp chứng từ theo quy định (10) GDV/GDV*/GDV**/GDV NQP phòng GDKH kiểm tra lại tính khớp thơng tin khách hàng/cán bộ/nhân viên phòng nghiệp vụ khác yêu cầu với thông tin in chứng từ phòng QL&DVKQ Nếu chứng từ khớp GDV/GDV*/GDV**/GDV NQP phịng GDKH hạch tốn ghi nợ tài khoản trung gian, ghi có tài khoản thích hợp (11) Nếu chứng từ không khớp đúng, GDV/GDV*/GDV**/GDV NQP phòng GDKH từ chối thực giao dịch, trả lại phòng QL&DVKQ thực lại cho (12) KSV có hạn mức phê duyệt phù hợp (KSV phịng GDKH lãnh đạo Chi nhánh) thực kiểm soát, phê duyệt giao dịch (13) Nếu chứng từ chưa đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, KSV thực từ chối phê duyệt chuyển cho GDV/GDV*/GDV NQP phòng GDKH chuyển lại cho khách hàng/cán bộ/nhân viên phòng nghiệp vụ khác thực lại giao dịch cho (14) Phịng GDKH in, kiểm tra tính khớp thông tin chứng từ với thông tin nhập vào máy in chứng từ/ấn chỉ, ký chứng từ/ấn đóng dấu theo quy định quản lý sử dụng dấu (15) Phòng GDKH chuyển chứng từ cho phòng QL&DVKQ để trả chứng từ/ấn cho khách hàng (16) Phòng GDKH lưu trữ tập hợp chứng từ theo quy định (17) Phòng QL&DVKQ trả chứng từ (gồm chứng từ phòng GDKH phịng QL&DVKQ thực hạch tốn), ấn cho khách hàng Các giao dịch chi tiền mặt/tài sản quý Phòng GDKH Phòng QL&DVKQ (1) Khách hàng/cán bộ/nhân viên phòng nghiệp vụ khác Chứng từ rút tiền mặt/tài sản quý (1) (1) Tiếp nhận nhu cầu giao dịch Kiểm tra chứng từ giao dịch (2) (2) (3) Hạch toán ghi có vào tài khoản trung gian thích hợp (4) (10) (5) Kiểm sốt,phê duyệt giao dịch (6) In,ký,đóng dấu chứng từ/ấn (8) Phân phối,lưu trữ,tập hợp chứng từ (7) Kiểm tra chứng từ giao dịch (9) Hạch toán ghi nợ tài khoản trung gian,ghi có tài khoản Tiền mặt quỹ (11) Kiểm soát,phê duyệt giao dịch (12) (10) (13) In,đóng dấu “Đã chi tiền” ký chứng từ (14) Chi tiền mặt/Tài sản quý trả chứng từ cho khách hàng (15) Nhận chứng từ tiền mặt/Tài sản quý (1) GDV/GDV*/GDV**/GDV NQP/GDV NQC tiếp nhận nhu cầu từ khách (16) hàng từ cán bộ/nhân viên phòng nghiệp vụ khác Phân phối,lưu trữ,tập hợp chứng từ Trường hợp GDV/GDV*/GDV NQC phòng QL&DVKQ tiếp nhận nhu cầu từ khách hàng từ cán bộ/nhân viên phòng nghiệp vụ khác: GDV/GDV*/GDV NQC phòng QL&DVKQ chuyển tiếp chứng từ sang phòng GDKH để GDV/GDV*/GDV**/GDV NQP thực kiểm tra chứng từ (2) Nếu chứng từ không đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ GDV/GDV*/GDV**/GDV NQP: Hướng dẫn/hỗ trợ khách hàng bổ sung/lập lại chứng từ Trả lại GDV/GDV*/GDV NQC phòng QL&DVKQ (trong trường hợp GDV/GDV*/GDV**/GDV NQP phòng GDKH nhận chứng từ từ phòng QL&DVKQ cán nhân viên phòng nghiệp vụ khác để lập lại chứng từ) (3) GDV/GDV*/GDV**/GDV NQP phịng GDKH hạch tốn, ghi có vào tài khoản trung gian thích hợp (4) Nếu chứng từ đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, KSV có hạn mức phê duyệt phù hợp (KSV phịng GDKH lãnh đạo Chi nhánh) thực kiểm soát, phê duyệt giao dịch (5) Nếu chứng từ chưa đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, KSV thực từ chối phê duyệt chuyển cho GDV/GDV*/GDV**/GDV NQP phòng GDKH chuyển lại khách hàng/cán bộ/nhân viên phòng nghiệp vụ khác thực lại giao dịch cho (6) Phịng GDKH in, kiểm tra lại tính khớp thơng tin khách hàng/cán bộ/nhân viên phịng nghiệp vụ khác yêu cầu với thông tin nhập vào máy in chứng từ/ấn chỉ, ký chứng từ, ấn đóng dấu theo quy định quản lý sử dụng dấu (7) Chuyển chứng từ cho phòng QL&DVKQ (8) Phòng GDKH lưu trữ, tập hợp chứng từ theo quy định (9) GDV/GDV*/GDV NQC phịng QL&DVKQ kiểm tra lại tính khớp thơng tin khách hàng/cán bộ/nhân viên phòng nghiệp vụ khác yêu cầu với thông tin in chứng từ/ấn phòng GDKH Nếu chứng từ khớp đúng, GDV/GDV*/GDV NQC phịng QL&DVKQ hạch tốn ghi nợ tài khoản trung gian, ghi có tài khoản tiền mặt quỹ (10)Nếu chứng từ không khớp đúng, GDV/GDV*/GDV NQC phòng QL&DVKQ từ chối thực tiếp giao dịch, chuyển phòng GDKH thực lại giao dịch cho (11)KSV có hạn mức phê duyệt phù hợp (KSV phòng QL&DVKQ lãnh đạo chi nhánh) thực kiểm soát phê duyệt giao dịch (12)Nếu chứng từ chưa đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, KSV thực từ chối phê duyệt chuyển GDV/GDV*/GDV NQC phòng QL&DVKQ chuyển khách hàng/cán bộ/nhân viên phòng nghiệp vụ khác thực lại cho (13)Phòng QL&DVKQ in, kiểm tra lại tính khớp thơng tin khách hàng/cán bộ/nhân viên phịng nghiệp vụ khác u cầu với thơng tin nhập vào máy in chứng từ, ký, đóng dấu “Đã chi tiền” chứng từ theo quy định (14)GDV/GDV*/GDV NQC/Thủ quỹ hỗ trợ phòng QL&DVKQ thực theo quy định hành chế độ giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý giấy tờ có giá, quy định nghiệp vụ khác có liên quan Phối hợp với kiểm ngân/thủ quỹ (nếu có) việc giao nhận, lập bảng kê chi tiền mặt/tài sản quý Thực chi tiền mặt/tài sản quý cho khách hàng Trả chứng từ cho khách hàng bao gồm: chứng từ phòng GDKH phịng QL&DVKQ thực hạch tốn (15)Khách hàng nhận chứng từ tiền mặt/tài sản quý (16)Phòng QL&DVKQ tập hợp, lưu trữ chứng từ theo quy định Phụ lục số 4: Báo cáo xác nhận hậu kiểm chứng từ ngày 24/12/2018 Giao dịch viên BIDV CN Hải Dương STT Giao dịch Số giao Số giao Số giao Số giao Ghi I 10 11 12 II 10 11 12 13 14 15 16 III viên/Hậu kiểm viên dịch hậu kiểm dịch hậu kiểm 369 HKV Phạm Thị Thanh Bình (BINHPTT) ANHNN 380 ANHBTQ BINHNT DUONGTT DUCNA HANT KIENTT CUONGTT NGOCNTM LIENTTH HAIMT TRANGNTT HKV Đỗ Thị Phúc (PHUCDT) KIENKTT HONGNTK DIENNT HOCBK LINHLTN TRANGPTT VANDT QUYENHTL NAMBT MAIBKV SONGBT TIENMQ QUYNHLD TRANGBK TRUNGAB XUANNK HKV Nguyễn Thị Thanh Huyền (HUYENNTT) ANHNN BINHPT HOANGNL KIENTT 14 13 18 12 32 22 41 17 29 40 23 785 63 69 24 37 81 32 116 45 51 36 113 59 50 627 63 69 24 37 81 32 115 45 51 35 112 59 50 623 23 12 40 34 23 12 40 32 dịch hậu kiểm sai dịch chưa hậu kiểm 19 Chưa nộp chứng từ 30 40 25 36 4 783 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 HUNGBK HUNGPT LINHBK HUYND CUONGNM KHOATT HOATVT NGAPT QUYNHLC NINHAB HAILDT HUYENLD HOALT MINHNTT LANTTN THUYLTP MYLT TRANNT VINHTT Tổng cộng 12 36 32 24 36 41 23 20 19 17 25 36 32 15 23 21 35 29 25 1792 12 36 32 24 36 39 23 20 19 17 25 36 32 15 23 21 35 29 25 1775 15 (Nguồn: Báo cáo ngày 24/12/2018 Bộ phận Hậu kiểm) Phụ lục 5: Bảng kê chi tiết dạng sai sót ngày 24/12/2018 STT Bút toán Giao dịch viên Hậu kiểm viên Nội dung sai HANT BINHPTT CUONGTT BINHPTT LIENTTH BINHPTT 4 HAIMT BINHPTT VANDT PHUC DT TIENMQ PHUC DT KIENTT HUYENNTT KHOATT HUYENNTT Trên giấy nộp tiền phần Người nộp tiền bỏ trống Chữ ký khách hàng giấy rút chưa Hạch toán nhầm tài khoản khách hàng Mẫu dấu Doanh nghiệp chứng từ bị mờ Tính phí rút tiền bị chênh lệch so với quy định biểu phí Bảng kê nộp thuế thiếu chữ ký người nộp tiền Chứng từ có dấu hiệu bị sửa chữa Ngày tháng năm hạch tốn khơng so với Ngày tháng năm chứng từ khách hàng cấp (Nguồn: Báo cáo ngày 24/12/2018 Bộ phận Hậu kiểm) Phụ lục số 6: Ví dụ mẫu báo cáo chương trình BDS Báo cáo 307: Đối chiếu tổng GDV (Host) Báo cáo 304: Báo cáo chi tiết tổng GDV (Local) Báo cáo 305: Báo cáo tổng chi tiết GDV (Host) Báo cáo 311: Nhật ký quỹ GDV Báo cáo 201: Nhật ký điện tử liệt kê giao dịch tiền mặt ngày GDV

Ngày đăng: 15/03/2022, 17:39

Mục lục

    GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    Trên cơ sở nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của HTKSNB với các NHTM, đến nay đã có nhiều đề tài được xây dựng liên quan đến vấn đề này. Có thể kể đến các đề tài cụ thể như sau:

    Thứ nhất, nội dung cơ bản nào liên quan đến HTKSNB trong ngân hàng thương mại?

    Thứ hai, thực trạng trong HTKSNB tại BIDV cụ thể tại BIDV Chi nhánh Hải Dương được thực hiện như thế nào?

    Thứ ba, giải pháp nào được đưa ra nhằm hoàn thiện HTKSNB tại BIDV đặc biệt trong kiểm soát giao dịch tại BIDV?

    LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    2.1.1. Bản chất hệ thống kiểm soát nội bộ

    2.1.2. Các yếu tố cấu thành

    2.1.2.1. Môi trường kiểm soát

    2.1.2.2. Đánh giá rủi ro

Tài liệu liên quan