1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu Nuôi bò sữa ở nông hộ - Chương 4 pdf

43 497 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 448,7 KB

Nội dung

Chơng 4 nuôi dỡng và chăm sóc I. Đặc điểm tiêu hoá của bê và 1. Đặc trng của đờng tiêu hoá Hệ tiêu hoá của cũng nh các gia súc nhai lại khác đợc đặc trng bởi hệ dạ dày kép có 4 túi gồm dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế (hình 4-1). Ba túi đầu đợc gọi chung là dạ trớc. Trong dạ cỏ có hệ vi sinh vật cộng sinh dày đặc. Dạ múi khế là dạ dày thực, tơng tự nh dạ dày của gia súc không nhai lại. Dạ cỏ D ạ tổ D ạ lá D ạ múi Hình 4-1: Dạ dày kép trởng thành Tuy nhiên, dạ dày của bê có khác so với dạ dày của bò. Lúc sơ sinh bê có dạ dày gần giống dạ dày của 68 gia súc dạ dày đơn vì các dạ trớc cha phát triển. Do đó bê cần phải ăn sữasữa đợc đa thẳng xuống dạ khế thông qua rãnh thực quản mà không đi qua các dạ trớc (hình 4-2). Hình 4-2: Khi bê bú sữa đi qua rãnh thực quản xuống thẳng dạ múi khế Hình 4-3: Quá trình phát triển dạ cỏ Khi bê lớn lên nó dần dần ăn cỏ và thức ăn đợc đa vào các dạ trớc trớc khi đợc chuyển xuống dạ 69 khế. Các dạ trớc cũng dần dần hoàn thiện và khi trởng thành dung tích (sức chứa thức ăn) của dạ trớc gấp 13-14 lần dạ khế (hình 4-3). 2. Tiêu hoá thức ăn Khi ăn cỏ các miếng thức ăn sau khi đợc thấm ớt nớc bọt sẽ đợc nuốt qua thực quản xuống dạ cỏ. Vi sinh vật dạ cỏ lên men và làm giảm kích thớc của thức ăn. Phần thức ăn có kích thớc lớn trong dạ cỏ đợc lên miệng để đợc thấm nớc bọt và nhai lại kỹ hơn trớc khi đợc nuốt trở lại dạ cỏ (hình 4-4). Hình 4-4: Sự nhai lại thức ăn thô Sản phẩm lên men thức ăn của vi sinh vật trong dạ cỏ là các axít béo bay hơi, những vi sinh vật mới, các chất khí và cả các vitamin nhóm B, K. Các axít béo bay hơi đợc hấp thu qua vách dạ cỏ trở thành 70 nguồn dinh dỡng cho bò, còn các chất khí đợc thải ra ngoài qua hơi. Những tiểu phần thức ăn nhỏ cùng với các vi sinh vật bám trên đó đi ra khỏi dạ cỏ, qua dạ tổ ong và dạ lá sách để đến dạ múi khế và ruột. Dịch tiêu hoá của dạ múi khế và ruột phân giải phần thức ăn còn lại và xác vi sinh vật. Các sản phẩm tiêu hoá đợc hấp thu ruột và một phần không tiêu hoá đợc thải ra ngoài qua phân. Vi sinh vật trong dạ cỏ không những phân giải đợc chất xơ mà còn có khả năng chuyển hoá các chất chứa nitơ (kể cả nitơ phi protein nh urê) thành protein cho cơ thể chúng. Sau đó những vi sinh vật này đợc chuyển xuống dạ múi khế, đợc tiêu hoá và trở thành nguồn đạm có giá trị sinh vật học cao cung cấp cho cơ thể bò. Đó là u thế sinh học của gia súc nhai lại cho phép con ngời khai thác các thức ăn xơ thô (cỏ, rơm) và các nguồn đạm vô cơ (nh urê) để cho ăn, tiết kiệm đợc các loại thức ăn chất lợng cao (đắt tiền). ii. thức ăn và khẩu phần 1. Thành phần và giá trị dinh dỡng của thức ăn Hàng ngày sữa cần đợc cung cấp đầy đủ các loại chất dinh dỡng sau: 71 - Chất đạm (protein và các chất chứa nitơ không phải là protein) để xây dựng cơ bắp khoẻ mạnh và cấu tạo sản phẩm (bào thai, sữa). - Gluxit (xơ, mỡ, bột, đờng) và mỡ để cung cấp năng lợng cho cơ thể hoạt động và tạo sản phẩm. - Chất khoáng để xơng khớp (cả mẹ và thai) đợc chắc chắn và tạo sữa. - Vitamin để cơ thể hoạt động đợc nhịp nhàng. - Nớc cần cho trao đổi chất, cấu tạo cơ thể và tạo sản phẩm (nớc chiếm gần 90% trong sữa). Bò lấy các chất dinh dỡng này từ thức ăn. Thức ăn cho có thành phần phức tạp do các nguyên tố hoá học cấu tạo nên. Nói chung, thức ăn có các thành phần nh sau: 72 Thức ăn Làm khô (sấy) Nớc Vật chất