1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự Án Năm 2005

117 645 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo chuyên ngành tin học Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự Án Năm 2005

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Công nghệ Thông tin, đặc biệt là các hệ thống máy tính cùng những ứngdụng của nó trong cuộc sống hàng ngày, đã trở thành công cụ đắc lực phục vụcho các hoạt động của con người Nếu như trước đây, việc vận hành và sử dụngmột chiếc máy tính là công việc của những chuyên gia hoặc những kỹ thuậtviên tin học thì nay đó là công việc của nhiều người trong hầu hết các hoạtđộng kinh tế và xã hội Có được bước tiến nhảy vọt này là do nhu cầu và khảnăng tiếp thu công nghệ mới đang tăng lên rất nhanh của mọi cá nhân, tổ chứctrong xã hội Với sự ra đời của máy tính những công việc trước đây con ngườiphải xử lý một cách thủ công, lưu trữ dữ liệu trên sổ sách giấy tờ rất cồng kềnh

và dễ bị hỏng theo thời gian thì giờ đây tất cả đều đuợc tin học hoá và lưu giữtrên máy tính

Trên đà phát triển mạnh mẽ này, Công nghệ Thông tin và các ứng dụngluôn cập nhật các công nghệ mới, các khái niệm mới, các thiết bị mới, đòi hỏingười dùng luôn cần được bổ sung kiến thức nhằm điều khiển hệ thống máytính cùng các ứng dụng một cách hiệu quả Sau bảy kỳ ngồi trên ghế nhà trườngtiếp thu được những kiến thức cơ bản về tin học, thực tập là một giai đoạn quantrọng giúp cho mỗi sinh viên ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế Vì vậytrong giai đoạn thực tập tại phòng Lập trình và Đào tạo của Trung tâm Tin họcThống kê qua tìm hiểu công việc của các nhân viên trong phòng em đã rút rađược ra rất nhiều những kiến thức bổ ích để làm đề tài cho chuyên đề thực tậptốt nghiệp Trong chuyên đề này sẽ đưa ra đề tài : “ỨNG DỤNG TIN HỌCTRONG ĐIỀU TRA VỐN ĐẦU TƯ DỰ ÁN NĂM 2005” Nội dung củachuyên đề sẽ được chia ra thành ba chương sau:

 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM TIN HỌC

Trang 2

đặc biệt là phòng Lập trình và Đào tạo Trong chương này còn đề cập đến mụcđích và lý do chọn đề tài “Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự

Án Năm 2005”

 CHƯƠNG II: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG ĐỀ TÀI.Trong chương này sẽ đưa ra cơ sở phương pháp luận về Hệ thống Thôngtin, cơ sở phương pháp luận về đầu tư và giới thiệu về đề tài “ỨNG DỤNG TINHỌC TRONG ĐIỀU TRA VỐN ĐẦU TƯ DỰ ÁN NĂM 2005”

 CHƯƠNG III THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Trong chương này sẽ đưa ra cơ sở dữ liệu để xây dựng đề tài, sơ đồluồng thông tin, sơ đồ luồng dữ liệu, sơ đồ chức năng của phần mềm, các giaodiện và mã nguồn của chương trình

Để hoàn thành được chuyên đề thực tập tốt nghiệp này em xin chân thànhcảm ơn thầy giáo KS Bùi Thế Ngũ và các nhân viên làm việc tại phòng Lậptrình và đào tạo đã giúp em trong quá trình làm đề tài thực tập tốt nghiệp

Trang 3

CHƯƠNG I.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM TIN HỌC

THỐNG KÊ TRUNG ƯƠNG

§1 Vài nét về Trung tâm Tin học Thống kê.

I Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm Tin học Thống kê.

 Viện Nghiên cứu Khoa học Thống kê

 Trung tâm Tin học Thống kê

 Trung tâm Tư liệu Thống kê

 Tạp chí con số và sự kiện

Mỗi đơn vị đều có vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau.Trong báo cáo thực tập tổng hợp này sẽ giới thiệu chi tiết về Trung tâm Tin họcThống kê Đây là cơ quan đầu mối, chủ trì, phối hợp với các đơn vị trong ngànhgiúp Tổng Cục nghiên cứu, lựa chọn công nghệ, xây dựng, quản lý, vận hành,bảo trì hệ thống, phát triển các phần mềm ứng dụng, xử lý thông tin, đào tạo

Trang 4

Sơ đồ tổ chức Trung tõm Tin học Thống kờ

Phòng lập trình đào tào Phòng cơ sở dữ liệu

Phòng xử lý thông tin

Phòng kỹ thuật và quản trị hệ thống

Trung tâm Tin học Thống Kê

2 Nhiệm vụ và quyền hạn

Trung tõm Tin học Thống kờ cú nhiệm vụ và quyền hạn sau:

 Trung tõm Tin học Thống kờ cú nhiệm vụ xõy dựng và phỏt triểncỏc cơ sở dữ liệu Thống kờ đồng thời lựa chọn cỏc phần mềm ứngdụng trong ngành phự hợp với hoạt động của cơ quan Trung tõmcũn cung cấp hướng dẫn và mở cỏc cuộc tập huấn nhằm giỳp chonhõn viờn của cỏc đơn vị trực thuộc Tổng Cục và cỏc Cục Thống

kờ sử dụng phần mềm một cỏch cú hiệu quả nhất Ngoài ra Trungtõm cũn hướng dẫn việc sử dụng và bảo dưỡng thiết bị tin học chocỏc đơn vị trực thuộc Tổng Cục và Cục Thống kờ

 Thực hiện việc xõy dựng, quản lý và bảo trỡ về kỹ thuật trang thụngtin điện tử cho Tổng Cục Thống kờ Ngoài ra Trung tõm cũn thựchiện cỏc dịch vụ về tin học, xử lý dữ liệu, tư vấn kỹ thuật, lập vàthẩm định cỏc dự ỏn cụng nghệ thụng tin, lắp đặt, sửa chữa và bảotrỡ thiết bị tin học cho cỏc đơn vị trong và ngoài ngành Thống kờ

 Trung tõm thực hiện cụng tỏc đào tạo kiến thức về tin học, cụngnghệ thụng tin cho cỏc cỏn bộ, cụng viờn chức của ngành theo kếhoạch của Tổng Cục Đồng thời nghiờn cứu, thử nghiệm, lựa chọn

Trang 5

giải pháp kỹ thuật để phát triển và ứng dụng công nghệ thông tintrong ngành thống kê Thực hiện hợp tác với các cơ quan, tổ chức,đơn vị trong và ngoài nước để nâng cao trình độ công nghệ, kinhnghiệm quản lý và phát triển ứng dụng.

 Trung tâm có nhiệm vụ xử lý số liệu điều tra, tổng điều tra theo kếhoạch của Tổng Cục Thống kê

 Trung tâm có nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính, quản lý bộ máy

tổ chức, biên chế của các nhân viên trong cơ quan thuộc phạm vịquản lý về các chế độ tiền lương, khen thưởng, kỷ luật và một sốchính sách khác

II Tổ chức và hoạt động của Trung tâm Tin học Thống kê.

vụ cho công việc của Trung tâm

Trung tâm Tin học Thống kê có Giám đốc, Phó Giám đốc do Tổng CụcThống kê bổ nhiệm và miễn nhiệm

Trang 6

Các phòng ban có Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng và các nhân viên.Trưởng phòng và Phó Trưởng phòng do Tổng Cục Thống kê bổ nhiệm và miễnnhiệm Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm về toàn bộcác hoạt động của phòng Phó Trưởng phòng giúp việc Trưởng phòng và chịutrách nhiệm trước Trưởng phòng về nhiệm vụ được giao Các viên chức trongphòng ban thực hiện và chịu trách nhiệm về các công việc được giao.

