1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu trường hợp lễ hội mừng lúa mới của người k’ho tại xã n’thol hạ, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu trường hợp lễ hội mừng lúa mới của người k’ho tại xã n’thol hạ, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng Nghiên cứu trường hợp lễ hội mừng lúa mới của người k’ho tại xã n’thol hạ, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng Nghiên cứu trường hợp lễ hội mừng lúa mới của người k’ho tại xã n’thol hạ, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng

NGHIÊN CỨU LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TỪ TIẾP CẬN LÝ THUYẾT CẤU TRÚC - CHỨC NĂNG (Nghiên cứu trường hợp lễ hội mừng lúa người K’ho xã N’thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu chế hình thành, phát triển biến đổi lễ hội cộng đồng truyền thống từ tiếp cận lý thuyết cấu trúc-chức dựa nghiên cứu trường hợp lễ hội mừng lúa người K’ho xã N’thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Dựa theo khung tiếp cận đánh giá tác động văn hóa (Cultural Impact Assessment), sở khảo sát đánh giá số khía cạnh văn hóa tộc người nghiên cứu như: Phương thức họ đương đầu với sống thông qua hệ thống giá trị, hệ thống sinh kế; Phương thức họ sử dụng môi trường tự nhiên để an sinh, thờ cúng, sáng tạo, liên kết; Phương thức họ tổ chức đời sống sở gắn kết thiết chế tín ngưỡng văn hóa; Phương họ thức biểu đạt giá trị văn hoá cộng đồng1, viết hướng đến việc tìm hiểu đa chiều tương đối khách quan truyền thống (tradition) kiến tạo truyền thống (the invention of tradition) lễ hội mừng lúa thực tế sống đặc trưng văn hóa tộc người nghiên cứu Từ khoá: Lễ hội mừng lúa mới, lý thuyết cấu trúc – chức năng; người K’ho Đặt vấn đề Lễ hội ln chiếm vị trí quan trọng văn hóa tộc người Lễ hội khơng phản ánh đặc trưng văn hóa gìn giữ theo luật tục tộc người mà cịn “hiện thực hóa” giới ý niệm đời sống tâm linh tộc người thơng qua hệ thống biểu tượng, hoạt động thiêng để người “giao tiếp” với thần linh Với thực hành tín ngưỡng vừa mang tính thiêng, vừa mang tính phàm (trần tục), lễ hội góp phần lột tả đầy đủ, rõ nét đa dạng cộng đồng Turner (1982, 1983), Eric (1983), Falassi (1987), Manning (1983) Tiếp cận quan điểm lý thuyết cấu trúc – chức nghiên cứu lễ hội, dựa vào tường thuật chủ nhân văn hóa, người vừa chủ thể sáng tạo, vừa khách thể tham gia thực hành lễ hội, phạm vi viết này, chúng tơi tìm hiểu chế Báo cáo International Network for Cultural Diversity (2004) Framework for Cultural Impact Assessment hình thành, phát triển biến đổi lễ hội mừng lúa tổng thể đời sống kinh tế, văn hoá xã hội người K’ho xã N’thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Việc vận dụng lý thuyết cấu trúc – chức nghiên cứu lễ hội tượng Từ sớm nhà Nhân học văn hoá vận dụng lý thuyết để nghiên cứu cấu trúc thành phần lễ hội lý giải ý nghĩa lễ hội qua thành tố không gian, thời gian, hành vi (trang phục, ngôn từ, cử chỉ) lễ hội Điển hình phải kể đến nghiên cứu nguồn gốc chức lễ hội Van Gennep 1909; Durkheim 1915; Gluckman 1963; Turner 1974; Nghiên cứu ý nghĩa biểu tượng lễ hội (Geertz 1973) hay nghiên cứu cấu trúc thành tố lễ hội (Van Gennep 1960; Falassi 1987) Kế thừa “lý thuyết đoàn kết xã hội” (social solidarity) Durkheim, Radcliffe Brown đề cao chức trì “sự tồn vẹn hệ thống xã hội” lễ nghi cộng đồng xã hội Trong đó, thơng qua nghi lễ đánh cá người Trobriand đảo Thái Bình Dương, Malinowski nhấn mạnh đến chức tâm sinh lý (đối với cá thể xã hội) lễ nghi, ông cho môi trường sống bấp bênh người lại cần đến lễ nghi phù phép Những cơng trình nghiên cứu lễ hội Việt Nam chịu ảnh hưởng của trường phái cấu trúc- chức phải kể đến nghiên cứu chức hội làng lễ hội dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Lê Trung Vũ (1992) Đặng Thị Oanh (2013) Về mặt phương pháp luận, viết tiến hành nghiên cứu hồi cố, hay nói cách khác tổng hợp kinh nghiệm trực tiếp “hồi tưởng lùi khứ” từ số người lớn tuổi, trò chuyện với tri thức địa phương, người có trải nghiệm hiểu biết sâu thực hành lễ hội chế chọn mẫu tích lũy (snowball) Miêu tả dân tộc học vận dụng viết nhằm làm rõ yếu tố truyền thống biến đổi lễ hội đời sống xã hội người K’ho đương đại, kiến tạo truyền thống (invented tradition) lễ hội mừng lúa sở xuất dạng thức xã hội mới, mục đích làm cho yếu tố truyền thống lễ hội không cịn ứng dụng hay nói Hosbawn (2000) khơng đủ tính thích ứng (adaptation) nên bị “biến dạng”2 Cơ sở hình thành giá trị lễ hội mừng lúa người K’ho xã N’Thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng từ góc nhìn lý thuyết cấu trúc-chức Trích theo Trương Thị Thu Hằng (2018) “Sự chân thật” văn hoá du lịch: Biểu diển cồng chiêng kiến tạo văn hóa người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, http://thuvienlamdong.org.vn/data/attach/20186111402322.pdf Với lễ hội nào, nội dung khác nhau, nhiên cần khẳng định lễ hội cộng đồng, cộng đồng sáng tạo nhằm “thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng” khát vọng “bình ổn tâm lý” cộng đồng (Lê Trung Vũ 1992) Đây yếu tố then chốt cho việc hình thành, phát triển lễ hội Khơng đơn tập hợp sinh hoạt văn hoá cộng đồng, với tư cách thành tố văn hóa góp phần hình thành nên đặc trưng văn hố cộng đồng, hình thành, phát triển lễ hội mừng lúa người K’ho xã N’thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng khơng thể tách khỏi q trình tri nhận thực hành văn hóa gắn liền với khơng gian văn hóa, xã hội thành viên cộng đồng nơi N’Thol Hạ xã vùng núi phía Bắc huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Với độ cao trung bình 800m, tổng diện tích tự nhiên 3.482,9 ha, N’Thol Hạ địa bàn cư trú nhiều dân tộc, dân tộc thiểu số chiếm tới 81,17 % (chủ yếu dân tộc K’ho, Cil, Thái, Tày Nùng) từ huyện Lạc Dương, vùng Tây Bắc miền Bắc chuyển vào lập nghiệp Trong 8.060 khẩu/1.890 hộ cư trú địa bàn xã, dân tộc K’ Ho chiếm 1.662 khẩu/385 hộ, phân bố thôn: Thái Sơn; Bia Ray; Srê Đăng; Bon Rơm; Lạch Tông; Yang Ly thôn trung tâm Đồn Kết4, nhánh K’ho Srê có số dân đông nhất, bên cạnh nhánh K’ho địa phương khác như: K’ho Tơ Rinh (T’ring), K’ho Nộp (Tu nốp), K’ho Chil, K’ho Lách, K’ho Dịn Là nhóm dân tộc thuộc ngôn ngữ Môn – Khơ-me, ngữ hệ Nam Á, người K’ho nơi trì tổ chức xã hội theo chế độ thị tộc mẫu hệ Theo đó, người phụ nữ có quyền chủ động nhân: “Sau đáp ứng đầy đủ yêu cầu thách cưới nhà trai, tiền, vàng mà làm khoảng năm hay sáu mâm cơm cho nhà trai mời khách, người trai rể bên nhà vợ, sinh theo họ vợ” Tuy trì chế độ thị tộc mẫu hệ, vai trò già làng (Kuang bon) đề cao Theo chia sẻ già làng K’Mơi, quan niệm truyền thống người K’ho, già làng (Kuang bon) không người đứng đầu làng (Bon) mà cịn người đàn ơng có uy tín, có quyền, có khả gắn kết thành viên làng: “Già làng biết hết, già làng có quyền, qua mặt già làng khơng khơng phải tự làm, mà già làng chọn” Về mặt sinh kế, người K’ho có truyền thống kinh tế nơng nghiệp với trồng chủ yếu lúa (nhánh K’ho Srê trì phương thức canh tác lúa nước, cịn nhánh K’ho khác Báo cáo kết thực cơng tác dân tộc kết thực phong trào thi đua yêu nước vùng đồng bào dân tộc thiểu số xã N’ Thôn Hạ giai đoạn 2014 – 2019 UBND Xã N’Thôn Hạ Báo cáo thống kê năm 2014 thành phần dân tộc địa bàn xã N’ THôn Hạ UBND xã N’Thôn Hạ Trích vấn anh Lê Bá Dương, Phó Chủ tịch UBND xã N’thol Hạ, 2019 canh tác nương rẫy theo lối phương thức sản xuất du canh) nên họ thường tập trung vùng thung lũng hẹp (345,2 ha), cao nguyên (2624,7 ha) đồi núi thấp (512,9 ha) Về mặt sinh hoạt văn hoá tơn giáo có chuyển biến lớn Với quan niệm “vạn vật hữu linh”, trước người K’ho có hệ thống tín ngưỡng tin tưởng vào sức mạnh siêu nhiên, Nđu xem vị thần tối cao, bên cạnh vị nhiên thần thần núi, thần rừng, thần sông với nghi lễ tạ ơn cầu xin vị thần Bên cạnh giới vị thần, quan niệm người K’ho tồn ý niệm ma quỷ (chà) tồn thầy phù thủy (bơjđu) thực việc cúng tế diệt trừ tai họa bệnh tật Tuy nhiên, kể từ đạo Thiên Chúa Tin lành truyền vào sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng người K’ho có chuyển biến lớn Với 80% hộ dân theo đạo Thiên Chúa Tin Lành6 niềm tin nghi lễ chịu nhiều ảnh hưởng vào niềm tin với Chúa nghi lễ nhà thờ Lễ hội mừng lúa người K’ho xã N’thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng tổ chức theo mùa vụ Với loại hình sản xuất chủ yếu sản xuất nơng nghiệp trồng lúa theo phương thức sản xuất truyền thống đặc thù vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên Giống nhiều dân tộc sản xuất nông nghiệp trồng lúa khác, sau mùa thu hoạch lúa khoảng tháng 12 (dương lịch) hàng năm, người K’ho nơi tổ chức hội mùa nhằm bày tỏ tơn kính, tạ ơn với thần lúa vị thần linh Đây sinh hoạt văn hóa tinh thần quan trọng mang dấu ăn văn hóa tộc người Trường Sơn – Tây Nguyên Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp trồng lúa thủ công tự cung tự cấp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu phân hóa mùa (mùa mưa mùa khơ) rõ rệt, mùa khơ kéo dài (từ tháng 11 đến tháng 2) dẫn đến tượng thiếu nước, nên người K’ho nơi canh tác mùa lúa vào mùa mưa, mùa lúa quan trọng với họ, dẫn đến no đủ hay đói kém, mang lại bình an, đe doạ sống họ Khi lúa đóng vai trị chủ đạo việc giải vấn đề lương thực sinh tồn mà q trình sinh trưởng sản lượng lại biến động (được mất) điều kiện tự nhiên hình thành cho người nhu cầu “mưa thuận gió hồ”, “mùa màng bội thu”, “cuộc sống ấm no”, họ cần điểm tựa tinh thần đời lễ hội mừng lúa “một liều thuốc tinh thần” Tham luận thuận lợi, khó khăn triển khai thực Nghị số 33-NQ/TW vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giải pháp nhằm tiếp tục thực có hiệu Nghị nêu thời gian Đảng ủy Xã N’Thôn Hạ giúp họ vượt qua nỗi sợ hãi, vượt qua khó khăn mà họ khơng thể tự vượt qua Đây động lực để cộng đồng nơi tổ chức thực hành lễ hội Lễ hội mừng lúa khơng giao hịa người với lực siêu nhiên, người với thiên nhiên cảnh vật, mà xét cho sản phẩm tương tác người với người mối quan hệ “tam cộng”: Cộng cư (cùng cư trú phạm vi lãnh thổ); Cộng lợi (cùng thực thi quyền lợi nghĩa vụ chung); Cộng cảm (cùng trao truyền ân hưởng kinh nghiệm, kỹ cách ứng xử đồng cộng đồng, chia sẻ giá trị văn hóa, niềm tin che chở vị thần linh thực hành niềm tin chung đó) Nói già làng K’Mơi, 70 tuổi “… Mọi người tự nguyện tham gia, người góp tiền, người góp sức tổ chức hưởng thụ …” Đây mắt xích quan trọng để thành viên cộng đồng ý thức sắc phản ánh cách chân thực sống (Hannam Halewood 2006) Lễ hội mừng lúa mang sức mạnh nội sinh, hình thành sở mối quan hệ đoàn kết, gắn bó thành viên cộng đồng Đây dịp để hệ cộng đồng thực thi nghĩa vụ ân hưởng quyền lợi chung Không tạ ơn vị thần, họ gặp gỡ, giao lưu, tạ ơn người cộng đồng giúp đỡ sản xuất thu hoạch mùa vụ Theo chia sẻ anh Lê Bá Dương, Phó chủ tịch UBND xã N’Thol Hạ, lễ hội mừng lúa không dịp náo nhiệt người K’ho xã, mà thu hút dân tộc khác địa bàn xã, người dân buôn làng xung quanh đến tham dự Vào dịp người ăn uống, vui chơi, ca hát, nhảy múa, chí tổ chức đánh cồng chiêng mừng lúa “ Có cồng chiêng, đánh cồng chiêng, có trống, đánh trống, say múa thơi, hát ca đàng hoàng, múa vui vẻ ”7 già làng K’Mơi chia sẻ Cũng thheo lời già làng K’Mơi, người K’ho lưu giữ số điệu cồng chiêng, phải kể đến điệu quan trọng “Mừng lúa mới” “Vui đón khách” Cấu trúc lễ hội mừng lúa người K’ho xã N’Thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng từ góc nhìn lý thuyết cấu trúc-chức Lễ hội hấp thu tính truyền thống trở thành phần truyền thống cộng đồng, cấu trúc (structure) lễ hội biểu kiện cộng đồng Nghiên cứu cấu trúc lễ hội mừng lúa người K’ho xã N’thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, Trích vấn già làng K’Mơi, 70 tuổi, N’Thơn Hạ,2019 sở cấu trúc văn hoá, chúng tơi tiến hành bóc tách lễ hội thành phần lớp để xem xét đặc trưng chức chúng Từ cấu trúc lễ hội, nhận thấy lễ hội mừng lúa người K’ho xã N’thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng tập hợp quan hệ (set of relations) thực thể đơn vị (unit entities) cấu thành nên lễ hội phần lễ hội Trong phần lễ mang ý nghĩa tạ ơn cầu xin thần linh bảo trợ Đây phần “phần đạo” phản ánh đời sống tín ngưỡng, tâm linh người K’ho Phần hội với ẩm thực, trò vui chơi giải trí diễn xướng dân gian “phần đời”phản ánh sống văn hóa thường nhật người K’ho Giữa hai phần có mối quan hệ với nhau, phần hội phụ thuộc chịu quy định phần lễ Với niềm tin giới đa thần, với ước muốn, khát vọng nhận che chở, giúp đỡ vị thần linh, người K’ho nơi hướng giới thiêng cách thành tâm ngưỡng vọng Trong lễ hội mừng lúa tính thiêng thực nghiêm ngặt với quy định thể qua không gian hành lễ, qua nghi thức tế lễ Khơng gian thiêng hóa khơng khí thành kính trang nghiêm, chuỗi ngôn từ lời cúng, lời khấn, lời hứa người thiêng (chủ lễ), vật phẩm cúng vũ điệu thiêng, tiếng vọng trầm hùng cồng chiêng cuối kiêng kỵ (phụ nữ đảm nhận vai trị chủ lễ, phụ nữ thân thể không sạch, kỳ đến tháng làm cho thần giận, khơng phù hộ cho gia đình nữa) Bên cạnh tính thiêng, lễ hội mừng lúa mang tính đời thường thể qua chuỗi kiện diễn phần hội, vũ điệu âm nhạc (dance and music), yến tiệc (feast) trò chơi (game) thể niềm vui khả lôi thành viên cộng đồng Không giống số dân tộc thực hành lễ mừng lúa khác, lễ mừng lúa người K’ho N’thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng thực gắn với vòng đời lúa quy trình đơn giản, với chuỗi kiện nghi thức, với tham gia cá nhân, với tư cách thành viên cộng đồng Theo anh Lê Bá Dương, Phó Chủ tịch UBND xã N’thol Hạ, vào dịp cuối năm (khoảng tháng 12 dương lịch) lúa chín