1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH

231 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH NGUYỄN DY NIÊN (Tái lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2008 Mở đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Quân Đội nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hồ Chí Minh cịn nhà hoạt động lỗi lạc phong trào cộng sản công nhân quốc tế, suy tơn anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hoá giới Hồ Chí Minh, nhà ngoại giao kiệt xuất, người sáng lập ngoại giao Việt Nam đại Chủ tịch tùng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945 - 1946, cách mạng nước ta vừa thành công, phải đối phó với thù giặc ngồi, vận mệnh ngàn cân treo sợi tóc Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh bước ngoặt lớn lịch sử ngoại giao dân tộc ta Trong suốt chục năm cương vị Chủ tịch Đảng Chủ tịch nước, Người quan tâm đạo sát công tác đối ngoại, nhằm phát huy sức mạnh dân tộc thời đại, đóng góp xứng đáng vào nghiệp vẻ vang dân tộc Với cương vị nước hoạt động quốc tế vô phong phú mình, Hồ Chí Minh tiếp cận thực tiễn Việt Nam giới, phát triển đề xuất nhiều nguyên lý, quan điểm, luận điểm thời đại đường lối quốc tế, sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam Khi nói tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, sách đề cập phạm trù khác nêu mối liên hệ với Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VII, tháng Sáu 1991, nêu rõ: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động toàn Đảng” Các Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII IX Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm Việc xác lập vị trí tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam bước phát triển quan trọng nhận thức tư lý luận Đảng, đáp ứng nhu cầu xúc cách mạng Việt Nam Trong toàn nội dung phong phú tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, nguyên lý, quan điểm ngoại giao chiếm vị trí quan trọng Việc nghiên cứu, quán triệt vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp, phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh ngoại giao, cơng việc quan trọng, có ý nghĩa thiết thực việc thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng Tư 2001 Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu đề cập tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề thời đại quan hệ quốc tế Cuốn sách nhằm góp phần hệ thống hoá bước nội dung chủ yếu tư tưởng, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Do phạm vi vấn đề nội dung tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh rộng, tài liệu giới hạn vào vấn đề mang tính thực tiễn cấp thiết, nhằm phục vụ cho việc triển khai thắng lợi đường lối quốc tế, sách đối ngoại Đảng Nhà nước giai đoạn cách mạng nước ta bối cảnh tình hình quốc tế trải qua biến đổi to lớn, sâu sắc phức tạp khó lường Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao với lý luận Đảng lĩnh vực quốc tế đối ngoại hợp thành chỉnh thể Tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam cho hoạt động quốc tế ngoại giao Đảng, Nhà nước Trí tuệ Đảng, hoạt động thực tiễn phong phú sáng tạo Đảng nhân dân ta làm giàu thêm tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao trình bày sách có liên hệ với việc đúc kết số học kinh nghiệm ngoại giao Việt Nam thời kỳ đại trình bày số vấn đề lý luận ngoại giao Việt Nam Trên sở học kinh nghiệm vấn đề lý luận nói trên, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn góp phần làm sáng tỏ thêm nét đặc thù sắc ngoại giao Việt Nam, bước tiến tới xây dựng trường phái ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Cơng việc nghiên cứu dựa tồn tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết “Hồ Chí Minh Tồn tập”, tài liệu liên quan mật thiết đến hoạt động Bác như: “Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử”, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, hồi ức, hồi ký nhà hoạt động quân sự, trị, văn hố, xã hội, ngoại giao, cơng trình viết Chủ tịch Hồ Chí Minh tác giả Việt Nam nước Những nói chuyện Bác Hội nghị ngoại giao nước ta năm 1962, 1964, 1966 tạo thành tài liệu chuyên đề ngoại giao Đồng thời, việc nghiên cứu hoạt động thực tiễn quốc tế đối ngoại phong phú Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước Việt Nam đem lại luận chứng, luận soi sáng nguyên lý, quan điểm luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Tác giả xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu vị: Đinh Nho Liêm, nguyên Thứ trưởng Thứ Bộ Ngoại giao; Giáo sư vũ Khiêu; Giáo sư Văn Tạo; Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trường, nguyên Trưởng Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao - Bộ Ngoại giao; Trần Đức Mậu, nguyên Vụ trưởng Vụ Chính sách đối ngoại - Bộ Ngoại giao; Nguyễn Ngọc Diên, nguyên Phó Trưởng Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao - Bộ Ngoại giao; Tiến sĩ Nguyễn Đình Luân, nguyên Thư ký Hội đồng Khoa học - Bộ Ngoại giao; số chuyên gia, cán Bộ Ngoại giao Chắc sách cịn có khiếm khuyết Tác giả chân thành mong muốn nhận góp ý đồng chí bạn để tiếp tục hồn chỉnh nội dung Chương thứ NGUỒN GỐC VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH Sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao gắn liền với đời hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Bối cảnh lịch sử Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Khi Nguyễn Sinh Cung sinh lớn lên, người dân Việt Nam sống cảnh nước đứng trước tồn vong dân tộc Số phận nhân dân đời sống người gắn liền với thời kỳ lịch sử đầy bi tráng Nửa cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư Âu-Mỹ bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, thực xâm lược vũ trang để thiết lập hệ thống thuộc địa hầu khắp nước châu Á, châu Phi Mỹ Latinh Q trình khởi đầu từ kỷ XVI, từ châu Âu, thương thuyền giáo sĩ thực hành trình sang Phương Đơng châu lục khác, gõ cánh cửa để buôn bán truyền đạo Sức ép ngày mạnh mẽ đòi nước mở cửa buôn bán với phương Tây Cuộc cách mạng tư sản Anh kỷ thứ XVII tiếp cách mạng cơng nghiệp lần thứ Anh kỷ XVIII mở đầu thời kỳ bão táp cách mạng tư sản dân quyền châu Âu Bắc Mỹ, dẫn đến biến đổi to lớn lịch sử nhân loại Chủ nghĩa tư châu Âu đời đại phá pháo đài phong kiến trung cổ, tạo quốc gia với thị trường thống hầu khắp lục địa Không vậy, C Mác Ph Ăngghen viết Tuyên ngôn Đảng Cộng sản: “Đại công nghiệp tạo thị trường giới Thay cho tình trạng lập trước địa phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc”.1) Các quốc gia phương Đông dường không để tâm đến kiện làm rung chuyển châu Âu khơng ý thức kiện tạo sóng mới, hướng lịch sử xoay chiều xu tiến hoá nhân loại Và đến lượt chúng tác động gây đảo lộn phương Đông miền đất khác chìm đắm tình trạng bảo thủ lạc hậu xã hội chưa khỏi thời kỳ trung cổ Từ kỷ XIX, pháo hạm đội quân xung kích Âu - Mỹ cơng vào pháo đài khép kín phương Đơng quốc gia có sức đề kháng Trung Quốc - quốc gia tiêu biểu phương Đông – bị nước đế quốc xâu xé Để chống lại sách đóng cửa Trung Quốc, nước đế quốc, đứng đầu Anh, gây chiến tranh thuốc phiện, mở năm 1840 C Mác cho “cuộc đấu kiếm chí tử đại diện giới già cỗi tuân theo thúc đẩy đạo đức, đại diện xã hội đại đấu tranh cho đặc quyền mua thị trường rẻ bán thị trường đắt - thực bi kịch, mà chủ đề bất thường trí tưởng tượng nhà thơ không dám sáng tạo”.2) Rất quốc gia phương Đơng có tiền đề vật chất, xã hội, văn hoá ý chí, nghị lực để thực canh tân tự cường nhằm đại hoá đất nước, khỏi nơ dịch thực dân Nhật Bản trải qua chống váng trước địn phủ đầu chiến hạm Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan; lực lượng tân lật đổ quyền thủ cựu Mạc Phủ kéo dài hai kỷ rưỡi, phát động cải cách Minh Trị, năm 1868 Chính quyền Minh Trị chủ trương học tập tiếp thu văn minh phương Tây phát triển kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật tư tưởng văn hoá Nhà canh tân hàng đầu Nhật Bản Fukuzawa Yukichi phê phán lối học tầm chương, nhấn mạnh việc học phải mục đích tiến đất nước nhằm mục đích đuổi kịp phương Tây Năm 1875, ơng tuyên bố quan điểm mình: “Để bảo vệ độc lập Nhật Bản, khơng cịn cách ngồi đường tiến đến văn minh Lý để người dân Nhật Bản tiến đến văn minh để bảo vệ độc lập đất nước” 3) Những trở lực đường Duy Tân khắc phục; lực lượng kinh tế - xã hội tiền tư chủ nghĩa Nhật Bản phát triển thành lực bảo đảm cho guồng máy Duy Tân chuyển động nhanh chóng Nước Xiêm sớm nhận thức đại họa thực dân phương Tây tương quan lực lượng bất lợi cho đất nước Vương triều Rama IV tìm cách lơi kéo tất nước Anh, Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha, Hà Lan, Đức nước phương Tây khác vào có mặt Xiêm, chấp nhận nhượng quyền lợi kinh tế thương mại, lãnh thổ, miễn không để Xiêm trở thành thuộc địa riêng nước tư Đồng thời, Xiêm mở cửa tiến hành cải cách nhiều lĩnh vực nhằm đưa đất nước thích nghi với giới Xiêm tranh thủ nước