1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa

57 112 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh lưu trú tại tỉnh khánh hòa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ TÀI NGUYÊN VÀ KINH DOANH DU LỊCH NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG KINH DOANH LƯU TRÚ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khoá Hệ đào tạo : : : : : NGUYỄN PHƯƠNG NAM 1711141124 ĐH7QTDL3 (2017-2021) CHÍNH QUY HÀ NỘI, tháng / 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu sử dụng chuyên đề tác giả khác xin ý kiến sử dụng chấp nhận.Các số liệu chuyên đề kết khảo sát thực tế từ đơn vị thực tập.Tôi xin cam kết tính trung thực luận điểm chuyên đề Tác giả chuyên đề DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt DNLH UBND Từ đầy đủ Doanh nghiệp lữ hành Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ KINH DOANH LƯU TRÚ 1.1 TÀI NGUYÊN DU LỊCH .3 1.1.1 Khái niệm tài nguyên du lịch 1.1.2 Đặc điểm vai trò tài nguyên du lịch 1.1.3 Phân loại tài nguyên du lịch 1.2 KINH DOANH DU LỊCH .7 1.2.1 Khái niệm kinh doanh du lịch 1.2.2 Các loại hình kinh doanh du lịch 1.3 KINH DOANH LƯU TRÚ 10 1.3.1 Khái niệm kinh doanh lưu trú 11 1.3.2 Đặc điểm kinh doanh lưu trú 11 1.3.3 Điều kiện kinh doanh lưu trú 12 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ KINH DOANH DU LỊCH 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ KINH DOANH LƯU TRÚ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA .23 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH KHÁNH HÒA 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển tỉnh 23 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tiềm phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa 29 2.2 THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI TỈNH KHÁNH HÒA 32 2.2.1 Tài nguyên thiên nhiên 32 2.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 34 2.3 THỰC TRẠNG KINH DOANH LƯU TRÚ TỈNH KHÁNH HÒA 39 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ KINH DOANH LƯU TRÚ TẠI KHÁNH HÒA .43 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN VÀ KINH DOANH LƯU TRÚ TẠI KHÁNH HÒA 47 3.1 Căn đề xuất giải pháp 47 3.2 Một số giải pháp kiến nghị 49 3.2.1 Một số giải pháp 49 3.2.2 Kiến nghị .51 3.2.2.1 Đối với Chính phủ quan Trung ương 51 3.2.2.2 Đối với quyền địa phương 52 KẾT LUẬN .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong xã hội đại, du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa - xã hội Du lịch xem ngành kinh tế quan trọng hàng đầu lợi ích lớn kinh tế - xã hội mà trả lại Nhiều quốc gia có Việt Nam coi phát triển du lịch chiến lược quan trọng để phát triển đất nước hội nhập vào kinh tế giới Khánh Hòa tỉnh có tiềm lớn để phát triển du lịch, điều kiện thiên nhiên đa dạng, phong phú, nhiều danh lam thắng cảnh, truyền thống văn hóa lâu đời với nhiều lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp độc đáo, nhiều di tích lịch sử, tơn giáo, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc Đặc biệt, Khánh Hòa có đường bờ biển đẹp kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có độ dài khoảng 385 km với nhiều vịnh lớn Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh khoảng 200 đảo lớn, nhỏ ven bờ điểm cực đông đất liền Tổ quốc (mũi Hịn Đơi bán đảo Hịn Gốm, huyện Vạn Ninh) Trong năm gần đây, ngành Du lịch Khánh Hịa có phát triển mạnh mẽ, ngày khẳng định thương hiệu uy tín mắt du khách nước Giai đoạn 2016 - 2020, doanh thu du lịch tỉnh liên tục tăng qua năm, đạt 27.131 tỷ đồng vào năm 2019, gấp lần so với năm 2016; riêng giai đoạn 2016 - 2019 tăng 26,2%/năm; tính ln năm 2020, năm bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 bình quân tăng 5%/năm Các tiêu chủ yếu du lịch tăng từ 15 - 20%/năm Trong đó, tổng số lượt khách lưu trú du lịch giai đoạn 2016 - 2020 đạt 24,9 triệu lượt, riêng tổng số khách du lịch quốc tế đạt 10 triệu lượt Năm 2019 đóng góp ngành du lịch vào GRDP tỉnh Khánh Hoà đạt khoảng 12,29% Hiện nay, Khánh Hòa biết đến điểm đến du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí biển hấp dẫn với nhiều khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí cao cấp như: Vinpearl, Vinwonders Nha Trang, Khu du lịch Bắc Bán đảo Cam Ranh với thương hiệu tiếng giới InterContinental, Best Western, Six Senses, Radisson, Movenpick, Eastin Grand góp phần nâng cao thương hiệu Du lịch Nha Trang - Khánh Hịa Ngồi ra, du lịch thể thao, du lịch lặn biển, du lịch khám phá văn hóa địa phương thưởng thức ẩm thực du khách yêu thích lựa chọn.Trong bối cảnh du lịch hoạt động nhạy cảm, bị ảnh hưởng điều kiện khách quan, phát triển du lịch bền vững đặt nhu cầu cần thiết để phù hợp với xu phát triển chung giới Sau đại dịch Covid-19, xu hướng du lịch khoảng cách gần thay cho chuyến bay xuyên quốc gia, lục địa Người dân quốc gia có nhu cầu nghỉ dưỡng chỗ để bảo đảm an tồn sức khỏe Do đó, du lịch nội địa xu hướng du lịch thời gian tới Tuy nhiên thời điểm này, tình hình kinh doanh lưu trú Khánh Hịa nhiều bất