2 Hoạt động của các phòng ban thuộc Trung tâm Tin học Thống kê

2.1 Phòng Lập trình và đào tạo.

2.1.1 Nhiệm vụ của phòng Lập trình và đào tạo

Phòng Lập trình và đào tạo là một phòng ban có nhiệm vụ quan trọng đó lànghiên cứu lựa chọn công nghệ để xử lý thông tin, tiếp nhận các thông tin từcác cuộc điều tra của các cơ quan thống kê tỉnh để phát triển phần mềm ứngdụng xử lý thông tin điều tra đó

Phòng Lập trình và đạo tạo có nhiệm vụ chính là:

 Tổ chức tiếp nhận thông tin từ các cuộc điều tra thống kê, tổng điềutra thống kê từ các Cục để xử lý thông tin trên toàn quốc

 Lập trình và triển khai các chương trình xử lý thông tin cho cáccuộc điều tra, tổng điều tra thống kê trên phạm vi toàn quốc

để nâng cao trình độ và kinh nghiệm quản lý, phát triển ứng dụng

Trang 7

 Thực hiện việc phối hợp với các phòng ban trong Trung tâm nhưphòng Cơ sở dữ liệu, phòng Kỹ thuật và quản trị hệ thống để tổchức tiếp nhận thông tin, phát triển cơ sở dữ liệu từ các cuộc điềutra, tổng điều tra Thống kê.

2.1.2 Tổ chức của phòng Lập trình và đào tạo

 Ngô Văn Bảo

Phòng Lập trình và đào tạo đã xây dựng nhiều phần mềm để nhằm đáp ứngcho công việc của các cuộc điều tra thống kê Các phần mềm tiêu biểu đó là:

 Phần mềm điều tra lao động việc làm

 Phần mềm điều tra vốn đầu tư dự án

 Phần mềm điều tra về doanh nghiệp

 Phần mềm điều tra về tài khoản quốc gia

2.2 Phòng xử lý thông tin.

Phòng xử lý thông tin có nhiệm vụ tiếp nhận các phiếu điều tra từ các cuộcđiều tra viên và tiếp nhận những dữ liệu từ các nơi đổ về

2.3 Phòng Cơ sở dữ liệu.

Phòng Cơ sở dữ liệu có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ dữ liệu của các đơn vị

và đưa vào lưu trữ

Trang 8

Phòng kỹ thuật và quản trị hệ thống có nhiệm vụ quản lý về mặt kỹ thuậtcủa hệ thống máy tính và thực hiện việc bảo dưỡng các thiết bị tin học trongTrung tâm.

2.5 Phòng tổ chức hành chính:

Phòng tổ chức hành chính là một phòng ban thuộc Trung tâm Tin họcThống kê có nhiệm vụ thực hiện các công việc hành chính như quản lý các condấu của Trung tâm Tin học Thống kê, quản lý công việc giấy tờ liên quan đếncon dấu Đồng thời phòng còn có nhiệm vụ tổ chức lưu trữ công văn, tài liệutrong chức năng và nhiệm vụ của phòng Ngoài chức năng chính phòng hànhchính còn thực hiện những chức năng khác đó là:

 Tổ chức các công tác như bảo vệ nội bộ, bảo vệ tài sản bí mật vềkinh tế, an toàn lao động của Trung tâm

 Tổ chức thực hiện các công việc quản trị đời sống như quản lý mua sắmsửa chữa nhà cửa, điện nước, trang thiết bị của tất cả các phòng ban củaTrung tâm

 Tổ chức tinh thần, vật chất cho cán bộ công nhân viên đồng thờithực hiện các công việc phục vụ đón tiếp, hướng dẫn, tiếp tân khi cónhân viên thống kê tại các tỉnh đến tập huấn tại Trung tâm

 Quản lý các cán bộ nhân viên về mọi mặt để thực hiện các chínhsách bồi dưỡng kiến thức nâng cao chất lượng làm việc của nhânviên từ đó đề xuất, bố trí, khen thưởng và kỷ luật cán bộ

2.6 Phòng Kế hoạch Tài vụ

Phòng Kế hoạch Tài vụ là một phòng ban thực hiện nhiệm vụ đảm bảonguồn vốn hoạt động của Trung tâm đồng thời thực hiện các công tác kế toánquản lý, giám sát mọi thông tin về thu và chi, lập kế hoạch tài chính hàng quý,hằng năm của Trung tâm Ngoài ra phòng còn có các nhiệm vụ khác đó là:

 Giúp Giám đốc đề ra các biện pháp quản lý nguồn vốn và sử dụngnguồn vốn đó một cách có hiệu quả nhất

Trang 9

 Tổ chức công tác thống kê và thông tin kinh tế về kế toán và tiền tệtrong nội bộ Trung tâm.

§2 MỤC ĐÍCH VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

1 Lý do chọn đề tài.

Trong thời đại mới đất nước đang trên con đường phát triển hội nhập vớithế giới Nhiều dự án trong nước đã thu hút được rất nhiều nguồn vốn trong vàngoài nước Việc thống kê vốn đầu tư là một công việc quan trọng được thựchiện bởi Tổng Cục Thống Kê Qua việc thống kê sẽ giúp Nhà nước đánh giátình hình thực hiện vốn đầu tư, hiệu quả vốn đầu tư, hiệu quả vốn đầu tư và cáctác động của vốn đầu tư vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của cả nước và tỉnh, thành phố Do đóvấn đề đặt ra là cần xây dựng một phần mềm để thống kê nguồn vốn đầu tư dự

án trong cả nước Bởi ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển công nghệthông tin đã trở thành một lĩnh vực phát triển mạnh mẽ không chỉ trong nước

mà còn mang tính toàn cầu Việc ứng dụng tin học trong tất cả các lĩnh vực đãphổ biến đem lại hiệu quả cao Với sự trợ giúp của các chương trình phần mềmứng dụng các cơ quan và các công ty đã giảm thiểu nhiều thời gian và công sứccho các công việc trước đây làm thủ công nay đã được thay thế bởi máy tính.Chính vì vậy trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này sẽ đưa ra đề tài sau đểđáp ứng vấn đề nêu trên:

“ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG ĐIỀU TRA VỐN ĐẦU TƯ DỰ ÁN

NĂM 2005”

Điều tra vốn đầu tư là một công việc tiến hành trong một phạm vi rộng lớntrên cả nước với nhiều đối tượng khác nhau Trong đề tài này xin đề cập đếnmột khía cạnh đó là ứng dụng tin học trong điều tra vốn đầu tư dự án năm 2005

Trang 10

Đề tài “Ứng dụng tin học trong điều tra vốn đầu tư dự án năm 2005” ápdụng cho các hộ gia đình đầu tư cho sản xuất kinh doanh được xây dựng nhằmmục đích nhập các phiếu điều tra thu thập thông tin về vốn đầu tư xây dựng cơ

sở sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị và mua sắm cơ sở sản xuất kinh doanhnăm 2005 và tổng hợp dữ liệu đối với vốn đầu tư năm 2005 Đối với các hộ giađình đầu tư cho nhà ở nhằm nhập phiếu điều tra thu thập thông tin về vốn đầu

tư cho nhà ở của các hộ gia đình ở khu vực thành thị và nông thôn từ đó tổnghợp dữ liệu

3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Đề tài ứng dụng tin học trong điều tra vốn đầu tư dự án năm 2005 là một

đề tài có phạm rộng lớn trong cả nước Nó bao hàm một nhiều nội dung, có liênquan đến nhiều yếu tố khác nhau và các vấn đề trong phân tích thiết kế Vì vậy,trong chuyên đề thực tập này chỉ đề cập đến một phạm vi hẹp đó là thành phố

Hà Nội

CHƯƠNG II.

CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG ĐỀ TÀI

§1 Hệ thống Thông tin.

Trang 11

I Sự cần thiết của Hệ thống thông tin.

1 Định nghĩa về thông tin

Thông tin là một dạng thông báo nhằm cung cấp cho đối tượng nhận tinnhững sự hiểu biết, những tri thức nhất định

Sơ đồ thông tin trong một tổ chức:

Bộ phận quản lý

Đối tượng quản lý

Thông tin từ môi trường

Thông tin ra môi trường Thông tin

phản hồi

Thông tin quyết định

Có thể nói thông tin vừa là nguyên liệu đầu vào vừa là sản phẩm đầu racủa một hệ thống quản lý Thông tin vừa là nền của quản lý cũng giống nhưnăng lượng là thể nền của mọi hoạt động Không có thông tin thì không có hoạtđộng quản lý đích thực

2 Định nghĩa hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin là một tập hợp những con người, các thiết bị phầncứng, phần mềm, dữ liệu… thực hiện hoạtđộng thu thập, lưu trữ, xử lý và phânphối thông tin trong một tập các rằng buộc gọi là môi trường

Hệ thống thông tin được xác định như tập hợp các thành phần được tổchức để thu thập xử lý, lưu trữ, phân phối và biểu diễn thông tin trợ giúp việc raquyết định và kiểm soát trong một tổ chức

Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin:

 Con người

 Phần cứng

 Phần mềm

Trang 12

Tất cả các thành phần trên được tích hợp với nhau dưới quyền chủ độngtuyệt đối của con người để đáp ứng hoạt động hằng ngày của một tổ chứcdoanh nghiệp.

