1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề ôn tập giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

31 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • b. Đoạn văn kể về sự việc nào ? Sự ra đời của Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì?

  • c. Xác định số từ và cụm danh từ trong câu: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức”

  • II. TẬP LÀM VĂN

  • Kể về một người thân của em.

  • - Sự ra đời của Thánh Gióng

  • - Thánh Gióng ra đời và lớn lên rất kì lạ giúp ta hiểu được Thánh Gióng sẽ là một người phi thường và thực tế qua câu chuyện, Thánh Gióng đã là một người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả dân tộc.

  • - Số từ: thứ sáu

  • II. TẬP LÀM VĂN

Nội dung

Bộ đề ôn tập giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống Bộ đề ôn tập giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

BỘ ĐỀ ƠN TẬP GIỮA KÌ (LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP) GỒM NHIỀU ĐỀ (NGỮ LIỆU CẢ TRONG VÀ NGOÀI SÁCH GIÁO KHOA) ĐỀ SỐ (2 ĐỀ): ĐỀ PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Mẹ khơng có lý địi hỏi tơi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo Trên đời, người giống nhiều điều Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công người niềm ao ước người Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng Mẹ muốn tơi giống người khác, người khác hình dung mẹ định phải người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.” (Ngữ văn 6, tập NXB GD Việt Nam) Câu (1,0 điểm) Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Phương thức biểuđạt đoạn văn gì? Câu (1,0 điểm) Tìm thành ngữ trạng ngữ có đoạn văn trên? Câu (1,0 điểm) Những lý người mẹ muốn giống người khác gì? PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng đến câu) Trình bày suy nghĩ em mong ước mẹ đoạn văn trên? Câu (5.0 điểm): Đóng vai nhân vật Thạch Sanh để kể lại câu truyện lời văn em? HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA Câu Nội dung Điểm PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Câu - Mức đạt: (1,0 điểm) Xem người ta Tác giả Lạc 1.0 (1,0 Thanh điểm điểm) - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận - Mức đạt: (0,5 điểm) Nêu hai ý - Mức không đạt: (0 điểm) Nêu khơng xác hoặc nhầm sang tác giả, tác phẩm khác Câu - Mức đạt: (1.0 điểm) Trạng ngữ, thành ngữ đoạn 1.0 (1,0 trích là: điểm điểm) Trạng ngữ: Trên đời, lẽ đó, xưa Thành ngữ: Mười phân vẹn mười - Mức đạt: (0,5 điểm): Chỉ nêu 1/2 câu trả lời - Mức khơng đạt (0 điểm) Nêu khơng xác hoặc nhầm kể Câu - Mức đạt: (1.0 điểm) Những lý người mẹ muốn (1,0 giống người khác: 1.0 điểm) - Muốn thơng minh, giỏi giang điểm - Muốn tin yêu, tôn trọng - Muốn thành đạt - Mức đạt: (0,5 điểm): Chỉ thực đươc 1/2 nội dung yêu cầu - Mức không đạt (0 điểm) Không nêu ý PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu - Mức đạt ( điểm ): Học sinh viết đoạn văn 2,0 (2,0 hình thức, cấu trúc ngữ pháp; trình bày cảm nhận suy điểm điểm) nghĩ em mong ước mẹ: - Mẹ mong muốn để người khác, không thua em chị, phàn nàn kêu ca điều - Con tài sản vơ giá bố mẹ Tình u thương cha mẹ dành cho vô bờ bến Niềm mong mỏi mẹ đáng - Mức đạt: ( điểm ) Viết đoạn văn (5-7 câu) cấu trúc ngữ pháp, đủ ½ nội dung yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm): Không viết đoạn văn / lạc đề Câu I Nội dung: 4,5 điểm (5,0 *Yêu cầu viết điểm) - Nhất quán kể - Kể lại câu chuyện: + Dựa vào truyện gốc: nhân vật, kiện, ngơn ngữ 0,5đ + Có thể sáng tạo: chi tiết hố chi tiết cịn chung chung; gia tăng yếu tố kì ảo, tưởng tượng; tăng cường bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá người kể chuyện; tăng thêm miêu tả, bình luận, liên tưởng * Lưu ý: GV linh hoạt chấm bài, khuyến khích viết sáng tạo, mẻ Mở : * Mức đạt (0.5 điểm): đảm bảo trình bày đủ ý sau: Đóng vai nhân vật để kể lại sơ lược câu chuyện định kể * Mức đạt ( 0.25 điểm): đảm bảo trình bày ý trên, ý diễn đạt chưa mạch lạc, rõ ràng * Mức không đạt (0 điểm): viết lạc đề, hoặc không viết Thân bài: * Mức đạt (3,0 điểm): đảm bảo trình bày đủ ý sau: + Xuất thân nhân vật + Hoàn cảnh