khô Đốt cháy Chất hữu cơ: Protein (N) Bột & Đờng Chất xơ Chất béo Vitamin Tro (khoáng) Do vậy, khi cho ăn một loại thức ăn nào đó ngời chăn nuôi cần biết đợc giá trị dinh dỡng của thức ăn đó để xem cần cho ăn bao nhiêu thức ăn nhằm thoả mãn nhu cầu dinh dỡng của bò. Giá trị dinh dỡng của một loại thức ăn thờng đợc thể hiện qua: - Giá trị năng lợng: Giá trị năng lợng của thức ăn do các chất hữu cơ trong đó tạo nên. Ngời ta thờng dùng giá trị năng lợng trao đổi (ME), năng lợng thuần (NE) hay quy các giá trị năng lợng này ra thành đơn vị thức ăn. - Protein: Trớc đây thờng dùng giá trị protein thô hay protein tiêu hoá, hiện nay ngời ta bắt 73 đầu chuyển sang dùng các giá trị protein hiện đại hơn; ví dụ, protein hấp thu ruột (PDI). - Các loại khoáng: Hiện nay nớc ta mới tính đến can-xi (Ca) và phốt-pho (P) trong thức ăn của bò. 2. Tiêu chuẩn ăn của Tiêu chuẩn ăn là nhu cầu các chất dinh dỡng cho con vật trong một ngày đêm. Nhu cầu đợc thể hiện theo các đơn vị giống nh các đơn vị đánh giá giá trị dinh dỡng của thức ăn. Nhu cầu dinh dỡng của sữa bao gồm: - Nhu cầu duy trì, tức là số lợng các chất dinh dỡng mà con vật cần khi nó không tăng trọng và không sản xuất. Nhu cầu này chủ yếu phụ thuộc vào thể trọng của bò. - Nhu cầu sản xuất, tức là nhu cầu các chất dinh dỡng vợt trên nhu cầu duy trì để cho sản xuất sữa, mang thai và tăng trọng (nếu có). Nhu cầu dinh dỡng của sữa thờng đợc các nhà khoa học lập ra các công tính thức hay tính sẵn thành Bảng nhu cầu dinh dỡng đi kèm với Bảng thành phần và giá trị dinh dỡng thức ăn. Cán bộ kỹ thuật chăn nuôi có thể giúp các nông hộ tính toán cụ thể cho mỗi con bò. 74 3. Phối hợp khẩu phần ăn a. Khái niệm Khẩu phần ăn là tổ hợp các loại thức ăn để cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dỡng cho con vật trong một ngày đêm. b. Những yêu cầu cơ bản của phẩu phần: - Cung cấp đầy đủ và là cân đối các chất dinh dỡng cho theo tiêu chuẩn ăn. - Có khối lợng và dung tích phù hợp với khả năng thu nhận của bò. - Gồm nhiều loại thức ăn, phù hợp với khẩu vị để gia súc ăn hết. - Đảm bảo hiệu quả kinh tế (gồm chủ yếu những loại thức ăn dễ kiếm và rẻ). - Khi thay đổi khẩu phần mới phải thay đổi từ từ để vi sinh vật dạ cỏ và gia súc quen dần. c. Những thông tin cần biết khi lập khẩu phần Muốn xây dựng khẩu phần cho đáp ứng đợc các yêu cầu trên cần có đợc những thông tin sau: 1) Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn dự kiến đa vào sử dụng. 75 Ngời chăn nuôi có thể xem các Bảng thành phần và giá trị dinh dỡng thức ăn gia súc để biết đợc giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn dự kiến sử dụng. 2) Tiêu chuẩn ăn (nhu cầu dinh dỡng) của bò. Ngời chăn nuôi phải căn cứ vào khối lợng, năng suất sữa, tháng mang thai, tuổi của và đối chiếu với Bảng nhu cầu dinh dỡng của (lập sẵn) để tính xem con đó cần bao nhiêu năng lợng (đơn vị thức ăn), protein và khoáng mỗi ngày. 3) Khả năng thu nhận và giới hạn sử dụng các loại thức ăn khác nhau trong khẩu phần. Để xây dựng đợc các khẩu phần cơ sở là thức ăn thô mà gia súc có khả năng ăn hết, cần biết đợc lợng thức ăn thô có thể ăn đợc. Lợng thu nhận tự do này chịu ảnh hởng của chất lợng của thức ăn: Chất lợng cỏ L ợng thu nhận VCK (% thể trọng) Rất tốt 3,0 Tốt 2,5 Trung bình 2,0 Xấu 1,5 Rất xấu 1,0 76 Căn cứa vào hàm lợng vật chất khô (VCK) trong thức ăn cho ăn ta có thể ớc tính ra đợc khối lợng một con có thể ăn. Ví dụ, với cỏ xanh trung bình (20% VCK) 500kg có thể ăn 500 x 2/100 x 100/20 = 50 kg. 4) Giá cả của các loại thức ăn có thể dùng. Khi phối hợp khẩu phần cho không những phải đảm bảo đủ nhu cầu dinh dỡng mà phải chọn các loại thức ăn hợp lý để giá thành rẻ nhất. d. Cách xây dựng khẩu phần Có thể xây dựng khẩu phần cho vắt sữa theo các bớc nh sau: 1. Tính nhu cầu năng lợng và protein cho duy trì, sinh trởng và mang thai (nếu có). 