1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP DO SARS-Cov-2 (COVID-19)

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG HƠ HẤP CẤP DO SARS-Cov-2 (COVID-19) (Quyết định số 1344/QĐ-BYT ngày 25 tháng 03 năm 2020) Đại cương Vi rút corona (CoV) họ vi rút có khả lây truyền từ động vật sang người gây bệnh cho người từ cảm lạnh thơng thường đến tình trạng bệnh nặng, tử vong Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS-CoV) năm 2002 Hội chứng hơ hấp Trung Đông (MERS-CoV) năm 2012 Từ 12/2019, chủng 2019-nCoV nguyên gây dịch nhiễm trùng hô hấp cấp tính thành phố Vũ Hán (Hồ Bắc, Trung Quốc), sau lan rộng tồn Trung Quốc giới Chủng 2019-nCoV khả lây truyền từ động vật sang người, cịn có khả lây trực tiếp từ người sang người qua giọt bắn đường hô hấp qua tiếp xúc Đại cương Người nhiễm 2019-nCoV có biểu lâm sàng đa dạng: nhiễm khơng có triệu chứng, giống cảm cúm thông thường,tới biểu bệnh lý nặng viêm phổi nặng, suy hô hấp, sốc nhiễm trùng, suy chức đa quan tử vong Tử vong gặp nhiều người cao tuổi, người có bệnh mạn tính hay suy giảm miễn dịch Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu chưa có vắc xin phịng bệnh 2019-nCoV, nên chủ yếu điều trị triệu chứng Các biện pháp phịng bệnh phát sớm cách ly ca bệnh Chẩn đoán ca bệnh nghi ngờ (1) Bao gồm trường hợp: A Người bệnh có sốt và/hoặc viêm đường hơ hấp cấp tính VÀ khơng lý giải nguyên khác VÀ/HOẶC có tiền sử đến/qua/ở/về từ vùng dịch tễ có bệnh 2019-nCoV vòng 14 ngày trước khởi phát triệu chứng Vùng dịch tễ: xác định quốc gia, vùng lãnh thổ có ghi nhận ca mắc COVID19 lây truyền nội địa nơi có ổ dịch hoạt động Việt Nam theo “Hướng dẫn tạm thời giám sát phòng, chống COVID-19” BYT cập nhật Cục YTDP Chẩn đoán ca bệnh nghi ngờ (2) B Người bệnh có triệu chứng hô hấp VÀ tiếp xúc gần với trường hợp bệnh nghi ngờ xác định COVID-19 khoảng 14 ngày trước khởi phát triệu chứng Tiếp xúc gần với người nghi ngờ mắc COVID-19 Tiếp xúc sở y tế, bao gồm: trực tiếp chăm sóc người bệnh mắc 2019-nCoV; làm việc với nhân viên y tế mắc 2019-nCoV; tới thăm bệnh nhân phịng bệnh có bệnh nhân mắc 2019-nCoV Tiếp xúc trực tiếp (khoảng cách ≤ mét) Sống nhà Làm việc phòng, học lớp, sinh hoạt Di chuyển phương tiện (ngồi cùng, trước sau hai hàng ghế) Chẩn đoán xác định  Ca bệnh xác định (Confirmed case) Là ca bệnh nghi ngờ người có xét nghiệm dương tính với SARS-Cov-2 thực sở xét nghiệm BYT cho phép khẳng định Chẩn đoán phân biệt (1) BN nhẹ: Nhiễm Cảm cúm, cúm, rhinovirus, myxovirrus, ademovirus cúm coronavirus thông thường BN nặng: Viêm phổi cúm (H1N1, H5N1, H7N9, B…) Viêm phổi SARS_CoV, MERS_CoV Viêm phổi vi khuẩn khơng điển Mycoplasma… Chẩn đốn phân biệt (2) Cần chẩn đốn phân biệt tình trạng nặng bệnh nhân (suy hô hấp, suy chức quan ) nguyên khác tình trạng nặng bệnh lý mãn tính kèm theo Lâm sàng (1) Thời gian ủ bệnh: từ có phơi nhiễm với nguyên có triệu chứng từ – 14 ngày, trung bình từ 5-7 ngày Khởi phát: Triệu chứng hay gặp sốt, ho khan, mệt mỏi, đau họng, đau Ít gặp hơn: nghẹt mũi, chảy nước mũi, nôn tiêu chảy Các biện pháp điều trị chung Hạ sốt: paracetamol liều 10-15 mg/kg/lần, không 60 mg/kg/ngày cho trẻ em, gam/ngày với người lớn Giảm ho thuốc giảm ho thông thường Đánh giá, điều trị, tiên lượng, giải thích tình trạng bệnh lý kèm theo (nếu có) Tư vấn, hỗ trợ tâm lý, động viên người bệnh Phát dấu hiệu tiến triển nặng bệnh suy hô hấp, suy tuần hồn để có biện pháp can thiệp kịp thời Điều trị suy hô hấp nhẹ vừa Nằm đầu cao, thơng thống đường thở Nếu khó thở (thở nhanh, gắng sức, rút lõm lồng ngực) SpO2 ≤ 92% PaO2 ≤ 65 mmHg: cho thở ô xy qua gọng mũi (1-4 lít/phút), mask thơng thường, mask có túi dự trữ, với lưu lượng ban đầu lít/phút, điều để đạt đích SpO2 ≥ 92 % cho người lớn, SpO2 ≥ 92-95% cho phụ nữ mang thai Điều trị suy hô hấp nhẹ vừa Nằm đầu cao, thông thống đường thở Nếu khó thở (thở nhanh, gắng sức, rút lõm lồng