Phần cứng bao gồm:

 Máy tính

 Các thiết bị ngoại vi

 Các thiết bị mạng phục vụ nhu cầu giao tiếp con người với conngười hay con người với máy tính

Phần mềm bao gồm:

 Hệ điều hành

 Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu

Con người bao gồm các nhân viên xử lý thông tin như phân tích viên vàthiết kế viên hệ thống, lập trình viên…

Các thủ tục bao gồm các thủ tục cần tuân thủ để tổ chức và quản trị cáchoạt động xử lý thông tin như thiết kế và triển khai chương trình, duy trì phầncứng, phần mềm…

Mô hình hệ thống thông tin

Nguồn

Kho dữ liệu

Xử lý và lưu giữ

Đích

Phân phátThu thập

Mọi hệ thống thông tin có bốn bộ phân: bộ phận đưa dữ liệu đầu vào, bộphận xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đưa dữ liệu ra Đầu vào (Inputs) của hệthống thông tin được lấy từ các nguồn (Sources) và được xử lý bởi hệ thống sửdụng nó cùng với các dữ liệu đã được lưu trữ từ trước Kết quả xử lý (Outputs)

Trang 13

được chuyển đến các đích (Destination) hoặc cập nhật vào kho dữ liệu(Storage).

* Phân loại hệ thống thông tin trong một tổ chức.

Có hai cách đê phân loại hệ thống thông tin trong các tổ chức hay đượcdùng đó là:

Phân loại hệ thống thông tin theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra

 Hệ thống thông tin xử lý giao dịch: Có nhiệm vụ xử lý các dữ liệu đến

từ các giao dịch mà tổ chức thực hiện với khách hàng, nhà cung cấp

và các tác nhân bên ngoài hệ thống Hệ thống này trợ giúp các hoạtđộng tác nghiệp bên cạnh đó nó cũng xử lý dữ liệu các thông tin bêntrong nội bộ của tổ chức

 Hệ thống thông tin quản lý: Đây là những hệ thống trợ giúp các hoạtđộng quản lý của tổ chức Hệ thống này dựa chủ yếu vào cơ sở dữliệu tạo ra từ hệ thống thông tin xử lý giao dịch

 Hệ thống thông tin trợ giúp quyết định: Đây là hệ thống được thiết kếvới mục đích trợ giúp các hoạt động ra quyết định của tổ chức Hệ thốngnày cung cấp thông tin cho phép người ra quyết định xác định rõ mức độcần thiết một quyết định cần phải đưa ra Hệ thống này phải có khả năng

mô hình hoá và đánh gia các giải pháp, các quyết định

 Hệ chuyên gia: Đây là hệ thống dựa trên cơ sở ngành khoa học trí tuệnhân tạo bao gồm một cơ sở dữ liệu được xây dựng dựa trên tri thứccủa các nhà chuyên môn về một lĩnh vực nào đó kết hợp bộ suy diễnnhằm trợ giúp các nhà quản lý ra quyết định kịp thời, chính xác

 Hệ thống thông tin tăng cường khả năng cạnh tranh: Đây là hệthống thông tin xây dựng cho khách hàng hoặc các tác nhân bên

Trang 14

chính chiến

lược

Marketingchiến lược

Nhânlực chiếnlược

Kinhdoanh và sảnxuất chiếnlượcTài

chính chiến

thuật

Marketingchiến thuật

Nhânlực chiếnthuật

Kinhdoanh và sảnxuất chiếnthuật

Hệthốngthông tinvănphòngTài

chính tác

nghiệp

Marketingtác nghiệp

Nhânlực tácnghiệp

Kinhdoanh và sảnxuất tácnghiệp

3 Sự cần thiết của hệ thống thông tin trong tổ chức

Trong thời đại mới đất nước không ngừng phát triển cùng hội nhập với thếgiới các doanh nghiệp trong nước để có thể cạnh tranh với nhau mỗi tổ chứcđều phụ thuộc vào các hệ thông thông tin của mình Bên cạnh các máy mócthiết bị hữu hình, thông tin được đánh giá như một tài nguyên quan trọng nhất.Thông tin đó là dữ liệu có ích được tổ chức một cách sao cho trên cơ sở đó cóthể nhận ra được những quyết định đúng đắn Thông tin có giá trị về mặt kinh

tế ở mức độ: làm cơ sở cho quá trình ra quyết định phân phối, điều hoà cácnguồn lực, trợ giúp doanh nghiệp trong việc thực hiện mục đích kinh doanh củamình Hệ thống các thông tin sử dụng làm cơ sở ra quyết định quản lý được tậphợp từ nhiều nguồn khác khác nhau Việc quản lý có hiệu quả một tổ chức dựaphần lớn vào chất lượng thông tin do các hệ thống thông tin chính thức sản sinh

ra Dễ thấy rằng từ sự hoạt động kém của hệ thống thông tin sẽ là nguồn gốcgây ra những hậu quả xấu nghiêm trọng

Các hệ thống thông tin phục vụ quản lý doanh nghiệp gồm có:

Trang 15

- Hệ thống thông tin tài chính.

- Hệ thống thông tin Maketting

- Hệ thống thông tin quản lý kinh doanh và sản xuất

- Hệ thống thông tin nguồn nhân lực

- Hệ thống thông tin văn phòng

Các hệ thống thông tin trên đều có vị trí và vai trò khác nhau trong một tổchức doanh nghiệp nhưng các hệ thống này đều chung một mục đích là đem lại

sự hiệu quả cho hoạt động của các tổ chức doanh nghiệp

4 Hiệu quả kinh tế của hệ thống thông tin trong quản lý

Việc đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống thông tin thực chất là việcnghiên cứu xác định lợi ích bằng tiền mà hệ thống mang lại cho tổ chức bởi vìphần chi phí bằng tiền cho nó tính được dễ dàng

Nếu một tổ chức tạo ra thông tin để bán thì tổ chức đó có thể tính giá trịcủa nó theo các chi phí để có thể có được thông tin đó Giá thành thông tin bằngtổng các khoản chi tạo ra thông tin Cần phải xem xét giá trị thông tin theo haibước:

 Giá trị của một thông tin phải được đánh giá thông qua tác động của

nó đối với những quyết định của tổ chức

 Cách thức thực hiện quyết định của tổ chức phải được đánh giá thôngqua việc đối chiếu các mục tiêu mà tổ chức đã ấn định

Vậy giá trị của một thông tin bằng lợi ích thu được của việc thay đổiphương án quyết định do thông tin đó tạo ra Xét một ví dụ sau:

Một cửa hàng bán xăng dầu nếu biết được trong ngày mai giá xăng dầutăng từ 7.500 đến 8000 đồng thì họ sẽ tạm nghỉ cửa hàng Sang ngày hôm saugiá xăng xăng 8000 đồng Giả sử họ bán hết 10.000 lít xăng trong ngày đó thì

Trang 16

II Mã hoá dữ liệu.

Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển trong quá trình sản xuất của các

tổ chức kinh doanh có rất nhiều quan hệ phát sinh và nhu cầu trao đổi thông tinthông tin ngày càng gia tăng Việc trao đổi thông tin không chỉ với những đốitác kinh doanh như khách hàng, nhà cung cấp mà còn trao đổi trong nội bộ của

tổ chức.Vấn đề cần đặt ra là phải thực hiện mã hoá các thông tin sao cho có thểnhận diện một cách nhanh chóng, không nhầm lẫn đối tượng trong một tập cácđối tượng cùng loại, giải quyết được vấn đề này sẽ giúp cho tổ chức tiết kiệm

bộ nhớ và thời gian xử lý Vì vậy đối với một tổ chức khi xây dựng hệ thốngthông tin thì rất cần thiết phải mã hoá dữ liệu

1 Định nghĩa mã hoá dữ liệu

Mã hiệu là một dạng biểu diễn theo quy ước ngắn gọn về mặt thuộc tính

để mô tả hoặc biểu diễn thông tin về một đối tượng quản lý

Mã hoá là việc xây dựng tập hợp các mã hiệu để biểu diễn thông tin vềmột đối tượng quản lý Mã hoá là một công việc của thiết kế viên hệ thốngthông tin Có thể coi mã hoá là công việc thay thế thông tin ở dạng tự nhiênthành một dãy ký hiệu thích ứng với mục tiêu của người sử dụng Mục tiêu này

đó là tránh nhầm lẫn, giúp nhận diện nhanh chóng khi sử dụng, tiết kiệm khônggian lưu trữ và thời gian xử lý …

Ví dụ:

Trong các ngân hàng thường sử dụng chữ viết tắt các chữ cái đầu để làm

mã tiền tệ Việc mã hoá này làm cho người sử dụng là các nhân viên ngân hàng,khách hàng thuận tiện hơn trong các giao dịch gửi tiền và rút tiền Ghi chép làVND bao giờ cũng ngắn gọn hơn viết “Việt Nam Đồng” Sử dụng cách mã hoánày làm cho người sử dụng nhận diện được một cách nhanh chóng không nhầmlẫn với các đồng ngoại tệ khác như USD, EURO…

2 Lợi ích của mã hoá dữ liệu

Trang 17

 Nhận diện không nhầm lẫn các đối tượng Đây là một nhu cầu rất cầnthiết cho quá trình xử lý các phát sinh kinh tế, nhất là trong hệ thống xử

lý thông tin tự động Ví dụ trong hoạt động quản lý bán hàng các giaodịch mua và bán diễn ra rất phức tạp Vì vậy để quản lý tốt dữ liệu vềkhách hàng thì cần phải gán cho mỗi khách hàng một mã riêng Mỗi mãnày sẽ mang tính duy nhất và khách hàng sẽ được nhận diện thông qua

mã này chứ không phải thông qua tên của họ bởi có rất nhiều ngườimang tên giống nhau, khả năng trùng tên là rất lớn Khi nói khách hàng

mã KH11 thì chỉ xác định có duy nhất một khách hàng mang mã này do

đó sẽ tránh được nhầm lẫn giữa khách hàng trùng tên khi tiến hành cácgiao dịch diễn ra khi bán hàng

 Mô tả nhanh chóng các đối tượng Việc sử dụng mã cho phép sử dụngnhững ký tự ngắn hơn để mô tả thông tin, làm tăng độ chính xác, giảmthời gian nhập liệu, thời gian xử lý và tiết kiệm bộ nhớ Ví dụ trong ngânhàng khi giao dịch với khách hàng gửi tiền và rút tiền việc viết tên cácđồng tiền tệ là thường rất dài và khó nhớ, khó viết do đó sẽ làm chậmviệc nhập mỗi khi giao dịch với khách hàng Nếu được nhập vào qua một

mã ký hiệu ngắn gọn, rồi truy nhập trong bảng mã để lấy ra tên đầy đủcủa đồng tiền tệ thì sẽ nhanh và chính xác hơn rất nhiều Vì vậy khi viếtUSD thì nhanh hơn nhiều so với khi viết “United States Dollar”

 Nhận diện nhóm đối tượng nhanh hơn Việc mã hoá dữ liệu cho phépnhận diện một cách nhanh chóng một tập hợp các đối tượng mang một sốthuộc tính chung Ví dụ trong một danh mục khách hàng có thể quản lýkhách hàng theo nhóm: Quản lý theo vùng (miền Bắc, miền Nam, miềnTrung); Quản lý theo đối tượng (người bán, nhà cung cấp, khác)

Trang 18

xuống Và mã số được xây dựng từ trái qua phải các chữ sốđược kéo dài về phía bên phải để thực hiện chi tiết sự phân cấpsâu hơn Phương pháp mã hoá này thường được sử dụng trong

hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam Ưu điểm của phươngpháp này là khả năng tổng hợp thông tin kế toán là rất lớn Vídụ:

1121 Tiền gửi Việt Nam

1122 Tiền gửi ngoại tệ

Hệ thống tài khoản kế toán này là một bộ mã ba cấp Hai chữ số đầucho tài khoản, hai chữ số tiếp theo cho tiểu khoản và hai chữ số cuốicho tiết khoản

 Phương pháp mã liên tiếp: Phương pháp mã hoá kiểu này được tạo rabởi một quy tắc tạo dãy nhất định Ví dụ sau hoá đơn bán hàng 99 thìhoá đơn sau sẽ có mã là 100 Ưu điểm của phương pháp này là khôngnhầm lẫn và tạo lập một cách dễ dàng Tuy vậy nhược điểm củaphương pháp này là không tạo ra cho người sử dụng một thông tinnào về đối tượng cần nhận diện, ngoài vị trí của nó trong một danhmục và không cho phép chèn thêm mã vào giữa hai mã cũ

Trang 19

 Phương pháp mã hoá theo xeri: Phương pháp chính này là sử dụngmột tập hợp theo dãy gọi là xeri Xeri được coi như một giấy phéptheo mã quy định.

 Phương pháp mã hoá gợi nhớ: Phương pháp mã hoá này dựa vào đặctính của đối tượng để tạo thành bộ mã Đặc điểm của phương phápnày là dùng tên viết tắt của đối tượng Ví dụ phương pháp này dùngdùng để mã hoá tiền tệ dùng trong ngân hàng bằng việc viết tắt cácchữ cái đầu làm mã như VND, EURO, USD… Ưu điểm của phươngpháp này là có tính gợi nhớ cao, có thể nới rộng dễ dàng Nhược điểmcủa phương pháp này là ít thuận lợi cho việc tổng hợp, phân tích, dàihơn mã phân cấp

 Phương pháp mã hoá ghép nối: Phương pháp này chia mã ra thànhnhiều trường, mỗi trường tương ứng với một đặc tính, những liên hệ

có thể có giữa những tập hợp con khác nhau với đối tượng được gán

mã Ví dụ thiết kế mã của khách hàng một công ty sao cho mã vớinhững mã đó có thể quản lý khách hàng theo ba tiêu thức đó là quản

lý theo vùng (miền Bắc, miền Trung, miền Nam); quản lý khách hàngtheo loại hình (đơn vị, khách lẻ) Khách hàng có mã như sau: MB DV

011 thể hiện các thuộc tính MB là miền Bắc; DV là đơn vị; 011 là mãcủa khách hàng đó Ưu điểm của phương pháp mã hoá ghép nối lànhận diện không nhầm lẫn, có khả năng phân tích cao, có khả năngkiểm tra thuộc tính Nhược điểm của phương pháp này là khá cồngkềnh vì phải cần nhiều ký tự, phải chọn những thuộc tính ổn định nếukhông bộ mã mất ý nghĩa

4 Cách thức tiến hành mã hóa

Trang 20

trong khi sử dụng nhưng việc mã hoá không tốt sẽ đem lại kết quả trái ngượclại vì sử dụng mã này trong suốt quá trình thiết kế, cài đặt và khai thác hệ thốngthông tin Cách thức tiến hành mã hoá phải tuân thủ theo các buớc sau:

- Xác định tập hợp các đối tượng cần mã hoá

- Xác định các xử lý cần thực hiện

- Lựa chọn giải pháp mã hoá

+ Cần xác định trật tự đẳng cấp các tiêu chuẩn lựa chọn

+ Kiểm tra lại những bộ mã hiện hành

+ Tham khảo ý kiến của người sử dụng

+ Kiểm tra thuộc tính ổn định của các thuộc tính

+ Kiểm tra khả năng thay đổi của các đối tượng

- Triển khai mã hoá

III Các công cụ để mô hình hoá hệ thống thông tin.

