Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh dịch vụ bổ sung tại tỉnh phú thọ Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh dịch vụ bổ sung tại tỉnh phú thọ Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh dịch vụ bổ sung tại tỉnh phú thọ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ TÀI NGUYÊN KINH DOANH VÀ DU LỊCH NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ BỔ SUNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỒNG ANH Mã sinh viên : 1711140362 Lớp : DH7QTDL3 Khố : (2017-2021) Hệ : CHÍNH QUY LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu sử dụng chuyên đề tác giả khác xin ý kiến sử dụng chấp nhận Tôi xin cam kết tính trung thực luận điểm chuyên đề Tác giả tiểu luận LỜI MỞ ĐẦU Du lịch ngành kinh tế quan trọng không Việt Nam mà cịn giới Nói đến du lịch , ta nghĩ tới “ ngành cơng nghiệp khơng khói “ , “ gà đẻ trứng vàng “ Với tư cách ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ , du lịch thực tế đem lại hiệu cao kinh tế , xã hội môi trường biết khai thác hợp lý tiềm để phát triển bền vững Du lịch ngày trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến Hội đồng Lữ Hành Du lịch quốc tế ( World Travel and Tourism Council – WTTC ) công bố du lịch ngành kinh tế lớn giới , vượt ngành sản xuất ô tô , thép , điện tử nông nghiệp Tại Việt Nam , du lịch định hướng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn , có tác dụng hỗ trợ tích cực cho phát triển nhiều ngành kinh tế khác giao thông vận tải ,… Du lịch cấu thành hai hoạt động kinh doanh lưu trú , bao gồm hoạt động liên quan đến cung cấp dịch vụ buồng ngủ , ăn uống , vui chơi , giải trí hoạt động kinh doanh chương trình du lịch Nam Định thành phố Pháp lập Liên Bang Đông Dương Nằm phía Nam thành phố trung tâm tiểu vùng nam đồng sông Hồng, Nam Định sớm trở thành trung tâm văn hóa , trị tôn giáo từ thời kỳ đầu kỷ XIII Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử , văn hóa Nam Định hội tụ nhiều tinh hoa , đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ Với du khách yêu thich du lịch văn hóa , tâm linh Nam Định chắn đem lại trải nghiệm ấn tượng nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử , văn hóa vật , đồ cổ có giá trị Tuy nhiên , đứng góc độ nhìn nhận , du lịch Nam Định chưa thực phát triển tương xứng với tiềm Để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa bàn, tỉnh Nam Định cần có giải pháp hữu hiệu để tháo gỡ khó khan hạn chế thực trạng phát triênr hoạt động du lịch tỉnh Vì , tác giả chọn đề tài “ Nghiên cứu thực trạng tài nguyên kinh doanh du lịch tỉnh Nam Định “ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN VÀ KINH DOANH LỮ HÀNH 1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1 Khái quát tài nguyên du lịch: 1.1.1.1 Khái niệm tài nguyên du lịch Có nhiều định nghĩa khác tài nguyên du lịch Có tác giả cho rằng: Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hóa lịch sử thành phần chúng góp phần khói phục phát triển thể lực trí lực người, khả lao động sức khỏe họ, tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch Tuy nhiên định nghĩa chưa phản ánh chất tài nguyên du lịch Nguyễn Minh Tuệ số học giả cho tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, kinh tế, văn hóaa sử dụng để phục hồi sức khỏe cho người Trên sở cho địa hình, thủy văn, khí hậu, giới động vật, di tích, lễ hội…là tài nguyên du lịch Thế rõ dạng, kiểu địa hình, khơng phải kiểu khí hậu nào…cũng có khả thu hút khách du lịch Hay nói cách khác, khơng phải tất chúng khai thác cho kinh doanh du lịch nhiều có kiểu địa hình, khí hậu, thủy văn lại điều kiện bất lợi, cản trở việc thu hút khách Như vậy, tài nguyên du lịch phải giá trị thẩm mỹ, lịch sử, văn hóa tâm linh, giải trí, kinh tế…của thành tạo tự nhiên, tính chất cơng trình tự nhiên , sản phẩm bàn tay hay trí tuệ người làm nên có sức hấp dẫn với du khách khai thác phục vụ phát triển du lịch Luật du lịch Việt Nam (2005) định nghĩa tài nguyên du lịch điều sau: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” 1.1.1.2 Các đặc tính tài nguyên du lịch: - Tài nguyên du lịch đa dạng: Tài nguyên du lịch tự nhiên Địa hình (Việt Nam có đường bờ biển dài với 125 bãi biển đẹp khai thác xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng, địa hình đa dạng tạo nên nhiều cảnh quan thiên nhiên độc đáo hấp dẫn khách du lịch), khí hậu, nước, sinh vật Tài nguyên du lịch văn hóa: di tích, lễ hội, làng nghề, văn nghệ dân gian, ẩm thực - Tài ngun du lịch có tính hấp dẫn Đây đặc trưng chất tài ngun du lịch - Tài ngun du lịch có tính độc quyền Dù tài nguyên tự nhiên hay văn hố, chúng có đặc tính riêng yếu tố riêng có, yếu tố đặc thù