diễn câu chuyện + Diễn biến -Cuộc gặp gỡ Lý Thông Thạch Sanh, hai người kết nghĩa huynh đệ -Thạch Sanh giết trăn tinh bị Lý Thông cướp công -Thạch Sanh cứu công chúa bị Lý Thông cướp công -Thạch Sanh Cứu vua thủy tề -Thạch Sanh bị vu oan phải ngồi tù -Thạch Sanh gảy đàn, công chúa nghe hiểu tiếng đàn, Thạch Sanh minh oan -Mẹ Lý Thông phải trả giá chết -Thạch Sanh dẹp loạn quân 18 nước -Thạch Sanh lên vua, sống vui vẻ hạnh phúc bên cơng chúa + Khi kể có sử dụng yếu tố tưởng tưởng * Mức đạt ( 1,5- 2,5 điểm): đảm bảo trình bày 2/3 ý trên, ý diễn đạt chưa mạch lạc, rõ ràng * Mức không đạt (0 điểm): viết lạc đề, hoặc không viết Kết : * Mức đạt (0.5 điểm): đảm bảo trình bày đủ ý sau: + Kết thúc câu chuyện 0,5 3,0 0,5 + Rút học từ câu chuyện * Mức đạt (0.25 điểm): đảm bảo trình bày ý trên, ý diễn đạt chưa mạch lạc, rõ ràng * Mức không đạt (0 điểm): viết lạc đề, hoặc khơng viết II Hình thức: 0,5 điểm Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt 0,5 ĐỀ PHẦN I Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: “…Bên trời lạnh Cơ bé có áo mỏng Cơ bước gió rét Vừa cô vừa lo cho mẹ Cô mỏi chân đến gốc đa đầu rừng Quả nhiên thấy bụi trước mặt có bơng hoa trắng đẹp Cô ngắt hoa, tay nâng niu với tất lòng tha thiết, cầu mong cho mẹ tai qua nạn khỏi Bỗng cô nghe văng vẳng bên tai tiếng cụ già tóc bạc ban lại khuyên nhủ cô: – Cháu yên tâm, cánh hoa hoa ngày mẹ cháu sống thêm Cơ bé cúi xuống nhìn hoa, cô đếm: “Một, hai, ba, bốn, …, hai mươi Trời ơi! Cịn có hai mươi ngày thơi ư? ” Suy nghĩ lát, rón chạy phía sau đa Cơ nhẹ tay xé cánh hoa thành nhiều sợi Bông hoa trở nên kì lạ Mỗi sợi nhỏ biến thành cánh nhỏ dài mượt, trắng bong lòng ngây thơ trắng cô Những cánh hoa mọc thêm nhiều không đếm được! Cô bé nâng niu tay bơng hoa lạ Trời ơi! Sung sướng q! Cơ vùng chạy Đến nhà, cụ già tóc bạc bước cửa tươi cười đón nói: – Mẹ cháu khỏi bệnh! Đây phần thưởng cho lịng hiếu thảo cháu đấy! Từ năm, mua thu, thường nở hoa có nhiều cánh nhỏ dài mượt, trơng đẹp Đó bơng hoa cúc trắng” (Trích “Sự tích Hoa cúc trắng” - Phỏng theo Truyện cổ tích Nhật Bản) Câu (1.0 điểm) Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (1.5 điểm) Theo em, cô bé lại tước cành hoa thành nhiều sợi? Theo tác giả, hoa cúc biểu tượng cho điều gì? Câu (1.0 điểm) Đọc lại câu nói cụ già “Mẹ cháu khỏi bệnh! Phần thưởng cho lòng hiếu thảo cháu đấy!” thực yêu cầu sau: Xác định thành phần cấu tạo câu Giải nghĩa từ “hiếu thảo” Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn từ - câu, nêu thông điệp mà tác giả muốn nhắn nhủ đến qua đoạn trích Câu (0.5 điểm) Trong chương trình Ngữ văn - Tập hai, Bộ sách Kết nối tri thức với sống có văn thể loại với đoạn trích trên, kể tên văn Phần II Viết (4.0 điểm) Hãy đóng vai Thạch Sanh viết văn kể lại truyện cổ tích “Thạch Sanh” - Hết UBND QUẬN BẮC TỪ HƯỚNG DẪN CHẤM LIÊM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS XUÂN NĂM HỌC: 2021-2022 ĐỈNH MÔN: NGỮ VĂN I Hướng dẫn chung Dưới gợi ý bản, chấm, giáo viên cứ vào làm cụ thể học sinh để đánh giá cho phù hợp, trân trọng viết sáng tạo, giàu cảm xúc Cho điểm lẻ đến 0,25 điểm II Hướng dẫn cụ thể Phần I (6.0 điểm) Phần I: Yêu cầu Điểm Đọc - hiểu Câu - Ngôi kể thứ 0.5 đ (1.0 điểm) - Phương thức biểu đạt chính: tự 0.5 đ Câu - Cô bé tước cành hoa thành nhiều sợi vì: câu 0.5 đ (1.5 điểm) nói cụ già tóc bạc khuyên nhủ “Cháu yên tâm, cánh hoa hoa ngày mẹ cháu sống thêm…Cô bé cúi xuống nhìn hoa, có đếm: “Một, hai, ba, bốn ,…, hai mươi Trời ơi! Cịn có hai mươi ngày thơi ư? ” nên cô tước cánh hoa thành nhiều nhiều sợi để người mẹ yêu quý cô sống lâu - Theo tác giả, hoa cúc biểu tượng 1.0 đ sống; hoa chứa đựng niềm hi vọng; ước mơ, thần dược chữa bệnh; hiếu thảo Câu (1.0 điểm) người mẹ; khát vọng chữa lành bệnh tật cho mẹ người - Mẹ cháu //đã khỏi bệnh! C V - Phần thưởng// cho lòng hiếu thảo cháu đấy! C V 0.25 đ 0.25đ 0.5 đ Câu (2 điểm) Câu (0.5 điểm) Phần II Viết (4.0 điểm) - Nghĩa từ “hiếu thảo”: có lịng kính u cha mẹ - Hình thức: + Đảm bảo cấu trúc độ dài đoạn văn (3-5 câu) theo yêu cầu + Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Nội dung: Học sinh diễn đạt theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý bản: + Ca ngợi lòng hiếu thảo người mẹ; lòng hiếu thảo vượt lên chơng gai tạo nên kì tích tuyệt vời + Con cần hiếu thảo với cha mẹ, sống trọn đạo hiếu làm + “Thạch Sanh” + “Cây khế” Phần II (4.0 điểm) Yêu cầu Về hình thức: - Bài văn đủ phần: mở - thân - kết - Các phần, đoạn có liên kết - Trình bày sẽ, diễn đạt rõ ràng, tránh sai sót tả, dùng từ, diễn đạt Nội dung: HS có nhiều cách viết khác cần đảm bảo ý sau: * Mở bài: Nhân vật Thạch Sanh giới thiệu sơ lược câu chuyện định lể 0.5 đ 1.5 đ 0.5 đ Điểm 1.0đ * Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện - Thạch Sanh kể thêm xuất trần gian - Thạch Sanh kể gặp gỡ kết thân với Lý Thông - Thạch Sanh kể thử thách chiến công mà chàng trai trải qua (trong trình kể có đan xen bày tỏ tình cảm, cảm xúc , suy nghĩ thử thách mà chàng phải trải qua) + Thạch Sanh canh miếu , giết chết trăn tinh, bị Lý Thông cướp công + Thạch Sanh đánh với đại bàng cứu công chúa bị Lý Thông hãm hại + Thạch Sanh cứu vua Thủy Tề, đền ơn bị hồn đại bàng, trăn tinh hãm hại + Tiếng đàn Thạch Sanh giúp công chúa khỏi bị câm, minh oan cho Lý Thơng bị trừng trị + Thạch Sanh lấy công chúa đánh bại quân mười tám nước chư hầu * Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện Thang điểm: - điểm: đạt yêu cầu - điểm: bố cục đủ phần, nội dung tương đối đầy đủ, cịn vài sai sót dùng từ, diễn đạt - điểm: bố cục đủ phần, nội dung chưa thật đầy đủ - điểm: nội dung sơ sài, viết chưa đủ phần TẬP ĐỀ SỐ VĂN BẢN SƠN TINH THỦY TINH ĐỀ SỐ 1: PHẦN I ĐỌC - HIỂU Đọc phần trích trả lời câu hỏi sau: 3.0 đ “Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng Một hơm, có hai chàng trai đến cầu Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vấy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thủy Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng Vua Hùng boăn khoăn nhận lời ai, từ chối ai, cho mời Lạc hầu vào bàn bạc Xong vua phán: - Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái, biết gả cho người nào? Thơi ngày mai đem sính lễ đến trước, ta cho cưới gái ta Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi” Hôm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương núi.” Câu 1: Phần trích trích từ văn nào? Văn viết theo thể loại truyện dân gian nào? Trình bày hiểu biết em thể loại truyện ấy? Câu 2: Xác định cụm động từ có câu văn sau: “Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng” Câu 3: Xác đinh số từ có phần trích Từ “đôi” cụm từ “mỗi thứ đôi” có phải số từ khơng? Vì sao? Câu 4: Sắp xếp từ cho sau thành hai nhóm gọi tên nhóm từ đó: yêu thương, cồn bãi, núi đồi, non cao, nước thẳm, băn khoăn, bàn bạc, tờ mờ, đầy đủ PHẦN II LÀM VĂN Kể lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, không làm tập )./ GỢI Ý: Câu Nội dung - Đoạn trích trích truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh - Sơn Tinh, Thủy Tinh truyện truyền thuyết - Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Truyện truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện lịch sử nhân vật kể HS xác định cụm động từ sau: Cụm 1: Yêu thương nàng Cụm 2: Muốn kén cho người chồng thật xứng đáng - Số từ số lượng: một, hai, trăm, chín - Số từ thứ tự: mười tám Từ “đôi” cụm từ “mỗi thứ đôi” khơng phải số từ Giải thích: từ “đơi” cụm từ “mỗi thứ đôi” danh từ đơn vị; “một đôi” số từ ghép “một trăm” - Nhóm từ ghép: yêu thương, cồn bãi, núi đồi, non cao, nước thẳm, đầy đủ - Nhóm từ láy: băn khoăn, bàn bạc, tờ mờ Kể chuyện đời thường: Một lần em mắc lỗi a Mở bài: Giới thiệu lần mắc lỗi lỗi gì? (bỏ học, nói dối khơng làm tập ) tâm trạng chung thân b Thân bài: - Diễn biến câu chuyện: Thời gian xảy lỗi (khi nhỏ, học tiểu học, gần ngày hôm qua…) - Nguyên nhân, hậu sau mắc lỗi: điểm kém, người không tin tưởng hay bị thầy nhắc nhở, phê bình… - Tâm trạng em sau mắc lỗi c Kết bài: Nêu suy nghĩ, rút học: Không để mắc phải lỗi nữa, mắc lỗi điều không tốt… ĐỀ SỐ 2: “Một hơm có hai chàng trai đến cầu Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thủy Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng Vua Hùng băn khoăn nhận lời ai, từ chối ai, cho mời Lạc hầu vào bàn bạc Xong vua phán: - Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái, biết gả cho người nào? Thơi ngày mai, đem sính lễ đến trước, ta cho cưới gái ta Đoạn văn trích tác phẩm nào?Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm thể loại Tìm thật có liên quan đến lịch sử đoạn trích Giải thích nghĩa từ “ băn khoăn” ? Cho biết em giải thích nghĩa từ cách nào? Chỉ câu chủ đề đoạn văn Tìm từ mượn đoạn trích ? 6.Xác định cụm động từ có câu văn sau: “Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng” 7.Xác đinh số từ có phần trích Từ “đơi” cụm từ “mỗi thứ đơi” có phải số từ khơng? Vì sao? 8.Sắp xếp từ cho sau thành hai nhóm gọi tên nhóm từ đó: yêu thương, cồn bãi, núi đồi, non cao, nước thẳm, băn khoăn, bàn bạc, tờ mờ, đầy đủ Bằng văn ngắn khoảng ½ trang giấy, kể sáng tạo việc đoạn trích GỢI Ý: -Tác phẩm “Sơn Tinh, Thủy Tinh” -Thể loại: Truyền thuyết - Khái niệm: Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật, kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo Thể thái độ cách đánh giá nhân dân ta nhân vật, kiện lịch sử kể - Sự thật lịch sử: Vua Hùng, núi Tản Viên, đền thờ Sơn Tinh - Băn khoăn: khơng n lịng có điều phải suy nghĩ, cân nhắc - Giải thích cách trình bày khái niệm - Câu chủ đề: “Một hơm có hai chàng trai đến cầu hơn.” HS xác định cụm động từ sau: Cụm 1: Yêu thương nàng Cụm 2: Muốn kén cho người chồng thật xứng đáng - Số từ số lượng: một, hai, trăm, chín - Số từ thứ tự: mười tám Từ “đôi” cụm từ “mỗi thứ đơi” khơng phải số từ Giải thích: từ “đôi” cụm từ “mỗi thứ đôi” danh từ đơn vị; “một đôi” số từ ghép “một trăm” Nhóm từ ghép: yêu thương, cồn bãi, núi đồi, non cao, nước thẳm, đầy đủ - Nhóm từ láy: băn khoăn, bàn bạc, tờ mờ Mở bài: Giới thiệu nhân vật việc Thân bài: Nhập vai nhân vật (vua Hùng/ Sơn Tinh/ Thủy Tinh/ Lạc hầu kể lại đoạn truyện Chú ý cách xưng hơ “ta/tơi” Từ hình ảnh Thánh Gióng đoạn thơ trên, viết đoạn văn (từ 6-8 câu) phát biểu cảm nghĩ em tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm nhân dân ta 2/ Chọn hai đề sau: Đề 1: Kết thúc truyện Thạch Sanh, có chi tiết: Vua sai bắt giam hai mẹ Lý Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử Chàng không giết mà cho chúng quê làm ăn Nhưng đến nửa đường chúng bị sét đánh chết, bị hóa kiếp thành bọ Hãy kể tóm tắt truyện Thạch Sanh thay kết thúc kết thúc Đề 2: Đóng vai vua Hùng kể sáng tạo truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh GỢI Ý: I ĐỌC –HIỂU -Truyện Thánh Gióng thuộc loại truyện truyện Truyền thuyết - Văn thể loại: Sơn Tinh, Thủy Tinh; Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Sự tích Hồ Gươm - Từ chân - nghĩa chuyển - Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Cụm danh từ - Đánh giặc xong, Gióng khơng trở nhận thưởng, khơng địi hỏi cơng danh, khơng màng danh lợi Chi tiết cịn ghi lại dấu tích chiến cơng mà Gióng để lại cho quê hương xứ sở II TẬP LÀM VĂN I Mở bài: Lịch sử dựng nước giữnước hào hùng dân tộc ta phản ánh sinh động qua kho tàng truyền thuyết Trong có truyền thuyết vềThánh Gióng Thánh Gióng hình tượng nghệthuật tuyệt đẹp, truyện cổ tràn đầy tinh thần yêu nước II.Thân Truyện “Thánh Gióng”chứng minh lịng u nước nảy nở sớm dân tộc Việt Nam Mỗi người dân có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc Hình tượng Thánh Gióng kết tinh truyền thống yêu nước chống ngoại xâm dân tộc ta: - Sự đời kì lạ Gióng (Dần chứng) - Sự khác thường Gióng (Dẫn chứng) - Gặp sứ giả, câu nói đầu tiên đời Gióng nhận trách nhiệm cứu nước thiêng liêng - Gióng lớn lên thổi để kịp đánh giặc, bảo vệ Tổquốc (Dẫn chứng) - Khi vua cho người mang thứ đến, Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt trận, đánh tan quân xâm lược - Sức mạnh Gióng sức mạnh lịng u nước, chiến tranh nhân dân (Dẫn chứng) 3.Hình tượng Thánh Gióng thể khát vọng chiến thắng to lớn dân tộc, đồng thời học vềtrách nhiệm công dân, vềđạo lí truyền thống (Dẫn chứng) III Kết bài: Truyện “Thánh Gióng”là sản phẩm trí tưởng tượng bay bổng người xưa - Là ca ca ngợi tinh thần yêu nước ý chí chiến thắng giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổquốc 2a - Hình tượng Thánh Gióng với vẻ đẹp tuyệt vời để lại ấn tượng sâu sắc lòng dân tộc Việt Nam Vua sai bắt mẹ Lý Thông giao cho Thạch Sanh trừng phạt Vua bảo với chàng:  Hai kẻ làm nhiều tội ác, đặc biệt với nên muốn định đoạt quyền Thạch Sanh chưa kịp trả lời, Lý Thông liền hét lớn:  Ta khơng có tội hết Nếu khơng có ta cưu mang hắn, khơng có ngày hôm nay! Thạch Sanh mỉm cười:  Phải khơng có anh, ta gốc đa làm nghề đốn củi sống qua ngày Rồi khơng nói khơng rằng, Thạch Sanh lặng lẽ gảy khúc đàn Âm trầm lắng vang lên, nhẹ nhàng mà da diết Ngay lập tức, hai mẹ Lý Thông mặt tái đi, chân tay bủn rủn, đầu óc quay cuồng Hắn hồi tưởng lại chuyện làm danh vọng, toan tính mà muốn đọc Khúc đàn vừa dứt, Lý Thông quỳ sụp xuống:  Ta làm nhiều chuyện thất đức với Thạch Sanh, mong cậu tha thứ cho ta Thạch Sanh vội đỡ Lý Thơng đứng dậy, cầm tay nói lời chân thành từ trái tim:  Anh nhận sai lầm điều tốt Tôi không muốn trừng phạt anh Tơi cho anh q mong anh tu tâm tích đức, lương thiện mà làm ăn Nếu anh làm chuyện xấu, khơng phải tơi mà ơng trời trừng trị anh Hai mẹ Lý Thông vội vàng cúi lạy Thạch Sanh Từ đó, họ quê, làm lụng ruộng vườn Thạch Sanh trở thành vị vua anh minh, đất nước yêu mến Một hôm, chàng nghe tin Ngọc Hồng sai Thiên Lơi đến trừng phạt Lý Thông Khi Thiên Lôi giơ chùy định vung sét, có bàn tay vội cản lại, Thạch Sanh Chàng bảo:  Hắn lương thiện làm ăn, hà cớ Ngọc Hồng cịn sai tới? Thiên Lơi gằn giọng:  Đó cậu rộng lượng tha thứ cho Tội lương thiện làm ăn chưa đủ nên tốt để chết Thiên Lôi lần vung chùy Thạch Sanh sức can ngăn:  Đừng, tơi nghĩ cách Hắn có đóng góp cho đất nước, nhân dân Thiên Lơi đành thơi tâu với Ngọc Hồng Ngọc Hồng tạm tha chết cho Lý Thông Nhưng điều lại làm cho Thạch Sanh trăn trở Chàng suy nghĩ phải cho Lý Thơng làm để cứu mạng Đúng lúc ấy, phía Bắc có giặc ngoại xâm, thay để Tướng quốc cầm quân, Thạch Sanh định cho gọi Lý Thông Sau nghe trọng trách to lớn, Lý Thơng vội vàng lắc đầu:  Thưa hồng thượng, thần không làm đâu Thạch Sanh từ từ khuyên bảo:  Anh yên tâm, ta nhìn thấy tài cầm quân anh nên giao nhiệm vụ quan trọng Ngập ngừng lúc, chàng nói thêm:  Thực Ngọc Hồng trời khơng có ý tha chết cho anh Giờ anh phải lập chiến cơng may tội Các tướng quốc giúp Lý Thông nghe an tâm đồng ý Trận chiến năm ác liệt, nhờ tài cầm quân Lý Thông, chí cịn st hy sinh tính mạng cuối giành chiến thắng Họ trở chào đón hân hoan nhân dân nước Thạch Sanh cảm thán:  Các chiến đấu hết mình, đáng khen Ta trọng thưởng cho tất vị tướng binh lính tham gia lần Riêng Lý Thông, ta phong cho chức quan triều đình Lý Thơng kính cẩn chắp tay:  Bẩm vua, thần làm trách nhiệm mình, cố giữ mạng Từ lâu, thần khơng cịn muốn vướng vào chốn quan trường 2b Đúng lúc đó, có người xuống báo cho Thạch Sanh biết Lý Thông tha mạng Lý Thông cảm động khơn xiết, khơng ngừng tạ ơn Thạch Sanh Từ lại trở sống đời bình dị nông dân Mở - Ta Hùng Vương thứ 18 Ta có người gái tên Mị Nương Con gái ta người đẹp hoa, tính nết dịu hiền - Ta yêu thương gái ta Ta muốn kén cho gái ta người chồng thật xứng đáng - Tin ta kén chồng cho gái lan khắp nơi Thân a Những người đến cầu - Có hai chàng trai đến cầu hôn gái ta - Một chàng tên Sơn Tinh Chàng vùng núi Tản Viên Chàng trai có tài lạ: Vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây mọc lên dãy núi đồi Chàng chúa vùng non cao - Một chàng tên Thủy Tinh Chàng trai có tài khơng kém: Gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Chàng chúa vùng nước thẳm - Ta băn khoăn nhận lời ai, từ chối - Ta mời Lạc hầu vào bàn bạc - Mọi người đồng ý với ta đặt đồ vật sính lễ để hai chàng trai đêm đến Ai đem đến trước cưới gái ta b Đồ vật sính lễ Sau bàn bạc, ta Lạc hầu chọn đổ sính lễ sau: - Một trăm ván cơm nếp - Một trăm nẹp bánh chưng - Một đơi voi chín ngà - Một đơi gà chín cựa - Một đơi ngựa hồng mao c Kết việc chọn rể trận chiến xảy - Chàng Sơn Tinh đem lễ vật đến sớm ta cho rước gái ta núi - Chàng Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương Thủy Tinh hơ mưa, gọi gió làm thành dơng bão, rung chuyến đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi Thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước - Nhưng Sơn Tinh, chàng rể ta không nao núng Sơn Tinh dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dịng nước Nước sơng dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời Cuối cùng, rể ta thắng Kết - Tuy thất bại oán nặng, thù sâu, năm, Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh - Sơn Tinh, rể ta đem hết tài lạ đánh lại Thủy Tinh - Năm vậy, Thủy Tinh đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Sơn Tinh để cướp Mị Nương, đành chịu thua rút quân ĐỀ SỐ MA TRẬN ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KÌ II (MINH HỌA- SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) MÔN: NGỮ VĂN - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Chủ đề/Kĩ Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận Tổng Vận dụng Đọc hiểu Ngữ liệu: Văn văn học (truyện/ thơ) Tổng Số câu Số số điểm Tỉ lệ Làm văn - Nhận diện thể loại/ phương thức biểu đạt; chi tiết/ hình ảnh bật, đặc điểm nhân vật, việc, … đoạn trích/văn - Nhận biết cộng dụng dấu chấm phẩy, nghĩa từ ngữ biện pháp tu từ, trạng ngữ,… đoạn trích/ văn bản,… dụng cao - Trình bày ý kiến, suy nghĩ, tình cảm thân vấn đề đặt đoạn trích/văn bản: + Rút học tư tưởng/ nhận thức + Liên hệ việc thân cần làm, … 1.5 - Hiểu ý nghĩa/ tác dụng việc sử dụng thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh đoạn trích/văn - Hiểu tác dụng biện pháp tu từ, dấu chấm phẩy, trạng ngữ; nghĩa từ ngữ, tác dụng đoạn trích/văn bản; - Hiểu cách đặt câu có biện pháp tu từ ngữ cảnh khác nhau,… 1.5 1 15 % 15 % 10% 40 % Viết văn tự Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng Số câu cộng Số điểm Tỉ lệ (kể lại truyển thuyết/ cổ tích); nghị luận tượng (vấn đề) đời sống 1 6 (Tự luận) 1.5 (Trắc nghiệm + tự luận) 1.5 60 % (Tự luận) 10 15 % 15 % 10 % 60 % 100 % (Trắc nghiệm) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG 60 % ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề (Minh họa sách Kết nối tri thức) I Đọc hiểu (4 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Vua Hùng nhiều nơi để tìm đất đóng nước Văn Lang Vua tới miền phong cảnh đẹp đẽ, đất phẳng mà rộng, có nhiều khe suối Vua cho đất chưa đủ, sai chim đại bàng đắp trăm gò, hẹn trước trời sáng phải xong Chim đại bàng khn đá đắp 99 gị, có gà ngủ gáy sáng, chim đại bàng ngỡ trời sáng, vỗ cánh bay Vua Hùng tìm đất khác Lại tới nơi khác, vua thấy có núi cao sừng sững trụ chống trời vươn lên hàng trăm đồi vây quanh Vua thúc ngựa lên núi, dừng ngựa đứng trông bốn phương tám hướng, rộng hẹp, thấp cao, rừng trải xa, khe ngòi quanh lượn, vua đẹp lòng vừa ý, dong ngựa từ từ xuống núi Chợt ngựa quay đầu, vó ngựa đập mạnh, núi lở xuống sạt góc Vua chê đất khơng vững, bỏ (…) Vua nơi nơi khác mà chưa chọn nơi định Đi tới vùng, trước mặt có ba sơng tụ hội, hai bên có núi Tản Viên, Tam Đảo chầu có đồi núi gần xa, có ruộng đồng tươi tốt, có dân cư đơng vui Lại vùng đồi có núi cao hẳn lên đầu rồng, dãy núi khúc rồng uốn lượn Vua mừng thấy núi non kì thú, đất tốt, sông sâu, cối xanh tươi Vua Hùng chọn nơi làm đất đóng đơ, hiểm để giữ, để mở, có chỗ cho mn dân hội tụ Đó kinh Văn Lang (Trích “Vua Hùng chọn đất đóng đơ”, theo Viện Văn học, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập I: Thần thoại- Truyền thuyết, NXB Giáo dục, 1999, tr 463 – 464) Ghi chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 5): Câu Đoạn trích kể lần vua Hùng phải lựa chọn để tìm vùng đất đóng đơ? A Ba B Bốn C Hai D Một Câu Nhân vật Vua Hùng khắc họa chủ yếu thông qua yếu tố nào? A Hành động B Suy nghĩ C Trang phục D Hành động suy nghĩ Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Lại vùng đồi có núi cao hẳn lên đầu rồng, dãy núi khúc rồng uốn lượn.” ? A Biện pháp ẩn dụ B Biện pháp nhân hóa C Biện pháp so sánh D Biện pháp hốn dụ Câu Dịng nêu không tác dụng biện pháp tu từ xác định câu hỏi 3? A Ca ngợi đất đẹp linh thiêng B Gợi tả cụ thể hình ảnh vùng đồi cao thống, dãy núi uốn lượn mềm mại, hùng vĩ C Thể niện thái độ ngạc nhiên, vui mừng vua Hùng tìm đất đóng D Miêu tả hình ảnh rồng uốn lượn mềm mại