đầu tư, buôn bán lập quan hệ ngoại giao với nước Vua Xiêm giao dịch thăm nhiều nước châu Âu Với sách ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với vị trí địa - trị thuộc địa hình thành Anh Pháp, Xiêm trở thành khu đệm nằm hai khu vực ảnh hưởng Anh Pháp bán đảo Trung - Ấn Từ cuối kỷ XIX đến chiến tranh giới thứ nhất, lựa theo chiều biến động trị quốc tế, triều đình Xiêm mở thương lượng ngoại giao, bước xố bỏ điều ước bất bình đẳng Sau chiến tranh giới, Xiêm trở thành quốc gia thành viên Hội quốc liên, thành lập năm 1919 Tại Việt Nam, từ đầu kỷ thứ XIX, chế độ phong kiến tình trạng khủng hoảng suy tàn Triều Nguyễn thành lập năm 1802 lực nước ngồi ủng hộ Các vua Nguyễn phục hồi quan hệ sản xuất cũ, bóp nghẹt lực lượng sản xuất manh nha phát triển, thi hành nhiều sách nhằm trì đặc quyền đặc lợi cho tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn, với máy nhà nước quan liêu chuyên chế, ý thức tiểu nông đề cao Tống Nho tự mãn Triều Nguyễn có đạt số thành tựu đáng kể phát triển giáo dục, văn hoá, nghệ thuật Tuy nhiên, sách “ức thương” kìm hãm phát triển thương nghiệp Triều đình nắm độc quyền ngoại thương thực bế quan toả cảng, làm cho buôn bán với nước sa sút rõ rệt Khi đất nước bị nạn ngoại xâm đe dọa trực tiếp, vua Tự Đức chủ trương “các phép tiên vương, thiết không thay đổi” Đất nước không chuẩn bị vật chất tinh thần để thích nghi đương đầu với xâm lược chủ nghĩa thực dân, trước giới thay đổi Từ năm 1858, quân đội Pháp nổ súng công Đà Nẵng, mở cho việc bước đánh chiếm Việt Nam Sai lầm lớn vương triều nhà Nguyễn khơng thơng hiểu thời cuộc, biết đối phương, lại thực chủ trương đối lập với nhân dân hòa nhượng với thực dân xâm lược Dưới áp lực quân Pháp, từ năm 1862 đến 1884, triều Nguyễn ký bốn điều ước đầu hàng, theo Việt Nam dần quyền tự chủ toàn quốc cuối thừa nhận bảo hộ nước Pháp; giao thiệp với bên phủ Tồn quyền Pháp Đơng Dương phụ trách Với truyền thống yêu nước nồng nàn, nhân dân Việt Nam từ Nam chí Bắc liên tiếp đứng lên cầm vũ khí chống giặc ngoại xâm bọn bán nước Vào thời kỳ đầu sau Pháp xâm chiếm Nam Kỳ, diễn khởi nghĩa vũ trang lãnh đạo Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân Đồng thời xuất phong trào canh tân số quan lại sĩ phu thức thời đưa nhiều đề nghị đổi nội trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, cải tổ giáo dục, quân ngoại giao nhằm chấn hưng đất nước khuôn khổ nhà nước phong kiến Tiêu biểu đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ, nêu lên 43 điều trần gửi triều đình Từ “Thiên hạ đại luận” (1863) Nguyễn Trường Tộ đến “Thiên hạ đại luận” (1892) Nguyễn Lộ Thạch, gió tân Việt Nam xuất hiện, tan biến, không mang lại kết Từ năm 1885 - 1895 thời kỳ đấu tranh vũ trang phong trào Cần Vương, Văn thân số lực giai cấp phong kiến Việt Nam lãnh đạo Từ năm 1888, sau vua Hàm Nghi bị bắt, xuất trung tâm kháng chiến, tiêu biểu khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật; khởi nghĩa Ba Đình Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Trần Xuân Soạn; khởi nghĩa Hùng Lĩnh Tống Duy Tân Khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng đỉnh cao phong trào Cần Vương Thất bại khởi nghĩa vào năm 1895 đánh dấu chấm dứt thời kỳ kháng chiến chống thực dân khuôn khổ ý thức hệ phong kiến Về sau, tiếp tục diễn đấu tranh vũ trang nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo (1884-1913), phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908), khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên (1917), bị máy đàn áp thực dân dập tắt Nguyễn Ái Quốc nhận xét: “Trong đấu tranh tuyệt vọng dân tộc bị áp có nhiều hành động oanh liệt nhiều hy sinh lớn” “Khi nhà quốc Đề Thám chết cơng chống Pháp có tổ chức có vũ trang chấm dứt”.4) Đến lúc này, vận động biến pháp Duy tân Trung Quốc cuối kỷ XIX Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc (1911) dường thổi luồng sinh khí vào vận động cứu nước Việt Nam Hướng bên ngồi tìm đường cho cơng giải phóng dân tộc, số nhà yêu nước từ bỏ thái độ hoài cổ nguyên lý quân chủ, đề cao dân sinh dân chủ Họ đặc biệt cổ vũ thành công cải cách Minh Trị tự cường đưa nước Nhật Bản lên hàng nước tư phát triển giới - bước tiến nước Nhật Bản đạt 20-25 năm mà “phương Tây tới 100 năm” 5) Sức mạnh công nghiệp quân Nhật Bản tỏ rõ nước đánh bại nước Nga Sa hoàng chiến tranh 1904 - 1905 Từ năm 1905 đến Chiến tranh giới thứ lên phong trào Đông du, Đông kinh Nghĩa thục, mưu bạo động