2. Xây dựng khẩu phần cơ sở dựa vào những thức ăn thô hiện có và khả năng thu nhận của bò. Tính giá trị năng lợng và protein của nó. 3. Tính phần năng lợng và protein còn lại của khẩu phần cơ sở sau khi đã trừ đi nhu cầu duy trì, sinh trởng và mang thai. 4. Bổ sung khẩu phần cơ sở bằng một hoặc vài loại thức ăn giàu năng lợng hoặc protein (tuỳ trờng hợp) để cân bằng năng lợng và protein nhằm đáp ứng 77 [...]... mỡ thay hẳn cho sữa nguyên Thờng dùng sữa khử mỡ thay hẳn sữa nguyên từ 4 0 -4 5 ngày tuổi trở đi - Sữa thay thế Đây là loại thức ăn chế biến có thành phần tơng tự sữa nguyên nhằm thay thế một phần sữa nguyên Tuỳ theo chất lợng của sữa thay thế mà quyết định thời gian bắt đầu cho ăn Sữa tốt càng gần giống sữa nguyên càng cho ăn sớm, có thể bắt đầu từ 1 5-2 0 ngày tuổi Các nớc tiên tiến dùng sữa khử mỡ làm... sinh là sữa đầu và sữa thờng - Sữa đầu Sữa đầu là sữa đợc tiết ra trong vài ngày đầu tiên sau khi đẻ Sữa đầu đợc hình thành trong tuyến sữa vào giai đoạn cuối của thời gian mang thai Sữa đầu đáp ứng đợc yêu cầu của bê trong giai đoạn này vì nó có thành phần hoá học và bản chất sinh học đặc thù mà không thể thay thế bằng thức ăn nào khác 79 Bảng 4- 1 : Thành phần của sữa Sữa đầu Thành phần Sữa ngày... giới thiệu phần trớc - Sữa khử mỡ Có thể dùng loại sữa này thay thế cho một phần sữa nguyên Về mặt giá trị năng lợng sữa khử mỡ chỉ bằng 50% so với sữa nguyên, nhng giá trị sinh vật học của nó cao Sữa khử mỡ có thể dùng từ tuần tuổi thứ 3 -4 trở đi Cách dùng tơng tự sữa nguyên, nhng không đợc hỗn hợp với sữa nguyên, mà phải cho ăn xen kẻ nhau trong ngày trong một thời gian, sau đó dùng sữa khử mỡ... ứng nhu cầu cho sản xuất 2,5 kg sữa Trong điều kiện nông hộ có thể tự phối trộn thức ăn tinh hỗn hợp cho bò sữa theo các công thức ví dụ nh sau (tính theo % khối lợng): Nguyên liệu Công thức 1 Công thức 2 Cám gạo, tấm 35 35 Bột sắn 10 30 Bột ngô 30 - Khô dầu các loại 10 20 Bột cá ( . thời gian, sau đó dùng sữa khử mỡ thay hẳn cho sữa nguyên. Thờng dùng sữa khử mỡ thay hẳn sữa nguyên từ 4 0 -4 5 ngày tuổi trở đi. - Sữa thay thế Đây là. nhai lại kỹ hơn trớc khi đợc nuốt trở lại dạ cỏ (hình 4- 4 ). Hình 4- 4 : Sự nhai lại thức ăn thô ở bò Sản phẩm lên men thức ăn của vi

Ngày đăng: 26/01/2014, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4-1: Dạ dày kép ở bò tr−ởng thành - Tài liệu Nuôi bò sữa ở nông hộ - Chương 4 pdf
Hình 4 1: Dạ dày kép ở bò tr−ởng thành (Trang 1)
Hình 4-2: Khi bê bú sữa đi qua rãnh thực quản xuống thẳng dạ  múi khế - Tài liệu Nuôi bò sữa ở nông hộ - Chương 4 pdf
Hình 4 2: Khi bê bú sữa đi qua rãnh thực quản xuống thẳng dạ múi khế (Trang 2)
Hình 4-3: Quá trình phát triển dạ cỏ ở bò - Tài liệu Nuôi bò sữa ở nông hộ - Chương 4 pdf
Hình 4 3: Quá trình phát triển dạ cỏ ở bò (Trang 2)
Hình 4-4: Sự nhai lại thức ăn thô ở bò - Tài liệu Nuôi bò sữa ở nông hộ - Chương 4 pdf
Hình 4 4: Sự nhai lại thức ăn thô ở bò (Trang 3)
Bảng 4-1: Thành phần của sữa bò - Tài liệu Nuôi bò sữa ở nông hộ - Chương 4 pdf
Bảng 4 1: Thành phần của sữa bò (Trang 13)
Hình 4-5: Cũi nuôi bê sơ sinh - Tài liệu Nuôi bò sữa ở nông hộ - Chương 4 pdf
Hình 4 5: Cũi nuôi bê sơ sinh (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w