nơi vùng đồi núi Câu Theo em, việc lặp lại chi tiết vua Hùng hết nơi đến nơi khác để chọn đất đóng thể dụng ý tác giả dân gian? A Ca ngợi vua Hùng có cơng chọn đất đóng nước Văn Lang B Chọn đất đóng việc hệ trọng, định vận mệnh phồn thịnh đất nước C Được đi đó, khám phá vùng đất sở thích vua Hùng D Nhà vua người cẩn thận, kĩ tính Câu Đặt câu trình bày suy nghĩ em nhân vật vua Hùng Trong sử dụng dấu chấm phẩy Câu Từ việc làm vua Hùng đem đến cho em hiểu biết công dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học gì? (Trình bày đoạn văn từ 5-> câu) II Viết (6,0 điểm) Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích Hết Họ tên thí sinh : Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN Năm học 2020 -2021 Hướng dẫn gồm 02 trang I Đọc hiểu - Câu đến câu đáp án tối đa 0.5 điểm A D C D B - Câu 6: Tối đa 0.5 điểm Điểm 0.5 0.25 Tiêu chí - Đảm bảo hình thức câu văn: có đủ CNVN, có dấu chấm phẩy (0,25) - Nội dung: Nêu lên suy nghĩ nhân vật vua Hùng (0,25) - Đạt 1/2 yêu cầu: + Đảm bảo hình thức câu văn: có đủ CNVN, có dấu chấm phẩy Ghi Đặt câu trình bày suy nghĩ nhân vật vua Hùng Trong sử dụng dấu chấm phẩy + Nội dung: Nêu lên suy nghĩ nhân vật vua Hùng - HS chưa đặt hoặc đặt câu không yêu cầu - Câu 7: Tối đa điểm Điểm 0.75 0.5 Tiêu chí - HS viết thể thức đoạn văn (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ đến câu (0,25) - Khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa, văn phong sáng, mạch lạc (0,25) - Qua đoạn trích, HS trình bày hiểu biết sâu sắc hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân (0,5) - HS viết thể thức đoạn văn (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ đến câu (0,25) - Khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa, văn phong sáng, mạch lạc (0,25) - Qua đoạn trích, HS trình bày hiểu biết công dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân (0,25) - HS viết thể thức đoạn văn (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ đến câu cịn mắc lỗi tả, ngữ pháp (0,25) - HS trình bày hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu Ghi - Nội dung: HS trình bày hiểu biết công dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân - Hình thức: Một đoạn văn từ đến câu ông cha ta rút học thân (0,25) 0.25 - HS viết đoạn văn chưa thể thức, chưa đảm bảo dung lượng từ đến câu, mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp - HS trình bày hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân lộn xộn - HS chưa viết đoạn văn thể thức hoặc khơng viết - Chưa trình bày hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân II Viết Tiêu chí Nội dung/Mức độ Điểm Đảm bảo cấu trúc văn (theo kiểu yêu cầu đề) 0,5 Xác định vấn đề (cần giải theo yêu cầu đề) 0,5 Triển khai vấn đề (theo yêu cầu đề) (Cần chi tiết hóa điểm cho ý cụ thể triển khai vấn đề thống Hội đồng chấm kiểm tra phải đảm bảo tính linh hoạt khuyến khích tư sáng tạo HS ) 3,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt 0,5 Sáng tạo MỖI TIÊU CHÍ BÀI VIẾT ĐƯỢC THỂ HIỆN CỤ THỂ TRONG ROBRIC SAU Tiêu chí 1: Cấu trúc văn (0.5 điểm) Điểm 0.5 0.25 Mơ tả tiêu chí Bài viết đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở dẫn dắt hợp lí giới thiệu đối tượng kể nêu nhận xét khái quát, phần Thân biết triển khai ý thành đoạn, đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm rõ đối tượng kể, phần kết bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, học từ câu chuyện kể Bài viết đầy đủ phần chưa thể đầy đủ trên, Thân có đoạn văn Chưa tổ chức văn thành phần (thiếu mở hoặc kết bài, hoặc viết đoạn văn) Ghi - Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện + Xuất thân nhân vật + Hoàn cảnh diễn câu chuyện + Diễn biến chính: Sự việc khởi đầu -> Sự việc phát triển -> Sự việc cao trào-> Sự việc kết thúc - Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu vài học rút từ câu chuyện Tiêu chí 2: Xác định vấn đề (0.5 điểm) Điểm 0.5 0.25 Mơ tả tiêu chí Ghi Bài viết xác định đúng, phù hợp thể loại - Đối tượng cần kể: truyện ngơi kể Đóng vai nhân vật kể Bài viết xác định thể loại kể truyện cổ tích chưa phù hợp Chưa xác định đối