1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA. SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC

23 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA. SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC HỌC PHẦN: 2111POLI2005- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Họ và tên: Dương Bảo Dy Mã số sinh viên: 46.01.751.031 Lớp học phần: 2111POLI200551 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Thanh Lương Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 1 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài......................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................................2 4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2 6. Kết cấu của đề tài...........................................................................................................3 CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA..............................................4 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa.................................................................................4 1.1 Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác...4 1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa....................................................8 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC.........................................................................12 2. Sự Vận dụng của sinh viên trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc hiện nay.................................................................................................................................... 12 2.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới......................................12 2.2 Sự vận dụng bản sắc văn hóa dân tộc của sinh viên trong xã hội hiện nay.................13 2.3 Sinh viên cần làm gì để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc............................................14 2.4 Trách nhiệm của sinh viên đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa............15 2.5 Biện pháp giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.................................................................15 KẾT LUẬN......................................................................................................................17 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................18 1 1. Lý do chọn đề tài MỞ ĐẦU Đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam chính là đặc điểm nổi bật, thuộc tính riêng của nền văn hóa khi ta đặt nó so sánh với các nền văn hóa khác trong khu vực và quốc tế. Vận dụng cách tiếp cận địa lý - lịch sử, những đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam kết tinh thành quả lao động, đấu tranh hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, gồm: Nền văn hóa hình thành từ nền tảng nông nghiệp trồng lúa nước ở miền sông nước và biển đảo; đề cao giá trị văn hóa gia đình truyền thống; đậm tính cộng đồng, tự trị của văn hóa làng xã; thấm đậm, bao trùm tinh thần yêu nước, ý thức quốc gia - dân tộc; đề cao nữ quyền; trọng nông, xa rừng, nhạt biển; đa dân tộc, thống nhất trong đa dạng; nền văn hóa mở, thích ứng và tiếp biến hài hoà các nền văn minh nhân loại. Hồ Chí Minh, nhà văn hóa kiệt xuất - danh nhân văn hóa thế giới, Người đã cống hiến trọn đời mình cho nhân dân Việt Nam và cho nhân loại, là điểm hội tụ những giá trị cao đẹp nhất trong lịch sử hàng ngàn năm văn hiến - văn minh của dân tộc Việt Nam; là biểu tượng cao đẹp nhất của văn hóa Việt Nam trong thời đại mới, là điển hình của sự kết hợp hài hòa giữa đạo lý của dân tộc với tinh hoa của nhiều dòng văn hóa Đông - Tây. Đã nhận thức rất rõ mối quan hệ giữa dân tộc và bản sắc dân tộc. Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là tài sản vô giá; là linh hồn của dân tộc được hun đúc qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước với bao biến cố thăng trầm của lịch sử; được viết lên bằng máu, nước mắt và mồ hôi của cả dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy nó là biểu tượng của sự trường tồn, là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai của dân tộc. Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia, là vấn đề tồn tại hay không tồn tại của từng dân tộc. Đây còn là trách nhiệm nghĩa vụ của thế hệ trẻ, đặc biệt là những sinh viên đã và đang ngồi trên ghế nhà trường, họ được xem là lực lượng nòng cốt trong việc duy trì nên văn hóa nước nhà. 2 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Phân tích làm rõ tư tưởng của Hồ Chí Minh về văn hóa. Từ đó có những liên hệ đến trách nhiệm của sinh viên và sự vận dụng của sinh viên trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Nêu cao tinh thần trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với văn hóa truyền thống mà ông cha ta để lại. 3. Đối tượng nghiên cứu Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về nền văn hóa dân tộc, xây dựng nền văn hóa. Và trách nhiệm của sinh viên trong việc bảo tồn và duy trì nên văn hóa nước nhà. 4. Phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí về văn hóa cùng sự vận động logic đổi mới trong văn hóa từ xửa đến nay. Từ đó nêu cao tinh thần gìn giữ và tiếp thu nền văn hóa hiện đại, vận dụng vào nền văn hóa nước nhà của thế hệ trẻ, đặc biệt là tầng lớp sinh viên ngày nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận vận dụng các phương pháp thống nhất phân tích - tổng hợp, lịch sử - logic, diễn dịch - quy nạp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, so sánh, phương pháp đọc hiểu tài liệu, văn bản, chú giải học...Bài luận còn dựa vào vốn kiến thức đã học, tài liệu giáo trình sẵn có, thông qua các buổi học trực tuyến . 6. Kết cấu của đề tài Tiểu luận gồm 2 chương, kết luận và Tài liệu tham khảo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC HỌC PHẦN: 2111POLI2005- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC HỌC PHẦN: 2111POLI2005- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Họ tên: Dương Bảo Dy Mã số sinh viên: 46.01.751.031 Lớp học phần: 2111POLI200551 Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Thanh Lương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 1.1 Một số nhận thức chung văn hóa quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 12 Sự Vận dụng sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 12 2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa 12 2.2 Sự vận dụng sắc văn hóa dân tộc sinh viên xã hội .13 2.3 Sinh viên cần làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 14 2.4 Trách nhiệm sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa 15 2.5 Biện pháp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 15 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đặc trưng văn hóa Việt Nam đặc điểm bật, thuộc tính riêng văn hóa ta đặt so sánh với văn hóa khác khu vực quốc tế Vận dụng cách tiếp cận địa lý - lịch sử, đặc trưng văn hóa Việt Nam kết tinh thành lao động, đấu tranh hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, gồm: Nền văn hóa hình thành từ tảng nông nghiệp trồng lúa nước miền sông nước biển đảo; đề cao giá trị văn hóa gia đình truyền thống; đậm tính cộng đồng, tự trị văn hóa làng xã; thấm đậm, bao trùm tinh thần yêu nước, ý thức quốc gia - dân tộc; đề cao nữ quyền; trọng nông, xa rừng, nhạt biển; đa dân tộc, thống đa dạng; văn hóa mở, thích ứng tiếp biến hài hồ văn minh nhân loại Hồ Chí Minh, nhà văn hóa kiệt xuất - danh nhân văn hóa giới, Người cống hiến trọn đời cho nhân dân Việt Nam cho nhân loại, điểm hội tụ giá trị cao đẹp lịch sử hàng ngàn năm văn hiến - văn minh dân tộc Việt Nam; biểu tượng cao đẹp văn hóa Việt Nam thời đại mới, điển hình kết hợp hài hòa đạo lý dân tộc với tinh hoa nhiều dịng văn hóa Đơng - Tây Đã nhận thức rõ mối quan hệ dân tộc sắc dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tài sản vơ giá; linh hồn dân tộc hun đúc qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước với bao biến cố thăng trầm lịch sử; viết lên máu, nước mắt mồ hôi dân tộc Việt Nam Chính biểu tượng trường tồn, cầu nối khứ, tương lai dân tộc Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề sống quốc gia, vấn đề tồn hay không tồn dân tộc Đây trách nhiệm nghĩa vụ hệ trẻ, đặc biệt sinh viên ngồi ghế nhà trường, họ xem lực lượng nịng cốt việc trì nên văn hóa nước nhà 2 Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Từ có liên hệ đến trách nhiệm sinh viên vận dụng sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nêu cao tinh thần trách nhiệm hệ trẻ văn hóa truyền thống mà ông cha ta để lại Đối tượng nghiên cứu Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa dân tộc, xây dựng văn hóa Và trách nhiệm sinh viên việc bảo tồn trì nên văn hóa nước nhà Phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí văn hóa vận động logic đổi văn hóa từ xửa đến Từ nêu cao tinh thần gìn giữ tiếp thu văn hóa đại, vận dụng vào văn hóa nước nhà hệ trẻ, đặc biệt tầng lớp sinh viên ngày Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận vận dụng phương pháp thống phân tích - tổng hợp, lịch sử - logic, diễn dịch - quy nạp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, so sánh, phương pháp đọc hiểu tài liệu, văn bản, giải học Bài luận dựa vào vốn kiến thức học, tài liệu giáo trình sẵn có, thơng qua buổi học trực tuyến Kết cấu đề tài Tiểu luận gồm chương, kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA Hồ Chí Minh tổ chức UNESCO ghi nhận Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam Nghị 24C/18.6.5 Khóa họp 24 Đại Hội đồng UNESCO từ ngày 20-10-1987 đến ngày 20-11-1987 Cống hiến Nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh cịn thể việc sáng tạo văn hóa văn nghệ, xác lập hệ thống quan điểm văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam Cả đời Người trọng chống giặc dốt, phát triển văn hóa, nâng cao dân trí Nền văn hóa mà Hồ Chí Minh chủ trương kết hợp truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc phát triển nâng cao với tinh hoa văn hóa nhân loại, thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân Người cho rằng, phải làm cho văn hóa sâu vào tâm lý quốc dân, vào sống mới; văn hóa phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ; văn hóa phải làm cho người dân Việt Nam, từ già đến trẻ, đàn ông đàn bà, hiểu nhiệm vụ biết hưởng hạnh phúc mà nên hưởng Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 1.1 Một số nhận thức chung văn hóa quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác 1.1.1 Định nghĩa Hồ Chí Minh văn hóa Khái niệm “văn hóa” có nội hàm phong phú ngoại diện rộng Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa vơ to lớn giữ vị trí đặc biệt quan trọng Người viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.3, tr.458.) Văn hóa kiến trúc thượng tầng; sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết đủ điều kiện phát triển được; có thực vực đạo; xã hội văn hóa Nhưng mặt khác, đến lượt mình, văn hóa động lực phát triển xã hội, phát triển kinh tế; văn hóa phải soi đường cho quốc dân *Phương thức tiếp cận Chủ tịch Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu văn hóa: 1) Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp phương thức sinh hoạt người; 2) Tiếp cận theo nghĩa hẹp đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng; 3) Tiếp cận theo nghĩa hẹp bàn đến trường học, số người học, xóa nạn mù chữ, biết đọc biết viết (thường xuất nói với đồng bào miền núi); 4) Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt” Qua nghiên cứu nhận thức Hồ Chí Minh văn hóa, nhận thấy người xuấ phát từ phạm trù ‘sinh tồn’ để kiến giải phạm trù văn hóa Người coi văn hóa kết tổng hợp đúc kết từ hình thức sinh hoạt lồi người phải thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn  Quan niệm văn hóa nêu Hồ Chí Minh xuất bối cảnh thời gian không gian đặc biệt, UNESCO chưa thành lập, nước tập trung cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc Đây quan niệm văn hóa theo nghĩa rộng Từ sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh có bàn đến văn hóa theo nghĩa hẹp, với ý nghĩa kiến trúc thượng tầng, toàn đời sống tinh thần xã hội 1.1.2Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác *Quan hệ văn hóa trị: Hồ Chí Minh cho rằng, đời sống có bốn vấn đề phải coi quan trọng ngang có tác động qua lại lẫn nhau, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Ngày 24.11, phát biểu đạo Hội nghị văn hóa tồn quốc triển khai thực Nghị Đại hội XIII, dẫn lại lời Chủ tịch Hồ Chí Minh“Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng, lâu nay, vị trí văn hóa chưa nhận thức đầy đủ “Văn hóa nói lên sắc dân tộc Văn hóa cịn, dân tộc cịn”, ơng nhấn mạnh (Báo Thanh Niên “Văn hóa cịn, dân tộc cịn”) Văn hóa ngang hàng với trị kinh tế, xã hội, tạo thành vấn đề chủ yếu đời sống vấn đề có quan hệ mật thiết với nhau, coi trọng Trong quan hệ với trị: Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải trị, tức văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị; đồng thời hoạt động tổ chức nhà trị phải có hàm lượng văn hóa "Chính trị" ngơn ngữ phương Tây (Politic) "khoa học nghệ thuật giành, giữ thực thi quyền lực" phương Đơng, thân từ “chính trị” nguyên nghĩa bao hàm ý cai trị, quản lý đất nước, xã hội hướng theo đạo Các-Mác quan niệm người sinh trước hết phải sống, phải lo đáp ứng yêu cầu tối thiểu có tính sinh học, sau quan tâm đến vấn đề khoa học, triết học, trị (Tạp chí điện tử học viện báo chí tuyên truyền, “Mối quan hệ văn hóa trị tư tưởng Hồ Chí Minh) *Quan hệ văn hóa kinh tế: Trong mối quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh giải thích văn hóa kiến trúc thượng tầng Vì vậy, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết có đủ điều kiện phát triển Đời sống xã hội có hai mặt vật chất tinh thần Nếu kinh tế tảng vật chất đời sống xã hội, văn hóa tảng tinh thần đời sống xã hội Khái quát khoa học cho thấy tất tầm rộng lớn sâu sắc văn hóa, từ dẫn đến nhiều khía cạnh lý luận kết luận thực tiễn quan trọng Xã hội đứng hai chân hai “nền tảng”, có tảng xã hội khơng thể đứng vững Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải đứng kinh tế, nghĩa văn hóa khơng hồn tồn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trị tác động tích cực trở lại kinh tế Tóm lại, phát triển trị, kinh tế, xã hội, thúc đẩy văn hóa phát triển; ngược lại, bước phát triển kinh tế, trị, xã hội có khai sáng văn hóa *Quan hệ văn hóa xã hội: Giải phóng trị đồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ văn hóa có điều kiện phát triển Xã hội văn hóa Văn học, nghệ thuật dân tộc Việt Nam phong phú, chế độ nơ lệ kẻ áp bức, văn nghệ bị nô lệ, bị tồi tàn phát triển Một tiêu chí sử dụng để đánh giá phát triển xã hội văn hóa Điều Đảng Nhà nước ta khẳng định đường lối, sách phát triển coi văn hóa tảng tinh thần xã hội, xác định định hướng ưu tiên nhằm phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020 phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xử lý tốt mối quan hệ kinh tế văn hóa để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế; xây dựng lối sống mơi trường văn hóa lành mạnh; xây dựng nhân cách người Việt Nam, đặc biệt xây dựng, bồi đắp đạo đức, lối sống, trí tuệ, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội ý thức chấp hành pháp luật hệ trẻ (Tỉnh ủy Khánh Hòa, “Tác động văn hóa ứng xử đến phát triển xã hội”) *Về giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại: Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị văn hóa bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam; thành trình lao động, sản xuất, chiến đấu giao lưu người Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc nhìn nhận qua hai lớp quan hệ Về nội dung, lịng yêu nước, thương nòi; tinh thần độc lập, tự cường, tự tơn dân tộc Về hình thức, cốt cách văn hóa dân tộc biểu ngơn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm nghĩ Hồ Chí Minh, nhà văn hóa kiệt xuất - danh nhân văn hóa giới, Người cống hiến trọn đời cho nhân dân Việt Nam cho nhân loại, điểm hội tụ giá trị cao đẹp lịch sử hàng ngàn năm văn hiến - văn minh dân tộc Việt Nam; biểu tượng cao đẹp văn hóa Việt Nam thời đại mới, điển hình kết hợp hài hòa đạo lý dân tộc với tinh hoa nhiều dịng văn hóa Đơng - Tây Đã nhận thức rõ mối quan hệ dân tộc sắc dân tộc Người rõ: ''mỗi dân tộc phải chăm lo đặc tính nghệ thuật'', phải ''chú ý phát huy cốt cách dân tộc'' Và Người nhắc nhở cần phải tránh thái độ: tiếp thu cách máy móc phủ định hồn tồn ''vốn cũ Hơn hết, Hồ Chí Minh người gạn đục khơi trong tiếp thu truyền thống văn hóa, xây dựng phong mỹ tục dân tộc Với Hồ Chí Minh, việc bảo vệ, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc cần thiết, việc phải làm, nên làm, quan trọng lại việc biết vận dụng phát triển sắc vào sống Đó cách tốt để bảo vệ gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Ở Hồ Chí Minh ln có gắn bó chặt chẽ truyền thống đại Theo Người, đại, tiên tiến bắt nguồn từ truyền thống tết đẹp Từ tầm nhìn nhà văn hóa lớn Người ln nhắc nhở người, cán bộ, đảng viên phải biết quý trọng vốn cổ dân tộc, ''dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam'' Hồ Chí Minh rõ mục đích tiếp thu văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ Nội dung tiếp thu tồn diện bao gồm Đơng, Tây, kim, cổ, tất mặt, khía cạnh Tiêu chí tiếp thu có hay, tốt ta học lấy Mối quan hệ giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc tiếp thu văn hóa nhân loại phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc, điều kiện, sở để tiếp thu văn hóa nhân loại 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa 1.2.1Văn hóa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng Văn hóa mục tiêu: Mục tiêu cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Như vậy, với trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm mục tiêu chung tồn tiến trình cách mạng Theo quan điểm Hồ Chí Minh, văn hóa mục tiêu – nhìn cách tổng quát – quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; khát vọng nhân dân giá trị chân, thiện, mỹ Hồ Chí Minh đặt sở cho xã hội phát triển bền vững với ba trụ cột bền vững kinh tế, xã hội môi trường Chúng ta nhận thức mức độ khác di sản Hồ Chí Minh mục tiêu Chương trình nghị XXI1, phần quan trọng chiến lược phát triển bền vững Liên quan đến vai trị quan trọng văn hóa q trình phát triển đất nước, Đảng ln xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội Lĩnh vực văn hóa ln Đảng, Nhà nước quan tâm, đạo đầu tư phát triển đạt thành tựu quan trọng Văn hóa bước trở thành tảng vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng, bảo đảm phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, phát triển văn hóa đứng trước nhiều thách thức, bất cập, nảy sinh nhiều vấn đề cần tập trung giải Bộ trưởng khẳng định, xây dựng văn hóa, phát triển người mục đích cuối phát triển (Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế, “ Văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển”) Văn hóa động lực: Động lực thúc đẩy làm cho phát triển Di sản Hồ Chí Minh cho nhìn nhận động lực phát triển đất nước, bao gồm động lực vật chất tinh thần; động lực cộng đồng cá nhân; nội lực ngoại lực Tất quy tụ người xem xét góc độ văn hóa Nếu tiếp cận lĩnh vực văn hóa cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực nhận thức phương chủ yếu diện sau:  Văn hóa trị động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự cường, tự chủ Chương trình nghị XXI 189 vị đứng đầu Nhà nước Chính phủ quốc gia thành viên Liên hợp quốc thơng qua vào thàng năm 2000 có mục tiêu cụ thể: (1) Xóa bỏ tình trạng nghèo cực; (2) Đạt phổ cập giáo dục tiểu học; (3) Tăng cường bình đẳng nam nữ nâng cao vị cho phụ nữ ; (4) Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em; (5) Tăng cường sức khỏe bà mẹ; (6) Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác; (7) Bảo đảm bền vững môi trường; (8) Thiết lập quan hệ đối tác tồn cầu phát triển  Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lịng u nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng, lạc quan, ý chí, tâm niềm tin vào thắng lợi cuối cách mạng  Văn hóa giáo dục diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp người hiểu biết quy luật phát triển xã hội  Văn hóa đạo đức, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho người, hướng người tới giá trị chân, thiện, mỹ  Văn hóa pháp luật bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước 1.2.2Văn hóa mặt trận Văn hóa bốn nội dung đời sống kinh tế - xã hội, quan trọng ngang vấn đề kinh tế, trị xã hội Nói mặt trận văn hóa nói đến lĩnh vực hoạt động có tính độc lập, có mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực khác, đồng thời phản ánh tính chất cam go, liệt hoạt động văn hóa Mặt trận văn hóa đấu tranh cách mạng lĩnh vực văn hóa - tư tưởng Mặt trận văn hóa chiến đấu lĩnh vực văn hóa; anh chị em văn nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận ấy; chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” Tư tưởng Người tảng, khát vọng dân tộc ta khẳng định sắc Chân lý chứng minh suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử đất nước Văn hóa cịn dân tộc Những người hoạt động lĩnh vực văn hóa nghệ thuật phải chiến