câp Và lý để lựa chọn Đề tài “NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG KINH DOANH LƯU TRÚ TẠI TỈNH KHÁNH HỊA” đóng góp nhỏ việc đưa phân tích thực trạng phát triển giải pháp để biến việc kinh lưu trú trở thành ngành quan trọng tỉnh Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu chung: Nghiên cứu phân tích thực trạng tài nguyên du lịch kinh doanh lưu trú tỉnh Khánh Hịa từ đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ tài nguyên du lịch nâng cao hiệu kinh doanh lưu trú Mục tiêu cụ thể: - Khái quát hóa sở lý luận tài nguyên du lịch kinh doanh dịch vụ lưu trú - Nghiên cứu thực trạng tài nguyên du lịch kinh doanh lưu trú tỉnh Khánh Hòa - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển tài nguyên kinh doanh dịch vụ lưu trú tỉnh Khánh Hòa CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ KINH DOANH LƯU TRÚ 1.1 TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm tài nguyên du lịch Theo Khoản 4, Điều 3, Chương Luật Du lịch Việt Nam năm 2017, “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa.” Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa 1.1.2 Đặc điểm vai trò tài nguyên du lịch - Tài nguyên du lịch mang đặc điểm bật sau:  Tài nguyên du lịch đối tượng khai thác nhiều ngành kinh tế - xã hội Một số tài nguyên du lịch địa hình địa chất, nước, sinh vật không sử dụng cho ngành du lịch mà cịn có ý nghĩa nhiều ngành kinh tế nhu cầu đời sống Chẳng hạn: tài nguyên nước đồng thời phục vụ cho đời sống, cho hoạt động sản nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải hay tài nguyên sinh vật đồng thời đối tượng khai thác ngành lâm nghiệp, ngành thủy sản…  Tài nguyên du lịch có phạm trù lịch sử Hay nói cách khác, hình thành, tồn biến đổi tài nguyên du lịch thay đổi qua giai đoạn lịch sử Việc khai thác tài nguyên du lịch phụ thuộc lớn vào điều kiện kinh tế xã hội phát triển khoa học kỹ thuật đại Trước đây, điều kiện kinh tế xã hội trình độ phát triển khoa học kỹ thuật cịn thấp, ta khai thác nguồn tài nguyên du lịch đơn giản Và ngược lại, bối cảnh ta có khả khai thác nguồn tài nguyên du lịch phức tạp  Tài nguyên du lịch mang tính biến đổi Tài nguyên du lịch không tồn vĩnh cửu Nếu không khai thác sử dụng tiết kiệm theo hướng bền vững kết hợp với bảo vệ tôn tạo hợp lý, tài nguyên du lịch bị suy thoái, cạn kiệt số lượng chất lượng  Hiệu khai thác tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Các yếu tố kể đến như: Khả nghiên cứu, phát đánh giá nguồn tài nguyên tiềm ẩn chưa khai thác, tình hình phát triển kinh tế – xã hội địa phương, quốc gia, trình độ phát triển khoa học, cơng nghệ…  Tài nguyên du lịch mang tính đa dạng, phong phú  Tài ngun du lịch có tính sở hữu chung Bất cơng dân có quyền thưởng thức giá trị tài nguyên du lịch Cộng đồng dân cư có quyền tham gia hưởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch  Hầu hết tài ngun du lịch thường có tính mùa vụ Tính thời vụ du lịch hình thành từ tài ngun khí hậu Do đó, việc khai thác tài ngun bị phụ thuộc vào tính mùa khí hậu Ngoài ra, thời gian nghỉ ngơi du khách ảnh hưởng nhiều đến việc kinh doanh du lịch  Việc khai thác tài nguyên du lịch gắn liền với vị trí địa lý Sự khác biệt kinh doanh du lịch lĩnh vực kinh tế khác sản phẩm du lịch bán chỗ phần lớn tài nguyên du lịch (như cảnh quan thiên nhiên, làng nghề truyền thống, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử…) gắn bó mật thiết với vị trí địa lý, khơng khơng thể di dời - Trong hoạt động du lịch, tài nguyên du lịch đóng vai trị vơ quan trọng, cụ thể:  Tài nguyên du lịch yếu tố quan trọng việc hình thành nên sản phẩm du lịch là sở để phát triển loại hình du lịch  Tài ngun du lịch đóng vai trò quan trọng điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu du khách tài nguyên du lịch mục đích chuyến du khách  Tài nguyên du lịch phận cấu thành quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch 1.1.3 Phân loại tài nguyên du lịch Theo điều 13 luật Du lịch, tài nguyên du lịch chia thành hai loại: Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm nhân tố gắn liền với tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm nhân tố gắn liền người xã hội Cụ thể: 1.1.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên -Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm tất yếu tố tự nhiên yếu tố có mức độ hấp dẫn cao, phản ánh mơi trường địa lý chúng định giá cho mục đích du lịch Theo Khoản 1, Điều 15, Chương III Luật du lịch Việt Nam năm 2017, tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái yếu tố tự nhiên khác sử dụng cho mục đích du lịch - Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm :  Tài nguyên địa hình – địa chất – địa mạo : Địa hình thành phần quan trọng tự nhiên, nơi diễn tất hoạt động người Nó hình thành từ trình địa chất, ạo lâu dài Trong hoạt động du lịch, địa hình sở quan trọng để hình thành nên loại tài nguyên du lịch khác Các dạng địa hình thích hợp cho phát triển hoạt động du lịch bật như: địa hình đồng bằng, miền núi, địa