tượng kể Tiêu chí 3: Triển khai vấn đề (3.5 điểm) Điểm 3.5 Mơ tả tiêu chí Ghi - Lựa chọn câu chuyện sâu sắc Học sinh triển - Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn, khai vấn đề theo nhiều kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục cách cần diễn 2.5 - 1.5 - 0.5 - - Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục - Thể cảm xúc trước việc kể: cách thuyết phục từ ngữ phong phú, sinh động - Dùng người kể chuyện thứ nhất, quán toàn câu chuyện - Lựa chọn câu chuyện có ý nghĩa - Nội dung câu chuyện phong phú, kiện, chi tiết rõ ràng - Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic - Thể cảm xúc trước việc kể từ ngữ phong phú, phù hợp - Dùng người kể chuyện thứ nhất, hầu qn tồn câu chuyện (có thể nhầm lẫn đôi chỗ từ xưng hô) - Lựa chọn câu chuyện để kể - Nội dung câu chuyện tương đối đầy đủ, kiện, chi tiết rõ ràng - Các kiện, chi tiết thể mối liên kết chưa chặt chẽ - Thể cảm xúc trước việc kể số từ ngữ rõ ràng - Dùng người kể chuyện thứ đôi chỗ chưa quán toàn câu chuyện - Lựa chọn câu chuyện để kể - Nội dung câu chuyện sơ sài, kiện, chi tiết chưa rõ ràng hay vụn vặt - Các kiện, chi tiết chưa thể mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt - Thể cảm xúc trước việc kể số từ ngữ chưa rõ ràng - Dùng người kể chuyện thứ nhiều chỗ chưa quán toàn câu chuyện - “Chưa” có chuyện để kể hoặc kể khơng đạt lơgic, thuyết phục cần đảm bảo nội dung sau: - Chọn chuyện để kể: câu chuyện sâu sắc để kể - Nội dung câu chuyện: phong phú, hấp dẫn, kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục - Tính liên kết câu chuyện: Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục - Thể cảm xúc trước việc kể: cách thuyết phục từ ngữ phong phú, sinh động - Thống kể: Dùng người kể chuyện thứ (một nhân vật kể), quán toàn câu chuyện thể loại truyện yêu cầu - Chưa có nội dung câu chuyện, tản mạn, vụn vặt; chưa có kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ thể - Các kiện, chi tiết chưa thể mối liên kết rõ ràng - Chưa thể cảm xúc trước việc kể - Chưa biết dùng người kể chuyện thứ để kể chuyện Tiêu chí 4: Chính tả, ngữ pháp tiếng Việt (0.5 điểm) Điểm 0.5 0.25 Mơ tả tiêu chí Ghi Bài viết hầu khơng mắc lỗi tả, Đảm bảo chuẩn từ ngữ, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt tả, ngữ pháp, ngữ Bài viết mắc số lỗi tả, từ nghĩa tiếng Việt ngữ, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt không ảnh hưởng đến việc diễn đạt nội dung, ý nghĩa câu chuyện Bài viết mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tiêu chí 5: Sáng tạo (1 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí Ghi Bài viết có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo, HS có ý tưởng cách độc đáo, ấn tượng diễn đạt độc đáo 0.75 Bài viết có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo 0.5 Bài viết có ý tưởng mới, bước đầu có cách diễn đạt sáng tạo 0.25 Bài viết có ý tưởng mới, chưa có cách diễn đạt sáng tạo Bài viết khơng có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo Lưu ý chấm bài: Tổng điểm văn 10 điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm học sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng Hướng dẫn chấm Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có tính sáng tạo,nội dung viết khơng trùng với u cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ… ... (2. 0 điểm) Viết đoạn văn ngắn từ - câu, nêu thông điệp mà tác giả muốn nhắn nhủ đến qua đoạn trích Câu (0.5 điểm) Trong chương trình Ngữ văn - Tập hai, Bộ sách Kết nối tri thức với sống có văn. .. chê không thắng Sơn Tinh để cướp Mị Nương, đành chịu thua rút quân ĐỀ SỐ MA TRẬN ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KÌ II (MINH HỌA- SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) MÔN: NGỮ VĂN - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Chủ đề/ Kĩ... GIANG 60 % ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 21- 20 22 Mơn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề (Minh họa sách Kết nối tri thức) I Đọc hiểu (4 điểm) Đọc đoạn trích sau

Ngày đăng: 14/03/2022, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w