vùng đất Tính đặc thù cao sức hấp dẫn chúng lớn - Tài nguyên du lịch có tính mùa vụ Đặc điểm bị chi phối điệu kiện địa hình, vị trí địa lý - Tài nguyên du lịch di chuyển vị trí địa lý Trên thực tế, số nơi, để tăng thêm hấp dẫn khách du lịch, người ta mô số tài nguyên cụ thể Tuy nhiên, cơng trình mơ tác phẩm nghệ thuật tái khơng thể có giá trị tài ngun gốc thay tài nguyên gốc - Tài ngun du lịch có đặc tính dễ bị tổn thất yếu tố khách quan chủ quan (tác động mưa, bão, lụt, độ ẩm khơng khí tàn phá người ) - Tài ngun du lịch có tính biến hố, thay đổi trình phát triển chung xã hội Đặc điểm thể rõ tài nguyên văn hố vơ hình - Tài ngun du lịch kết lao động sáng tạo Các tài ngun du lịch hình thành phát triển theo trình độ khoa học cơng nghệ, phát triển kinh tế quốc gia, vùng 1.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch: Người ta chia loại tài nguyên du lịch , : - Tài nguyên du lịch thiên nhiên : điều kiện địa hình tự nhên ban tặng cho người khí hậu , địa hình , phong cảnh ,… - Tài nguyên du lịch nhân văn : vật thể tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể , di sản người tạo qua nhiều hệ , cụ thể + Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể : di tích lịch sử, cơng trình kién trúc , văn hoá , nghệ thuật ,… + Tài nguyên nhân văn phi vật thể : truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc, phong tục tập quán , loại hình nghệ thuật truyền thống … - Tài nguyên du lịch xã hội : kiện kinh tế , trị , văn hoá , xã hội người đương đại tổ chức tạo sức hấp dẫn để thu hút khách du lịch Ví dụ : kiện thể thao giới , thi hoa hậu giới khu vực , hội nghị trị - kinh tế ( hội nghị thượng đình ASEAN , hội nghị APEC ) ,… Về phía nhà khoa học , tài nguyên du lịch chia làm loại , tài nguyên du lịch thực tài nguyên du lịch tiềm chưa khai phá 1.2 Kinh doanh du lịch 1.2.1 Khái niệm kinh doanh du lịch Về chất, hoạt động kinh doanh du lịch tổng hòa mối quan hệ tượng kinh tế với kinh tế hoạt động du lịch, hình thành sở phát triển đầy đủ sản phẩm hàng hóa du lịch trình trao đổi mua bán hàng hóa du lịch thị trường Sự vận hành kinh doanh du lịch lấy tiền tệ làm môi giới, tiến hành trao đổi sản phẩm du lịch người mua (du khách) người bán (nhà kinh doanh du lịch), vận hành lấy vận động mâu thuẫn hai mặt cung cấp nhu cầu du lịch làm đặc trưng chủ yếu Trong điều kiện thị trường, việc thực thông suốt hoạt động kinh doanh du lịch định điều hòa nhịp nhàng hai đại lượng cung cầu du lịch Khác với loại hàng hóa thơng thường sản phẩm hàng hóa trao đổi hai bên cung cầu du lịch vật cụ thể, mà du khách có cảm giác, thể nghiệm hưởng thụ, trình trao đổi sản phẩm du lịch, giao lưu hàng hóa giao lưu vật tách rời Vậy ta rút kết luận sau: Sự trao đổi sản phẩm du lịch tiền tệ hai bên cung cầu du lịch tiến hành không làm thay đổi quyền sở hữu sản phẩm du lịch, trình chuyển đổi không xảy chuyển dịch sản phẩm, du khách có quyền chiếm hữu tạm thời sản phẩm du lịch nơi du lịch 1.2.2 Các loại hình kinh doanh du lịch: 1.2.2.1 Kinh doanh lưu trú, ăn uống a Kinh doanh lưu trú: Theo nghĩa hẹp, kinh doanh lưu trú hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê buồng ngủ sở lưu trú du lịch Theo nghĩa rộng, kinh doanh lưu trú du lịch hoạt động kinh doanh sở lưu trú du lịch việc cung 25 cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống dịch vụ bổ sung nhằm thỏa mãn nhu cầu lưu lại tạm thời khách du lịch tỉnh, vùng hay quốc gia phát triển du lịch Các sở kinh doanh lưu trú thường cung cấp dịch vụ như: Dịch vụ bao gồm: phòng ngủ, nhà hàng… Các dịch vụ bổ sung: phòng tiệc, quầy bar, phòng hội nghị, bida, sân golf, xơng hơi, massage, chăm sóc sức khoẻ, quầy lưu niệm, shop quần áo, trung tâm cung cấp thông tin cho khách hàng, nơi đổi tiền, dịch vụ Internet… b Kinh doanh ăn uống: Kinh doanh ăn uống du lịch hoạt động chế biến thức ăn; bán, phục vụ thức ăn, đồ uống cung cấp dịch vụ khác để thoả mãn nhu cầu ăn uống nhà hàng, khách sạn nhằm mục đích có lãi Kinh doanh dịch vụ ăn uống phận quan trọng mang lại nguồn thu lớn hoạt động kinh doanh khách sạn đáp ứng nhu cầu thiết yếu khách du lịch Là phận kết hợp lâu đời với sở lưu trú, phận kinh doanh ăn uống khách sạn đại đầy đủ dịch vụ hoạt động phức tạp đồng thời liên quan tới chức chuyên môn cao Thông thường phận kinh doanh ăn uống bao gồm số nhà hàng, phận tiệc – hội nghị hội thảo, quầy bar 1.2.2.2 Kinh doanh lữ hành “Kinh doanh lữ hành (Tour operators business) việc thực hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập chương trình du lịch trọn gói hay phần, quảng cáo bán chương trình du lịch trực tiếp hay gián tiếp qua trung gian hay văn phòng đại diện, tổ chức thực chương trình