Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn lớp 11, có ma trận, đáp án

53 47 0
Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn lớp 11, có ma trận, đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn lớp 11, có ma trận, đáp án Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn lớp 11, có ma trận, đáp án

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ NGỮ VĂN LỚP 11 (GỒM NHIỀU ĐỀ) Ngày soạn: 11/2/2022 Ngày kiểm tra: 03/3/2022 Tiết 128,129 BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 11 MÔN NGỮ VĂN I MỤC TIÊU KIỂM TRA Kiến thức - Nội dung, yêu cầu phần đọc - hiểu văn bản ngồi chương trình (thơ Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Nội dung yêu cầu đoạn văn nghị luận xã hội, nghị luận văn bản thơ đại Việt Nam học chương trình 11 Kĩ - Kĩ đọc hiểu văn bản đó: + Nhận biết thể thơ, đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình, phong cách ngơn ngữ, phương thức biểu đạt; nhận diện biện pháp tu từ, từ ngữ, chi tiết, hình ảnh; nhận biết thơng tin văn bản/đoạn trích + Hiểu nghĩa từ/câu; hiệu quả biện pháp tu từ; đặc sắc nội dung/nghệ thuật văn bản/đoạn trích; hiểu số đặc điểm bản thơ đại Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thể loại, đề tài, cảm hứng nghệ thuật biểu đạt thể thơ, đoạn thơ + Bày tỏ quan điểm bản thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích; rút thơng điệp/bài học cho bản thân - Huy động kiến thức trải nghiệm bản thân để viết đoạn văn nghị luận khía cạnh vấn đề xã hội; viết hoàn chỉnh văn nghị luận văn học, biết liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận Hình thành lực + Năng lực thu thập thông tin liên quan câu hỏi + Năng lực giải vấn đề đặt câu hỏi + Năng lực trình bày suy nghĩ cá nhân nội dung theo yêu cầu + Năng lực viết đoạn văn nghị luận khía cạnh vấn đề xã hội theo yêu cầu + Năng lực viết văn nghị luận văn bản/đoạn trích văn học học chương trình Phẩm chất - Chăm chỉ, nghiêm túc việc làm - Tự tin bày tỏ quan điểm tích cực bản thân - Trân trọng có ý thức gìn giữ giá trị văn hóa dân tộc - Tình u đất nước, lịng nhân ái, chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: tự luận - Cách tổ chức: học sinh làm lớp thời gian 90 phút ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu TT Kĩ Thời Thời Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian (%) (phú (%) (phú t) t) % Tổn Tổng Vận dụng Vận dụng g cao Thời Thời Thời điể Số Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian gian m câu (%) (phút (%) (phút (phút hỏi ) ) ) Đọc hiểu 15 10 10 5 0 04 20 30 Viết đoạn văn nghị luận xã hội Viết văn nghị luận văn học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 5 5 5 5 01 20 20 20 10 15 10 10 20 10 01 50 50 40 25 30 20 20 30 10 15 06 90 100 100 100 40 30 20 70 10 30 Lưu ý: - Tất cả câu hỏi đề kiểm tra câu hỏi tự luận - Cách cho điểm câu hỏi quy định chi tiết Đáp án - Hướng dẫn chấm - Điểm toàn lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Ví dụ điểm 6,25 làm trịn 6,3 ; điểm 6,75 làm tròn 6,8 IV BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA Nội Đơn vị dung kiến kiến TT thức/ thức/ kĩ kĩ ĐỌC Thơ HIỂU đại Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 (ngữ liệu sách giáo Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra Nhận biết: - Xác định đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình thơ/đoạn thơ - Nhận diện phương thức biểu đạt, thể thơ, biện pháp tu từ thơ/đoạn thơ - Nhận diện từ ngữ, Số câu hỏi theo mức độ Tổng nhận thức Vận Nhận Thôn Vận dụng biết g hiểu dụng cao 1 Nội Số câu hỏi theo mức độ Đơn vị Tổng Mức độ kiến thức, kĩ dung nhận thức kiến kiến TT Vận thức/ Nhận Thôn Vận thức/ dụng cần kiểm tra biết g hiểu dụng kĩ cao kĩ khoa) chi tiết, hình ảnh, thơ/đoạn