hình vùng đồi, địa hình Karst, địa hình ven bờ biển  Tài nguyên khí hậu : Tài nguyên khí hậu xác định nhằm mục đích khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khơng khí, xạ mặt trời Khi khai thác tài nguyên khí hậu, ta cần đánh giá ảnh hưởng sức khỏe người Thơng thường, khu vực có khí hậu ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe người nhiều du khách ưa thích lựa chọn làm nơi nghỉ ngơi  Tài nguyên nước : Tài nguyên nước bao gồm nước ngầm nước mặt Trong đó, nước mặt bao gồm đại dương, biển, suối, thác nước nguồn tài nguyên có ý nghĩa lớn hoạt động du lịch Bên cạnh đó, nguồn nước ngầm thích hợp cho hoạt động du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh  Tài nguyên sinh vật : Tài nguyên sinh vật bao gồm nguồn động, thực vật có khả sử dụng nhằm mục đích phát triển du lịch Trong hoạt động du lịch, tài ngun sinh vật có ý nghĩa đặt biệt tính đa dạng sinh học, tạo nhiều phong cảnh đẹp, sinh động Tài nguyên sinh vật bao gồm nhiều loại hình du lịch như: du lịch bền vững, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái … 1.1.3.2 Tài nguyên du lịch văn hóa -Tài nguyên du lịch văn hóa loại tài nguyên có nguồn gốc nhân tạo, người sáng tạo Tuy nhiên, để coi tài nguyên du lịch văn hóa, loại tài nguyên cần thỏa mãn điều kiện có sức hấp dẫn với du khách có khả khai thác phát triển du lịch để tạo hiệu kinh tế - xã hội, môi trường Cũng theo Theo Khoản 1, Điều 15, Chương III Luật du lịch Việt Nam năm 2017, tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian giá trị văn hóa khác; cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng cho mục đích du lịch -Tài ngun du lịch văn hóa bao gồm :  Tài nguyên du lịch văn hóa vật thể : Tài nguyên du lịch văn hóa vật thể thực chất di sản văn hóa (bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia, cơng trình đương đại…) hấp dẫn khách du lịch bảo tồn khai thác vào mục đích phát triển du lịch, mang lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường Thái Lan với tổng doanh thu từ du lịch đạt 20.714 tỷ đồng, tăng 25,32% so với kỳ năm trước Về hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch: tháng 01 tháng 2020, Khánh Hịa đón, phục vụ khách lưu trú du lịch ước đạt 520 nghìn lượt, tăng 5,21% so với kỳ (trong khách quốc tế ước đạt 300 nghìn lượt lượt tăng 5,13% so với kỳ) Tổng ngày khách lưu trú ước đạt 1,65 triệu ngày khách, tăng 7,83% so với kỳ (trong đó, ngày khách quốc tế 1,21 triệu ngày, tăng 7,94% so với kỳ) Cơng suất sử dụng phịng bình qn ước đạt 52,88%, riêng sở lưu trú hạng 3-5 đạt 63,25% Tổng lượt khách lưu trú quý 1/2021 ước đạt 210 nghìn lượt khách, giảm 67% so với kỳ, với 472 nghìn ngày khách lưu trú.Trong đó, khách quốc tế đạt 10 nghìn lượt khách (chủ yếu khách quốc tế lại nước dịch Covid-19 nhiều tỉnh, thành phố tiếp tục du lịch Nha Trang Khánh Hòa) giảm 97% so với kỳ, với 50 nghìn ngày khách lưu trú Khách nội địa đạt 200 nghìn lượt khách, giảm gần 13% so với kỳ, với 421 nghìn ngày khách lưu trú Cơng suất phịng bình qn q 1/2021 ước đạt khoảng 8,6% Đến cuối 2021, tồn tỉnh có 1.082 sở lưu trú du lịch với 49.592 phòng Trong đó, tổng số sở - 88 sở với 18.920 phòng, đạt tỷ lệ 38,54%; tổng số sở lưu trú công nhận đạt tiêu chuẩn từ - 69 sở với 2.483 phòng, đạt tỷ lệ 5,01%; tổng số sở chưa thực xếp hạng 925 sở với 28.189 phịng, có 124 sở quy mơ lớn với 15.843 phịng Khu vui chơi giải trí Các khu vui chơi giải trí tập trung chủ yếu khu du lịch: Trung tâm Du lịch Suối khống nóng Tháp Bà, Cơng viên Phù Đổng, Khu du lịch giải trí Vinpearl Land, Khu du lịch giải trí Wonderpark, Khu du lịch Dốc Lết, Hịn Tằm, Khu du lịch Yang Bay… Ngoại trừ Khu du lịch giải trí Vinpearl Land đầu tư bản, khu vui chơi lại nghèo nàn nội dung, chưa đáp ứng nhu cầu du khách Hiện nay, Khánh Hòa biết đến điểm đến du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí biển hấp dẫn với nhiều khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí cao cấp như: Vinpearl, 39 Vinwonders Nha Trang, Khu du lịch Bắc Bán đảo Cam Ranh với thương hiệu tiếng giới InterContinental, Best Western, Six Senses, Radisson, Movenpick, Eastin Grand góp phần nâng cao thương hiệu Du lịch Nha Trang - Khánh Hòa Bên cạnh kết tích cực, q trình phát triển du lịch Khánh Hòa năm qua tồn khơng khó khăn, bất cập mà quan quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch nhận thấy rõ Đặc biệt, đại dịch Covid-19 bùng phát đầu năm 2020 đến khiến du lịch Khánh Hòa phải gánh chịu thiệt hại nặng nề, đồng thời làm bộc lộ rõ bất cập phát triển du lịch cần phải sớm thay đổi để phù hợp với tình hình Hiện thu nhập từ du lịch Khánh Hòa chủ yếu từ hoạt động kinh doanh lưu trú dịch vụ ăn uống, tỷ lệ dao động từ 50 - 55% Thu nhập từ hoạt động vui chơi giải trí mua sắm chiếm từ 25 - 30% không thay đổi nhiều năm qua Điều cho thấy du lịch Khánh Hòa tập trung khai thác lợi biển với dịch vụ túy mà chưa đa dạng hóa, khai thác sản phẩm du lịch bổ trợ, kéo dài thời gian lưu trú gia tăng chi tiêu khách du lịch Hiện sản phẩm du lịch chậm đầu tư đổi nâng cao chất lượng Điển tour du lịch đảo Nha Trang nhiều năm qua khơng có nhiều thay đổi hình thức nội dung, loại hình du lịch sinh thái, tìm hiểu văn hóa địa phương trở nên lạc hậu thiếu sức hút du khách Mặt khác, ngành du lịch tỉnh cịn hạn chế cơng tác hoạch định, định hướng chiến lược dài hạn, thiếu nhạy bén thu hút, phát triển thị trường du lịch trọng điểm Du lịch Khánh Hòa bị động phụ thuộc vào vài thị trường lớn Trung Quốc, Nga Khách du lịch đến từ Trung Quốc Nga chiếm 80 - 90% tổng số khách du lịch quốc tế đến Khánh Hòa, riêng du khách Trung Quốc chiếm gần 74% tổng số Tuy khách du lịch Trung Quốc tăng trưởng mạnh đem lại nhiều thách thức mới, ảnh hưởng tới phát triển bền vững du lịch Khánh Hòa Một hậu trực tiếp dễ nhận thấy khách từ thị trường Châu Âu, Úc, Mỹ, Canada sụt giảm mạnh Thực trạng không làm cân đối thị trường khách quốc tế, mà ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh du lịch lâu dài Trong đó, giải pháp kích cầu 40 du lịch nội địa chưa hiệu quả, lực cạnh tranh hoạt động du lịch Khánh Hòa so với tỉnh lân cận khác cịn thấp Năm 2018, Khánh Hịa đón gần 3,5 triệu lượt khách nội địa, tăng 1,16% so với năm 2017, tốc độ tăng trưởng lượng khách nội địa tăng từ - 4%/năm Hoạt động du lịch thu hút khoảng 55.000 lao động, có 18.450 lao động trực tiếp Thực tế, nguồn lực chưa đáp ứng đủ nhu cầu Bởi, địa bàn tỉnh có 750 sở lưu trú với 43.000 phòng khoảng 227 doanh nghiệp lữ hành hoạt động, chưa kể nhà hàng, khu vui chơi giải trí Mỗi năm, ngành Du lịch tỉnh cần khoảng 10.600 lao động, có khoảng 3.600 lao động trực tiếp Tuy nhiên hàng năm, trường đại học trường cao đẳng, trung cấp, trung tâm địa bàn tỉnh cung cấp khoảng 5.000 sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo du lịch Trong bối cảnh du lịch hoạt động nhạy cảm, bị ảnh hưởng điều kiện khách quan, phát triển du lịch bền vững đặt nhu cầu cần thiết để phù hợp với xu phát triển chung giới Sau đại dịch Covid19, xu hướng du lịch khoảng cách gần thay cho chuyến bay xuyên quốc gia, lục địa Người dân quốc gia có nhu cầu nghỉ dưỡng chỗ để bảo đảm an tồn sức khỏe Do đó, du lịch nội địa xu hướng du lịch thời gian tới Trong giai đoạn 2021 - 2025, Khánh Hòa xác định tập trung xây dựng chiến lược phát triển du lịch vừa theo chiều rộng, mục tiêu đa dạng thị trường khách du lịch, trọng thu hút khách nội địa, đồng thời bước chuyển dịch theo chiều sâu, với mục tiêu nâng cao chất lượng du khách, phát triển sản phẩm du lịch mang tính bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, chất lượng chuyên nghiệp Sắp tới, Sở Du lịch Khánh Hòa Hiệp hội Du lịch Nha Trang - Khánh Hòa phối hợp với đơn vị kinh doanh du lịch đẩy mạnh truyền thông, quảng bá để thu hút khách nội địa, ưu tiên truyền thơng điểm đến an tồn văn minh - thân thiện; lấy sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo làm mũi nhọn kết hợp với du lịch bổ trợ vui chơi giải trí, mua sắm, tham quan trải nghiệm văn hóa địa phương Bên cạnh đó, khuyến khích doanh nghiệp làm điểm đến cũ, bổ sung dịch vụ gia tăng để thu hút du khách chi tiêu 41 quay trở lại Nghiên cứu sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, phát triển loại hình du lịch nơng thơn gắn với nông nghiệp, làng nghề truyền thống, du lịch sinh thái địa phương Nha Trang, Vạn Ninh, Ninh Hòa Gắn phát triển du lịch với bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên thiên nhiên, giá trị di sản văn hóa - nghệ thuật, bảo vệ môi trường Cùng với việc xây dựng thương hiệu, nâng cao tính cạnh tranh, du lịch Khánh Hòa phải liên kết chặt chẽ với du lịch địa phương Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk địa bàn trọng điểm du lịch để phát huy tối đa tiềm năng, mạnh chung du lịch vùng Việc triển khai hiệu giải pháp kích cầu trì tốt hệ thống dịch vụ, nâng cấp chất lượng, tính độc đáo, mang tính đặc thù du lịch biển đảo Khánh Hòa tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh phục hồi khách du lịch năm 2021 tiếp tục phát triển vào năm Về hoạch định sách cơng tác quản lý nhà nước, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Khánh Hòa xác định phải tiếp tục triển khai thực hiệu nhiệm vụ, giải pháp xác định Chương trình hành động số 14-CTr/TU, ngày 24/7/2017 Tỉnh ủy, tập trung vào số nhiệm vụ trọng tâm, mang tính đột phá như: Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, thu hút quan tâm đồng thuận toàn xã hội chung tay xây dựng du lịch Khánh Hòa phát triển bền vững Xây dựng Chiến lược phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2030 định hướng 2050 với 03 mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển bền vững gắn với tăng trưởng xanh khai thác kinh doanh du lịch có trọng tâm, trọng điểm, chất lượng chuyên nghiệp Xây dựng chế thu hút nguồn vốn xã hội tham gia đầu tư hạ tầng giao thông, điểm vui chơi giải trí quy mơ lớn, trung tâm biểu diễn nghệ thuật; khuyến khích phát triển sản phẩm mới, sản phẩm đặc thù, sản phẩm dịch vụ mang tính chiến lược; sách liên kết, phát