1 Sơ đồ luồng thông tin

Sơ đồ luồng thông tin được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cáchthức động Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trongthế giới vật lý bằng các sơ đồ Các ký pháp dùng để mô tả thông tin là:

+Xử lý:

Thủ công Giao tác người máy Tin học hoá hoàn toàn

+ Kho lưu trữ dữ liệu:

Trang 21

+ Dòng thông tin:

Tài liệu

+ Điều khiển:

Chú ý:

- Dòng thông tin vào ra kho dữ liệu không cần phải có mũi tên chỉ hướng

- Có thể dùng thêm một số ký tự khác như màn hình, đĩa từ

2 Sơ đồ chức năng

- Mô hình biểu diễn bằng sơ đồ các chức năng của quá trình thu thập lưutrữ xử lý và phân phối thông tin giữa các bộ phận trong hệ thống cũng như giữa

hệ thống với môi trường

- Mô hình chức năng nhiệm vụ là một mô hình mô tả các chức năng nhiệm

vụ của một tổ chức hoặc một lĩnh vực nghiên cứu với những mối quan hệ bêntrong giữa các chức năng đó cũng như các mối quan hệ của chúng với thànhphần bên ngoài

- Sơ đồ phân rả chức năng cho ta thấy các chức năng nhiệm vụ của một tổchức được phân chia thành các chức năng nhỏ hơn theo một trật tự xác định

- Chức năng nghiệp vụ là tập hợp các công việc mà tổ chức cần thực hiệntrong hoạt động của nó Chức năng nhiệm vụ là một khái niệm logic chỉ ra têncông việc cần làm và mối quan hệ phân mức giữa các công việc đó mà không

Trang 22

Ký pháp dùng trong sơ đồ chức năng:

Tên chức năng

Xét một ví dụ sau:

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngân hàng là làm tín dụng Đểlàm tín dụng có hai bộ phận cho vay và thu nợ Bộ phận cho vay phải nhận đơnvay từ khách hàng, duyệt vay trả lời đơn của khách hàng, nếu khách hàng đủđiều kiện cho vay thì là các thủ tục cho khách hàng vay tiền và ghi vào sổ nợnếu không đủ điều kiện thì trả lời cho khách hàng Bộ phận thu nợ có nhiệm vụkhi khách hàng mang tiền đến trả thì dựa vào sổ nợ xác định xem khách hàngtrả trong hạn hay ngoài hạn cho vay Sau đó tuỳ vào từng trường hợp xử lý hạntrong nợ hoặc ngoài hạn

Tất cả chức năng quản lý tín dụng của ngân hàng sẽ được thể hiện trong sơ

đồ chức năng sau:

QUẢN LÝ TÍN DỤNG

Trang 23

3 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD).

Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả cũng chính hệ thống thông tin như sơ

đồ luồng thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng Trên sơ đồ chỉ bao gồm cácluồng dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhưng không hềquan tâm đến nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lý Sơ đồ luồng

dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần hệ thống thông tin làm gì và để làm gì

Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu (DFD):

Ngôn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu DFD sử dụng bốn loại ký pháp cơ bản đó làthực thể, tiến trình, kho dữ liệu và dòng dữ liệu

- Thực thể có thể là con người, nhóm người, một bộ phận hoặc một tổchức có tác động qua lại với hệ thống

- Tiến trình xử lý là một hoặc một số các công việc, hành động có tác động lêncác dữ liệu làm cho chúng di chuyển thay đổi được lưu trữ hoặc phân phối

- Kho dữ liệu là nơi các dữ liệu được lưu giữ

- Dòng dữ liệu là các dữ liệu di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác trong

hệ thống

Ví dụ về các ký pháp sử dụng trong sơ đồ luồng dữ liệu DFD:

+ Thực thể được ký hiệu:

Khách hàng

+ Các tiến trình được ký hiệu:

+ Kho dữ liệu được ký hiệu:

Trang 24

+ Dòng dữ liệu được ký hiệu:

Tên luồng dữ liệu

Khi vẽ sơ đồ luồng dữ liệu cần phải tuân thủ những nguyên tắc sau:

- Cái vào của một tiến trình phải khác với cái ra của nó nghĩa là các dữ liệuqua một tiến trình phải có thay đổi nếu không một tiến trình không tồn tại,không cần thiết đến tiến trình đó

- Các đối tượng trong sơ đồ luồng dữ liệu phải có tên duy nhất Tuy nhiênmột số tác nhân ngoài kho dữ liệu có thể vẽ ở một số chỗ khác nhau

- Đối với tiến trình thì không một tiến trình nào chỉ có cái ra mà không cócái vào Đối tượng chỉ có cái ra chỉ là tác nhân

- Không một tiến trình nào chỉ có cái vào mà không có cái ra Một đốitượng chỉ có cái vào đó là tác nhân đích

- Đối với kho dữ liệu: không có dữ liệu từ kho này đến kho dữ liệu khác

Dữ liệu không thể di chuyển trực tiếp từ một tác nhân đến kho dữ liệu và ngượclại

- Đối với thực thể: dữ liệu không di chuyển trực tiếp từ tác nhân này đếntác nhân khác

- Đối với luồng dữ liệu: một luồng dữ liệu không thể quay trở lại nơi nóvừa đi khỏi Một luồng dữ liệu đi vào một kho tức là kho dữ liệu được cập nhật,một luồng dữ liệu ra khỏi kho nghĩa là kho dữ liệu được đọc

4 Phân rã luồng dữ liệu

Quá trình phân nhỏ mỗi tiến trình của sơ đồ luồng dữ liệu thành một sơ đồluồng dữ liệu mới gọi là phân rã luồng dữ liệu đã cho Khi phân rã một tiếntrình của một sơ đồ luồng dữ liệu ở mức trước sang mức sau phải đảm bảo mọiluồng dữ liệu vào và ra, các tác nhân ngoài kho dữ liệu phải được bảo toàn ởmức sau

Trang 25

Trong sơ đồ luồng dữ liệu mức đầu tiên là mức ngữ cảnh mô tả khái quátchung nhất về hệ thống thông tin Sơ đồ ngữ cảnh chỉ bao gồm các xử lý và tácnhân ngoài Để mô tả chi tiết hơn cần dùng kỹ thuật phân rã sơ đồ Bắt đầu từ

sơ đồ ngữ cảnh phân rã ra thành sơ đồ mức 0, tiếp sau mức 0 là mức 1

5 Chuẩn hoá dữ liệu

Chuẩn hoá là quá trình cải biến một bản thiết kế cơ sở dữ liệu tồi sao cho

nó khắc phục được những điều bất thường khi đổi mới dữ liệu và tránh đượchiện tượng không nhất quán về dữ liệu

Nếu mô hình hoá dữ liệu một cách hoàn toàn đúng đắn và đã dùng môhình để thiết kế cơ sở dữ liệu với độ trung thực cao thì không cần chuẩn hoánữa Tuy nhiên, đôi khi các nhà phân tích hệ thống vẫn lợi dụng các hệ thốngtệp dữ liệu cũ của cơ quan rồi tiến hành chuẩn hoá để tạo ra cơ sở dữ liệu mới.Trong quá trình chuẩn hoá áp dụng các quy tắc để dần chuyển đổi hệ thống tệp

cũ sang dạng chuẩn thứ nhất, thứ hai…

Chuẩn hoá mức 1 (1.NF)

Chuẩn hoá mức 1 quy định rằng, trong mỗi danh sách không được phépchứa hai thuộc tính lặp Nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách các thuộc tínhlặp đó ra thành các danh sách con Gắn cho nó một tên, tìm một thuộc tính địnhdanh riêng và thêm thuộc tính định danh của danh sách gốc

Chuẩn hoá mức 2 (2.NF)

 Chuẩn hoá mức 2 quy định rằng, trong một danh sách mỗi thuộc tínhphải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá chức không chỉ phụ thuộc vàomột phần của khoá Nếu có sự phụ thuộc như vậy thì phải tách nhữngthuộc tính phụ thuộc hàm vào bộ phận của khoá thành một danh sáchcon mới

Trang 26

Chuẩn hoá mức 3 (3.NF)

Chuẩn hoá mức 3 quy định rằng trong một danh sách không được phép có

sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính Nếu thuộc tính Z phụ thưộc hàm vàothuộc tính Y và Y phụ thuộc hàm vào X thì phải tách chúng vào hai danh sáchchứa quan hệ Z, Y và danh sách chứa quan hệ Y với X Xác định khoá và têncho mỗi danh sách mới

IV Thiết kế cơ sở dữ liệu.