gặt, giẫm8, rê gió9 chất thành đống ruộng, già làng với vai trò chủ lễ tiến hành nghi lễ cúng thần lúa ruộng nhằm tạ ơn thần phù hộ cho mùa màng bội thu Trước người K’ho có thói quen lấy trâu (khơng phải mà đàn) đạp giẫm cho lúa rời khỏi thân Rê gió tức dùng gió để làm rơm, mùn hạt lép Vì người K’ho quan niệm mang lúa không mang lúa lép nhà “cầu mong thần phù hộ vụ mùa tới thu hoạch nhiều lúa hơn10” Lễ vật cúng thần (hòi ndu yàng kòi) gà, heo hay trâu, kèm theo hũ rượu cần phong kín miệng tro bếp trộn với nước Cúng xong người ta mổ gà, heo, trâu, khui rượu ăn uống ruộng, hơm sau gùi thóc nhà đổ vào bồ gác11 Vào ngày người dừng hết công việc để vui chơi Họ ăn uống, múa hát, đánh cồng chiêng Đặc biệt việc quan trọng làng cưới hỏi, phạt vạ già làng giải ngày này12 Theo già làng K’Mơi, việc chọn đất cho trâu giẫm lúa làm nơi tổ chức cúng thần mang cảm tính tâm linh Nếu năm khơng số thóc “mong muốn” đến mùa sau họ đổi nơi giẫm lúa cúng thần sang nơi khác Đặc biệt “lúa chưa thực nghi lễ cúng mừng lúa không khui để dùng”, cho dù số lúa cũ hết Sau lễ cúng ruộng, đại diện nhà đến nhà già làng Già làng mang hũ rượu cần, gà heo “có cúng đó, khơng phân biệt đực cái, tuỳ theo điều kiện gia đình” lên kho lúa, làm phép cúng thần lúa Già làng khui rượu, lấy máu gà heo vẩy lên đống lúa, khấn tạ ơn thần lúa ban lúa cho dân làng, xin thần lúa sử dụng lúa mới, đồng thời cầu mong thần lúa “cho nhiều lúa để ăn lâu hết” Lễ hội mừng lúa người K’ho xã N’thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng không tập trung vào ngày hay khơng gian xác định, mà diễn gia đình làng kéo dài gần tháng (từ già làng tổ chức mừng lúa mới, nhà cuối làng làm lễ xong) Đóng vai trị quan trọng cúng mừng lúa người K’ho thầy cúng mà già làng: “Già làng cúng mừng lúa mới, thầy cúng chủ yếu cúng cho người chết thôi” 13 Tương tự già làng K’Mơi cho hay: “Khơng có thầy cúng, thầy bói hết, thầy cúng, thầy bói thầy chữa bệnh thơi, cúng cho người thôi, cúng cho lúa Già làng có phép làm cho lúa nhà ăn cho lâu hết14 Do “nhà phải mời già làng đến làm lễ cho nhà Sau làm lễ xong, nhà phải dành phần ngon (đùi gà, hay heo) để hậu tạ già làng”15 Biến đổi chiều kích khơng - thời gian động thái kiến tạo truyền thống cùa lễ hội mừng lúa người K’ho xã N’thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 10 Trích vấn ơng K”Beo, 50 tuổi, 2019 Trước người K’ho sống nhà sàn, họ làm thêm sàn (gác) bên để làm kho chứa thóc Trích vấn ơng K”Beo, 50 tuổi, 2019 13 Trích vấn anh Lê Bá Dương, Phó Chủ tịch UBND xã N’thol Hạ, 2019 14 Trích vấn già làng K’Mơi, 70 tuổi, 2019 15 Trích vấn ơng K”Beo, 50 tuổi, 2019 11 12 Bất kỳ lễ hội nào, cho dù có bảo thủ cổ truyền đến đâu thân ln bị kiến tạo bị biến đổi theo không gian thời gian Nhất đời sống xã hội đương đại, mà lễ hội xây dựng quản lý để đáp ứng cho nhiều mục tiêu (Getz 2010) cấu trúc, chức ý nghĩa lế hội lại mang tính động (dynamics), tính khơng gian - thời gian (spartial-temporal) thường không ổn định, nên tiềm tàng khả biến đổi Hobsbavvn (2000) cho khơng có thời điếm nơi mà khơng có kiến tạo truyền thống (invented tradition) Tuy nhiên, kiến tạo thường diễn chuyển biến nhanh chóng xã hội làm yếu hay phá hủy dạng thức xã hội mà truyền thống thiết lập tạo dạng thức xã hội làm cho giá trị truyền thống khơng cịn ứng dụng nữa, kiến tạo diễn truyền thống cũ chế chuyển tải cổ xúy