Duy tân hội, Việt Nam quang phục hội có tính chất tân Phan Bội Châu “xuất dương cầu viện”, tìm kiếm giúp đỡ Nhật Bản để đánh đuổi Pháp, thất vọng Chính phủ Nhật Bản trục xuất người yêu nước Việt Nam Cụ không lý giải Cách mạng tư sản Tân Hợi lại thất bại thừa nhận đời Cụ “bôn ba gần ba mươi năm”, “một trăm thất bại mà không thành công”6) Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can thực vận động cải cách tân Phan Châu Trinh cho nhiệm vụ cấp bách chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh Cụ nêu hiệu “tự lực khai hoá”, đồng thời lại chủ trương dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan lại phong kiến Nam triều, thực cải lương “khai hoá” nước nhà Bế tắc thất bại phong trào yêu nước đầu kỷ XX bộc lộ hạn chế trào lưu giải phóng dân tộc theo xu hướng cải lương tư sản đương thời Pino Tagliazucchi Perugia, nhà sử học Italia, phân tích đường lối cứu nước Hồ Chí Minh, đề cập khối mâu thuẫn hai nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỷ XX: “Phan Châu Trinh gạt bỏ truyền thống với nguồn gốc châu Á hướng nước Pháp với tiến nó, cịn Phan Bội Châu khơng chấp nhận nước Pháp với chủ nghĩa thực dân tìm kiếm châu Á chuyển động họ chiến đấu cho nghiệp chung: khai thác tốt đẹp nguồn lợi kinh tế tổ chức có hiệu cho an ninh Viễn Đông”.25 Ngoại giao phục vụ kinh tế cần hiểu theo nghĩa rộng, tức phát huy nhũng mạnh đặc thù ngành để phục vụ trực tiếp vào việc phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ ngành khác, tỉnh thành tổ chức kinh tế, doanh nghiệp hoạt động kinh tế họ Ngoại giao phục vụ kinh tế có nghĩa định hướng hoạt động đối ngoại vào việc khai thác triệt để thuận lợi điều kiện từ mối quan hệ quốc tế để làm lợi cho công phát triển kinh tế đất nước Trong điều kiện tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, ngoại giao phải thực tốt vai trò cầu nối lực lượng đầu Vấn đề đặt tăng cường lực hiệu phục vụ kinh tế, coi vừa trọng tâm, vừa mục tiêu ưu tiên hoạt động ngoại giao Việc xác định phục vụ phát triển kinh tế trọng tâm hoạt động đối ngoại đáp ứng yêu cầu đặt cho thời kỳ tập trung vào phát triển kinh tế đất nước theo phương châm lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm Phải lấy kết thiết thực việc phục vụ phát triển kinh tế làm thước đo tiêu chuẩn để đánh giá hiệu công tác đối ngoại Ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế thể đóng góp vào việc tranh thủ nguồn ngoại lực cho đất nước Đây nhiệm vụ quan trọng nặng nề đặt ngành đối ngoại Việt Nam Mọi hoạt động đối ngoại phải nhằm phục vụ thiết thực cho công nghiệp hố, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế nhanh vững Ngoại giao Việt Nam phải sức trì khơng ngừng cải thiện mơi trường quốc tế khu vực hồ bình, ổn định để phát triển đất nước, tận dụng nguồn lực từ bên ngoài, kết hợp hài hoà mối quan hệ song phương đa phương, phải tăng cường lực hiệu phục vụ phát triển kinh tế xã hội, tăng cường với hiệu thiết thực việc đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ hội nhập quốc tế Tranh thủ sức mạnh thời đại có nghĩa hồ vào xu thời đại - hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển; phấn đấu tạo dựng trì mơi trường quốc tế thuận lợi phục vụ thiết thực cho cơng nghiệp hố, đại hố; phấn đấu lợi ích chung nhân loại để từ phục vụ bảo vệ lợi ích Chúng ta phải xây dựng kênh quan hệ hiệu để tranh thủ cao độ nguồn lực từ bên để kết hợp bổ sung cho nội lực nhu cầu phát triển bảo vệ đất nước lớn cấp bách mà khả đất nước nhiều mặt hạn chế Trong trình hội nhập kinh tế giới, ngoại giao Việt Nam góp phần đưa đất nước tham gia vào phân cơng lao động quốc tế, vào “điều hồ kinh tế giới giữ gìn hồ bình”.26 Ngày nay, tham gia vào trình hoạt động kinh tế trị này, có điều kiện định để chủ động hạn chế ảnh hưởng tiêu cực hội nhập quốc tế đất nước để xác định luật chơi chung trình hội nhập quốc tế Bên cạnh việc tăng cường hoạt động hiệu thiết thực chế diễn đàn đa phương, trọng tâm công tác ngoại giao phục vụ kinh tế tìm kiếm đối tác thị trường xuất khẩu, làm tốt vai trị trung gian, mơi giới làm cầu nối hoạt động nghiệp vụ kinh tế, huy động vốn đầu tư nước viện trợ phát triển, thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học, công nghệ, giáo dục, đào tạo lao động quốc tế, đẩy mạnh công tác vận động người Việt Nam nước theo tinh thần sách đại đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta Văn hoá du lịch hai lĩnh vực quan trọng đóng