1 Khái niệm

Thiết kế cơ sở dữ liệu là xác định yêu cầu thông tin của người sử dụng hệthống thông thông tin mới Trong Visual Foxpro, cơ sở dữ liệu dùng để tổ chức,thiết lập quan hệ giữa các Table, View Cơ sở dữ liệu cung cấp cấu trúc dùng đểluư trữ dữ liệu và thêm các điều kiện tốt nhất để quản trị cơ sở dữ liệu

Một số khái niệm cơ bản dùng trong thiết kế cơ sở dữ liệu:

+ Thực thể: Thực thể là một đối tượng mà ta cần quản lý thông tin về nó

Ví dụ như sinh viên, hàng hóa, vật tư

Khái niệm thực thể ở đây đề cập đến một tập hợp các đối tượng có cùngcác đặc trưng chứ không phải một đối tượng riêng biệt Khi nói đến thực thể

“Hàng hóa” là hàm ý mô tả tập hợp mọi hàng hóa, còn hàng hóa “Ti vi” đượccoi là một lần xuất của thực thể “Hàng hóa” Thực thể được biểu diễn như sau:

+ Trường dữ liệu là một hoặc nhiều thuộc tính phản ánh về một thực thể

- Tên trường (name)

- Kiểu trường (type): Kiểu ký tự character, kiểu text, kiểu số number(nguyên và thập phân), kiểu logic (L) dùng khi giá trị của trường đó nhận mộttrong hai giá trị , kiểu general cho phép lưu trữ cả hình ảnh và âm thanh

- Độ rộng của trường (width) là số ký tự cần thiết để biểu diễn giá trị củamột trường

Trang 27

- Trường khóa là giá trị của nó xác định duy nhất đối với mỗi bản ghi.

- Bản ghi gồm bộ giá trị của các trường phản ánh về một phần của thựcthể

- Bảng là toàn bộ bản ghi lưu trữ thông tin cho một thực thể tạo ra mộtbảng mỗi dòng là một bản ghi và mỗi cột là một dòng

- Cơ sở dữ liệu là tập hợp các bảng có liên quan với nhau được lưu trữ trêncác thiết bị tin học chịu sự quản lý của một hệ thống chương trình máy tínhnhằm cung cấp thông tin cho người sử dụng khác nhau với mục đích khác nhau

- Liên kết là quan hệ qua lại với nhau giữa các thực thể Trong thực tế cácthực thể không tồn tại một cách độc lập mà mà liên hệ với nhau Khái niệm liênkết hay quan hệ được dùng để trình bày thể hiện những mối liên hệ tồn tại giữacác thực thể

2 Các bước thiết kế cơ sở dữ liệu

Các bước thiết kế cơ sở dữ liệu gồm:

Bước 1: Xác định được mục đích của cơ sở dữ liệu.

Trong bước này cần phải xác định rõ cơ sở dữ liệu này sẽ được dùng làm

gì Muốn vậy cần phải biết cơ sở dữ liệu trong tương lai cần trích rút những dữliệu nào dưới dạng những báo cáo như thế nào và sử dụng những dữ liệu đó vàoviệc gì Phải xác định mục đích một cách rõ ràng, chính xác và đầy đủ, nếukhông cơ sở dữ liệu có nguy cơ trở nên vô dụng

Bước 2: Phác hoạ mô hình cơ sở dữ liệu.

a Xác định các thực thể và thuộc tính của mỗi thực thể

Bước công việc đầu tiên của phác họa mô hình cơ sở dữ liệu là xác địnhnhững thực thể nào với các thuộc tính nào cần được ghi nhận và lưu trữ trong

cơ sở dữ liệu sao cho có thể đạt được những mục đích đã đề ra Thực chất là

Trang 28

 Giảm thiểu sự trùng lặp: Mỗi bảng không nên chứa dữ liệu trùng lặp vàcác bảng khác nhau cũng không nên chứa những dữ liệu như nhau

 Tránh dư thừa: Mỗi bảng phải chứa vừa đủ những dữ liệu cần thiết vềmột thực thể Không nên đưa vào bảng những cột có thể tính toán haysuy ra từ những cột khác

 Tăng cường tính độc lập giữa các bảng: Việc phân chia dữ liệu vàocác bảng sao cho có thể biên tập dữ liệu trong bảng này một cách độclập với các bảng khách

 Mỗi cột chỉ nên chứa những yếu tố dữ liệu có tính chất nguyên tố, tức

là không phải chia nhỏ hơn nữa

b Xác định những mối quan hệ giữa các thực thể

Sau khi đã chọn lựa các thực thể và các thuộc tính cần thiết của mỗi thựcthể thì phải tìm ra những mối quan hệ giữa các thực thể để sau này có thể tríchrút và kết hợp dữ liệu từ các bảng khác nhau nhằm đáp ứng một cách nhanhchóng nhất và đầy đủ nhu cầu của người dùng Ví dụ, đôi khi phải tập hợp tất

cả các dữ liệu liên quan đến một khách hàng từ nhiều bảng khác nhau

Bước 3: Làm mịn các bước đã thiết kế khi phân tích thiết kế gặp lỗi

Duyệt lại và phát hiện những khiếm khuyết mô hình dữ liệu để sửa chữangay lúc này thì dễ hơn nhiều so với lúc các bảng đã chứa đầy dữ liệu

Bước 4: Tạo lập cơ sở dữ liệu.

Sau khi đã duyệt và sửa chữa mô hình dữ liệu một cách chu đó thì có thểtiến hành “phiên dịch” mô hình phác hoạ thành cơ sở dữ liệu, tạo các bảng ghinhận những mối quan hệ, điền dữ liệu vào các bảng và tạo ra các đối tượngkhác của cơ sở dữ liệu như Form, báo cáo (Report)…

3 Mối quan hệ giữa các thực thể

3.1 Số mức độ liên kết của các thực thể

Trang 29

 1@1 liên kết Một - Một: Hai thực thể A và B có liên kết Một - Mộtkhi mỗi lần xuất của thực thể A được liên kết với một lần xuất củathực thể B và ngược lại.

 1@N liên kết Một Nhiều: Hai thực thể A và B có liên kết Một Nhiều khi mỗi lần xuất của thực thể A được liên kết với một hoặcnhiều lần xuất của thực thể B và ngược lại

- N@M liên kết Nhiều Nhiều: Hai thực thể A và B có liên kết Nhiều Nhiều khi mỗi lần xuất của thực thể A được liên kết với một hoặcnhiều lần xuất của thực thể B và mỗi lần xuất của thực thể B đượcliên kết với một hoặc nhiều lần xuất của thực thể A

-Ví dụ về số mức độ liên kết của thực thể:

+ Liên kết Một - Một:

Mỗi một cửa hàng chỉ có một cửa hàng trưởng và mỗi của hàng trưởng chỉlàm chủ một cửa hàng

+ Liên kết Một - Nhiều:

Một lớp có nhiều sinh viên học nhưng mỗi sinh viên chỉ thuộc về một lớp

Trang 30

+ Liên kết Nhiều - Nhiều:

cấp

Một nhà cung cấp cung cấp nhiều hàng hoá nhưng một hàng hoá cũng donhiều nhà cung cấp cung cấp

3.2 Chuyển đổi mô hình quan hệ thực thể sang sơ đồ cấu trúc dữ liệu

Trước tiên cần xem xét chiều quan hệ của thực thê Chiều quan hệ đượcxác định bằng số thực thể tham gia vào quan hệ Ví dụ Sinh viên vay tiền củaSinh viên đây là quan hệ một chiều vì chỉ có sự tham gia duy nhất một thực thể

đó là Sinh viên Sinh viên theo học nhiều Môn học đây là quan hệ hai chiều vì

có sự tham gia của hai thực thể đó là Sinh viên và Môn học Nhà cung cấp cungcấp hàng hoá cho Công ty Thương mại đây là quan hệ ba chiều vì có sự thamgia của ba thực thể đó là Nhà cung cấp, Hàng hoá, Công ty Thương mại

3.2.1 Chuyển đổi quan hệ một chiều

 Chuyển đổi quan hệ Một - Một: Trong trường hợp này sẽ tạo ra mộttệp chung duy nhất để biểu diễn thực thể đó Khoá của tệp chính làđịnh danh của thực thể Các quan hệ tồn tại giữa các lần xuất được thểhiện bởi việc dùng lại thuộc tính khoá

 Chuyển đổi quan hệ Một - Nhiều: Trường hợp này sẽ tạo ra một tệp

và thêm thuộc tính chứa khoá của thực thể quan hệ

 Chuyển đổi quan hệ Nhiều - Nhiều: Trong trường hợp này sẽ tạothành hai tệp: Một tệp cho thực thể và một tệp cho quan hệ, khoá củatệp quan hệ được cấu thành từ hai định danh của hai thực thể

Ví dụ về chuyển đổi quan hệ một chiều:

+ Chuyển đổi quan hệ một - một:

Trang 31

Nhân viên

Là vợ chồng

Sơ đồ quan hệ trên được chuyển thành tệp sau:

+ Chuyển đổi quan hệ Một - Nhiều:

Nhân viên

Hướng dẫn

Sơ đồ quan hệ trên được chuyển đổi như sau:

+ Chuyển đổi quan hệ Nhiều - Nhiều:

Trang 32

Sinh viên

Vay tiền

maSV maSVvaytien sotien ….