khơng cịn đủ tính linh hoạt thích ứng nên bị triệt tiêu16 Nếu hiểu theo nghĩa này, biến đổi lễ hội mừng lúa người K’ho xác định mối tương quan với “định chuẩn truyền thống”, nói cách khác có giữ “tính truyền thống” đám bảo “tính chân thật” đặc trưng văn hố tộc người sáng tạo thực hành hay khơng Nhìn từ góc độ cấu nội lễ hội mừng lúa mới, yếu tố môi trường mà vận hành, chúng tơi nhận thấy lễ hội mừng lúa có biến đổi đời sống xã hội đương đại Biểu rõ nét xu hướng “giản lược hoá” “đơn điệu hoá” phạm vi, quy mơ, tính chất tổ chức“ Bây họ (người K’ho) gặt lúa xong làm bữa cơm gia đình ăn mừng gọi tiệc mừng gặt lúa thôi, tổchức đâm trâu, giết heo hay hội họp, bàn luận chuẩn bị, khơng cịn hội hè ”17 Khi kể lễ hội mừng lúa người K’ho, vai trò già làng người dân việc tổ chức lễ hội, số người trả lời vấn thừa nhận họ “đang kể hồi xưa”, “cái đó” theo họ “thay đổi rồi! Xưa rồi! Vào dĩ vãng rồi!” Khi hỏi “Vì lại vậy?” anh Lê Bá Dương giải thích rằng: “Do ảnh hưởng phát triển xã hội, họ (người K’ho) thấy khơng phù hợp nữa, lần gặt lúa xong nhà phải đâm trâu tốn kém, bà nhận thức thấy tốn kém”18 Ngồi họ thấy việc bàn tính thời điểm quy mơ tổ chức bao 16 Trích theo Trương Thị Thu Hằng, “Sự CHÂN THẬT” CỦA VĂN HÓA TRONG DU LỊCH: Biểu diển cồng chiêng kiến tạo văn hóa người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, http: http://thuvienlamdong.org.vn/data/attach/20186111402322.pdf, cập nhật ngày 5/9/2019 17 Trích vấn anh Lê Bá Dương, Phó Chủ tịch UBND xã N’thol Hạ, 2019 18 Trích vấn anh Lê Bá Dương, Phó Chủ tịch UBND xã N’thol Hạ, 201 nhiêu ngày, nghi lễ, vật phẩm cúng cần có gì, mời hay hoạt động kèm theo đã“khơng cịn cần thiết nữa”19 Xem xét nguyên nhân tạo nên biến đổi lễ hội mừng lúa người K’ho xã N’thol Hạ, quy hai yếu tố: Nội sinh (những yếu tố nội cộng đồng xuất phát từ thay đổi hoàn cảnh xã hội tác động đến nhận thức ý chủ quan chủ thể văn hoá, mà M.Weber gọi hành động xã hội20) ngoại sinh (những yếu tố tác động từ bên ngồi q trình khám phá, phổ biến, khuyếch tán “cái mới” hay “cái ngoại lai”) Hai yếu tố phá vỡ ba điểm tựa hoạt động nơng nghiệp truyền thống người K’ho là: Điều kiện tự nhiên nơi họ cư trú (những yếu tố đầu vào để sinh kế thực hiện); Điểm tựa cộng đồng quan niệm cộng đồng liên quan đến đời sống tinh thần tâm linh, hay gọi ngưỡng hành vi (Mai Thanh Sơn 2009) Một ba điểm tựa bị tác động bị phá vỡ, kéo theo yếu tố truyền thống bị thay đổi Như nói trên, cộng đồng người sáng tạo lễ hội họ người định tồn phát triển lễ hội Một đời sống xã hội thay đổi, kéo theo chức lễ hội đổi thay Đây thực tất yếu khách quan Theo chia sẻ cán quyền xã N’Thol Hạ, lúa trước xem trồng chủ đạo, giúp người K’ho nơi ổn định sống Tuy nhiên, từ năm 2008, thực Nghị số 26-NQ/TƯ Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CSVN thay đổi cấu nơng nghiệp, có chuyển dịch cấu trồng vật ni, cà phê số công nghiệp, ăn trái hoa màu có sản lượng giá trị kinh tế cao khác đưa vào trồng thay lúa truyền thống Giá trị cà phê ngày tăng cao tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch từ lúa sang cà phê Khi cấu trồng chuyển dịch, kéo theo lịch thời vụ thay đổi Lúc trước người K’ho nơi canh tác vụ lúa vào mùa mưa, thời gian lại năm nghỉ ngơi, vui chơi dành cho tổ chức lễ hội Ngày lịch thời vụ thay đổi (tăng vụ), lễ hội kéo dài làm ảnh hưởng tới việc canh tác Thêm vào lúa khơng