hướng dẫn du lịch Các doanh nghiệp lữ hành (DNLH) đương nhiên phép tổ chức mạng lưới đại lý lữ hành Theo Luật du lịch Việt Nam 2017: Kinh doanh dịch vụ lữ hành việc xây dựng, bán tổ chức thực phần toàn chương trình du lịch cho khách du lịch 1.2.2.3 Kinh doanh vận chuyển du lịch Kinh doanh vận chuyển du lịch cung cấp dịch vụ vận tải giao thông cần thiết để giúp khách di chuyển từ vùng sang vùng khác, quốc gia sang quốc gia khác trình du lịch Kinh doanh vận chuyển điều kiện tiền đề cho đời phát triển ngành du lịch, nguồn thu ngoại tệ du lịch thu hồi tiền tệ quan trọng Vận tải, công ty du lịch khách sạn du lịch gọi chung trụ cột lớn ngành du lịch Du khách du lịch khoản phí giao thơng định chiếm tỉ trọng lớn tổng chi phí du lịch, nguồn chi phí tạo doanh thu cho kinh doanh vận chuyển quốc tế, năm gần ước tính nguồn thu chiếm khoản 18% tổng doanh thu du lịch 1.2.2.4 Kinh doanh dịch vụ du lịch bổ sung Khái niệm: Dịch vụ du lịch bổ sung dịch vụ phụ cung cấp cho khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu đặc trưng nhu cầu bổ sung khách du lịch Tuy chúng khơng có tính bắt buộc dịch vụ phải có hành trình du lịch du khách Cung cấp dịch vụ bổ sung phần quan trọng hoạt động du lịch Sở thích nhu cầu khách du lịch tăng nhanh so với cung cấp dịch vụ sở đón tiếp khách Điều thúc đẩy sở đón tiếp hàng năm phải mở rộng thể loại dịch vụ mà trước hết loại dịch vụ bổ sung Các dịch vụ bổ sung gồm: Dịch vụ làm sống động cho kỳ nghỉ thời gian nghỉ (như vui chơi, giải trí): Tổ chức tham gia cầm lễ hội, trò chơi dân gian, vũ hội…; học điệu múa hát dân tộc; học cách nấu ăn đặc sản; karaoke, internet, bida, bowling … Dịch vụ làm dễ dàng việc nghỉ lại khách: Hồn thành thủ tục đăng ký hơ Œ chiếu, giấy cảnh, mua vé máy bay, làm thủ tục hải quan; dịch vụ thông tin cung cấp tin tức, tuyến điểm du lịch, sửa chữa đồng hồ , giày dép, tráng phim ảnh; dịch vụ trung gian mua hoa cho khách, đăng ký vé giao thông, mua vé xem ca nhạc; đánh thức khách dậy, tổ chức trơng trẻ , mang vác đóng gói hành lý… Dịch vụ tạo điều kiện thuận tiện thời gian khách nghỉ lại: Phục vụ ăn uống phịng ngủ; phục vụ trang điểm phịng, chăm sóc sức khỏe phòng; đặt số trang bị cho phịng vơ tuyến, tụ lãnh, radio, dụng cụ tự nấu ăn (phịng có bếp nấu) Các dịch vụ thỏa mãn nhu cầu đặc biệt người: Cho thuê xưởng nghê Œ thuật (họa, điêu khắc); cho thuê hướng dẫn viên; cho thuê phiên dịch, thư ký ; cho thuê hội trường để thảo luận, hòa nhạc; cung cấp điện tín, dịch vụ in ấn, chụp lại; cho sử dụng gian nhà thể thao, dụng cụ thể thao Dịch vụ thương mại: Mua sắm vật dụng sinh hoạt; mua sắm vật lưu niệm; mua hàng hóa q có tính chất thương mại Kinh doanh hàng lưu niệm: Bán đồ lưu niệm, đặc sản địa phương Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí: Những trị chơi dành cho trẻ em, cho người lớn, đặc biệt khu du lịch ngày có đưa vào trị chơi mang cảm giác mạnh Dịch vụ chăm sóc sắc đẹp: cắt tóc, trang điểm,… 1.3 Mối quan hệ tài nguyên kinh doanh du lịch 1.3.1 Ý nghĩa vai trò tài nguyên đến kinh doanh du lịch Ý nghĩa Tài nguyên du lịch nguồn lực quan trọng hàng đầu để tạo sản phẩm du lịch phương Tây với xuất sớm đạo Thiên Chúa hệ thống nhà thờ) Thông qua hoạt động du khảo đồng quê, du khách có hội tham quan, trải nghiệm nông thôn mới, tham quan nhà thờ công giáo với kiến trúc đa dạng, thưởng thức đặc sản nông nghiệp như: gạo tám, gạo nếp Hải Hậu - Du lịch sơng: Nam Định có hệ thống sơng ngịi dày đặc, có sơng lớn sông Hồng, sông Đào, sông Ninh Cơ Hệ thống sông kết nối thành phố Nam Định với nhiều điểm du lịch tỉnh, vậy, xây dựng thành sản phẩm du lịch sông để tận dụng lợi nét đặc sắc tuyến giao thơng tự nhiên, gắn kết di tích lịch sử - văn hóa vốn vơ phong phú dọc sông, gắn với văn minh lúa nước Việt Nam, kết nối với tỉnh vùng đồng sơng Hồng Tuy nhiên, để phát triển loại hình du lịch này, cần xây dựng hệ thống cầu cảng dành riêng cho tàu thuyền du lịch, xây dựng hệ thống báo hiệu đường sông cho khách du lịch, cải tạo hệ thống cảnh quan bên bờ sông Đây việc làm địi hỏi thời gian, cơng sức đầu tư kinh phí lớn Bởi vậy, giai đoạn trước mắt, để khai thác tiềm du lịch này, xây dựng tour ngắn sông với điểm xuất phát từ bến sông Đào thuộc địa phận thành phố Nam Định, phát triển hướng nối với sông Hồng tham quan cầu Tân Đệ, phà Tân Đệ, đền Cây Quế xuôi phía Nam thăm làng nghề cảnh Vị Khê, đền thờ trạng nguyên Nguyễn Hiền, chùa Cổ Lễ, chùa Keo Hành Thiện Đồng thời, tiếp tục phối hợp với thành phố Hà Nội tỉnh liên quan để nghiên cứu xây dựng tuyến du lịch sông Hồng liên tỉnh - Bên cạnh đó, du lịch có tiềm du lịch làng nghề, du khảo đồng quê, du lịch chiêm ngưỡng nhà thờ cổ… nói Nam Định “thủ đô” nhà thờ đưa vào thành điểm du lịch không đơn giản, để thành sản phẩm du lịch cần trình, cần thời gian tâm 2.2.3 Số lượng khách du lịch tới Nam Định Theo thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định, tổng lượng khách tới điểm tham quan, du lịch tỉnh năm 2015 2.175.000 lượt 22 người, sau năm số tăng thêm 372.000 lượt người (năm 2018 2.547.000 lượt người) Tốc độ tăng trưởng bình quân lượng khách du lịch đến Nam Định giai đoạn 2015-2018 đạt 5,4%; đó, khách quốc tế chiếm 1% tổng lượng khách đến Nam Định Năm 2018, lượng khách lưu trú qua đêm Nam Định đạt 649.700 lượt người Du khách đến Nam Định chủ yếu du lịch lễ hội, tham quan, số ngày lưu trú thấp, trung bình từ 1-1,5 ngày Mức chi tiêu du khách cho sản phẩm dịch vụ 100.000 đồng/người/ngày Thu nhập từ du lịch Nam Định năm 2018 đạt 736 tỷ đồng, cao sơn 216 tỷ đồng so với năm 2015 Bước sang năm 2020, tổng lượng khách tới điểm tham quan du lịch tỉnh ước đạt triệu 430 nghìn lượt, 54% so với năm 2019 Khách tham dự lễ hội tham quan di tích lịch sử - văn hóa chiếm tỷ lệ lớn cấu khách, đạt 860 nghìn lượt (chiếm 60,2% tổng lượng khách) Khách du lịch đến khu du lịch sinh thái, du lịch biển đạt 360 nghìn lượt người (chiếm 25,2% tổng lượng khách) Khách công vụ, thăm thân kết hợp du lịch đạt 210 nghìn lượt người (chiếm 14,6% tổng lượng khách) Trong giai đoạn 2020 - 2025, Nam Định phấn đấu thu hút khách du lịch với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt từ 5,3-5,5%; tốc độ tăng trưởng bình quân thu nhập du lịch đạt 12% - Khách du lịch quốc tế: Lượng khách du lịch quốc tế đến Nam Định tương đối thấp, chiếm 1,2% tổng lượng khách - Khách du lịch nội địa: Khách du lịch nội địa hàng năm chiếm tới 98,8% tổng lượng khách đến Nam Định 2.2.3 Doanh thu từ du lịch Nhóm ngành dịch vụ ngành du lịch có tốc độ tăng trưởng khoảng 13% Thu nhập từ dịch vụ du lịch ước đạt 800 tỷ đồng, tăng 8,7% so với năm 2018; doanh thu từ dịch vụ lưu trú, nghỉ dưỡng đạt 570 tỷ đồng (chiếm 71,2% tổng doanh thu); doanh thu từ lễ hội đạt 136 tỷ đồng; doanh thu lữ hành, vận chuyển đạt 94 tỷ đồng Năm 2020 doanh thu từ hoạt động du lịch đạt 415 tỷ đồng, 52% so 23 với năm 2019 Trong đó, doanh thu ăn uống lưu trú đạt 249 tỷ đồng (chiếm 60% tổng doanh thu), doanh thu từ khách lễ hội, mua sắm đạt 104 tỷ đồng, doanh thu lữ hành, vận chuyển đạt 62 tỷ đồng Bảng 3.2 Mức chi tiêu bình quân ngày/khách tỉnh Nam Định 2012-2020 Giai đoạn Khách quốc tế 2012 - 2015 VND 1.470.00 USD 70 Khách nội địa Có lưu trú Khơng lưu trú VND USD VND USD 378.000 18 105.000 2016 - 2020 1.890.00 85 525.000 25 210.000 10 2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch - Hệ thống sở lưu trú : Tốc độ tăng trung bình sở lưu trú du lịch 8,9%/năm, số buồng 15,8%/năm Tồn tỉnh có 564 sở kinh doanh dịch vụ du lịch, có 320 sở kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch với 4.762 buồng, phòng đạt tiêu chuẩn Từ đầu năm 2018 đến nay, việc xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, sở phục vụ ăn uống triển khai Thành phố Nam Định, khu du lịch biển Thịnh Long Quất Lâm Ở khu du lịch Thịnh Long có nhiều khách sạn, nhà hàng xây dựng đưa vào hoạt động Khách sạn Tân Thịnh đạt tiêu chuẩn sao, quy mơ 102 phịng gồm tịa nhà khu A có tầng 87 phịng tịa nhà khu B có tầng 15 phịng, có bể bơi tuần hồn tiêu chuẩn, phịng xem phim, giải trí karaoke, khu vui chơi trẻ em, khu hoạt động trời với kinh phí 20 tỷ đồng Tại khu du lịch Quất Lâm có 52 nhà nghỉ, 110 ki-ốt, có số khách sạn đạt tiêu chuẩn Minh Hải, Minh Hạnh 3… với tổng số gần 900 buồng, phịng nghỉ đạt tiêu chuẩn Việc đầu tư, hồn thiện hạ tầng, sở vật chất góp phần đưa du lịch 24 tỉnh bước phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 8% số lượng khách gần 19% thu nhập du lịch Đặc biệt, dự án đầu tư xây dựng Khách sạn Nam Cường (TP Nam Định) với quy mô đạt tiêu chuẩn gồm 23 tầng với 166 phòng nghỉ cao cấp, tiện nghi sang trọng nằm trục đường Đơng A Tổ hợp dự án có tổng diện tích 126 nghìn m2, đất dành cho khu biệt thự khu văn hóa ẩm thực 43.400m2 diện tích khu khách sạn, cơng trình thương mại, nghỉ dưỡng 28.800m2; lại dành cho hệ thống xanh, khuôn viên, dịch vụ giao thơng Tồn khn viên cảnh quan khách sạn đạt chuẩn quốc tế với tổng mức đầu tư khoảng 543 tỷ đồng vào hoạt động - Hệ thống nhà hàng: Hệ thống nhà hàng Nam Định phát triển nhanh số lượng chất lượng Hệ thống nhà hàng nhiều quy mô chất lượng phục vụ chưa đáp ứng nhu cầu khách có khả chi trả cao - Hệ thống kinh doanh lữ hành: Tồn tỉnh có 24 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành (1 doanh nghiệp lữ hành quốc tế) Các sở kinh doanh dịch vụ du lịch bước đầu đáp ứng nhu cầu du