triển chuỗi giá trị với ngành nghề liên quan giao thông vận tải, văn hóa, thể thao, lao động, nơng nghiệp, nơng thơn để phục vụ cho phát triển du lịch Triển khai hiệu sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, đảm bảo số lượng chất lượng lao động ngành du lịch Đẩy nhanh triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, đưa vào vận hành hệ thống truyền thông số phục vụ 42 quảng bá, xúc tiến du lịch, thay dần phương thức truyền thống khơng cịn phù hợp với thị trường 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ KINH DOANH LƯU TRÚ TẠI KHÁNH HÒA a) Ưu điểm - Lợi sở hạ tầng: Ở hai thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng, nằm tuyến Quốc lộ 1A tuyến đường sắt Bắc – Nam, có nhiều cảng biển quan trọng, đường hàng khơng quốc tế Ngồi ra, cịn có Vịnh Cam Ranh, Vịnh Vân Phong, sân bay Cam Ranh - Lợi nhà cung cấp dịch vụ du lịch: Với có mặt nhiều cơng ty, tập đoàn du lịch lớn giới như: Novotel, Vinpearl, Ana Mandara… Đặc biệt tập đoàn Khách sạn cao cấp Sheraton Mỹ có mặt Nha Trang, Khánh Hòa Đã chứng minh Khánh Hòa vùng đất đầy tiềm lợi để phát triển du lịch Khánh Hịa có nhiều lợi so với trung tâm du lịch khác nước - Lợi vị trí địa lý: Khánh Hịa tỉnh nằm vùng duyên hải Nam Trung bộ, có bờ biển dài 385 km Phong phú với đầy đủ loại địa hình: biển đảo, núi, đồng Vịnh Nha Trang công nhận vịnh đẹp giới Biển Khánh Hịa có tài ngun phong phú Khí hậu Khánh Hịa tương đối ơn hịa, nên thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch núi, biển - Đã huy động nhiều nguồn vốn đầu tư ngồi nước với sách ưu đãi đầu tư để phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi thu hút dự án đầu tư vào 03 vùng kinh tế trọng điểm tỉnh - Quy mô, số lượng doanh nghiệp, số lượng sở lưu trú, số phịng, số lượng khách… Đã có tăng trưởng, đặc biệt số sở lưu trú, số phòng đạt tiêu chuẩn chất lượng; doanh thu ngành du lịch đạt tốc độ tăng trưởng cao qua năm - Khánh Hịa có nguồn lao động dồi với 771,3 nghìn người độ tuổi lao động, số lượng lao động qua đào tạo 380,7 nghìn người, chiếm 66,5% tổng số lao động Tỷ lệ nhân lực đào tạo trình độ cao (từ đại học trở lên) tổng số lao động qua đào tạo ngày tăng 43 - Hạ tầng sở vật chất phục vụ du lịch đầu tư phát triển mạnh theo xu hướng có chiều sâu quy mơ lớn - Có sách thu hút đầu tư dich vụ lưu trú đặc biệt dịch vụ lưu trú cao cấp từ cấp ban ngành liên quan tỉnh địa phương - Tỉnh triển khai áp dụng cụ thể quy định Chính phủ sách ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh theo hướng cho phép nhà đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư đất đai, thuế mức cao khung theo quy định Ngoài ra, tỉnh ý đến việc đơn giản hóa thủ tục đầu tư, tạo chế mở liên doanh, liên kết, hợp tác thực dự án đầu tư… theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Khánh Hòa nơi đầu tư an toàn phát triển b) Hạn chế nguyên nhân - Công tác đầu tư cịn bất cập, q trình triển khai đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch chưa theo kịp yêu cầu tăng trưởng kinh tế.Số sở kinh doanh có sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao cịn Việc chậm đầu tư phát triển dự án địa bàn mới, loại hình dịch vụ du lịch mới, khu vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm quy mô lớn, đại… làm ảnh hưởng đến cấu, loại hình sản phẩm du lịch, chất lượng dịch vụ du lịch địa phương, tác động đến phát triển ngành du lịch thời gian qua - Hoạt động xúc tiến, quảng bá chưa có tính chun nghiệp cao, chưa chủ động xây dựng chiến lược xúc tiến cách -Việc triển khai thực Nghị định hướng dẫn thực Luật Du lịch lúng túng, phân loại, xếp hạng sở lưu trú - Cơng tác quản lý Nhà nước du lịch cịn nhiều bất cập, chưa chặt chẽ Việc giá dịch vụ du lịch tăng, chất lượng dịch vụ diễn ngày lễ, Tết… - Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng, thiếu cán quản lý giỏi nhân viên phục vụ có kỹ chun mơn cao, thiếu kỹ nghiệp vụ yếu ngoại ngữ giao tiếp 44 - Việc phát triển nguồn nhân lực du lịch nhiều hạn chế; đặc biệt thiếu hụt lao động có tay nghề chun mơn, lực quản lý ngành - Chưa trú trọng phát triển du lịch bền vững dẫn đến việc cân phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường - Chính quyền địa phương chưa có biện pháp xử lí kịp thời du lịch tác động tiêu cực đến môi trường - Nhiều đơn vị kinh doanh lưu trú hoạt động kinh doanh không đáp ứng điều kiện tối thiểu sở vật chất, an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy theo quy định pháp luật - Các sở lưu trú chưa hương dẫn khách sử dụng phòng nghỉ cần đảm bảo vệ sinh.Ngoài ra,các sở cịn khơng kịp thời xử lí rác thải từ hoạt động kinh doanh ngồi mơi trường - Vẫn để tình trạng ăn xin ăn mày, mua bán hàng rong xảy - Công tác kiểm tra, giám sát việc cấp phép hoạt động kinh doanh, dịch vụ hệ thống dịch vụ lưu trú địa bàn tỉnh Khánh Hịa cịn thiếu đồng bộ, khơng thường xun, quan quản lý cịn bng lỏng làm việc quan niêu dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật - Năng lực cung ứng sở đào tạo du lịch