N

Sơ đồ quan hệ trên được chuyển đổi như sau:

Sinh viên

Vay tiền N

3.2.2 Chuyển đổi quan hệ hai chiều

 Chuyển đổi quan hệ hai chiều 1@1: Trong trường hợp này sẽ tạothành hai tệp, mỗi tệp ứng với một thực thể Thực thể có ít bản ghihơn sẽ có thêm thuộc tính chứa khoá của thực thể quan hệ

 Chuyển đổi quan hệ hai chiều 1@N: Trong trường hợp này sẽ tạothành hai tệp, mỗi tệp ứng với một thực thể Khoá của tệp ứng vớithực thể có số mức quan hệ một được dùng như khoá quan hệ trongtệp ứng với thực thể có số mức N

 Chuyển đổi quan hệ hai chiều N@M: Trong trường hợp này sẽ tạothành ba tệp, hai tệp chứa hai thực thể tương ứng, một tệp cho quan

hệ chứa ít nhất hai thuộc tính, chứa khoá của các thực thể quan hệ

Ví dụ chuyển đổi quan hệ hai chiều:

Trang 33

+ Chuyển đổi quan hệ hai chiều 1@1:

Sinh viên

sohieu maSVmuon tenmay ….

macuahang tencuahang diachi ….

sohieuhoadon macuahang tenkhachhang ….

N

Sơ đồ quan hệ trên được chuyển đổi như sau:

Cuahang

Hoadon 1

Trang 34

+ Chuyển đổi quan hệ hai chiều N@M:

Sinh viên

maSV mamonhoc diem1 diem2

§2 Tổng quan về ngôn ngữ Visual Foxpro.

I Giới thiệu chung về Visual Foxpro.

1 Visual Forpro

Trước đây, người dùng đã quen thuộc với phong cách lập trình trong môitrường hệ điều hành MS-DOS, PC-DOS nhưng từ khi Microsof Windows rađời xu hướng lập trình trong môi trường Windows càng ngày thu hút được cáchãng sản xuất phần mềm ứng dụng Vì lẽ đó một loạt các ngôn ngữ lập trìnhtruyền thống như Basic, Pascal, C, Foxpro đã khai thác khả năng giao diện để

Trang 35

cải tiến và làm phong phú thêm những đặc tính của từng ngôn ngữ như VisualBasic, Visual C, Visual Foxpro… Visual Foxpro là ngôn ngữ lập trình hướngđối tượng mạnh mẽ cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu quan hệ và phát triển cácứng dụng Visual FoxPro cung cấp những công cụ cần thiết để tạo các bảngchứa thông tin, chạy query, tạo một cơ sở dữ liệu thống nhất hay lập trình dữliệu sắp xếp dữ liệu hoàn chỉnh cho người sử dụng.

Với Visual Foxpro có thể xây dựng một hệ thống chương trình ứng dụngtrong môi trường hệ điều hành Microsoft một các dễ dàng và tiện lợi cho người

sử dụng Trong Visual Foxpro thủ tục và phương pháp lập trình hướng đốitượng làm việc chung với nhau, vì thế có thể tạo các ứng dụng một cách mềmdẻo và mạnh mẽ Sử dụng Visual Foxpro người dùng có thể liên kết và dùngchung thông tin với các ứng dụng khác

2 Các tính năng của Visual Foxpro

Visual Foxpro có những tính năng sau:

 Quản lý được bảng dữ liệu dưới dạng các tệp tin độc lập

 Visual FoxPro gắn liền với khái niệm lập trình trực quan với giao diệndùng bằng đồ hoạ nghĩa là khi thiết kế chương trình người dùng đượcnhìn thấy ngay kết quả thông qua thao tác và giao diện khi chươngtrình thực hiện Đây là một thuận lợi của Visual FoxPro đối với cácngôn ngữ lập trình khác Visual FoxPro cho phép người dùng chỉnhsửa kích thước, mầu sắc của các đối tượng có mặt trong ứng dụng mộtcách dễ dàng

 Đối với mỗi tệp cơ sở dữ liệu có thể chứa tối đa 255 trường và một tỷdòng

 Hỗ trợ khả năng dùng chung

Trang 36

 Hỗ trợ khả năng lập trình hướng đối tượng cho phép cho phép các đốitượng định nghĩa các lớp, dễ dàng tạo Form của ứng dụng thuận tiệncho việc sử dụng.

 Visual FoxPro có khả năng kết hợp với thư viện liên kết động DDL(Dimmammic link liblary) Nó có thể sử dụng dễ dàng chức năng cósẵn của Windows truy xuất tới các thư viện liên kết động

 Visual FoxPro có thể liên lạc với các công cụ khác chạy trongWindows bằng cách dùng công nghệ OLE của Microsoft

 Các chương trình được tạo bởi Visual FoxPro có thể đứng một cáchđộc lập như một phần mềm chạy trong Windows

 Trong các ứng dụng liên quan đến cơ sở dữ liệu Visual FoxPro tỏ rakhông thua kém bất cứ một hệ quản trị cơ sở dữ liệu nào bởi có thể dễdàng truy xuất và và điều khiển cơ sở dữ liệu của các hệ quản trị cơ sở

dữ liệu như Access, Dbase…

 Visual Foxpro cho phép cơ sở dữ liệu dễ bảo trì hơn và cho phép xâydựng các dự án và ứng dụng trong Internet

II Tóm tắt những nét đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ Visual Foxpro.

Visual Foxpro mang đến những khả năng rộng mở giúp người dùng trongnhiều lĩnh vực khi phát triển ứng dụng và cơ sở dữ liệu, có thể thấy rõ sự tiến

bộ trong khi thực thi hay sử dụng nguồn tài nguyên hệ thống và trong môitrường thiết kế

1 Nâng cao khả năng quản lý cơ sở dữ liệu và Project

Visual Foxpro có thê thấy điểm mạnh hơn trong Project và database.Người dùng có thể sử dụng những sản phẩm code nguồn như Microsoft VisualSoueceSafe xem ở các thành phần của Project Manager

Database Container cho phép nhiều người sử dụng tạo lập hoặc hiệu chỉnhcác ứng dụng đồng thời trong cùng một Database Đặc điểm luôn đáp ứng làmmới theo yêu cầu cho việc cập nhật những ý tưởng của mình trên cơ sở dữ liệu

Trang 37

hoặc Project Đặc trưng tìm kiếm và sắp xếp trong Database Designer cho phépthay đổi cách nhìn đối với các đối tượng trong cơ sở dữ liệu Cũng như vậy,khả năng truy xuất bằng phím có sẵn trong Project Manager hay trong các Icontrong Project Manager hoặc Database Designer giúp cho người dùng nhận biếtcác đối tượng rất mau lẹ.

