1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BP QL CUA HIEU TRUONG NANG CAO GVCN - Copy

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 761,5 KB

Nội dung

mở đầu Lý chọn đề tài + Cơ sở lý luận Nhân loại bước sang kỷ 21, kỷ cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão, kỷ văn minh hậu công nghiệp Đây thời đại bùng nổ thơng tin, thời đại tồn cầu hố, kinh tế tri thức Cùng với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, kinh tế giới đà phát triển với tốc độ phi mã Để đạt phát triển vậy, quốc gia, dân tộc giới có chiến lược riêng Xong khơng quốc gia, dân tộc phát triển lại khơng có đầu tư cho giáo dục Ngày nay, việc đánh giá sức mạnh giàu có dân tộc chỗ nhiều đất đai, rừng, gia súc loại quặng quý mà số lượng chất lượng người có học thức, có nhạy bén, động khả sáng tạo trí tuệ. Sức mạnh trí tuệ giúp người tự tin hơn, độc lập có khả giải vấn đề đầy thách thức mà sống ẩn chứa Giáo dục biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cường sức mạnh cho cá nhân Tuy nhiên vấn đề đầu tư cho giáo dục để giáo dục phát triển? Vấn đề quốc gia, dân tộc lại có đường khác nhau, xong tất nhận thấy đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư đắn nhất, đầu tư cho phát triển bền vững Hàn Quốc Nhật Bản hai nước tiêu biểu cho việc đầu tư Trong bối cảnh đó, đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Đảng ta nhận thức đắn vai trò giáo dục Điều thể rõ Nghị Trung ương lần thứ khoá Đảng họp ngày 16 tháng 12 năm 1996 định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ CNH-HĐH Trong định hướng có định hướng khẳng định rằng: “Phải thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu,” Cụ thể là: Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển, đồng thời có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục Định hướng nghị trung ương khoá khẳng định: Giáo dục - đào tạo nghiệp toàn Đảng, nhà nước tồn dân.” Có thể nói giai đoạn ngành giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng xong nhiệm vụ nặng nề đào tạo người chủ nhân tương lai đất nước với phẩm chất nhân cách trí tuệ đáp ứng đòi hỏi nghiệp đổi đất nước, thời đại Để đào tạo nguồn nhân lực địi hỏi phải có đội ngũ giáo viên có chất lượng tốt, lực lượng nịng cốt giữ vai trò định tới chất lượng giáo dục đào tạo Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học bậc học coi tảng, móng cho ngơi nhà giáo dục Khơng thể xây nhà cao, đẹp, chắn, bền vững móng yếu ớt Luật giáo dục 1998 nước ta ghi rõ: Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất cho trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam XHCN.” Trong mục điều 27 Luật giáo dục 2005 ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Muốn nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường trước hết phải xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng loại hình, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị vững vàng giáo viên người định tới chất lượng giáo dục Trong giai đoạn nay, nước thực chương trình sách giáo khoa tiểu học (năm học 2005-2006 thực đại trà từ lớp đến lớp 4) Với chương trình sách giáo khoa này, lượng kiến thức cần truyền tải tới học sinh phong phú, đại, đạt yêu cầu mà nghiệp đổi đòi hỏi tiếp cận với trình độ tiểu học khu vực Đông Nam giới Để nâng cao chất lượng dạy học, vấn đề đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết mà ngành giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng phải thực Người giáo viên phải người tổ chức, điều khiển trình lĩnh hội tri thức học sinh Để làm điều địi hỏi người giáo viên phải thực có lực chuyên môn thể dạy + Cơ sở thực tiễn: Giáo viên tiểu học khác với giáo viên cấp học, bậc học khác phải dạy đủ mơn học trường tiểu học Trong nhà trường tiểu học, giáo viên phải vừa dạy vừa dỗ học sinh giáo viên khơng đóng vai trị người thầy mà cịn đóng vai trị người cha, người mẹ Vì vậy, địi hỏi người giáo viên tiểu học phải am hiểu sâu, rộng lĩnh vực tự nhiên, xã hội tâm lý giáo dục Thực tế trường tiểu học nay, trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên khơng đồng đều, nhiều trường cịn giáo viên chuẩn, giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ không đạt yêu cầu Phần lớn giáo viên tiếp cận với việc đổi chương trình sách giáo khoa thời gian bồi dưỡng hè ngắn ngủi trường nên việc dạy theo yêu cầu đổi chương trình gặp nhiều khó khăn Trong chương