vai trò to lớn hoạt động đối ngoại Văn hoá dân tộc cội nguồn nội lực Giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc u cầu khơng thể thiếu trình hội nhập quốc tế Du lịch không ngành kinh tế quan trọng, mà với văn hoá phận hữu hoạt động đối ngoại Việt Nam giai đoạn Ngoại giao Việt Nam phải vươn lên trở thành ngoại giao cách mạng có lĩnh dân tộc, quy, chuyên nghiệp, phát triển vững tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lãnh đạo Đảng Đội ngũ cán làm công tác đối ngoại phải có trình độ nhận thức trị trình độ chun mơn tương xứng với tầm vóc ngoại giao Việt Nam đại Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, phương pháp, phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh hành trang trí tuệ cho cán ngoại giao Học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, hiểu biết sâu sắc văn hóa dân tộc văn hố nước, truyền thống ngoại giao dân tộc, hiểu biết đầy đủ giới để thực hoạt động đối ngoại cho có lợi cho đất nước Hơn nửa kỷ qua, ngoại giao đại Việt Nam có bước trưởng thành lớn mạnh đáng tự hào Trước yêu cầu tình hình nhiệm vụ mới, đội ngũ cán ngoại giao cần không ngừng tự rèn luyện để có lĩnh trị vững vàng, học tập đạo đức, tác phong Chủ tịch Hồ Chí Minh, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ đối ngoại, trở thành chiến sĩ trung thành với đất nước, với Đảng mặt trận quốc tế Như Tổng Bí thư Đỗ Mười nêu Hội nghị Trung ương lần thứ ba (khóa VIII) ngày tháng Sáu 1997: “Phải đề cao việc học tập rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Bác Hồ; thường xuyên tự phê bình phê bình, kết hợp với việc tổ chức để nhân dân giám sát, phê bình, góp ý kiến cho cán bộ, trước hết cán lãnh đạo quản lý Cán cấp cao phải gương mẫu, phải giữ gìn phẩm chất, đạo đức, thực tốt “tu thân, tề gia”, “cần, kiệm, liêm, chính”.27 Tính quy đại thể mục tiêu, nội dung sách phương cách tổ chức hiệp đồng triển khai thực hiện, lực tham mưu cho Đảng Nhà nước lĩnh vực đối ngoại, thể việc hoạch định sách, thống quản lý đối ngoại chất lượng đội ngũ cán làm công tác đối ngoại Ngoại giao Việt Nam kỷ XXI phải ngoại giao tương xứng với tầm vóc văn hố, lịch sử, vị trị kinh tế đất nước ta, với đóng góp dân tộc ta cho nghiệp chung nhân dân giới Ngoại giao phải đầu việc đưa đất nước đến với giới, đem lợi cho đất nước đưa đất nước chủ động tham gia cộng đồng quốc tế giải vấn đề chung giới, góp phần nâng cao vai trò đất nước mặt đời sống trị, kinh tế an ninh khu vực giới Ngoại giao Việt Nam phải phấn đấu để xứng đáng đại diện cho đất nước trường quốc tế, góp phần đắc lực vào việc xây dựng diện mạo, sức mạnh vị đất nước Đồng thời góp phần gìn giữ khơng ngừng vun đắp cho tình cảm tốt đẹp nhân dân giới nhân dân đất nước Việt Nam nêu cao phát huy tình đoàn kết quốc tế sáng Chủ tịch Hồ Chí Minh Học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao để thực thành cơng nhiệm vụ đối ngoại thời gian tới trước hết rèn luyện lĩnh trị, lực, đạo đức, phẩm chất, kiên định lý tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa, học tập vận dụng phương pháp, phong cách ngoại giao, ứng xử văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh Kết hợp nhuần nhuyễn văn hoá với ngoại giao, văn hoá ngoại giao nội dung quan trọng Cần làm cho hoạt động đối ngoại khơng có nội dung văn hố sâu sắc, mà trở thành hoạt động văn hoá Sức sống sắc văn hoá Việt Nam vận dụng thể hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành sức mạnh ngoại giao Việt Nam Trong trình hội nhập quốc tế, tảng văn hố có vị trí quan trọng Nhà ngoại giao Việt Nam kỷ XXI thiếu hành trang văn hoá Tiếp tục xây dựng ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Nhân loại tiến bước vào kỷ XXI Cùng với bước tiến vũ bão cách mạng khoa học – công nghệ, kinh tế tri thức, tồn cầu hố hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ Chính trị giới diễn biến đổi sâu sắc Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước, chủ động hội nhập quốc tế Ngoại giao Việt Nam đứng trước nhiệm vụ đối ngoại mới, xử lý nhiều vấn đề chưa có tiền lệ lịch sử Dựa vào bề dày lịch sử văn hoá dân tộc, thành tựu nửa kỷ trưởng thành lớn mạnh, ngoại giao Việt Nam cần phải vươn tới tầm cao để hoàn thành nhiệm vụ Vấn đề tổng kết xây dựng lý luận ngoại giao Việt Nam có ý nghĩa quan trọng xúc Vì có nâng cao trình độ lý luận ngoại giao, sở nhận thức ngày sâu sắc nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc, nắm vững vấn đề đất nước, giới quy luật vận động quan hệ trị, kinh tế quốc tế, ngành ngoại giao nước ta làm tốt cơng tác tham mưu mình, góp phần đề xuất chủ trương sách, phương châm, giải pháp đối ngoại triển khai hiệu hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước phù hợp với chức tình hình Việc nghiên cứu xây dựng lý luận ngoại giao Việt Nam đóng góp thiết thực ngành ngoại giao vào cơng tác lý luận chung Đảng Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh rõ: “Tình hình nước giới đòi hỏi đổi tiếp tục đẩy mạnh công tác lý luận, tạo bước đột phá công tác lý luận, làm cho lý luận Đảng thực lý luận tiên phong nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” “phải từ thực tiễn đổi đất nước ta mà tổng kết, khái quát thành lý luận, chép từ sách có sẵn”.28 Từ luận điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh “lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại q trình lịch sử”,29 suy lý luận ngoại giao tổng kết kinh nghiệm ngoại giao dân tộc giới, tổng hợp tri thức quan hệ quốc tế hoạt động ngoại giao tích luỹ trình phát triển lịch sử nhân loại Ngoại giao Việt Nam tham gia vào ngoại giao tồn cầu Vì thế, việc xác định đặc trưng, sắc ngoại giao Việt Nam truyền thống đại, phát huy làm giàu thêm sắc ấy, vừa nội dung vừa mục tiêu việc xây dựng lý luận ngoại giao Việt Nam Thế mạnh, giá trị sắc ngoại giao Việt Nam phát huy tốt sở có lý luận dẫn đường Là chuyên ngành khoa học ngoại giao Việt Nam (lịch sử ngoại giao truyền thống, lịch sử ngoại giao đại, sách đối ngoại Việt Nam, v.v.), lý luận ngoại giao Việt Nam hệ thống khái niệm khoa học, quan điểm, luận điểm, tư tưởng nguyên lý xếp theo trình tự lơ gích tương tác chúng với phản ánh quy luật tính quy luật quan hệ quốc tế Việt Nam Trước hết, mối quan hệ biện chứng đối nội đối ngoại, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại, độc lập tự chủ, tụ lực tự cường với mở rộng đoàn kết hợp tác quốc tế, mối quan hệ tương tác Việt Nam với nước, nước lớn nước láng giềng, an ninh phát triển sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp hài hoà quân sự, trị, kinh tế, văn hố ngoại giao, v.v… Trong bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập quốc tế, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ quốc tế phát triển mạnh mẽ, tình hình trị giới biến động phức tạp khó lường, cần có cách tiếp cận khoa học xử lý kịp thời, đắn vấn đề lợi ích chủ quyền quốc gia, độc lập tự chủ đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, an ninh phát triển, hợp tác đấu tranh, hội nhập quốc tế giữ gìn sắc văn hố dân tộc, v.v Thực tiễn hoạt động ngoại giao phức tạp, phong phú, đa dạng tiếp tục đòi hỏi khái quát lý luận Chẳng hạn, an ninh quốc gia an ninh quốc tế ngày mang tính tồn diện nội dung an ninh khơng bao gồm an ninh trị - quân sự, mà an ninh kinh tế, an ninh thông tin, an ninh xã hội, an ninh văn hố, an ninh mơi trường, v.v An ninh gắn liền với phát triển an ninh mơi trường, điều kiện cần cho phát triển ngược lại, phát triển lại tạo điều kiện thuận lợi cho bảo vệ an ninh tốt Việc xây dựng lý luận ngoại giao Việt Nam cần dựa vào sở: Một là, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế sách đối ngoại Tình hình giới biến đổi không ngừng, tinh thần, lập trường, quan điểm phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh “kim nam” nhận thức hoạt động ngoại giao Chẳng hạn, việc xử lý thành công mối quan hệ Việt Nam với giới, hợp tác với đấu tranh phụ thuộc nhiều vào định hướng xã hội chủ nghĩa, quan điểm phương pháp phân tích mâu thuẫn trường hợp cụ thể Điều cho thấy phương pháp luận quan trọng hoạch định chiến lược, lộ trình biện pháp hội nhập quốc tế Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình đắn thích hợp, rút ngắn thời gian cơng nghiệp hố đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hai là, tư tưởng giá trị văn hoá truyền thống đa dân tộc Việt Nam lịch sử bang giao quốc tế tri thức tổng kết, khái quát từ thực tiễn hoạt động đối ngoại ngoại giao Đảng Nhà nước ta Việc xây dựng lý luận ngoại giao dựa tinh hoa ngoại giao truyền thống trở nên xúc Bản sắc ngoại giao Việt Nam đại phát huy, làm giàu sở kế thừa, bảo tồn làm giàu giá trị ngoại giao truyền thống với bề dày lịch sử văn hiến Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, đường lối quốc tế sách đối ngoại Việt Nam bước hoàn thiện phát triển, đồng thời thể bước phát triển tư lý luận ngoại giao qua quan điểm khái niệm khoa