địa bàn tỉnh chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng - Cơng tác đầu tư cịn bất cập, trình triển khai đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch chưa theo kịp yêu cầu tăng trưởng kinh tế Số sở kinh doanh có sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao cịn Việc chậm đầu tư phát triển dự án địa bàn mới, loại hình dịch vụ du lịch mới, khu vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm quy mô lớn, đại… làm ảnh hưởng đến cấu, loại hình sản phẩm du lịch, chất lượng dịch vụ du lịch địa phương, tác động đến phát triển ngành du lịch thời gian qua - Hoạt động xúc tiến, quảng bá chưa có tính chun nghiệp cao, chưa chủ động xây dựng chiến lược xúc tiến cách Hoạt động hợp tác liên kết du lịch với tỉnh thành phố chưa triển khai cụ thể Hoạt động lữ 45 hành chủ yếu khai thác nguồn khách tỉnh, chưa trực tiếp khai thác tour du lịch quốc tế - Việc triển khai thực Nghị định hướng dẫn thực Luật Du lịch lúng túng, phân loại, xếp hạng sở lưu trú, cấp thẻ Hướng dẫn viên… - Công tác quản lý Nhà nước du lịch nhiều bất cập, chưa chặt chẽ Việc giá dịch vụ du lịch tăng, chất lượng dịch vụ kém, nạn làm giá dịch vụ diễn ngày lễ, Tết… - CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN VÀ KINH DOANH LƯU TRÚ TẠI KHÁNH HÒA 3.1 Căn đề xuất giải pháp -Trong giai đoạn 2021 - 2025, Khánh Hòa xác định tập trung xây dựng chiến lược phát triển du lịch vừa theo chiều rộng, mục tiêu đa dạng thị trường khách du lịch, trọng thu hút khách nội địa, đồng thời bước chuyển dịch theo chiều sâu, với mục tiêu nâng cao chất lượng du khách, phát triển sản phẩm du lịch mang tính bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, chất lượng chuyên nghiệp Sắp tới, Sở Du lịch Khánh Hòa Hiệp hội Du lịch Nha Trang - Khánh Hòa phối hợp với đơn vị kinh doanh du lịch đẩy mạnh truyền thông, quảng bá để thu hút khách nội địa, ưu tiên truyền thơng điểm đến an tồn - văn minh - thân thiện; lấy sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo làm mũi nhọn kết hợp với du lịch bổ trợ vui chơi giải trí, mua sắm, tham quan trải nghiệm văn hóa địa phương Bên cạnh đó, khuyến khích doanh nghiệp làm điểm đến cũ, bổ sung dịch vụ gia tăng để thu hút du khách chi tiêu quay trở lại Nghiên cứu sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, phát 46 triển loại hình du lịch nông thôn gắn với nông nghiệp, làng nghề truyền thống, du lịch sinh thái địa phương Nha Trang, Vạn Ninh, Ninh Hòa Gắn phát triển du lịch với bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên thiên nhiên, giá trị di sản văn hóa - nghệ thuật, bảo vệ mơi trường - Cùng với việc xây dựng thương hiệu, nâng cao tính cạnh tranh, du lịch Khánh Hòa phải liên kết chặt chẽ với du lịch địa phương Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk địa bàn trọng điểm du lịch để phát huy tối đa tiềm năng, mạnh chung du lịch vùng Việc triển khai hiệu giải pháp kích cầu trì tốt hệ thống dịch vụ, nâng cấp chất lượng, tính độc đáo, mang tính đặc thù du lịch biển đảo Khánh Hịa tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh phục hồi khách du lịch năm 2021 tiếp tục phát triển vào năm -Về hoạch định sách cơng tác quản lý nhà nước, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Khánh Hòa xác định phải tiếp tục triển khai thực hiệu nhiệm vụ, giải pháp xác định Chương trình hành động số 14-CTr/TU, ngày 24/7/2017 Tỉnh ủy, tập trung vào số nhiệm vụ trọng tâm, mang tính đột phá như: Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, thu hút quan tâm đồng thuận toàn xã hội chung tay xây dựng du lịch Khánh Hòa phát triển bền vững Xây dựng Chiến lược phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2030 định hướng 2050 với 03 mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển bền vững gắn với tăng trưởng xanh khai thác kinh doanh du lịch có trọng tâm, trọng điểm, chất lượng chuyên nghiệp Xây dựng chế thu hút nguồn vốn xã hội tham gia đầu tư hạ tầng giao thông, điểm vui chơi giải trí quy mơ lớn, trung tâm biểu diễn nghệ thuật; khuyến khích phát triển sản phẩm mới, sản phẩm đặc thù, sản phẩm dịch vụ mang tính chiến lược; sách liên kết, phát triển chuỗi giá trị với ngành nghề liên quan giao thơng vận tải, văn hóa, thể thao, lao động, nông nghiệp, nông thôn để phục vụ cho phát triển du lịch Triển khai hiệu sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, đảm bảo số lượng chất lượng lao động ngành du lịch Đẩy nhanh triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, đưa vào vận hành hệ thống truyền thông số phục vụ 47 quảng bá, xúc tiến du lịch, thay dần phương thức truyền thống khơng cịn phù hợp với thị trường - Cùng với việc chủ động triển khai nhiệm vụ, giải pháp phát triển du lịch địa phương, tỉnh Khánh Hòa nghiên cứu để kiến nghị Chính phủ xem xét, có chế hỗ trợ thu hút đầu tư phát triển hạ tầng giao thông để tạo động lực thu hút đầu tư du lịch ba vùng động lực phát triển tỉnh có đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang đoạn Vân Phong - Nha Trang thuộc Dự án đầu tư xây dựng số đoạn đường cao tốc Bắc Nam phía Đơng giai đoạn 2021 - 2025 Khi hoàn thiện, tuyến đường giúp Khánh Hịa bước hồn thiện hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch, đẩy nhanh đầu tư phát triển dự án khu du lịch trọng điểm theo quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Song song với đó, Khánh Hịa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, có chế hỗ trợ thu hút đầu tư để mở rộng, nâng cấp Sân bay quốc tế Cam Ranh Cảng du lịch Nha Trang; xem xét bổ sung Khánh Hòa vào danh mục địa phương phép thí điểm kéo dài thời gian tổ chức hoạt động kinh tế ban đêm theo Quyết định số 1129/QĐ-TTg, ngày 27/7/2020 Chính phủ 3.2 Một số giải pháp kiến nghị 3.2.1 Một số giải pháp - Mở rộng hợp tác liên kết vùng tìm kiếm mở rộng thị trường Mở rộng hợp tác, liên kết vùng: Phối hợp liên kết vùng với địa phương nói chung Khánh Hịa nói riêng việc xây dựng tour sản phẩm du lịch, việc phối hợp đào tạo nhân lực du lịch, việc nâng cao chất lượng dịch vụ Tìm kiếm, mở rộng thị trường: Cần phải xây dựng chiến lược sản phẩm để mở rộng thị trường với việc xây dựng đan xen sản phẩm thị trường với nhau, như: Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường cũ; chiến lược sản phẩm cũ, thị trường mới: chiến lược sản phẩm mới, thị trường cũ ;chiến lược sản phẩm mới, thị trường - Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Khánh Hòa 48 Tập trung phát triển loại hình sản phẩm du lịch biển đảo làm hướng chủ đạo.Bên cạnh cần phát triển du lịch sinh thái núi phía Tây đảo ven bờ, du lịch văn hoá gắn với lễ hội, dân tộc để đa dạng thêm sản phẩm du lịch Xây dựng sản phẩm du lịch đa dạng, có quy mơ tính chất đặc trưng, độc đáo cấp quốc gia địa phương, có tính liên kết cao hướng đến loại nhu cầu đối tượng hưởng thụ, tập trung vào sản phẩm phát huy mạnh, sắc địa phương, vùng có tính hấp dẫn cao - Chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch Tiếp tục thực chương trình đào tạo lại (đào tạo bổ túc, chức) lao động ngành du lịch Khánh Hòa cấp trình độ, chun ngành khác nhau.Khuyến khích đào tạo quy du lịch trình độ đại học đại học nghiệp vụ du lịch Có kế hoạch cử cán trẻ có trình độ sang nước phát triển để đào tạo trình độ đại học sau đại học để thực tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên ngành du lịch - Đầu tư thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm; ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch tổng hợp, khu du lịch chuyên đề, điểm du lịch tiềm vùng sâu vùng xa.Thực xã hội hoá phát triển du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư hoạt động du lịch hình thức khác Vận dụng sách, giải pháp tạo sử dụng vốn phát triển du lịch, tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước ngồi (ODA), tăng cường cơng tác xúc tiến đầu tư… - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng, đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm; tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng 49 bá du lịch Thực chương trình thông tin tuyên tuyền, công bố kiện thể thao, văn hóa, lễ hội lớn tỉnh phạm vi toàn quốc; tổ chức chiến dịch xúc tiến, kiện quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia nhiều hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch chuyên đề nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch tỉnh, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế - Chú trọng bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Đề số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ du lịch tới môi trường đến hoạt động du lịch, là: Nhóm giải pháp chế sách; giải pháp quy hoạch, kế hoạch; giải pháp tổ chức quản lý; giải pháp môi trường; giải pháp liên kết với cộng đồng địa phương; giải pháp tuyên truyền quảng cáo; giải pháp đào tạo, giáo dục mơi trường Ngồi ra, cần tập trung đầu tư, củng cố, trùng tu, tôn tạo, phục hồi di tích – danh thắng cảnh khai thác có hiệu quả; khắc phục tồn sở vật chất giao thông, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường…để đảm bảo chất lượng phục vụ - Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Khánh Hòa Tiếp tục thực cải cách hành chính, hồn thiện nâng cao hiệu lực máy quản lý Nhà nước du lịch từ tỉnh đến huyện: hoàn chỉnh hệ thống quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân quản lý quy hoạch phát triển du lịch Xử lý sở kinh doanh không theo quy định pháp luật tăng giá mùa du lịch Có biện pháp tuyên truyền, phổ biến cho người dân không khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên.Tăng cường phối hợp liên ngành liên vùng địa bàn tỉnh việc thực điều chỉnh Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch Khánh Hòa đạo thống UBND tỉnh; phát huy vai trò Ban đạo Nhà nước du lịch tỉnh để giải vấn đề có liên quan đến quản lý phát triển du lịch đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường, quản lý sử dụng đất, sở hạ tầng, 50 3.2.2 Kiến nghị 3.2.2.1 Đối với Chính phủ quan Trung ương Đề nghị Chính phủ có chế cụ thể xây dựng Cảng