2 Phát triển các ứng dụng dễ dàng hơn

Visual Foxpro thêm một chức năng mới Application Wizard cung cấp cácProject Hook class mới và khả năng nâng cao đặc tính Application Frameworklàm cho ứng dụng hiệu quả hơn

 Các lớp nền của Visual Foxpro làm dễ dàng hơn khi thêm 100 đặctính vào các ứng dụng

 Phần mới Application Builder cho phép thêm một cơ sở dữ liệu, tạo,thêm hay sửa các bảng dữ liệu, các Report, Form, dịch hay chạynhững ứng dụng cho đúng cách

3 Dễ dàng khi thiết kế bảng và lập từ điển dữ liệu mở rộng

Trong Table Designer dễ dàng thêm các index giống như tạo các field vàchỉ rõ nhiều giá trị mặc nhiên làm cho khi thiết kế Form nhanh hơn và dễ dànghơn Có thể định nghĩa một khoá thường (regular index) trên cùng một trang vàtrên cùng một hàng với fields Trang Tabled cho phép truy xuất trực tiếp vàoValidation rule, trigger, và statistic cấp bảng Lớp và thuộc tính của thư viện mặcđịnh cho phép quy định điều khiển cho một field: khi thêm một field vào form,người dùng tạo một điều khiển chỉ bằng một bước dễ dàng Hơn nữa thuộc tínhInput Mark và Format giúp người dùng định kiểu hiện diện của dữ liệu

4 Nâng cao tính năng Query và View Designer

Có thê tạo các Outer join, chỉ định tên gọi cho các cột hoặc chọn một số

Trang 38

5 Gia tăng những tính năng cho Form và sự dễ dàng trong thiết kế.

Theo những nâng cấp cho từ điển dữ liệu trợ giúp trong thiết kế Form, sửdụng Form Designer sẽ dễ dàng và tiện lợi hơn Form Designer hỗ trợ các công

cụ Single Document Interface (SDI) và multiple documemt Interface (MDI)giúp cho người dùng làm những công việc trên ứng dụng Sử dụng SDI tạođược những cửa sổ ứng dụng bên trong cửa sổ Desktop của Window Form vànhững điều khiển có thêm thuộc tính và phương thức mới cho việc điều chỉnhtừng phần của Form Trong cửa sổ properties, có thể chọn một nhóm nhữngđiều khiển, thấy những thuộc tính chung, thay đổi chúng Công cụ soạn thảoviết code dễ dàng hơn khi định dạng các chương trình, thay đổi màu sắc, nângcao chức năng tìm và thay thế Cung cấp khả năng truy xuất bằng shortcut haycác phím tắt như bấm mouse phải để bật những hành vi cho bất kỳ đối tượngnào

Với những tính năng tiện ích đã nêu trên ngôn ngữ Visual Foxpro là ngôn

ngữ được sử dụng để viết phần mềm “Ứng dụng tin học trong điều tra vốn đầu tư dự án năm 2005”.

§3 Cơ sở lý luận về đầu tư và giới thiệu về đề tài “Ứng dụng tin học trong điều tra vốn đầu tư dự án năm 2005”.

I Cơ sở lý luận về đầu tư.

1 Một số khái niệm

* Khái niệm về vốn đầu tư:

- “Vốn đầu tư” là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí để làm tăng hoặc duy

trì tài sản cố định, tài sản lưu động trong một thời kỳ nhất định với mục đíchtạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ nhiều hơn trong tương lai Vốn đầu tưthường được thực hiện quan các dự án đầu tư và chương trình mục tiêu…

- “Vốn đầu tư xây dựng cơ bản” là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ những chi phíđược biểu hiện thành tiền dùng cho việc xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại

và khôi phục tài sản cố định trong một thời kỳ nhất định, bao gồm: chi phí khảo

Trang 39

sát, quy hoạch, chi phí chuẩn bị đầu tư và thiết kế, chi phí xây dựng, chi phímua sắm, lắp đặt thiết bị và các khoản chi phí khác ghi trong tổng dự toán.

- “Vốn đầu tư toàn xã hội” là những chi phí bỏ ra gắn liền với việc làmtăng tài sản cố định, tài sản lưu động cho toàn xã hội, không bao gồm nhữngkhoản đầu tư mang tính chất chuyển nhượng quyền sử dụng hoặc quyền sở hữugiữa cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp, tổ chức… trong nội bộ nền kinh tếnhư: chuyển nhượng đất đai, nhà ở, cửa hàng, thiết bị máy móc và các tài sản

cố định khác đã qua sử dụng

- “Dự án” là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau nhằm đạtđược một hoặc một số mục tiêu xác định, được thực hiện trong một thời hạnnhất định, dựa trên những nguồn lực xác định Dự án bao gồm dự án đầu tư và

- “Chủ đầu tư” là người sở hữu vốn, hoặc người được giao trách nhiệmchủ sở hữu, hoặc người vay vốn và trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiệnhoạt động đầu tư

- “Chủ đầu tư xây dựng công trình” là người sở hữu vốn hoặc là ngườiđược giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình

- “Tổng mức đầu tư” là khái toán chi phí của dự án được xác định trong

Trang 40

dựng công trình Tổng mức đầu tư bao gồm chi phí sau: Chi phí xây dựng, chiphí thiết bị, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng tái định cư, chi phí quản lý vàchi phí khác, chi phí dự phòng.

- “Tổng vốn đầu tư thực hiện” là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạtđộng của công cuộc đầu tư Bao gồm các chi phí cho công tác xây dựng giảiphóng mặt bằng tái định cư, chi phí quản lý dự án và chi phí khác

2 Cách thức phân vốn đầu tư trong các dự án

2.1 Phân theo nguồn vốn

+ Vốn vay: Là số tiền mà chủ đầu tư vay từ các ngân hàng thương mại,các quỹ tín dụng trong nước, vay tư các tổ chức (chương trình xoá đói giảmnghèo, chương trình 327,…) và cá nhân

+ Vốn tự có: Là tổng số tiền hình thành do tiết kiệm, để dành, bán tài sảnhoặc thừa kế và lao động tự làm, nguyên vật liệu tự túc được quy ra tiền

 Vốn tự có bằng tiền: Là số tiền gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc(qui ra tiền Việt Nam đồng)… bằng nguồn vốn tự có của chủ đầu tư

 Bằng nguyên vật liệu tự có (qui ra tiền): Là số tiền được qui ra từ laođộng tự làm và nguyên vật liệu tự túc

+ Vốn khác (cho, tặng, biếu…): Là số tiền nhận được từ các tổ chức, cánhân, người thân, bạn bè trong và ngoài nước tặng, biếu hộ gia đình, nguồn vốn

do Nhà nước hỗ trợ để khuyến khích phát triển làng nghề

2.2 Phân theo khoản mục đầu tư

+ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản gồm chi phí xây dựng và lắp đặt (vốn xâylắp), chi phí mua sắm thiết bị máy móc (vốn thiết bị), chi phí khác

 Chi phí xây dựng và lắp đặt gồm: Chi phí tháo dỡ, san lấp mặt bằngxây dựng, chi phí làm nhà tạm để thi công, chi phí xây dựng các hạngmục công trình, chi phí lắp đặt máy móc thiết bị

Ngày đăng: 22/11/2012, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức Trung tâm Tin học Thống kê - Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự Án Năm 2005
Sơ đồ t ổ chức Trung tâm Tin học Thống kê (Trang 4)
2. Sơ đồ chức năng. - Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự Án Năm 2005
2. Sơ đồ chức năng (Trang 21)
3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD). - Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự Án Năm 2005
3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) (Trang 23)
Sơ đồ quan hệ trên được chuyển thành tệp sau : - Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự Án Năm 2005
Sơ đồ quan hệ trên được chuyển thành tệp sau : (Trang 31)
Sơ đồ quan hệ trên được chuyển đổi như sau : - Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự Án Năm 2005
Sơ đồ quan hệ trên được chuyển đổi như sau : (Trang 32)
Sơ đồ quan hệ trên được chuyển đổi như sau : - Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự Án Năm 2005
Sơ đồ quan hệ trên được chuyển đổi như sau : (Trang 33)
Sơ đồ quan hệ trên được chuyển đổi như sau : - Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự Án Năm 2005
Sơ đồ quan hệ trên được chuyển đổi như sau : (Trang 34)
Sơ đồ quan hệ trên được chuyển đổi như sau : - Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự Án Năm 2005
Sơ đồ quan hệ trên được chuyển đổi như sau : (Trang 35)
1. Sơ đồ luồng thông tin trong hệ thống nhập và đưa ra báo cáo về điều tra vốn  đầu tư năm 2005 - Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự Án Năm 2005
1. Sơ đồ luồng thông tin trong hệ thống nhập và đưa ra báo cáo về điều tra vốn đầu tư năm 2005 (Trang 55)
2. Sơ đồ quan hệ. - Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự Án Năm 2005
2. Sơ đồ quan hệ (Trang 56)
3. Sơ đồ chức năng của phần mềm. - Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự Án Năm 2005
3. Sơ đồ chức năng của phần mềm (Trang 57)
4. Sơ đồ ngữ cảnh. - Ứng Dụng Tin Học Trong Điều Tra Vốn Đầu Tư Dự Án Năm 2005
4. Sơ đồ ngữ cảnh (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w