thơ Thông hiểu: - Hiểu thành phần nghĩa câu; hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ - Hiểu số đặc điểm bản thơ đại Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm bản thân vấn đề đặt thơ/đoạn thơ - Rút thông điệp/bài học cho bản thân - Phân biệt thơ đại thơ trung đại Nội dung kiến TT thức/ kĩ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (Khoản g 150 chữ) Đơn vị kiến thức/ kĩ Nghị luận khía cạnh tư tưởng, đạo lí Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra Nhận biết: - Xác định tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thông hiểu: - Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng, đạo lí Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm bản thân tư tưởng, đạo lí Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm bản thân để bàn luận tư tưởng đạo lí - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Số câu hỏi theo mức độ Tổng nhận thức Vận Nhận Thôn Vận dụng biết g hiểu dụng cao 1* Nội Đơn vị dung kiến kiến TT thức/ thức/ kĩ kĩ Nghị luận khía cạnh tượng đời sống Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra Nhận biết: - Xác định tượng đời sống cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thơng hiểu: -Hiểu thực trạng/nguyên nhân/ mặt lợi – hại, – sai… tượng đời sống Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm bản thân tượng đời sống Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm bản thân để bàn luận tượng đời sống - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Số câu hỏi theo mức độ Tổng nhận thức Vận Nhận Thôn Vận dụng biết g hiểu dụng cao Nội dung kiến TT thức/ kĩ VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đơn vị kiến thức/ kĩ Nghị luận thơ/đoạn thơ: - Vội vàng (Xuân Diệu) - Tràng giang (Huy Cận) - Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Chiều tối (Hồ Chí Minh) - Từ (Tố Hữu) Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận; vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả, thơ, đoạn thơ - Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật bật thơ/đoạn thơ Thông hiểu: - Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ theo yêu cầu đề: tình cảm quê hương, tư tưởng yêu nước; quan niệm thẩm mĩ nhân sinh mẻ…; kế thừa thể thơ truyền thống đại hóa thơ ca ngơn ngữ, thể loại, hình ảnh, - Lí giải số đặc điểm thơ đại từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: - Vận dụng kĩ Số câu hỏi theo mức độ Tổng nhận thức Vận Nhận Thôn Vận dụng biết g hiểu dụng cao 1* Nội Đơn vị dung kiến kiến TT thức/ thức/ kĩ kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ Tổng nhận thức Vận Nhận Thôn Vận dụng biết g hiểu dụng cao dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ - Nhận xét nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ; vị trí, đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 70 20 10 30 100 100 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021 2022 Môn Ngữ văn, lớp 11 THPT Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: 03/3/2022 (Đề kiểm tra gồm 02 trang, 02 phần, 06 câu) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản: MÙA XUÂN CHÍN (Hàn Mặc Tử) Trong nắng ửng: khói mơ tan, Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lý Bóng xuân sang Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát đồi; - Ngày mai đám xuân xanh ấy, Có kẻ theo chồng bỏ chơi Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển lời nước mây… Thầm thĩ với ngồi trúc, Nghe ý vị thơ ngây Khách xa gặp lúc mùa xuân chín, Lịng trí bâng khng sực nhớ làng: - “Chị ấy, năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang?” (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân, NXB Văn học, 1995, tr 186,187) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định đề tài thơ Câu Trong khổ đầu thơ, tranh mùa xuân diễn tả hình ảnh nào? Câu Nêu hiệu quả phép liệt kê sử dụng câu thơ: Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển lời nước mây… Thầm thĩ với ngồi trúc, Nghe ý vị thơ ngây Câu Nêu nhận xét anh/chị tâm nhân vật khách hai câu thơ cuối: - “Chị năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang?” II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa cách “Sống chủ động” tuổi trẻ hôm Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị sống cách sống nhân vật trữ tình thể đoạn thơ sau: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ảnh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! (Trích “Vội vàng” Xuân Diệu, SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2020) -Hết -10 SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH MA TRẬN TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 11 NỘI DUNG Nhận biết Ngữ liệu: - Nhận biết Văn bản phương nhật dụng thức biểu đạt Đọc hiểu Số câu Tổng Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng cao - Chỉ thông tin nêu văn bản - Bày tỏ quan điểm bản thân trước ý kiến tác giả - Lí giải đặt quan văn bản điểm tác giả nêu văn bản Số điểm 0,5 1.5 1.0 3,0 Tỉ lệ 5% 15% 10% 30% Câu 1: Nghị luận Xã hội (đoạn văn 200 chữ) Viết đoạn văn 39 Làm văn -Trình bày suy nghĩ điều bản thân cần làm để tạo hội cho Câu 2: Nghị luận đoạn tác phẩm văn học học tuần HKII theo KHDH – tranh thiên nhiên khổ đầu thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học Số câu Tổng Tổng cộng - Có kĩ vận dụng kiến thức, tạo lập văn bản nghị luận 1 Số điểm 2.0 5.0 7.0 Tỉ lệ 20% 50% 70% Số câu 2 Số điểm 0,5 1,5 10,0 Tỉ lệ 5% 15% 30% 50% 100% 40 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN:NGỮVĂNLỚP11–THỜIGIANLÀMBÀI:90phút Mức độ nhận thức Nhậnbiết Kĩ Thờ Tỉ lệ i (%) gian TT Đọc hiểu Viếtđ oạnng hị luận xãhội Viếtb àingh ị luận vănhọ c Tổng Tỉ lệ% Tỉ lệ chung Thông hiểu Tỉ lệ Thờ i (%) gian Vận dụng Tỉ lệ Thờ i (%) gian Vận Tổng dụngca o Tỉ lệ Thờ Số Thờ i câ i (%) gian uh gian % Tổn g điể m 15 10 10 5 0 04 20 30 5 5 5 5 01 20 20 20 10 15 10 10 20 10 01 50 50 40 25 30 20 20 30 10 15 06 90 100 40 30 20 70 10 30 41 100 100 T T Nội dun g kiến thứ c/ kĩ ĐỌCH IỂU T Số câu hỏi theo ổ mứcđộnhận n thức g Đơn vị kiếnthứ c/ kĩnăng Mức độ kiến thức,kĩ cầnkiểm tra, đánh giá Thơ Nhậnbiết: đại - Xácđịnhhìnhtượngnhânvậttrữtìnhtrong Việt Nam từđầu kỉXX đếnnă m194 5/thơn ướcng oài(N gữ liệung oài sáchgi áokho a) ( “Lịng em” Nguyễn Bính) bàithơ/đoạnthơ - Chỉracáctừngữ,chitiết,hìnhảnh, thơ/ đoạnthơ Thơnghiểu: - Hiểuđượccácthànhphần nghĩacủacâu;hiểunhữngđặcsắcvềnộidungv ànghệthuậtcủabàithơ/đoạnthơ Vậndụng: - Nhậnxétvềnộidungvànghệthuậtcủabàithơ /đoạnthơ;bàytỏquanđiểmcủabảnthânvềvấnđ ề tình cảm nhân vật trữ tình thơ 42 N h ậ n b i ế t T hô V ng ận hi d ểu ụ ng 1 V ậ n d ụ n g c a o VIẾTĐ OẠNV ĂNNG HỊLUẬ NXÃH ỘI (khoản g150 chữ) Nghịl uậnvề mộttưt ưởng, đạolí : giữ gìn nét đẹp truyền thống q hương Nhậnbiết: - Xácđịnhđượctưtưởng,đạolícầnbànluận - Xácđịnhđượccáchthứctrìnhbàyđoạnvăn Thơnghiểu: - Diễngiảivềnộidung,ýnghĩacủatưtưởng,đạol í Vậndụng: - Vậndụngcáckĩnăngdùngtừ,viếtcâu,cácphép liênkết,cácphươngthứcbiểuđạt,cácthaotácl ậpluậnphùhợpđểtriểnkhailậpluận,bàytỏqu anđiểmcủabảnthânvềtưtưởng,đạolí Vậndụngcao: - Huyđộngđượckiếnthứcvàtrảinghiệmcủabả nthânđểbànluậnvềtưtưởngđạolí - Cósángtạotrongdiễnđạt,lậpluậnlàm cholờivăncógiọngđiệu,hìnhảnh,đoạnvăngià usứcthuyếtphục VIẾTB ÀIVĂN NGHỊL UẬNV ĂNHỌ C Nghị luậnvề mộtbà ithơ/đ oạnth ơ: - Vộiv àng(X uânDi ệu) Nhậnbiết: - Xácđịnhđượckiểubàinghịluận;vấnđềnghịl uận - Giớithiệutácgiả,bàithơ,đoạnthơ - Nêunộidungcảmhứng,hìnhtượngnhânvật trữtình, đặcđiểmnghệthuậtnổibật củabàithơ/đoạnth Thơnghiểu: - Diễngiảinhữngđặcsắcvềnộidungvànghệ thuậtcủabàithơ/đoạnthơtheoucầucủađề: tìnhcảmqhương,tưtưởngunước;tìnhy êutrongsángcaothượng;quanniệmthẩmmĩ vànhânsinh mớimẻ…;sựkếthừacácthểthơtruyềnthống vàhiệnđạihóathơcavềngơnngữ,thểloại,hìn hảnh, Lígiảiđượcmộtsốđặc điểm thơhiệnđạitừđầuthếkỉXXđếnCáchmạngth ángTám1945đượcthểhiệntrongbàithơ/đoạ 43 nthơ Vậndụng: - Vậndụngcáckĩnăngdùngtừ,viếtcâu,cácp hépliênkết,cácphươngthứcbiểuđạt,cácthao táclậpluậnđểphântích,cảmnhậnvềnộidung, nghệthuậtcủabàithơ/đoạnthơ - Nhậnxétvềnộidung,nghệthuậtcủabàithơ /đoạnthơ;vịtrí,đónggópcủatácgiả Vậndụngcao: - Sosánhvớicáctácphẩmkhác;liênhệvớithự ctiễn;vậndụngkiếnthứclíluậnvănhọcđểđán hgiá,làmnổibậtvấnđềnghịluận - Cósángtạotrongdiễnđạt,lậpluậnlàmcholờ ivăncógiọngđiệu,hìnhảnh,bàivăn giàusứcthuyếtphục Tổng Tỉ lệ % 30 0 Tỉ lệ chung 70 44 0 0 ĐỀ THAM GIA NHÓM DỰ ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ II VĂN THPT Năm học 2021-2022 (Đề gồm có 02 trang) Mơn : Ngữ văn 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) 45 Đọc thơ: Lòng em Lòng em quán bán hàng, Dừng chân cho khách qua đàng mà thơi Lịng anh mảng bè trôi, Chỉ bến, xuôi chiều Lịng anh biển sóng cồn, Chứa mn nước, ngàn sơng dài Lịng em cánh khoai, Đổ nước ngồi nhiêu Lịng anh hoa hướng dương, Trăm nghìn đổ lại phương mặt trời Lòng em thoi, Thay suốt mà thoi lành! (Thi nhân Việt Nam (1932-1941), Hoài Thanh, Hoài Chân, NXB Văn học, 2007, tr 372) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định hình tượng nhân vật trữ tình thơ? Câu Trong thơ, tác giả ví lịng gái với hình ảnh nào? Câu Xác định nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ câu thơ sau: Lòng anh hoa hướng dương, Trăm nghìn đổ lại phương mặt trời Câu Nhận xét anh/chị tình cảm nhân vật trữ tình thơ? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ bản thân việc cần làm để giữ gìn nét đẹp truyền thống quê hương? Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ thơ Vội vàng Xuân Diệu: 46 Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sáng sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp mơi gần; (Trích “Vội vàng”, Xn Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.22) -Hết -SỞ GD-ĐT THÁI BÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT HƯNG NHÂN NĂM HỌC 2021-2022 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 11 (Gồm 04 trang) PHẦ N I CÂU NỘI DUNG ĐỌC HIỂU ĐIỂM 3.0 Nhân vật trữ tình: anh (tác giả) Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm - Học sinh không trả lời đáp án: điểm 47 0.5 Tron thơ, tác giả ví lịng gái với hình ảnh: qn bán hàng, cánh khoai, thoi 0.75 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm - Trả lời 2/3 hình ảnh : 0,5 điểm - Trả lời 1/3 hình ảnh : 0,25 điểm Lưu ý: Nếu học sinh trích dẫn nguyên ý thơ «Lòng em quán bán hàng…» cho điểm tối đa - Biện pháp tu từ: so sánh: lòng anh- hoa hướng dương… 1.0 - Hiệu quả phép tu từ so sánh câu thơ: + Tăng sức gợi hình, gợi cảm + Diễn tả tình yêu mãnh liệt, thuỷ chung chàng trai cô gái, dù đâu hướng nơi gái Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 0,5 điểm Lưu ý: Học sinh diễn đạt tương đương với ý cho điểm theo khung cho điểm Nhận xét tình cảm nhân vật trữ tình thơ: tình cảm sáng, mãnh liệt thuỷ chung 0,75 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,5 điểm Lưu ý: - Học sinh có cách diễm đạt tương đương cho điểm tối đa - Đưa nhận xét khác hợp lí có sức thuyết phục cho điểm tối đa II LÀM VĂN 7,0 48 Viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ bản thân việc cần làm để giữ gìn nét đẹp truyền thống quê hương 2,0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0.25 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổngphân- hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề nghị luận: trình bày suy nghĩ bản thân việc cần làm để giữ gìn nét đẹp truyền thống quê hương 49 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ việc cần làm để giữ gìn nét đẹp truyền thống quê hương Có thể theo hướng sau: - Mở đoạn: Nêu vấn đề nghị luận: việc cần làm để giữ gìn nét đẹp truyền thống quê hương - Thân đoạn: + Giải thích: Nét đẹp truyền thống quê hương vẻ đẹp bình dị, thân thuộc vào đời sống văn hóa tâm hồn người theo thời gian không bị + Bàn luận Tìm hiểu khắc ghi giá trị văn hóa truyền thống quê hương Học tập lối sống tình nghĩa, thủy chung người nơi quê hương Tích cực trau dồi hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống quê hương; tuyên truyền, cung cấp cho người biết nét đẹp truyền thống quê hương Chung taygìn giữ nét đẹp truyền thống q hương để khơng bị mai đi,… Lên án kẻ phủ nhận giá trị truyền thống quê hương,… - Kết đoạn: học nhận thức hành động Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,2550 điểm) 1,0 d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,25 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: huy động kiến thức trải nghiệm thân bàn luận; có nhìn riêng, mẻ vấn đề; có sáng tạo diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Cảm nhận anh/chị đoạn thơ thơ Vội vàng Xuân Diệu 5,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Cảm nhận đoạn thơ thơ Vội vàng Xuân Diệu 0,25 0,5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Xuân Diệu, thơ Vội vàng đoạn trích Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả: 0,25 điểm; giới thiệu tác phẩm, đoạn trích: 0,25 điểm 51 0,5 * Cảm nhận đoạn thơ: - Vẻ đẹp thiên nhiên - thiên đường mặt đất + Gần gũi, thân quen (nắng gió, hoa lá, ánh sáng, âm thanh); tươi đẹp, tràn đầy sức sống, niềm vui (đồng nội xanh rì, cánh tơ phơ phất, thần vui gõ cửa…); tình tứ, quyến rũ (ong bướm, tuần tháng mật, ngon cặp môi gần…) + Thiên nhiên diễn đạt hình ảnh lạ; ngơn từ gợi cảm, tinh tế với nhiều biện pháp tu từ đặc sắc (nhân hóa, so sánh, điệp ngữ…) - Cái tơi trữ tình: + Cái ý thức cá nhân mạnh mẽ: Cách nhìn đời trẻ trung qua lăng kính tình u Vẻ đẹp người nhà thơ lấy làm chuẩn mực cho đẹp tự nhiên; tình cảm thiết tha, rạo rực, đắm say vừa vội vàng quyến luyến cảm nhận bước thời gian 2,5 + Cái tơi trữ tình thể giọng điệu say mê; nhịp điệu gấp gáp, từ ngữ táo bạo Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - 2,5 điểm - Phân tích đầy đủ có ý chưa sâu phân tích sâu chưa thật đầy đủ: 1,0 điểm - 1,75 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chung chung, sơ sài: 0,25 điểm - 0,75 điểm 0,5 * Đánh giá: - Thiên nhiên tràn đầy sức sống xuân tình; lối thể đại - Cái thiết tha gắn bó với trần khát khao thụ hưởng hương sắc trần gian; biểu quan niệm sống tích cực Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý: 0,25 điểm 52 d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm - Hết 53 0,5 ... TỔ NGỮ VĂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 20 21 - 20 22 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, Lớp: 11 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 Bài thơ viết đề tài... 44 0 0 ĐỀ THAM GIA NHÓM DỰ ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ II VĂN THPT Năm học 20 21 -20 22 (Đề gồm có 02 trang) Mơn : Ngữ văn 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC... yêu cầu: 0 ,25 điểm Tổng điểm 0 ,25 0,5 10,0 ĐỀ 3: Tiết: 94,95 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 20 21– 20 21 24 Môn: Ngữ văn 11 Thời gian: 90 phút I MỤC TIÊU - Thu thập thông tin để đánh giá mức

Ngày đăng: 14/03/2022, 21:32

Mục lục

  • BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NGỮ VĂN LỚP 11

  • Ngày soạn: 11/2/2022 Ngày kiểm tra: 03/3/2022

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan