1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tín ngưỡng tôn giáo chùa thiên ấn tại quảng ngãi

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Tín ngưỡng tôn giáo chùa thiên ấn tại quảng ngãi Tín ngưỡng tôn giáo chùa thiên ấn tại quảng ngãi Tín ngưỡng tôn giáo chùa thiên ấn tại quảng ngãi Tín ngưỡng tôn giáo chùa thiên ấn tại quảng ngãi Tín ngưỡng tôn giáo chùa thiên ấn tại quảng ngãi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH KHOA DI SẢN VĂN HĨA TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO VIỆT NAM TÊN ĐỀ TÀI: TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO CHÙA THIÊN ẤN TẠI QUẢNG NGÃI GVHD: Nguyễn Thái Hịa LỚP: 21DQLDS NHĨM: 02 THÀNH VIÊN: Nguyễn Ngọc Như – D21BT005 Nguyễn Lê Phương Vy – D21BT016 Nguyễn Ngọc Hân – D21BT033 Trương Thị Thùy Dung – D21BT023 Trần Vũ Quỳnh Nhung – D21BT011 Thành phố Hồ Chí Minh, 08 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHÙA THIÊN ẤN TẠI QUẢNG NGÃI TỔNG QUAN VỀ CHÙA THIÊN ẤN TẠI QUẢNG NGÃI .4 LỄ HỘI GẮN VỚI CHÙA THIÊN ẤN TẠI QUẢNG NGÃI 3.1 LỄ HÚY KỴ ĐỆ NHẤT TỔ SƯ PHÁP HÓA 3.2 LỄ PHẬT ĐẢN 3.3 LỄ VU LAN 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHÙA THIÊN ẤN TẠI QUẢNG NGÃI 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI CẢM ƠN 14 BẢNG PHÂN CƠNG ĐĨNG GĨP ĐỀ TÀI 15 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam ta thời kì hội nhập phát triển việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống từ xa xưa mà ông cha ta hi sinh xương máu, mồ hôi nước mắt để truyền lại cho thời vấn đề vô cấp thiết Việt Nam quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời, có 500 lễ hội cổ truyền lớn diễn khắp bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông cạnh nhiều chùa chiền trải dài khắp đất nước hình chữ S Chúng em yêu thích tự hào truyền thống, tín ngưỡng tơn giáo nước Việt Nam ta, nhóm chúng em chọn đề tài “Tín Ngưỡng Tơn Giáo Chùa Thiên Ấn Quảng Ngãi” làm tiểu luận kết thúc học phần Tín Ngưỡng Và Tơn Giáo Việt Nam để hiểu rõ tín ngưỡng tơn giáo chùa Thiên Ấn Quảng Ngãi, từ kế thừa phát triển văn hóa từ lâu đời có nhìn sâu sắc văn hóa nước nhà LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHÙA THIÊN ẤN TẠI QUẢNG NGÃI Ba kỉ trước, núi Thiên Ấn người Chiêm Thành gọi núi Hó Cảnh núi âm u, tịch mịch chim kêu vượn hót, linh thiêng Thế ngày núi có nhiều cọp thú khác nên nơi khơng có bóng người Thi thoảng dân làng lân la đốn củi chân núi Chùa Thiên Ấn khởi cơng xây dựng năm 1694 hồn thành vào cuối năm 1695 (năm Chính Hịa thứ 15), đời Lê Huy Tông (chúa Nguyễn Phúc Chu đàng trong) Theo Đại Đức Thích Đơng Hồng, chùa khai sơn năm 1627 Năm 1727 tạc chùa Thiên Ấn Tổ khai sơn chùa Thiền sư Pháp Hóa (1670 - 1754), tục danh Lê Diệt, hiệu Minh Hải Phật Bảo, gốc người tỉnh Phúc Kiến, Trung Hoa, trụ trì tổ đình 41 năm, viên tịch ngọ ngày 17 tháng 01 năm Giáp Tuất, thọ 84 tuổi, thuộc dòng thiên Lâm Tế Năm Vĩnh Thịnh thứ 11 (1717, đời vua Lê Dụ Tông), chúa Nguyễn Phúc Chu, người sùng đạo Phật, ban cho nhà chùa biển ngạch Sắc Tứ Thiên Ấn Tự Tấm biển sau bị hư hại thiền sư Hồng Phúc tái tạo vào năm 1946 Thiên Ấn tự khai sơn từ năm 1716 Từ năm 1695 đến nay, trải qua tuổi đời 300 năm chùa có 15 đời sư trụ trì, có vị suy tơn sư tổ, gọi chung lục tổ Hịa thượng Thích Huyền Đạt, vị sư trụ trì gần viên tịch ngày tháng 12 năm Quý Dậu (1 - 1994) thọ 80 tuổi Chùa chúa Nguyễn Phúc Chu ban biển ngạch “Sắc tứ Thiên Ấn Tự” vào năm 1716 Năm 1947, chùa bị hỏng hồn tồn Ngơi chùa ngày xây dựng từ năm 1959, hoàn thành năm 1961 Chùa trùng tu vào năm 1992 – 1993 năm 2000 – 2001 Thiên Ấn cổ tự danh tiếng miền Trung TỔNG QUAN VỀ CHÙA THIÊN ẤN TẠI QUẢNG NGÃI Chùa xây dựng vị trí có khơng hai, đỉnh đồi Thiên Ấn, đất thiêng tâm tưởng người dân Quảng Ngãi.Và coi chốn bồng lai tiên cảnh Quảng Ngãi Chùa Thiên Ấn chùa cổ có kiến trúc đơn giản, khơng phần độc đáo cách trung tâm quảng ngãi khoảng 3km Chùa nằm đất thiêng tâm tưởng người dân Quảng Ngãi, đỉnh núi Thiên Ấn thuộc xã Tịnh Ấn huyện Sơn Tịnh chùa dược xem đệ thắng cảnh tỉnh Quảng ngãi coi chùa bật xứ quảng Đứng sân chùa, du khách quan sát không gian bao la, rộng lớn xung quanh cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp với núi Thiên Ấn độ cao 100 mét dịng sơng Trà Khúc hiền hịa thơ mộng nằm phía tả ngạn Tham quan chùa bạn dạo đỉnh núi vãn cảnh chùa cầu may mắn Vãn cảnh chùa Thiên Ấn, người tham quan lạc vào cõi thiền cảnh núi rừng tĩnh mịch, khơng khí lành, khơng gian n ắng, khống đãng khiến lịng người thư thái, tịnh gọt rửa hết bụi trần Đỉnh núi Thiên Ấn phẳng, có nhiều loại ăn quả, hàng cổ thụ đường len lỏi núi rừng, nơi hành thưởng cảnh lý tưởng Từ chùa Thiên Ấn nhìn phía sơng Trà Khúc, vùng rộng lớn thu vào tầm mắt cảm nhận hết tình quê hương, non nước người Quảng Ngãi Đường đến chùa Thiên Ấn có dạng hình xoắn ốc độ dốc khơng cao an tồn, nhìn chung đường trải nhựa đẹp phẳng cho du khách dễ dàng đến tham quan chùa ấn tượng đến chùa Thiên Ấn hai cổng trước đúc xi măng cao sừng sững đầu ngõ với hai cánh cổng sắt đồ sộ bên ngồi cổng trồng khóm trúc râm bóng mát Vườn chùa rộng, có tường thành bao quanh Đầu ngõ, hai trụ cổng đúc xi măng sừng sững, cao khuất đầu người lớn Hai cánh cổng sắt đồ sộ, ln rộng mở chào đón khách thập phương Bên ngồi cổng có khóm trúc vàng râm mát, qua bao năm đứng yên bình thản Đây nơi để người nghỉ chân, uống nước chuẩn bị cho hành trình bên Khn viên chùa Thiên Ấn nằm khoảng đất rộng ẩn bóng cổ thụ mang dáng vẻ u tịch Chùa có kiến trúc đơn giản, theo kiểu kiến trúc nhà Rường (loại nhà có hệ thống kết cấu cột kèo gỗ, liên kết hoàn toàn chốt, mộng gỗ) Gian chùa phía trước, phía sau khu nhà tổ Trong chùa Thiên Ấn “chuông thần” quý nghệ nhân làng đúc đồng Chú Tượng (Mộ Đức) tạo tác vào năm 1845 Trải qua bao kỷ tiếng chuông chùa vang vọng khắp không gian rộng lớn Từ cổng vào diện ta thấy ba tượng "Di Đà tam tơn" (cịn gọi "Tây phương tam thánh") gồm tượng Phật A Di Đà giữa, tượng Bồ Tát Quán Thế Âm (tiếng Phạn: Avalokiteśvara) bên trái tượng Bồ Tát Đại Thế Chí bên phải.Hai bên tượng thập bát la hán, khn viên trước điện có tượng Phật thích ca mâu ni Đi vào sâu thấy tượng đứng khổng lồ tượng Phật a di đà Sau qua khu vực thứ phía bên ngồi có nhiều tượng la hán màu trắng, đến khu thứ nhiều tượng Phật bày xung quanh chùa bên phải tượng Phật bà bồ tát bên tay trái có tượng Phật bà bồ tát nhiều tượng Phật hi lạp, thích ca mơ ni khn viên chùa có khu đất rộng có cổ thụ che bóng mát quanh năm.khơng gian chùa thống mát Bên phải đằng sau có điện nhà Phật tổ Ngồi chánh điện, dọc khn viên có nhiều tượng Phật bà, Phật tổ, tượng thờ thầy trò đường tăng Chùa Thiên Ấn gắn liền với huyền tích chng thần giếng Phật (Tương truyền, Phật tử lên núi ngày đông, vị sư trụ trì nghĩ cách đào giếng Nhà sư báo mộng đào phía đơng chùa gặp tảng đá bàn, tảng đá có nước Nhưng việc cạy tảng đá khó khăn, lúc có vị sư trẻ đến chùa nói giúp việc đào giếng Khi mạch nước ngầm phun lên, vị sư già vục mặt, uống thỏa thích, bình tâm lại khơng thấy vị sư trẻ đâu cả.) Đặc biệt khn viên chùa cịn có giếng nước gọi “Giếng Phật” đào từ lúc khai sơn, lập chùa Giếng sâu thăm thẳm nước vắt, mát rượi, giếng sâu nước lành mát đặt biệt đỉnh núi cao nước không cạn Người dân tuyên truyền uống nước giếng thần chữa bách bệnh.(Tuyên truyền dân làng có đúc chng cho chùa làng kì lạ thay chng đánh khơng kêu Vào năm 1845 tổ sư thứ chùa thiền sư Bảo Ấn ngài thuyền thấy vị pháp bảo tới thỉnh chuông chuông thỉnh đến chùa Thiên Ấn ngày lễ khai chuông sâu chúa niệm sư bảo ấn gióng chng phát tiếng kiu trầm ấm vang vọng núi rừng nên dân làng gọi chng thần) Phía Bắc chùa hồ sen rộng lớn nở hoa khoe sắc thơm ngát, nước hồ xanh ngắt ấn tượng non hồ Phía trước núi Thiên Ấn rặng Thạch Bích, phía đơng Cửa Đại Cổ Lũy với nước biển xanh, phía nam núi Thiên Bút hùng vĩ phía địa điểm gần cầu Trà Khúc uốn lượn qua dịng sơng Trà Phía tây nam chùa phần mộ cụ Huỳnh Thúc Kháng bao bọc rừng xanh tốt khơng khí lành mát mẻ hướng khoảng không gian rộng mở bao qt tồn cảnh Quảng Ngãi với dịng sông Trà vắt ngang dãy núi trùng điệp phía xa Trong khn viên chùa cịn có Bảo tháp tầng, nơi yên nghĩ sư tổ đệ Trước bảo tháp có nghê sư tử làm từ mảnh chai Dưới chân tháp có rồng đính mảnh sứ đẹp Vào dịp lễ tết người dân thường đến nơi để cầu tài lộc, bình an LỄ HỘI GẮN VỚI CHÙA THIÊN ẤN TẠI QUẢNG NGÃI 3.1 LỄ HÚY KỴ ĐỆ NHẤT TỔ SƯ PHÁP HÓA Chùa Thiên Ấn Quảng Ngãi từ lâu trở thành điểm đến nhiều du khách yêu thích khám phá tích thiêng liêng, vãn cảnh chùa lễ bái dịp đầu xuân năm Nếu ghé thăm chùa Thiên Ấn vào dịp lễ hội bạn hịa khơng khí sơi động tìm hiểu nét văn hóa độc đáo người dân xứ Quảng Hằng năm vào ngày 17 tháng Giêng âm lịch, hàng ngàn người dân tỉnh Quảng Ngãi đổ dự Lễ húy kỵ Đệ Tổ sư Pháp Hóa, người có cơng khai sơn lập lên Tổ đình Thiên Ấn Người Lễ với lịng tơn thờ thắp nén nhang dâng Phật tổ vị sư Tổ khai sơn lập chùa cầu mong cho gia đạo bình an, sức khỏe dồi dào, công việc làm ăn khấm Lễ hội kéo dài 01 buổi sáng ngày 17 tháng giêng hàng năm, nên lượng người đổ dự lễ đông với khoảng 10 ngàn người Điểm đặc biệt là, đến với Lễ người nhà chùa mời dự cơm chay ăn lấy lộc phần cơm chay mang cho người nhà Việc phục vụ bữa cơm chay với chục cho chục ngàn người đến với lễ hội hàng ngàn xuất cơm đóng hộp phát cho người đến dự lễ mang nhà chùa lo chu đáo Đối với người lễ ăn cơm chay nhà chùa, ai cảm thấy thỏa mãn; suy nghĩ, hy vọng điều may mắn đến với năm nhờ hưởng lộc cơm chay nhà chùa ngày Lễ húy kị Tổ khai Sơn Tổ đình Thiên Ấn Điểm khác biệt với nhiều lễ hội nước Lễ người không mang theo đồ lễ cúng, không đội mâm xôi gà, không trái cây, rượu thịt, không trà, không hoa, khơng đốt vàng mã Có thể nói, nét văn hóa lễ hội độc đáo, riêng có tỉnh Quảng Ngãi Qua cho thấy người Quảng Ngãi thực nghiêm túc Chỉ thị 27 của Bộ Chính Trị thực nếp sống văn minh lễ hội Ở lễ hội chùa Thiên Ấn thành phố Quảng Ngãi, người thể ý thức văn hóa, văn minh, lịch nơi diễn lễ hội Để có kết do, năm gần đây, phối hợp hỗ trợ quyền thành phố Quảng Ngãi với nhà chùa nên công tác tổ chức, trật tự an ninh, mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, Đã chuẩn bị chu phục vụ người dân lễ đầu năm người dân đến với lễ hội phấn khởi, thỏa mãn tâm nguyện, cầu mong năm an lành Ban Tổ chức Đại lễ tổ đình Thiên Ấn thực quy trình tổ chức trang nghiêm, nề nếp, độ hồnh tráng vượt trội từ phần nghi lễ, tiếp khách, ẩm thực,… phục vụ khách thập phương tín đồ Phật tử nỗ lực với Giáo hội cấp, ngành chức địa phương hướng tới việc nâng buổi lễ lên tầm lễ hội để phát huy truyền thống thống văn hóa dân tộc, văn hóa Phật giáo gắn kết với văn hóa vùng miền quê hương Quảng Ngãi phát triển khởi sắc Lễ húy kỵ Tổ khai sơn đình Vạn Linh diễn theo nghi lễ truyền thống Tông phong Tại đây, đại chúng cung kính trang nghiêm Lễ Tảo tháp phúng tụng kinh tâm tưởng niệm ân đức Tổ sư Đến với Lễ hội Chùa Thiên Ấn hàng năm để chiêm ngưỡng danh thắng tiếng miền đất Ấn Trà, thưởng thức nhiều ăn đặc sản quê hương, bắt gặp nụ cười đầm ấm thân thiện người dân xứ Quảng 3.2 LỄ PHẬT ĐẢN Ngày lễ Phật Đản tổ chức chùa vào ngày Rằm tháng Tư Ngày Phật Đản ba ngày lễ lớn năm chùa Thiên Ấn đạo Phật Trước năm 1959, nước Đông Á thường tổ chức ngày lễ Phật Đản vào ngày 8/4 Âm Lịch Nhưng Đại hội Phật giáo giới lần đầu tiên, Colombo (Tích Lan) tổ chức từ 25/5 đến 8/6/1950, 26 nước thành viên thống lấy ngày Phật Đản quốc tế ngày rằm tháng tư âm lịch hàng năm (15/4) Lễ Phật Đản tổ chức hàng năm, vào ngày rằm tháng tư, để kỷ niệm ngày Đức Phật đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất thân Thái tử Tất Đạt Đa, dịng họ Cồ Đàm, vương tộc Thích Vào ngày lễ, Phật tử thường vinh danh Tam bảo: Phật, Pháp, Tăng (qua hình thức dâng cúng, tặng hoa, đến nghe thuyết giảng), thực hành ăn chay giữ Ngũ giới, thực hành bố thí làm việc từ thiện, tặng quà, tiền cho người yếu cộng đồng Chùa thiên ấn thường tổ chức hoạt động để mừng ngày đại lễ như: làm lễ đài để tổ chức chương trình văn nghệ, diễu hành xe hoa, thả đèn hoa đăng sông, thuyết giảng Phật pháp, nghi thức tắm Phật,… Để người Phật tưởng nhớ kỷ niệm ngày Đức Phật đời, Đức Phật mang ánh sáng chân lý soi rọi vào sống, xóa tan nỗi khổ niềm đau Vào ngày lễ Phật tử không sát sinh, người ăn chay, lau dọn vệ sinh nhà cửa trang trí bàn thờ Phật thật đẹp Các Phật tử đến chùa để phụ giúp làm công quả, nghe thuyết giảng sống, tự chiêm nghiệm hành động thân để làm cho tâm hồn tịnh Ngoài ra, trước dịp Đại lễ, Giáo hội Phật giáo chùa thiên ấn tích cực tổ chức hoạt động từ thiện, thăm hỏi tặng quà cho tăng, ni, Phật tử có uy tín, có cơng lao với Đạo pháp hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, người tàn tật,… Thơng qua hoạt động dịp để người Phật nhận diện vai trị trách nhiệm xây dựng xã hội, xây dựng đất nước ngày phồn vinh, hạnh phúc, theo phương châm đạo Phật “sống tốt đời, đẹp đạo” Lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc xác lập ngày lễ hội văn hóa tơn giáo giới hịa bình Trong thơng điệp Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc khẳng định: “Ngày lễ Phật đản hội vô giá để tất suy nghiệm lại lời dạy Đức Phật việc giúp cộng đồng giới giải thách thức khẩn cấp” Tổng Thư ký Antonio Guterres nêu rõ: “Thông điệp Đức Phật phi bạo lực phục vụ chúng sinh trở nên cần thiết hết” Không mang ý nghĩa tôn giáo sâu sắc, đại lễ Phật đản chuyển tải giá trị đạo đức nhân đạo Phật Thực hành nghi lễ tắm Phật hội để người tự quán chiếu nội tâm, để gột rửa 10 tham lam, sân hận, si mê mà quay với nếp sống niệm, quay Phật tính người 3.3 LỄ VU LAN Lễ Vu Lan diễn vào ngày rằm tháng âm lịch hàng năm – ngày lễ lớn chùa Thiên Ấn Quảng Ngãi Lễ Vu Lan hay gọi lễ báo hiếu, ngày lễ lớn đạo Phật nhằm tưởng nhớ, báo ân, báo hiếu công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ, tổ tiên Qua hàng ngàn năm với ý nghĩa đầy nhân văn, lễ Vu Lan không ngày lễ Phật Giáo mà trở thành ngày lễ báo hiếu tất người dân Việt Nam Ngày lễ Vu Lan đời theo tích Đại Đức Mục Kiền Liên (một đại đệ tử Phật Thích Ca) với lịng đại hiếu cứu mẹ khỏi kiếp ngạ quỷ Theo kinh Vu Lan, Mục Kiền Liên sau tu luyện thành công, ông nhớ mẹ bà Thanh Đề qua đời nên dùng mắt phép để tìm bà khắp gian, ơng thấy bà bị đày thành Ngạ quỷ (quỷ đói), bị đói khát hành hạ, việc ác kiếp luân hồi bà Đau lịng mẹ bị đày đọa, ơng hóa phép thành thức ăn dâng lên mẹ tất thức ăn biến thành lửa đỏ Đạo hiếu Vu Lan theo tinh thần Phật giáo chân chính, tín biết lo cho đất nước, cho dân tộc, lo cho người xung quanh, có lịng vị tha, biết chăm lo cho Nếu không làm việc thiện, sống khơng có 11 tâm thiện dù có làm mâm cao cỗ đầy hay đốt nhiều tiền vàng đến đâu vơ ích, khơng phải chí hiếu MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHÙA THIÊN ẤN TẠI QUẢNG NGÃI 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nét đẹp lễ hội chùa Thiên Ấn Quảng Ngãi (2017) – Tạp chí ban tuyên giáo trung ương - https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/netdep-trong-le-hoi-chua-thien-an-quang-ngai-97059 Di tích thắng cảnh Quảng Ngãi, Sở Văn hóa - Thể thao du lịch Quảng Ngãi xuất năm 2001 tái 2005 Non nước xứ Quảng tân biên (Khai Trí Sài Gịn 1969, 1971, Nxb Thanh niên Hà Nội 2000) Nguyễn, Đình Lâm "Nghiên cứu giảng dạy tơn giáo, tín ngưỡng ngành Việt Nam học: số vấn đề lý luận thực tiễn." (2019) Văn Hóa, Tín Ngưỡng Và Thực Hành Tơn Giáo Người Việt – NXB Thuận Hóa – 2015 14 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với giảng viên hướng dẫn – Thầy Nguyễn Thái Hòa - người thầy hướng dẫn, truyền đạt kiến thức đáng quý cho chúng em suốt thời gian học học phần “Tín Ngưỡng Tôn Giáo Việt Nam” Do vốn kiến thức chưa sâu rộng, khả tiếp thu nhiều hạn chế kì học trực tuyến, dịch COVID-19 ngày phức tạp khoảng cách vị trí địa lý khơng thuận lợi Nhóm chúng em cố gắng để hoàn thành tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót chỗ chưa xác chúng em chưa thể có điều kiện tốt để trải nghiệm khảo sát thực tế Kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận chúng em hồn thiện đầy đủ tốt Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy! 15 BẢNG PHÂN CƠNG ĐĨNG GĨP ĐỀ TÀI ST T HỌ TÊN Nguyễn Ngọc Như Nguyễn Lê Phương Vy Nguyễn Ngọc Hân Trương Thị Thùy Dung Trần Vũ Quỳnh Nhung PHẦN ĐĨNG GĨP Trình bày hình thức, chỉnh sửa nội dung Phần + Phần Hỗ trợ phần phần Phần 16 ... THÀNH CHÙA THIÊN ẤN TẠI QUẢNG NGÃI TỔNG QUAN VỀ CHÙA THIÊN ẤN TẠI QUẢNG NGÃI .4 LỄ HỘI GẮN VỚI CHÙA THIÊN ẤN TẠI QUẢNG NGÃI 3.1 LỄ HÚY KỴ ĐỆ NHẤT TỔ SƯ PHÁP HÓA 3 .2 LỄ... tín ngưỡng tơn giáo nước Việt Nam ta, nhóm chúng em chọn đề tài ? ?Tín Ngưỡng Tơn Giáo Chùa Thiên Ấn Quảng Ngãi? ?? làm tiểu luận kết thúc học phần Tín Ngưỡng Và Tơn Giáo Việt Nam để hiểu rõ tín ngưỡng. .. 1961 Chùa trùng tu vào năm 19 92 – 1993 năm 20 00 – 20 01 Thiên Ấn cổ tự danh tiếng miền Trung TỔNG QUAN VỀ CHÙA THIÊN ẤN TẠI QUẢNG NGÃI Chùa xây dựng vị trí có khơng hai, đỉnh đồi Thiên Ấn, đất thiêng

Ngày đăng: 15/03/2022, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w