khách phục vụ kiện văn hóa, trị, xã hội tổ chức Nam Định - Thực trạng hệ thống sở vui chơi giải trí, thể thao: Hệ thống sở vui chơi giải trí, thể thao phục vụ cho khách du lịch cịn thiếu Mới có tập đồn Bắc Hà khởi công khẩn trương thực dự án khu Resort vui chơi giải trí Bắc Hà khu du lịch Quất Lâm với tổng mức đầu tư 500 tỷ đồng 2.2.5 Nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch Tốc độ tăng trưởng trung bình lao động giai đoạn 2000 - 2010 28% Theo số liệu Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Nam Định, tồn tỉnh có 4.000 lao động du lịch trực tiếp khoảng 10 nghìn lao động du lịch gián tiếp tập trung chủ yếu khu vực Thành phố Nam Định hai khu du lịch biển Thịnh Long (Hải Hậu), Quất Lâm (Giao Thủy) Lao động trực tiếp làm việc 544 sở kinh doanh dịch vụ du lịch (trong có 326 sở lưu trú du lịch) với 25 nghiệp vụ: lễ tân, buồng, bàn lao động gián tiếp tham gia hoạt động phục vụ khách du lịch khu, điểm du lịch chụp ảnh lưu niệm, trông giữ phương tiện, cho thuê phao bơi, bán quà lưu niệm Chất lượng lao động du lịch Nam Định cịn thấp; 8,5% lao động có trình độ đại học, 15-20% trình độ trung cấp, 30% trình độ sơ cấp, lại gần 50% lao động phổ thông làm việc chủ yếu sở tư nhân khu du lịch biển Từ năm 2011 đến nay, Trường Trung cấp nghề Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh tổ chức lớp đào tạo nghề du lịch cho 315 lao động nông thơn, Thành phố Nam Định mở lớp với 105 học viên, Khu du lịch biển Quất Lâm mở lớp với 105 học viên, Khu du lịch biển Thịnh Long mở lớp với 70 học viên mở lớp với 35 học viên cho huyện Vụ Bản Trong trình đào tạo, nhà trường gắn việc giảng dạy lý thuyết đơn giản, dễ hiểu với việc thực hành sở kinh doanh du lịch nên sau học, phần lớn học viên sở kinh doanh du lịch tiếp nhận Trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đề tiêu: Đến năm 2020 thu hút 17.640 lao động, có 6.000 lao động trực tiếp, có chất lượng lao động để đáp ứng phát triển ngành du lịch Để xây dựng nguồn nhân lực du lịch đạt chuẩn số lượng chất lượng, ngành, địa phương cần bổ sung lao động từ nguồn học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, đồng thời làm tốt việc đào tạo nghề du lịch cho lao động nông thôn Hoạt động hướng nghiệp nghề du lịch cần thực cho học sinh từ trường THPT, chí từ năm cuối cấp THCS để thu hút học sinh theo học Việc đào tạo ngành nghề du lịch phải gắn với nhu cầu doanh nghiệp Chương trình đào tạo nghề du lịch cần đổi nội dung giáo trình giảng dạy phương pháp đào tạo phù hợp với đối tượng nhu cầu đại; tăng cường liên kết với trường, mời giảng viên có uy tín chun ngành du lịch truyền đạt, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm hoạt động du lịch để học viên dễ tiếp cận tiếp thu 2.2.6 Hiện trạng đầu tư cho phát triển du lịch Trong giai đoạn 2000 - 2010, tổng số vốn đầu tư cơng trình thực đạt 213,57 tỷ đồng Từ năm 2005, UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch chi 26 tiết Khu du lịch Rạng Đơng với tổng diện tích đất gần 200ha, gần 23% diện tích để xây dựng nhà nghỉ, gần 18% diện tích khu xanh mặt nước, 20% diện tích để xây dựng đường giao thơng, ngồi cịn có mương, hành lang bảo vệ đê, đất xây biệt thự sinh thái… Đến tháng 8-2010, UBND tỉnh phê duyệt Dự án “Đầu tư xây dựng hạ tầng phát triển kinh tế biển huyện Nghĩa Hưng” với tổng vốn đầu tư gần 314 tỷ đồng UBND huyện Nghĩa Hưng làm chủ đầu tư Dự án gồm hạng mục xây dựng đồng hệ thống giao thơng, cấp nước, nước thải đại, hệ thống chiếu sáng với trạm biến áp Theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, dự án phát triển Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái biển Rạng Đông đầu tư hạ tầng du lịch kết hợp với hạ tầng Khu kinh tế biển Ninh Cơ để nhà đầu tư phát triển sở lưu trú, xây dựng khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi, kinh doanh ăn uống hải sản Theo thiết kế, nơi có bãi tắm biển đẹp, khu nhà nghỉ dưỡng, khu biệt thự sinh thái đại Trong năm (2015-2018), từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu phát triển hạ tầng du lịch Trung ương, tỉnh doanh nghiệp đầu tư 280 tỷ đồng cho du lịch; có nâng cấp sở vật chất Nam Định đầu tư 54 tỷ đồng thực dự án: Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật khu vực quần thể Phủ Dầy, chợ Viềng (huyện Vụ Bản) nâng cấp mở rộng đường khu du lịch biển Thịnh Long (huyện Hải Hậu) Cùng với nguồn vốn từ chương trình mục tiêu du lịch, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch đầu tư gần 228 tỷ đồng nâng cấp sở vật chất phục vụ hoạt động du lịch địa bàn tỉnh 2.2.7 Công tác quản lý khai thác tài nguyên phát triển du lịch Theo đó, để phát triển ngành du lịch biển, huyện Hải Hậu nói