ngực) SpO2 ≤ 92% PaO2 ≤ 65 mmHg: cho thở ô xy qua gọng mũi (1-4 lít/phút), mask thơng thường, mask có túi dự trữ, với lưu lượng ban đầu lít/phút, điều để đạt đích SpO2 ≥ 92 % cho người lớn, SpO2 ≥ 92-95% cho phụ nữ mang thai Điều trị suy hô hấp nặng Chỉ định thở CPAP thở xy dịng cao qua gọng mũi (High Flow Nasal Oxygen), thở máy không xâm nhập BiPAP: tình trạng giảm xy máu không cải thiện biện pháp thở ô xy, SpO2 ≤ 92%, hoăc/và gắng sức hô hấp Không áp dụng biện pháp thở máy không xâm nhập bệnh nhân có rối loạn huyết động, suy chức đa quan, rối loạn ý thức Thở CPAP bn suy hô hấp nặng Điều trị suy hơ hấp nặng Thơng khí nhân tạo xâm nhập: Khi thở máy không xâm nhập thất bại Bắt đầu thở kiểm sốt thể tích với Vt: 6-8 ml/kg, tần số: 12-16 lần/phút, I/E = 1/2, PEEP: cm H2O nhằm đạt mục tiêu PaO2 > 65 mmHg Nếu không hiệu thở máy theo ARDS Network ECMO V-V thở máy ARDS không hiệu Kháng sinh  Không sử dụng thuốc kháng sinh thường quy cho trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp đơn Với trường hợp viêm phổi, sử dụng kháng sinh thích hợp theo kinh nghiệm có tác dụng với tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi, (tùy theo lứa tuổi, dịch tễ để gợi ý nguyên) Nếu có tình trạng nhiễm trùng huyết, cần cho kháng sinh phổ rộng theo kinh nghiệm sớm, vòng từ xác định nhiễm trùng huyết Các trường hợp nhiễm trùng thứ phát, tùy theo nguyên, đặc điểm dịch tễ, kháng kháng sinh để lựa chọn kháng sinh thích hợp Corticosteroids tồn thân Khơng sử dụng thuốc corticosteroids toàn thân thường quy cho nhiễm trùng đường hô hấp viêm phổi vi rút trừ có định khác Các trường hợp sốc nhiễm trùng, có yếu tố nguy suy thượng thận cấp, sốc phụ thuộc catecholamine: cho hydrocorticone liều thấp Người lớn hydrocortisone 50 mg tiêm tĩnh mạch giờ, trẻ em mg/kg/liều Tùy theo tiến triển lâm sàng hình ảnh x quang phổi trường hợp viêm phổi nặng cụ thể, cân nhắc sử dụng Methylprednisolone liều 1-2 mg/kg/ngày, thời gian ngắn 3-5 ngày Lọc máu thể  Các trường hợp ARDS nặng hoặc/và sốc nhiễm trùng nặng không đáp ứng/đáp ứng với biện pháp điều trị thường quy (có thể bão cytokine gây ra) Cân nhắc sử dụng biện pháp lọc máu liên tục thể loai lọc có khả hấp phụ cytokines Điều trị hỗ trợ chức quan Hỗ trợ chức thận: - Đảm bảo huyết động, cân nước điện giải, thuốc lợi tiểu cần thiết  Nếu tình trạng suy thận nặng và/hoặc có tải dịch: lọc máu liên tục, lọc máu ngắt quãng, thẩm phân phúc mạc tùy điều kiện sở điều trị Hỗ trợ chức gan: có suy gan Điều chỉnh rối loạn đông máu: truyền tiểu cầu, plasma tươi, yếu tố đông máu cần thiết; Sử dụng Lovenox lều dự phòng điều trị tùy trường hợp cụ thể Điều trị khác Thuốc kháng vi rút: - Không có thuốc kháng vi rút đặc hiệu - Hiện chưa có chứng rõ ràng hiệu thuốc kháng vi rút ức chế chép ngược (LPV/r) Immunoglobuline truyền tĩnh mạch (IVIG) Có thể cân nhắc sử dụng IVIG cho trường hợp cụ thể  Interferon: Cân nhắc sử dụng interferon cho trường hợp cụ thể (nếu có) Dự phịng biến chứng Viêm phổi liên quan tới thở máy Dự phòng huyết khối tĩnh mạch Nhiễm trùng máu liên quan tới đường truyền trung tâm Loét tỳ đè Viêm loét dày stress xuất huyết tiêu hóa Đánh giá tình trạng bội nhiễm vi khuẩn, nấm Tiêu chuẩn viện Hết sốt ngày Các triệu chứng lâm sàng cải thiện, toàn trạng tốt, dấu hiệu sinh tồn ổn định, chức quan bình thường, xét nghiệm máu trở bình thường, X- quang phổi cải thiện Hai mẫu bệnh phẩm dịch hô hấp (lấy cách ≥ 24h) xét nghiệm âm tính với vi rút 2019-nCoV Tiêu chuẩn viện Do thực tế có trường hợp dương tính dai dẳng kéo dài trước đủ điều kiện cơng bố khỏi bệnh có hai lần xét nghiệm âm tính liên tiếp cách 24h nên vấn đề xuất viện có lựa chọn:  Tiếp tục cách ly thêm 14 ngày làm lại XN BV  Cách ly nhà giám sát chặt chẽ CDC làm lại XN Together we fight against 2019-nCoV Thank you!

Ngày đăng: 15/03/2022, 01:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w