du lịch Nha Trang thành cảng theo tiêu chuẩn quốc tế để thu hút du khách trực tiếp đến Nha Trang, Khánh Hịa đường khơng đường thủy; đẩy nhanh dự án đường sắt cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Nha Trang, giúp tỉnh Khánh Hòa bước hoàn thiện hệ hạ tầng sở phục vụ du lịch, đảm bảo cho việc đẩy nhanh đầu tư phát triển dự án du lịch khu du lịch trọng điểm theo quy hoạch Đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giao thông Vận tải bộ, ngành Trung ương hỗ trợ quảng bá xúc tiến, tạo điều kiện cho hãng hàng không quốc tế mở đường bay quốc tế trực tiếp đến sân bay Quốc tế Cam Ranh 3.2.2.2 Đối với quyền địa phương Đề nghị tỉnh Khánh Hịa sớm có kiến nghị với Tổng Cục du lịch, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch năm tới, cần quan tâm đẩy mạnh chương trình mục tiêu quốc gia phát triển du lịch Khánh Hòa, nhằm tạo điều kiện cho trình triển khai chiến lược, quy hoạch chương trình kế hoạch phát triển du lịch địa phương cách hiệu thiết thực Phối hợp với bộ, ngành liên quan hướng dẫn địa phương bước lập thủ tục hồ sơ để công nhận đô thị du lịch; Khu, tuyến, Điểm du lịch theo quy định Luật du lịch.Xây dựng ban hành hệ thống văn pháp luật quản lý tài nguyên, môi trường du lịch; hoạt động dịch vụ du lịch đặc trưng biển, sách nhằm đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động du lịch Cần tổ chức hội nghị chuyên đề hàng năm đào tạo nguồn nhân lực du lịch, để trao đổi kinh nghiệm,xác định khó khăn việc đào tạo để có biện pháp khắc phục Sắp xếp, kiện tồn hệ thống doanh nghiệp kinh doanh du lịch.Chuyên môn hoá lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch.Điều chỉnh tổ chức lại doanh nghiệp du lịch.Đổi phương thức hoạt động Hiệp hội du lịch, phát huy vai trò Hiệp hội việc xây dựng môi trường kinh doanh văn minh, lành mạnh, pháp luật, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp.Đưa 51 sách khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành, khách sạn, vận chuyển… phải chủ động liên kết với thành chuổi chỉnh thể không tách rời để phối hợp cung cấp dịch vụ du lịch Các doanh nghiệp tự chủ lựa chọn đối tác, xây dựng loại hình, sản phẩm du lịch cho đặc sắc, đậm sắc văn hóa, truyên thống địa phương…trên tinh thần phát triển, để thu hút khách du lịch, tạo liên thông phục vụ du khách, nhằm hướng đến thỏa mãn nhu cầu du khách sau sử dụng dịch vụ du lịch KẾT LUẬN Với mục tiêu đề tài “nghiên cứu thực trạng tài nguyên du lịch kinh doanh lưu trú tỉnh Khánh Hòa”, sở tổng hợp số liệu thu thập để tiến hành phân tích, đề tài hồn thành nội dung sau đây: Giới thiệu tổng quan du lịch, khái niệm du lịch; nội dung tiêu chí phát triển du lịch; vai trị phát triển du lịch kinh tế - xã hội, dồng thời tác giả đề cập đến thực trạng tài nguyên tình hình kinh doanh lưu trú.Trên sở phân tích phát triển ngành du lịch Khánh Hòa nhiều năm, tác giả hạn chế, vướng mắc cần khắc phục Trong tác giả bất cập trình phát triển du lịch là: thiếu trung tâm mua sắm hàng hóa lớn, đại, hoạt động xúc tiến, quảng bá chưa chuyên nghiệp, chưa chủ động xây dựng chiến lược cách bản, hoạt động lữ hành chủ yếu khai thác nguồn khách nước, cơng tác quản lý Nhà nước cịn nhiều bất cập Với mục tiêu định hướng ngành du lịch Khánh Hòa đến năm 2030, 52 tác giả mạnh dạn đưa hệ thống giải pháp số kiến nghị nhằm phát triển du lịch Khánh Hòa nhanh hướng giai đoạn từ đến năm 2030 Thực giải pháp phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030 giải pháp phù hợp với chủ trương đường lối phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa, giúp cho ngành du lịch Khánh Hòa thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, làm động lực thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển, xứng đáng trở thành trung tâm du lịch nước khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến (2012), Giáo trình Tài nguyên du lịch , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Cổng thông tin điện tử tỉnh Khánh Hịa http://khanhhoa.gov.vn/ Trang thơng tin điện tử tỉnh ủy Khánh Hòa http://tinhuykhanhhoa.vn/ Giáo trình tài nguyên kinh doanh du lịch – Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Luật du lịch Việt Nam 2017 Phan Xuân Hòa - Các Giải Pháp Phát Triển Ngành Du Lịch Khánh Hòa Đến Năm 2020 - Đại Học Đà Nẵng Trường Đại Học Kinh Tế 53 ... luận tài nguyên du lịch kinh doanh dịch vụ lưu trú - Nghiên cứu thực trạng tài nguyên du lịch kinh doanh lưu trú tỉnh Khánh Hòa - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển tài nguyên kinh doanh. .. tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa.” Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa 1.1.2 Đặc điểm vai trò tài nguyên du lịch - Tài nguyên du. .. vụ lưu trú tỉnh Khánh Hòa CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ KINH DOANH LƯU TRÚ 1.1 TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm tài nguyên du lịch Theo Khoản 4, Điều 3, Chương Luật Du lịch

Ngày đăng: 14/03/2022, 14:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w