riêng Nam Định nói chung xác định giai đoạn 2020-2025 tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật Chú trọng phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch nghỉ dưỡng bãi biển Thịnh Long, khu nhà thờ đổ xã Hải Lý Tăng cường mối liên kết điểm du lịch biển với điểm du lịch khác địa bàn huyện, tỉnh; hình thành tour du lịch biển, nghỉ dưỡng dài ngày kết hợp với loại hình vui chơi, giải trí, thi đấu thể thao Hướng dẫn, hỗ 27 trợ người dân sản xuất sản phẩm phục vụ khách du lịch; tạo chuỗi sản phẩm, thương hiệu du lịch, sản phẩm hàng hóa du lịch từ tài nguyên biển, sản phẩm đặc trưng địa phương Huyện Nghĩa Hưng xác định phát triển kinh tế biển (trong có du lịch biển) trở thành vùng kinh tế động lực khâu đột phá nhiệm kỳ 2020-2025 huyện Quản lý thực tốt quy hoạch xây dựng địa bàn huyện: Quy hoạch hai bên tuyến đường trục phát triển nối vùng kinh tế biển tỉnh với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình; Quy hoạch hai bên tuyến đường ven biển cầu Thịnh Long đoạn qua Nghĩa Hưng; quy hoạch đô thị Rạng Đông Thu hút nguồn lực để xã hội hóa đầu tư hạ tầng kinh tế biển, triển khai xây dựng khu chức phía Nam hình thành thị Rạng Đông theo hướng phát triển đa ngành, đa lĩnh vực phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ Hình thành tổ hợp đô thị - thương mại - du lịch - dịch vụ chất lượng cao, khu vui chơi giải trí, khách sạn, resort, sân golf gắn với du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng Huyện Giao Thủy xác định giai đoạn 2020-2025 tập trung phát triển du lịch biển sở khai thác tiềm năng, lợi sẵn có địa phương Khai thác có hiệu điểm du lịch có Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Bảo tàng Đồng quê Nâng cấp khu du lịch Quất Lâm trở thành khu du lịch cấp tỉnh Tổ chức kết nối điểm du lịch thành tour du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch trải nghiệm văn hóa, di tích lịch sử địa bàn huyện quan hệ hợp tác liên vùng Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng Giao Phong 2.2.8 Hoạt động marketing xúc tiến du lịch + Xây dựng chương trình, chiến lược, kế hoạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch địa phương, tổ chức thực hịên chương trình, kế hoạch, đề án xúc tiến, quảng bá du lịch cấp có thẩm quyền phê duyệt + Xây dựng kênh thông tin, thu thập xử lý thông tin để phục vụ cho công tác thông tin quảng bá du lịch địa phương + Cung cập thông tin cần thiết du lịch địa phương thông tin du lịch nước theo yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh hay dịch vụ lĩnh vực du lịch 28 + Tổ chức phối hợp với đơn vị để tổ chức kiện, hội chợ, triển lãm du lịch địa phương, tỉnh bạn nước + Cung ứng dịch vụ, dịch thuật, hướng dẫn đoàn khách khảo sát tuyến, điểm du lịch để xây dựng chương trình tour du lịch tỉnh + Cung cấp sản phẩm, dịch vụ, quảng cáo tiếp thị du lịch + Thực cơng tác thơng tin, trình báo định kỳ đột xuất tình trạnh hoạt động trung tâm theo quy định 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ BỔ SUNG TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Các dịch vụ bổ sung Nam Định 3.1.1 Dịch vụ làm sống đô „ng cho k… nghỉ th†i gian nghỉ (như vui chơi, giải trí): - Tổ chức tham gia cầm lễ hơ iŒ , trị chơi dân gian, vũ hội… Các lễ hội truyền thống (Gồm :Lễ hội đền Trần, Lễ hội Phủ Giầy ,Hội chợ Viềng…) - Học điê Œu múa hát dân tơ cŒ qua nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa hát chèo, hát văn, múa rối nước… - Học cách nấu ăn đă Œc sản: Nhiều ăn đặc sản tiếng bánh nhãn (Hải Hậu), bánh gai bà Thi, kẹo Sìu Châu (Nam Định), nem nắm (Giao Thủy), phở Nam Định… - Tham gia trài nghiệm làng nghề : Làng nghề chạm khắc gỗ La Xuyên, Làng nghề đúc đồng Tống Xá, Làng rèn Vân Chàng, Làng nghề trồng hoa cảnh Vị Khê - Các dịch vụ karaoke, internet, bida, bowling có đầy đủ để phục vụ du khách 3.1.2 Dịch vụ làm d‡ dàng viêc„ nghỉ lại khách: - Có hỗ trợ hồn thành thủ tục đăng ký hô Œ chiếu, giấy cảnh, mua vé máy bay, làm thủ tục hải quan - Các dịch vụ thông tin cung cấp tin tức, tuyến điểm du lịch cịn chưa phổ biến rộng rãi, thông tin cho du khách - Dịch vụ sửa chữa đồng hồ, giày dép, tráng phim ảnh có để phục vụ khách cịn - Các dịch vụ trung gian mua hoa cho khách, đăng ký vé giao thông, mua vé xem ca nhạc chưa nhiều, khách cịn phải tự tìm tịi với số lượng thơng tin ỏi, dễ bị chặt chém, lừa đảo 30 - Dịch vụ đánh thức khách dâ Œy, tổ chức trơng trẻ cho khách du lịch, mang vác đóng gói hành lý cịn chưa có 3.1.3 Dịch vụ tạo điều kiê „n thuâ „n tiện th†i gian khách nghỉ lại - Phục vụ ăn uống phòng ngủ có khách sạn lớn homestay Nam Định - Phục vụ trang điểm phòng, săn sóc sức khỏe phịng có số lương