trình sách giáo khoa tiểu học tăng đáng kể số dạy lớp tuần, phương pháp giảng dạy tăng lên, lượng tri thức cần truyền đạt cho học sinh tăng nhanh, mang tính thời hơn, đại Giáo dục tiểu học cịn gặp nhiều khó khăn Về sở vật chất phịng học có hầu hết chật chội, q đơng học sinh lớp, khó triển khai cách tốt phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tốt tính độc lập sáng tạo học sinh Thiết bị dạy học thiếu chưa đồng trường Giáo viên khơng có đủ thời gian để chuẩn bị đồ dùng dạy học Nhiều giáo viên gặp khó khăn việc sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có Có thể nói kỹ làm đồ dùng dạy học sử dụng đồ dùng dạy học hầu hết giáo viên tiểu học cịn hạn chế từ dẫn tới việc ngại sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học lớp Bên cạnh cơng tác quản lý CSVC, trang thiết bị dạy học nhiều trường lỏng lẻo Nhiều trường có đồ dùng dạy học đồng để năm không sử dụng (Phần lớn giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học thời gian kiểm tra, tra, dự giờ…) Chính vậy, học sinh tiểu học phải học lớp học chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống- phương pháp không tạo nhiều hứng thú học tập, không phát huy tốt tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học giai đoạn vừa tiền đề vừa động lực việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Để nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trường tiểu học, địi hỏi người hiệu trưởng phải có biện pháp quản lý thật tốt, đặc biệt quản lý chất lượng dạy học Thực tế cho thấy chất lượng giáo dục nhà trường cao hay thấp phụ thuộc vào công tác quản lý trường tốt hay chưa tốt Bình Xun huyện tái lập tỉnh Vĩnh Phúc, điều kiện kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn.Đời sống giáo viên thiếu thốn, đặc biệt giáo viên dạy xã miền núi Chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục tiểu học nói riêng cịn thấp so với huyện tỉnh Chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, nhiều giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo Số lượng giáo viên yếu chun mơn cịn có hầu hết trường Nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học việc làm có tính chất định tới chất lượng giáo dục tiểu học mà chất lượng giáo dục tiểu học lại sở, tảng việc đào tạo nguồn nhân lực tương lai đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH – HĐH đất nước Để đội ngũ giáo viên trường tiểu học huyện thực có lực chun mơn cao vấn đề quản lý người hiệu trưởng nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên việc làm cấp thiết Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu:  Một số biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học huyện Bình Xun tỉnh Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài nhằm mục đích tìm số biện pháp quản lý người hiệu trưởng nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, thông qua nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Hiệu trưởng hoạt động quản lý hiệu trưởng trường tiểu học - Đội ngũ giáo viên trường tiểu học hoạt động chuyên môn họ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Năng lực chuyên môn đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc chưa đáp ứng yêu cầu địa phương giai đoạn Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên, xác định nguyên nhân đó, đề xuất số biện pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao lực chun môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài: Khái niệm Quản lý, Quản lý nhà trường, Biện pháp quản lý chuyên môn… 5.2 Tìm hiểu thực trạng biện pháp quản lý hiệu trưởng thực việc nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Giới hạn đề tài Nội dung hoạt động quản lý hiệu trưởng trường tiểu học đa dạng, đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý chuyên mơn, tập chung vào biện pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Địa bàn nghiên cứu: 10 trường tiểu học huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập thông tin khoa học thơng qua đọc sách, báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm, tư tưởng làm sở lý luận cho đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đốn thuộc tính đối tượng nghiên cứu, xây dựng mơ hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trực tiếp tác động vào đối tượng thực tiễn để nghiên cứu, thu thập thông tin, làm nảy sinh ý tưởng nghiên cứu đề xuất sáng tạo 2.1 Phương pháp quan sát Trực tiếp quan sát hoạt động quản lý chuyên môn trường tiểu học huyện 7.2.2 Phương pháp điều tra viết Trưng cầu ý kiến CBQL, GV trường tiểu học đồng chí lãnh đạo, chun viên Phịng GD phiếu điều tra 7.2.