sĩ vững vàng, điều vô quan trọng giai đoạn Đất nước ta nhiều lần bị đủ loại kẻ thù xâm lược, dù có mươi năm, trăm năm chí hàng ngàn năm, chưa sắc văn hóa dân tộc; lẽ hoàn cảnh giữ gìn gia tài văn hóa, giữ gìn sắc riêng (Báo Vĩnh Long, “Văn hóa mặt trận”) Theo Hồ Chí Minh, dân tộc ta dân tộc anh hùng, thời đại ta thời đại vẻ vang Vì chiến sĩ văn nghệ phải có tác phẩm xứng đáng với dân tộc anh hùng thời đại vẻ vang 1.2.3Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc nhân dân Tư tưởng văn hóa Người nhân dân, phục vụ nhân dân Theo Người, hoạt động văn hóa phải trở với sống thực quần chúng, phản ánh tư tưởng khát vọng quần chúng Cuộc sống thực tế nhân dân nguồn gốc văn hố, văn hoá phải phục vụ nhân dân nhân dân phải hưởng thụ giá trị văn hóa Với Người việc xây dựng văn hố có tính đại chúng gắn liền với nhân dân quan tâm đặc biệt Do Người nhắc nhở người làm cơng tác văn hố phải quan tâm đến đối tượng phục vụ nhân dân Hồ Chí Minh ln đề cao giá trị tốt đẹp văn hoá dân tộc có từ nghìn năm Xây dựng phát triển văn hố nghiệp tồn dân khơng có nghĩa tồn dân tham gia sáng tạo văn hố mà cịn có nghĩa tồn dân đựợc hưởng thụ văn hoá, tài sản văn hoá thuộc sở hữu toàn dân Xây dựng phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng Sự nghiệp xây dựng văn hố rnước ta có nhiều thời thuận lợi song đứng trước thách thức, nguy lớn (Báo Bắc Kạn, “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân”) CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC Sự Vận dụng sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Cùng với việc đưa quan niệm ý nghĩa văn hóa, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng văn hóa dân tộc với nội dung:  Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường  Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng  Xây dựng xã hội: Mọi nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dân  Xây dựng trị: dân quyền  Xây dựng kinh tế Trong kháng chiến chống thực dân Pháp Khi dân tộc bước vào kháng chiến trường kỳ, gian khổ, Hồ Chí Minh khẳng định lại quan điểm Đảng từ năm 1943 Đề cương văn hóa Việt Nam phương châm xây dựng văn hóa Đó văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học đại chúng Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ nhân dân miền Bắc độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc Tóm lại, quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, là văn hóa tồn diện, giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc, bảo đảm tính khoa học, tiến nhân văn Ngày nay, trước biến động tình hình giới khu vực tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hoá dân tộc, mặt, tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hoá tiên tiến, khoa học, đại chúng Mặt khác, kiên xoá bỏ hủ tục, tàn dư, sản phẩm văn hoá độc hại từ bên ngồi Đặc biệt, để văn hố tăng thêm sức mạnh dân tộc, góp phần bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ người dân cần phải giữ gìn văn hố Việt Nam ln tiên tiến, đậm đà sắt dân tộc 2.2 Sự vận dụng sắc văn hóa dân tộc sinh viên xã hội Đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần xã hội, động lực, sức mạnh nội sinh quan trọng nghiệp đổi đất nước, bảo vệ Tổ quốc bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Điều với hiệu thời đại ngày nay: Hịa nhập khơng hịa tan, hội nhập với phát triển giới song song với giữ nét truyền thống, nét đặt trưng dân tộc Tuy nhiên giữ gìn sắc văn hóa dân tộc khơng có nghĩa đóng cửa, khép kín, “nhốt” văn hóa dân tộc khỏi ảnh hưởng bên ngồi mà đồng nghĩa với việc giao lưu hợp tác văn hóa để tiếp nhận giá trị văn hóa nhân loại tiến làm cho văn hóa dân tộc giàu có hơn, đại hơn, có sức sống mãnh liệt hơn, đề kháng trước yếu tố phản văn hóa Một ví dụ điển hình việc vận dụng văn hóa nước nhà xen lẫn tiếp thu đại, cải cách việc cách tân tà áo dài truyền thống Dù áo dài truyền thống hay cách tân người mặc trang phục thấy tự hào yêu văn hóa Việt Năm 2015, “chuyển mình” đầy ngoạn mục áo dài Để giúp tất chị em dễ dàng diện trang phục áo dài, nhà thiết kế nghĩ việc cách tân tăng tính ứng dụng áo dài đời sống đương đại Khác với tà áo dài xưa thường may dài đến cổ chân phối quần dài rộng ngày tà áo dài cách tân thiết kế với tà ngắn ngang đến đầu gối, tay lỡ, cổ tròn cổ thuyền đơn giản nhiều với áo dài truyền thống Mỗi năm thi thiết kế áo dài thu hút đông đảo sinh viên, hệ trẻ tham gia Đây hội để sinh viên tìm hiểu lịch sử, nét văn hóa truyền thống Việt Nam ta Áo dài cách tân đưa trang phục truyền thống vào sống ngày, phù hợp với quan điểm thẩm mỹ hệ trẻ Áo dài cách tân dù có phổ biến sống thường nhật khơng thể thay vai trị áo dài truyền thống vào dịp đặc biệt Cả hai có vẻ đẹp sứ mệnh riêng, cần đặt vào hoàn cảnh cho phù hợp văn hóa 2.3 Sinh viên cần làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mỗi sinh viên phải tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Quan trọng hơn, bạn trẻ cần xây dựng lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh Với trách nhiệm mình, Hội Sinh viên Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong sống sinh viên coi nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực tốt Đẩy mạnh tổ chức thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa đất nước, quê hương Hơn nữa, phải chủ động, sáng tạo linh hoạt tổ chức hoạt động định hướng cho sinh viên tiếp thu mặt tích cực, tiên tiến văn hóa đại; đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Kiên đấu tranh biểu vô cảm; khơi dậy tinh thần tương thân, tương tuổi trẻ Hội Sinh viên Việt Nam cấp cần trở thành mái nhà chung ấm áp để sinh viên đóng góp, cống hiến phong trào Hội Hội Sinh viên cần tạo nhiều sân chơi lành mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi giải trí hội viên, sinh viên Khuyến khích tạo điều kiện để sinh viên đăng ký tham gia nghiên cứu, thực đề tài khoa học, trọng đề tài liên quan bảo vệ, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Những hội viên quan trọng cán nòng cốt Hội phải người tiên phong đầu, làm gương công tác này, chủ động xây dựng tác phong, lối sống đẹp, sống có ích động viên, khuyến khích bạn trẻ hưởng ứng Được vậy, vai trò Hội Sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhanh chóng khẳng định (Báo Nhân Dân, “Vai trị sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc”) 2.4 Trách nhiệm sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa Hiện nhiều nguồn văn hóa du nhập vào nước ta khiến nhiều người dần thay đổi nhận thức đánh sắc, giá trị dân tộc Hơn lúc hết, lúc chúng ta, hệ trẻ phải "xung kích" để bảo vệ giá trị tinh thần lớn lao ấy, để đất nước giữ ngun sắc, hịa nhập khơng hịa tan Thế hệ trẻ mũi nhọn đất nước trước "xâm lược" văn hóa độc hại Những người trẻ lực lượng xung kích, sáng tạo có vai trị quan trọng to lớn việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, họ lực lượng trực tiếp tham gia bảo vệ, giữ gìn, bổ sung, phát triển quảng bá giá trị sắc văn hóa dân tộc thơng qua việc thực nội dung, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Để phát huy vai trị, sức mạnh mình, hệ trẻ nên trau dồi kiến thức văn hóa dân tộc, lên án hành vi sai trái làm suy đồi đạo đức, văn hóa, tuyên truyền thơng tin thống, đắn cho người phải rèn luyện lối sống tốt đẹp, bảo lưu giá trị tinh thần dân tộc Thế hệ trẻ hệ tiếp nối, xây dựng đất nước, vậy, hết họ phải nhận thức, hiểu tầm quan trọng nét đặc sắc văn hóa, sắc dân tộc Hi vọng giới trẻ thực lời dạy Bác Hồ, đưa nước ta sánh vai với cường quốc năm châu 2.5 Biện pháp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc -Một là, sinh viên tham gia đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa gắn với quảng bá du lịch Từ khơi dậy lịng tự hào dân tộc di sản văn hóa tốt đẹp cộng đồng hoạt động như: tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, nếp sống văn hoá bản, làng, gia đình, dịng họ;… -Hai là, tiếp tục đẩy mạnh rà sốt, thống kê tồn loại hình văn hóa, văn hóa vật thể như: kiến trúc nhà ở, dụng cụ lao động sản xuất, đồ gia dụng, phương tiện vận chuyển, nhạc cụ, ); văn hóa phi vật thể như: truyện kể, văn thơ (truyền miệng, chữ viết…), địa chí, hương ước, ca dao, tục ngữ, câu đố, lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, -Ba là, tập trung quy hoạch bảo tồn, phát huy di sản văn hoá gắn với xây dựng hệ thống du lịch địa phương nói sinh sống cách đồng khoa học, để hoạt động nhanh chóng trở thành sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn, góp phần thay đổi mặt nơng thơn, làng, bản, làm cho đời sống văn hoá địa phương ngày phong phú -Bốn là, huy động nguồn lực xã hội hóa, cộng đồng dân cư, nguồn hỗ trợ để đầu tư bảo tồn sắc văn hóa, gắn với sản phẩm đặc trưng du lịch, kêu gọi cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đầu tư hoạt động kinh doanh điểm thể thao, vui chơi giải trí địa bàn KẾT LUẬN Mỗi giá trị văn hóa thành q trình sáng tạo lâu dài Ở đó, người vừa chủ thể sáng tạo văn hóa, vừa đối tượng thụ hưởng, vừa sản phẩm văn hóa, Chính lẽ đó, phát triển văn hóa gắn kết chặt chẽ với việc xây dựng người văn hóa xu tất yếu Bác Hồ nói “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Đồng thời, phát triển, dù tầm cao hay chiều sâu, điều cốt lõi chất lượng Phát triển văn hóa vậy, chí quan trọng phát triển muốn đạt chất lượng bền vững, thiết phải có nội dung văn hóa Chính lẽ đó, việc xây dựng sách phát triển văn hóa từ tầm vĩ mơ đến vi mô, phải phản ánh giá trị cốt lõi văn hóa dân tộc Trong bối cảnh hội nhập, việc gìn giữ giá trị văn hóa khơng phải bảo quản tủ kính; mà cần gắn với việc phát huy để làm tỏa sáng giá trị đời sống Theo đó, du lịch xem giải pháp nhằm mở hướng cho việc khai thác phát huy giá trị nguồn tài nguyên nhân văn Đồng thời, du lịch không ngành kinh tế dịch vụ xuất chỗ có giá trị cao thu hút nhiều lao động; mà cịn giúp giá trị văn hóa dân tộc thấm sâu, lan tỏa nước quốc tế Về với xứ Thanh, nơi núi biếc bia đá ghi tạc nhiều tên Bà Triệu, Lê Hoàn, Lê Lợi anh hùng, nhân sĩ mà nghiệp lẫy lừng họ viết lên trang sử chói ngời lịch sử dân tộc Về với xứ Thanh, nơi nước biếc mây trời tô điểm cảnh sắc tươi đẹp, để có trải nghiệm đáng nhớ để có giây phút bình yên Đồng thời, để thêm khát vọng giàu đẹp cho quê hương xứ sở để văn hiến Việt Nam lấp lánh dòng chảy văn minh nhân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh- Dành cho bậc đại học khơng chun- Ngành lý luận trị (Hà Nội 8/2019) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.3, tr.458 Báo Thanh Niên “Văn hóa cịn, dân tộc cịn” https://thanhnien.vn/van-hoa-con-dan-toc-con-post1404855.html Tạp chí điện tử học viện báo chí tuyên truyền, “Mối quan hệ văn hóa trị tư tưởng Hồ Chí Minh https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/moi-quan-he-giua-van-hoa-va-chinh-tri-trong-tutuong-ho-chi-minh-p24776.html Tỉnh ủy Khánh Hịa, “Tác động văn hóa ứng xử đến phát triển xã hội” https://tinhuykhanhhoa.vn/tin-chi-tiet/id/7787/Tac-dong-cua-van-hoa-ung-xu-den-suphat-trien-xa-hoi Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế, “ Văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển” https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Chinh-sach-moi/tid/Van-hoa-vua-la-muc-tieu-vua-ladong-luc-phat-trien/newsid/6B38DF24-CA21-47A1-80CD-AAF8011496F0/cid/ 2BEA0540-FCA4-4F81-99F2-6E8848DC5F2F Báo Nhân Dân, “Vai trò sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc”) https://nhandan.vn/chinhtri/vai-tro-cua-sinh-vien-trong-giu-gin-va-phat-huy-ban-sac-vanhoa-dan-toc-195345/ Báo Vĩnh Long, “Văn hóa mặt trận” http://www.baovinhlong.com.vn/vanhoa-giai-tri/202106/van-hoa-la-mot-mat-tran- 3061718/#.YfIWaElBzrf Báo Bắc Kạn, “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân” http://baobackan.com.vn/channel/1166/200802/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-van-hoa-phucvu-quan-chung-nhan-dan-6973/ ... Kạn, ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân? ??) CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Sự Vận dụng sinh viên việc giữ gìn phát. .. PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC HỌC PHẦN: 2111POLI2005- TƯ TƯỞNG... VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC 12 Sự Vận dụng sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 12 2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa 12 2.2 Sự vận dụng

Ngày đăng: 14/03/2022, 19:23

Xem thêm:

Mục lục

    HỌC PHẦN: 2111POLI2005- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

    HỌC PHẦN: 2111POLI2005- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    3. Đối tượng nghiên cứu

    4. Phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Kết cấu của đề tài

    CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

    CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w