cịn nhu cầu cịn hạn chế; - Các phịng khách sạn, villa, homestay đặt mơ Œt số trang bị cho phịng vơ tuyến, tụ lãnh, radio, dụng cụ tự nấu ăn (phịng có bếp nấu) phục vụ khách du lịch 3.1.4 Các dịch vụ thỏa mãn nhu cầu đặc biệt ngư†i - Cho thuê xưởng nghê Œ thuâ Œt : chạm khắc gỗ, trồng hoa, rèn có làng nghề truyền thống Nam Định - Cho thuê hướng dẫn viên; cho thuê phiên dịch, thư ký từ đơn vị lữ hành tỉnh - Cho thuê hô iŒ trường để thảo luâ Œn, hòa nhạc; tổ chức chương trình nghệ thuật truyền thống hát chèo, hát văn hay show âm nhạc - Dịch vụ cung cấp điện tín, dịch vụ in ấn, chụp lại phổ biến điểm du lịch tỉnh 3.1.5 Dịch vụ thương mại: - Mua sắm vật dụng sinh hoạt đâu có - Mua hàng hóa q có tính chất thương mại cịn - Mua sắm vâtŒ lưu niê m Œ , đặc sản cịn mang tính chất tự phát , chưa có điểm gian hàng bán đảm bảo chất lượng 3.1.6 Kinh doanh hàng lưu niệm: Bạn du lịch Nam Định muốn mua quà mang hay bạn Nam Định thăm bạn bè xa Bạn cần lựa vài quà bạn bè người thân Nam Định để có nhiều địa cho bạn lựa chọn : Cửa Hàng Quà Lưu Niệm Nam An, Cửa Hàng Quà Lưu Niệm Minh Nga… hàng lưu niệm thơng thường khơng có tính cá biệt, đặc trưng vùng miền 3.1.7 Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí: Nam Định thiếu trị chơi dành cho trẻ em, cho người lớn, đặc biện khu du lịch có trị chơi mang cảm giác mạnh Mình có khu trị chơi nhỏ cá TTTM BigC 31 3.1.8 Dịch vụ chăm sóc sắc đẹp: Các salon tóc, tiệm Spa, Matxa thư giãn nhiều chủ yếu khu du lịch đặc biệt Quất Lâm với nhiều dịch vụ mức giá khác Bên cạnh có : Kora Home Spa Là spa đứng đầu Nam Định; Kim Spa -Kim spa phục vụ khách hàng từ chăm sóc da mặt, body; Hồng Kông Spa spa có tiếng Nam Định 3.2 Vai trị dịch vụ bổ sung đến du lịch Nam Định - Như vậy, kinh doanh dịch vụ bổ sung Nam Định đời muô Œn so với hoạt Œng kinh doanh khác, ngày đóng vai trị quan trọng hoạt nŒ g kinh doanh chung du lịch nói chung - Việc tổ chức cung cấp dịch vụ bổ sung đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách du lịch, kéo dài mùa du lịch, tăng doanh thu cho ngành, tâ Œn dụng triê Œt để sở vâtŒ chất sẵn có Nam Định, cịn chi phí tổ chức cung cấp dịch vụ bổ sung khơng đáng kể so với lợi nhuâ Œn thu - Đồi với nhà kinh doanh lữ hành Nam Định, dịch vụ bổ sung ví chất xúc tác kích thích hành động du khách chọn tour du lịch cơng ty Nếu doanh nghiệp lữ hành khai thác tối mạnh phong phú, độc đáo, khác lạ dịch vụ bổ sung tiếp thị nguồn khách có hiệu kinh doanh cao - Tăng dịch vụ có nghĩa tăng thêm việc làm cho người lao động Xu hướng chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực dịch vụ Điều có nghĩa dịch vụ bổ sung tạo thêm việc làm, đồng thời gián tiếp tạo nên chuyển dịch - Bên cạnh đó, đa dạng kinh doanh dịch vụ bổ sung sở tiêu chuẩn quan trọng để xếp hạng sở lưu trú Hiê nŒ nhiều sở kinh doanh du lịch cạnh tranh thu hút khách chủ yếu dựa vào mạnh dịch vụ bỏ sung nhằm thu hút khách công vụ, thương gia, 32 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ BỔ SUNG TẠI NAM ĐỊNH 3.1 Căn đề xuất giải pháp Các vấn đề gặp phải: - Vấn đề môi trường: Các hệ sinh thái bị suy giảm nghiêm trọng năm gần đây, mặt khai thác mức, mặt khác ô nhiễm môi trường - Vấn đề văn hố - xã hội: Q trình thị hóa, mặt làm suy giảm nguồn tài nguyên đất; mặt khác làm gia tăng dân số, gây áp lực đến môi trường Du lịch phát triển kéo theo du nhập số nét sinh hoạt văn hóa khơng lành mạnh, gia tăng tệ nạn xã hội, bệnh truyền nhiễm - Một số vấn đề khác: Sản phẩm du lịch cịn đơn điệu, chưa có sức hấp dẫn, chất lượng dịch vụ nhân lực thấp Nguyên nhân hạn chế : - Xuất phát điểm du lịch Nam Định thấp, sở hạ tầng nhiều hạn chế, yếu kém, lạc hậu - Hoạt động xã hội hoá du lịch chưa phát huy mức - Đầu tư vào phát triển du lịch cịn chưa thực hiệu - Chưa có sách, kế hoạch hợp lí để phát huy tiềm tài nguyên du lịch dồi 3.2 Một số giải pháp kiến nghị 3.2.1 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Nam Định + Tăng cường lực cho cộng đồng người dân địa phương hoạt động du lịch 33 + Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân du lịch bền vững lợi ích du lịch bền vững + Khuyến khích tham gia cộng đồng người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch + Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch theo định hướng phát triển bền vững - Tập trung phát triển du lịch sinh thái - Phát triển loại hình du lịch văn hoá - lịch sử - Đẩy mạnh phát triển du lịch mua sắm hàng hoá - Tạo sản phẩm du lịch chuyên đề - Tạo sản phẩm độc đáo đặc trưng + Thực sách phát triển nguồn nhân lực Có kế hoạch sách đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ khả giao tiếp, khả ngoại ngữ Có sách đào tạo tuyển dụng cán có lực cho cơng tác quản lý Nhà nước du lịch Từng bước trẻ hóa đội ngũ cán bộ, ưu tiên sử dụng cán có kiến thức du lịch, trình độ tay nghề kinh nghiệm cao + Bảo vệ tài nguyên - môi trường, đảm bảo phát triển du lịch bền vững sách quy hoạch chung, tuân theo luật pháp: xử lý cố môi trường, đào tạo cán chuyên trách , tuyên truyền bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch + Tăng cường tuyên truyền, quảng bá xúc tiến phát triển du lịch theo hướng bền vững + Khuyến khích hợp tác, đầu tư, tạo mối liên kết doanh nghiệp để nâng cao chất lượng giảm tối đa giá dịch vụ + Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch + Nam Định xây dựng tour, tuyến du lịch, điểm đến giúp du khách, khách nước ngồi hịa vào khơng gian văn hóa cịn ngun sơ, đậm chất nơng thơn với hoạt động như: Đạp xe quanh làng vào buổi sáng, chiều tà; ngắm cánh đồng lúa ngút ngàn hay dừng chân gốc đa, bến nước đầu làng để quan sát, trải nghiệm sống nơi vùng quê; trực tiếp sinh hoạt, làm việc bà nông dân Và phải quản lý chặt chẽ, tránh tình trạng 34 người tham gia vào mơ hình du lịch có tư tưởng làm ăn “chộp giật”, nâng giá hàng hóa, dịch vụ “chặt chém” du khách 3.2.2 Một số kiến nghị 3.2.2.1 Kiến nghị với tỉnh Nam Định Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nam Định - Tăng cường công tác bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống đa dạng độc đáo địa phương tỉnh - Cần tranh thủ lấy ý kiến đơn vị, quan, tổ chức có liên quan phát triển du lịch Nam Định, đặc biệt đóng góp ý kiến đơn vị lữ hành hỗ trợ lực tổ chức phi phủ 3.2.2.2 Kiến nghị với quyền địa phương - Đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn cho du khách; quản lý chặt chẽ số lượng khách đến thăm quan số lượng khách lưu trú địa phương 3.2.2.3 Kiến nghị với công ty du lịch, sở lưu trú - Có ý thức nghiên cứu, xây dựng sản phẩm du lịch gắn với tài nguyên du lịch tỉnh Nam Định theo định hướng phát triển bền vững - Dừng tổ chức đoàn khách du lịch tới vùng có dịch hay có người mắc bệnh dịch; khơng đón khách du lịch từ vùng, lãnh thổ có dịch vào địa phương; quản lý theo dõi chặt chẽ lịch trình, tình hình sức khỏe, hạn chế di chuyển khách du lịch nước ngồi qua vùng dịch vịng 14 ngày theo khuyến cáo quan y tế có thẩm quyền - Đối với sở lưu trú kinh doanh dịch vụ du lịch khác cần chủ động tiến hành vệ sinh, khử trùng sở theo khuyến cáo yêu cầu quan chức năng; thường xuyên cập nhật thông tin quan chức hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh liên quan đến khách du lịch chủ động có phương án phịng chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp, đảm bảo tuyệt đối an toàn, sức khỏe khách du lịch, 35 - Các đơn vị, doanh nghiệp du lịch, lữ hành phải có liên kết mạnh mẽ để thực chiến dịch kích cầu du lịch nội địa; giảm giá vé vận chuyển, lưu trú, điểm đến tham quan để thu hút du lịch nước KẾT LUẬN Sự phát triển ngành du lịch Nam Định thời gian qua mang lại hiệu to lớn mặt kinh tế - xã hội cho địa phương nói Tuy nhiên, phát triển cịn mang tính tự phát mà chưa theo chiến lược tổng thể, quy hoạch tổng thể , nên việc quản lý khai thác tài nguyên tải nhiều nơi, vượt khả chịu đựng tài nguyên Từ việc khai thác tải dẫn đến suy thoái xuống cấp môi trường nhiều nơi Hầu hết tiêu môi trường khu vực vượt mức cho phép nhiều lần, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển bền vững ngành Du lịch Trên sở hệ thống lại sở lý luận chung du lịch du lịch bền vững, nghiên cứu học kinh nghiệm số nước phát triển du lịch theo hướng bền vững để từ áp dụng vào thực tiễn Nam Định, thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Nam Định, Luận văn với đề tài “Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Nam Định” cơng trình nghiên cứu 100 trang với mong muốn cố gắng đưa số giải pháp thiết thực nhằm đạt mục tiêu đặt giúp cho du lịch tỉnh Nam Định có hướng phát triển bền vững tương lai, xứng đáng với tiềm năng, lợi điều kiện sẵn có để phát triển du lịch, cải thiện đời sống cộng đồng địa phương, góp phần xố đói giảm nghèo theo mục tiêu chủ trương Đảng Nhà nước đặt 36 ... nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch? ?? 1.1.1.2 Các đặc tính tài nguyên du lịch: - Tài nguyên du lịch đa dạng: Tài nguyên du lịch tự... , tài nguyên du lịch thực tài nguyên du lịch tiềm chưa khai phá 1.2 Kinh doanh du lịch 1.2.1 Khái niệm kinh doanh du lịch Về chất, hoạt động kinh doanh du lịch tổng hòa mối quan hệ tượng kinh. .. tổng doanh thu du lịch 1.2.2.4 Kinh doanh dịch vụ du lịch bổ sung Khái niệm: Dịch vụ du lịch bổ sung dịch vụ phụ cung cấp cho khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu đặc trưng nhu cầu bổ sung khách du