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn trực tiếp với CBQL, GV, lãnh đạo chuyên viên Phòng GD công tác quản lý chuyên môn trường tiểu học 7.2.4 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Xem lại kết biện pháp quản lý chuyên môn hiệu trưởng thực để từ rút kết luận bổ ích, biện pháp quản lý chuyên môn hay áp dụng thực tiễn 7.3 Phương pháp sử dụng thống kê toán học Sử dụng toán thống kê công cụ xử lý tài liệu (Xử lý thông tin định lượng số, bảng số liệu… thơng tin định tính biểu đồ) thu thập từ phương pháp nghiên cứu khác Cái đề tài Những biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học số tác giả nước bàn đến xong tỉnh Vĩnh Phúc chưa có nghiên cứu Vì kết đề tài góp phần vào việc giúp cho người hiệu trưởng quản lý tốt hoạt động chuyên môn trường tiểu học huyện Bình Xun nhằm nâng cao lực chun mơn cho đội ngũ giáo viên Nội dung Chương Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong công tác quản lý trường tiểu học, quản lý chuyên môn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, yếu tố định tới chất lượng dạy học nhà trường Đây nhiệm vụ không đơn giản người hiệu trưởng trường tiểu học Mục tiêu cơng tác đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu mục tiêu, kế hoạch đào tạo bậc tiểu học, cho đội ngũ giáo viên có lực chun mơn tốt để đáp ứng địi hỏi việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Để làm tốt công tác quản lý hiệu trưởng, có nhiều nhà khoa hoc, nhà nghiên cứu ngồi nước có cơng trình đề cập đến thực tiễn quản lý nhà trường nhằm tìm biện pháp quản lý có hiệu Có thể nói có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu, luận bàn hoạt động quản lý, quản lý nhà trường, nhiên có cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động chun mơn cách sâu sắc, cụ thể Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Xô viết (cũ) M.I.Kônđacốp, P.V.Khuđôminxki quan tâm tới việc nâng cao chất lượng dạy học thơng qua biện pháp quản lý có hiệu Muốn nâng cao chất lượng dạy học phải có đội ngũ giáo viên có lực chun mơn Họ cho kết toàn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý công tác quản lý hoạt động đội ngũ giáo viên Việt Nam, có nhiều nhà nghiên cứu quản lý giáo dục giáo sư Nguyễn Văn Lê, Hà Sỹ Hồ, Nguyễn Ngọc Quang… Các tác giả nêu lên nguyên tắc chung quản lý hoạt động dạy học người giáo viên sau: - Khẳng định trách nhiệm giáo viên môn chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng nói riêng trước nhà nước nói chung chất lượng giảng dạy, giáo dục học sinh lớp phụ trách - Đảm bảo định mức lao động giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm lớp theo quy định nhà nước - Khẳng định trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp trước hiệu trưởng trước nhà nước việc thực nhiệm vụ điều lệ trường phổ thông - Giúp đỡ thiết thực cụ thể cho giáo viên để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ Xuất phát từ nguyên tắc chung tác giả rõ số biện pháp quản lý nhà trường Tác giả Hà Sỹ Hồ : “Những giảng quản lý trường học- tập NXB GD 1984 ” trình bày mục tiêu quản lý nhà trường, nội dung biện pháp quản lý nhà trường phổ thông Tác giả cho : “Trong việc thực mục tiêu đào tạo, việc quản lý dạy học nhiệm vụ trung tâm nhà trường.” Do đề cập đến biện pháp quản lý dạy học, tác giả nêu lên yêu cầu hiệu trưởng là: “Phải luôn biết kết hợp cách hữu quản lý dạy học môn hoạt động khác hỗ trợ cho hoạt động dạy học, nhằm làm cho tác động giáo dục hoàn chỉnh, trọn vẹn.” Để nâng cao chất lượng dạy học, PGS-TS Nguyễn Văn Lê nhấn mạnh đến biện pháp phòng ngừa, khắc phục tượng học sinh học kém, biện pháp giáo dục tư tưởng trị cho giáo viên bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để xây dưng tiềm lực giảng dạy cho đội ngũ giáo viên Tóm lại: Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục nước nước nêu lên số biện pháp quản lý hiệu trưởng xong đề cập đến biện pháp chung cho trường phổ thơng Có số tác giả đề cập đến chất lượng giảng dạy bậc tiểu học nghiên cứu cải tiến nội dung phương pháp dạy học môn mà chưa đề cập tới biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Việc nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên việc làm cấp thiết giai đoạn để giúp họ thực có hiệu việc cải tiến nội dung, phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học.Trên sở đề tài khảo sát thực trạng số bện pháp quản lý chuyên môn hiệu trưởng số trường tiểu học huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, từ có sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện nhà 1.2 Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý Ngay từ thời nguyên thuỷ, người phải sống theo bầy đàn, phải đoàn kết lại để đủ sức mạnh chống chọi với thiên nhiên, thú dữ, nhu cầu tổ chức, quản lý đám đông ô hợp thành tập thể có sức mạnh thống mục tiêu sinh tồn chung người manh nha tất yếu tự nhiên Quản lý xuất hiện, phát triển với phát triển xã hội loài người Ngày nay, quản lý trở thành khoa hoc, nghệ thuật, nghề phức tạp vào bậc xã hội Hiện có nhiều cách giải thích thuật ngữ Quản lý Người ta tiếp cận khái niệm quản lý theo nhiều cách khác Đó là: Cai quản, huy, lãnh đạo, kiểm tra theo góc độ tổ chức Theo góc độ điều khiển học quản lý lái, điều khiển, điều chỉnh Theo cách tiếp cận hệ thống quản lý tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động người trình sản xuất xã hội để đạt mục đích định K Marx lột tả chất quản lý là: “Nhằm thiết lập phối hợp công việc cá nhân thực chức chung, nảy sinh từ vận động toàn thể sản xuất, khác với vận động phận riêng lẻ Một người chơi vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc cần có người huy.” Như theo K.Marx Quản lý loại hoạt động điều khiển trình lao động phát triển xã hội Các nhà khoa học đưa nhiều định nghĩa quản lý nhìn từ góc độ khác Theo Harold Koontz: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý nhằm hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc bất mãn cá nhân [13;33] Theo tác giả Nguyễn Bá Sơn cuốn:“ Một số vấn đề khoa học QLNXB trị quốc gia- Hà Nội 2000” viết: “Quản lý tác động có hướng đích cuả chủ thể quản lý đến đối tượng hệ thống giải pháp nhằm thay đổi trạng thái đối tượng quản lý, đưa hệ thống tiếp cận với mục tiêu cuối cùng, phục vụ lợi ích cuả người.” Theo GS nguyễn Văn Lê: “Quản lý với tư cách hệ thống xã hội, khoa học nghệ thuật tác động vào thành tố hệ phương pháp thích hợp, nhằm đạt mục tiêu đề cho hệ cho thành tố hệ [18;28] Theo M.I.Konđacôp cuốn: “Cơ sở lý luận khoa học QLGD- Trường cán QLGD&ĐT trung ương 1- Hà Nội 1984” viết: “Quản lý xã hội cách khoa học khơng phải khác mà việc tác động cách hợp lý đến hệ thống xã hội, việc làm cho hệ thống phù hợp với quy luật vốn có ” Theo Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến người lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến ”[25;18] Theo Phan Văn Kha, khái niệm quản lý hoạt động giáo dục hiểu là: “Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp để đạt mục đích định.” [17; 6] Theo Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích đề ra.”[6;16] Theo GS Hà Thế Ngữ GS Đặng Vũ Hoạt: “Quản lý q trình có định hướng, có mục tiêu, quản lý hệ thống trình tác động đến hệ thống nhằm đạt đến mục tiêu định Những mục tiêu đặc chưng cho trạng thái hệ thống mà người quản lý mong muốn.”[22;17] Theo GS-TS Nguyễn Quang Uẩn đề cương giảng Tâm lý học quản lý dành cho lớp Cao học QL: “Quản lý trình tác động (bằng biện pháp QL, công cụ QL) chủ thể QL đến khách thể QL (vật chất không sống, vật chất sống) nhằm để đạt mục tiêu QL” Theo PGS - TS Trần Quốc Thành Đề cương giảng Khoa học quản lý đại cương : “Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý để huy, điều khiển hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động người nhằm đạt tới mục đích, với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan.” 10 ... muốn.”[22;17] Theo GS-TS Nguyễn Quang Uẩn đề cương giảng Tâm lý học quản lý dành cho lớp Cao học QL: “Quản lý q trình tác động (bằng biện pháp QL, cơng cụ QL) chủ thể QL đến khách thể QL (vật chất không... nhà tâm lý học Liên- Xô (cũ) A-G C? ?- va- li- ốp thuộc tính chủ đạo kỹ vạch trước tương lai người tập thể tình phương pháp cơng tác; thuộc tính phụ trợ thái độ ân cần yêu cầu cao trẻ; thuộc tính... hội nói chung + Trong QLGD, hoạt động quản lý hành nhà nước quản lý chun mơn đan xen, thâm nhập vào nhau, tách rời nhau, tạo nên hoạt động QLGD thống + QLGD địi hỏi u cầu cao tính tồn diện, tính

Ngày đăng: 15/03/2022, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w