học “bạn” “đối tác tin cậy”, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ quốc tế, độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế, an ninh toàn diện phát triển bền vững, v.v Ba là, tri thức kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn quan hệ quốc tế hoạt động ngoại giao dân tộc khác giới Sức mạnh ngoại giao dạng “sức mạnh mềm” ngoại giao đóng góp vai trị quan trọng tạo dựng thêm lực đất nước Trong bối cảnh nay, ngoại giao đa phương ngày có tầm quan trọng đặc biệt, Bên cạnh chủ thể quan hệ quốc tế, cịn có chủ thể khác tổ chức liên phủ phi phủ, cơng ty xun quốc gia, v.v Thực tiễn quốc tế cho thấy, nước vừa nhỏ tham gia hiệu có vai trị quan trọng tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, WTO, v.v Đó kinh nghiệm bổ ích hoạt động trị quốc tế mà Việt Nam tham khảo Giữa lý luận thực tiễn có mối quan hệ khăng khít, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Thực hành sinh hiểu biết Hiểu biết tiến lên lý luận Lý luận lãnh đạo thực hành”.30 Lý luận ngoại giao Việt Nam có vai trị quan trọng hình thành tư trị quốc tế giúp cho nhân dân ta trước hết cán làm công tác đối ngoại thực hiệu đường lối sách ngoại giao Đảng Nhà nước Lý luận ngoại giao Việt Nam tổng kết khái quát từ thực tiễn ngoại giao Việt Nam giới để phục vụ hoạt động thực tiễn ngoại giao, dự báo chiều hướng phát triển tình hình giới, đánh giá diễn biến quan hệ quốc tế, hoạch định đường lối, sách đối ngoại tổ chức thực có hiệu Vì thế, lý luận ngoại giao phải vận dụng kiểm nghiệm thực tế hoạt động ngoại giao để bổ sung, làm phong phú thêm lý luận kết luận rút từ thực tiễn hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước ta Với lịch sử hàng nghìn năm, có truyền thống văn hiến lâu đời kinh nghiệm đấu tranh ngoại giao phong phú thời kỳ đại, việcxây dựng trường phái ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh nhằm đưa ngoại giao lên ngang tầm nhiệm vụ mới, xứng đáng với vị Việt Nam trường quốc tế vấn đề cần thiết Mỗi trường phái ngoại giao có lý luận ngoại giao làm tảng, theo khuynh hướng, tư tưởng, phương pháp, phong cách sắc riêng, dựa bề dày lịch sử, kinh nghiệm kiểm nghiệm qua thực tiễn, lý luận ngoại giao có tầm quan trọng đặc biệt Lý luận ngoại giao soi sáng gắn kết nhân tố khác, giúp cho nhân tố giàu thêm giá trị nội dung, hài hồ hình thức thể hoạt động ngoại giao, tăng thêm sức sống hiệu tác động sắc ngoại giao Vì vậy, để tiếp tục nâng cao hiệu việc triển khai thực đường lối quốc tế, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, thiết thực phục vụ cho nghiệp “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, ưu tiên phục vụ phát triển kinh tế, công tác nghiên cứu, xây dựng phát triển lý luận ngoại giao làm móng cho việc bước xây dựng trường phái ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh phải thường xuyên quan tâm mức Mặc dù nửa kỷ, sắc ngoại giao Việt Nam thời kỳ đại định hình ngày rõ nét từ kế thừa giá trị tinh tuý ngoại giao truyền thống từ thực tiễn đấu tranh ngoại giao phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Ngoại giao nửa kỷ qua thể tiêu biểu tư tưởng, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Những tinh hoa cần vận dụng, phát huy phát triển nhằm định hướng tư đối ngoại, hoạch định tổ chức thực sách đối ngoại, phục vụ phát triển kinh tế đất nước, trau dồi văn hoá ứng xử tốt hơn, thục hoạt động quốc tế tương lai Việc xử lý khoa học, sáng tạo vấn đề nảy sinh chưa có tiền lệ lịch sử đòi hỏi ngoại giao Việt Nam với việc kiên trì quán triệt vận dụng nhuần nhuyễn nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, ứng dụng sáng tạo kinh nghiệm lý luận thực tiễn hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước ta, phải không ngừng nâng cao tinh thần độc lập tự chủ, học hỏi, tiếp thu vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm ngoại giao nước phù hợp với điều kiện cụ thề nước ta bối cảnh quốc tế Nền ngoại giao Việt Nam phải bước đại hoá, đặc biệt lĩnh vực tổ chức máy, quy chế hoạt động trình độ nghiệp vụ cán bộ, cho có khả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày cao đất nước đạt ngang tầm quốc tế Những kinh nghiệm giới “chính phủ điện tử” gợi mở cho suy nghĩ phát triển “ngoại giao điện tử”, trao đổi, hội nghị, hội thảo truyền hình từ xa (video conference), trước hết xây dựng “mạng thông tin quản lý nội bộ” đẩy mạnh cơng tác văn hố, thông tin đối ngoại, thông tin kinh tế Trên tảng tư