cịn giữ vai trị độc tơn, diện tích canh tác lúa bị giảm mạnh ý niệm cúng lúa dần bị thay đổi, việc tổ chức lễ hội mừng lúa vai trị chủ đạo 19 Trích vấn ông K”Beo, 50 tuổi, 2019 Tham khảo Các lý thuyết hành động xã hội, http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=f5484ee8-3acc-42da87b1-2f8be748836e, cập nhật ngày 8/9/2019 20 Các chương trình chương trình định canh định cư, xóa đói giảm nghèo, phát triển sở hạ tầng, xây dựng vùng kinh tế mới, gọi trình dàn xếp xã hội (social arrangement) đưa người miền xuôi (người kinh) lên sống đan xen với tộc người địa, không làm thay đổi cấu phân bố tộc người, mà làm biến đổi không gian, sinh kế, đặc trưng văn hố người K’ho, dẫn đến văn hóa truyền thống người K’ho bị biến đổi theo hướng “giống người Kinh”21 Việc tiếp nhận tri thức khoa học - kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, việc thay đổi phong cách tiêu dùng, thay đổi phương thức sinh kế, tập quán sản xuất, cấu mùa vụ làm “đạo lý tự cấp tự túc” (subsistance ethic), dẫn đến thay đổi tập quán sản xuất, lối sống cộng đồng Tôn giáo ngoại lai làm thay đổi ý niệm giới siêu nhiên, tín ngưỡng địa người K’ho, đặc biệt du nhập đạo Thiên Chúa Tin Lành, người K’ho “tin vào Chúa Jesu”, vị thần tối cao quyền Kinh Thánh dần quên vị thần bảo trợ xưa Một niềm tin vào vị thần địa bị phá vỡ, nhu cầu ngưỡng vọng vị thần phù hộ cho mùa màng bội thu, sống ấm no chuyển sang vị thần khác tôn giáo du nhập: “Thay đổi hết, từ Amen theo cha”22 Kết luận Văn hóa cộng đồng chịu tác động chủ thể văn hố khơng gian văn hố kiến tạo nên Lễ hội cộng đồng khơng nằm ngồi ảnh hưởng Lễ hội cộng đồng đời sở đáp ứng nhu cầu cộng đồng Do để hình thành nên lễ hội, cộng đồng phải lao động, sáng tạo, tìm kiếm chọn lọc Tiếp cận lý thuyết cấu trúc- chức năng, khảo sát lễ hội mừng lúa người K’ho xã N’thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, chúng tơi nhận thấy lễ hội hình thành phát triển sở phong tục, tập quán nhu cầu cộng đồng nơi Gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng, lễ hội mừng lúa người K’ho, không phản ánh giá trị, ý niệm, biểu tượng, ý thức hệ, sắc, đặc trưng văn hóa cộng đồng, mà cịn phản ánh trình độ, tri thức sản xuất, giới quan thành viên cộng đồng hình thành q trình người nơi tương tác vào mơi trường tự nhiên nơi họ cư trú 21 Trích vấn già làng K’Mơi, 70 tuổi, 2019 22 Trích vấn sâu ông K’Mơi, 70 tuổi, N’Thôn Hạ, 2019 10 Mặc dù sinh hoạt văn hóa tâm linh mang tính cố kết cộng đồng, nhiên thay đổi đời sống xã hội đương đại làm biến thiên số yếu tố truyền thống lễ hội gốc nơng nghiệp Nhìn chung nội dung, nghi thức, chức năng, vai trò gắn kết hoạt động văn hóa, tâm linh vui chơi giải trí lễ hội bị giảm lược Tính kế tục truyền thống đại lễ hội tồn khó có lời giải Tài liệu tham khảo Durkheim, E (1915), The Elementary Forms of the Religious Life (Các hình thức sơ đẳng đời sống tôn giáo), London: George Allan and Unwin Đặng Thị Oanh (2010), Lễ hội dân gian dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Eric, H (1983), Introduction: Inventing Traditions (Nhập môn: Những truyền thống kiến tạo), Eric, H and Ranger, T (1992), The Invention of Tradition (Kiến tạo truyền thống), Cambridge University Press, 1–14(6) Falassi, A (1987), Time out of Time: Essays on the Festival (Thời gian thời gian: Tiểu luận lễ hội), University of New Mexico Press