tưởng với kim nam chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, trường phái ngoại giao Việt Nam trường phái ngoại giao độc lập tự chủ xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Trường phái mang tính dân tộc nhân dân sâu sắc, kế thừa phát huy truyền thống vẻ vang đất nước sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa ngoại giao giới văn hóa nhân loại Trường phái thể ngoại giao Việt Nam - ngoại giao hịa bình hịa hiếu, nhân nghĩa thủy chung, đề cao đạo lý, trung nghĩa bảo vệ lẽ phải; kiên đấu tranh chống chiến tranh xâm lược sách cường quyền, hành động gây sức ép áp đặt; tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực; bình đẳng có lợi Ngoại giao Việt Nam bảo vệ lợi ích quốc gia, phụng nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam, đồng thời tôn trọng lợi ích đáng dân tộc khác giới, phấn đấu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội phát triển phồn vinh dân tộc khu vực giới Thấu hiểu sâu sắc đau khổ, mát chiến tranh trân trọng tình cảm, ủng hộ, giúp đỡ to lớn nhân dân tiến giới nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, nhân dân Việt Nam thiết tha với hòa bình, độc lập, tự mong muốn góp phần xây dựng trật tự trị, kinh tế quốc tế dân chủ, công Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước, mong muốn xây đắp củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác với dân tộc giới Theo định hướng đó, ngoại giao Việt Nam phải ln ln vững vàng nguyên tắc mềm dẻo sách lược, nhạy bén sáng tạo, không ngừng đổi hồn thiện, đại hóa chun mơn hóa để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Sức mạnh trường phái ngoại giao thể tập trung sức sống, trình độ hiệu thực tế Tư tưởng, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh đặt móng cho trình bước xây dựng trường phái ngoại giao Việt Nam * * * Nhân dân ta bước vào thiên niên kỷ thứ ba “Thế giới đổi thay, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cịn sống mãi” 31 tiếp tục ánh sáng soi đường cho nhân dân ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam đậm đà tính nhân văn, sắc dân tộc tình hữu nghị với nhân dân giới Đó mục tiêu cách mạng Đảng nhân dân ta, đồng thời hồi bão Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời Chú thích Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 83-84 Như trên, tr.83 Như trên, tr 13 4, Như trên, tr 14 Như trên, tr 83 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 20 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr 89 8a Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr 25 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1991, tr 40-41 10 Như trên, tr 147 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr 42 12 Như trên, tr 43 13 Phạm Văn Đồng: Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1988, tr 86 14 Nghị Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế, xem báo Nhân dân, ngày tháng mười hai 2001 15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr 42 15a Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tr 112 16 Như trên, tr 84 17.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 t.12, tr.174 18 Phạm Văn Đồng: Những nhận thức bán tư tưởng Hồ Chí Minh, tr 93 19 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr.120 20 Như trên, tr.82 21 Như trên, tr 121 22 Hồ Chí Minh: Tồn tập, t8, tr.276 23 Hồ Chí Minh: “Thư gửi Uỷ ban nhân dân kỳ, tỉnh, huyện làng”, Toàn tập, t 4, tr 56 24 Hồ Chí Minh: Bài phát biểu họp uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, Toàn tập, t 4, tr 152 25 Hồ Chí Minh: “'Lời kêu gọi Liên hợp quốc”, Toàn tập t 4, tr 470 26 Hồ Chí Minh: “Trả lời nhà báo nước ngoài”, Toàn tập, t 5, tr 170 27 Đỗ Mười: “Tăng cường xây dựng nhà nước đội ngũ cán vững mạnh, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát biểu buổi khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ ba (khóa VIII), Tạp chí Cộng sản, số 13 tháng Bảy 1997, tr.12 28 Nơng Đức Mạnh: “Khơng có lý luận tiên phong Đảng khơng thể thực vai trị chiến sĩ tiên phong”, Tạp chí Cộng sản, số tháng hai 2002, tr.6 29 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t 8, tr 497 30 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh biên niên niên tiểu sử, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t 5, tr 81 31 Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 417 32

Ngày đăng: 14/03/2022, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w