Geertz, C (1973), The interpretation of cultures (Kiến giải văn hóa), Basic books Getz, D (2010), The nature and scope of festival studies (Nghiên cứu chất phạm vi lễ hội), International Journal of Event Management Research, 5(1), 1-47 Gluckman, M (1963), Rituals of rebellion in south-east Africa (Những nghi thức loạn Đông Nam châu Phi ) Erickson, P A., & Murphy, L D (Eds.) (2013), Readings for a history of anthropological theory (Những đọc lịch sử lý thuyết nhân học), University of Toronto Press Hannam, K & Halewood, C (2006), European Viking themed festivals: An expression of identity (Lễ hội theo chủ đề Viking châu Âu: Một biểu sắc), Journal of Heritage Tourism, 1(1), 17-31 Hobsbawm, E., & Ranger, T (Eds.) (2012), The invention of tradition (Sự kiến tạo truyền thống), Cambridge University Press 10 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Malinowski, B (2014), Argonauts of the western Pacific, Routledge 11 12 Manning, F E (1983), The celebration of society: Perspectives on contemporary cultural performance (Lễ kỷ niệm xã hội: Các quan điểm thực hành văn hóa đương đại), Popular Pr of Bowling Green State 13 Nguyễn Văn Huy nhóm tác giả (2001), The cultural Mosaic of Ethnic groups In Vietnam (Bức khảm văn hóa tộc người Việt Nam), NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Radcliffe-Brown, A R (1952), Structure and function in primitive society (Cơ cấu chức xã hội nguyên thủy), http://www.urbanlab.org/articles/anthropology/Radcliffe-Brown.pdf, truy cập ngày 2/9/2019 15 Sagnia, B K (2004), Framework for cultural impact assessment (Khung đánh giá tác động văn hóa), International Network for Cultural Diversity (Mạng lưới quốc tế đa dạng văn hóa - INCD) 16 Turner, V (1974), Liminal to liminoid, in play, flow, and ritual: an essay in comparative symbology Rice Institute Pamphlet-Rice University Studies 17 Turner, V W (Ed.) (1982), Celebration, studies in festivity and ritual (Lễ kỷ niệm: nghiên cứu lễ hội nghi lễ), Smithsonian Institution Press 18 Turner, V (1983), Carnaval in Rio: Dionysian drama in an industrializing society (Rio Carnival: Dionysian xã hội cơng nghiệp hóa), The celebration of society: Perspectives on contemporary cultural performance, 103-24 19 Trương Thị Thu Hằng (2018), “Sự chân thật” văn hoá du lịch: Biểu diển cồng chiêng kiến tạo văn hóa người Lạch thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm http://thuvienlamdong.org.vn/data/attach/20186111402322.pdf, Đồng, truy cập ngày 8/9/2019 20 Van Gennep, A (1909), The rites of passage (Các nghi lễ chuyển đổi) (1960 translation by M Vizedom and G Coffee) 12 ... triển biến đổi lễ hội mừng lúa tổng thể đời sống kinh tế, văn hoá xã hội người K’ho xã N’thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Việc vận dụng lý thuyết cấu trúc – chức nghiên cứu lễ hội tượng Từ... thấy lễ hội mừng lúa người K’ho xã N’thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng tập hợp quan hệ (set of relations) thực thể đơn vị (unit entities) cấu thành nên lễ hội phần lễ hội Trong phần lễ mang... làng K’Mơi, người K’ho lưu giữ số điệu cồng chiêng, phải kể đến điệu quan trọng ? ?Mừng lúa mới? ?? “Vui đón khách” Cấu trúc lễ hội mừng lúa người K’ho xã N’Thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng từ

Ngày đăng: 15/03/2022, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN