SINH VIÊN: PHẠM THỊ PHƯƠNGLỚP: CQ54/21.04
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI:
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANHTẠI CÔNG TY TNHH SAMDO VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệpMã số: 21
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN ĐÀO TÙNG
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Phương
Trang 3
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh trong doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa 5
1.1.1 Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 5
1.1.2 Yêu cầu quản lý đối với hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh 5
1.1.3 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trongdoanh nghiệp thương mại 6
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trongdoanh nghiệp thương mại 7
1.2 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệpthương mại 7
1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 7
1.2.3 Kế toán chi phí bán hàng 14
1.2.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 16
1.2.5 Kế toán chi phí và doanh thu tài chính 17
1.2.6 Kế toán chi phí khác và thu nhập khác 19
1.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 21
Trang 41.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp thương mại 24
2.1.Giới thiệu về Công ty TNHH Samdo Việt Nam 30
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 30
2.1.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty 38
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty 39
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty 40
2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán Bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh tại Công ty TNHH Samdo Việt Nam 44
2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu 44
2.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán tại Công ty 80
2.2.3 Kế toán chi phí bán hàng 92
2.2.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 93
2.2.5 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính 96
2.2.6 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác 97
2.2.7.Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 97
2.2.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 99
Trang 52.3 Nhận xét về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty TNHH Samdo Việt Nam 1032.3.1 Những kết quả đạt được trong tổ chức công tác kế toán bán hàng, xácđịnh kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Samdo Việt Nam 103KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 105CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠICÔNG TY TNHH SAMDO VIỆT NAM 1063.1 Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quảkinh doanh 1063.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng vàxác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Samdo Việt Nam 1073.3 Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác địnhkết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Samdo Việt Nam 108KẾT LUẬN 110DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển theo xu hướng hộinhập cùng với xu thế toàn cầu hóa và trình độ phát triển ngày càng cao của nền kinhtế thế giới Mỗi doanh nghiệp là một tế bào, một thành phần quan trọng góp phầnvào sự đi lên của nền kinh tế của một đất nước Hoạt động kinh doanh của các phầntử này ngày càng trở nên đa dạng phong phú và sôi động đòi hỏi ngày cao ở sự quảnlí của pháp luật và các biện pháp kinh tế phù hợp của nhà nước và một trong cáccông cụ quản lí khoa học hiệu quả hàng đầu chính là kế toán Cùng với sự phát triểnkhông ngừng của nền kinh tế, kế toán cũng không ngừng phát triển và hoàn thiện vềnội dung, phương pháp, cũng như hình thức tổ chức để đáp ứng nhu cầu quản lýngày càng cao của các đối tượng trong xã hội.
Với vai trò là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán cung cấp thông tinkinh tế hiện thực, có giá trị pháp lý và độ tin cậy cao, giúp doanh nghiệp và các đốitượng liên quan đánh giá đúng đắn tình hình hoạt động của doanh nghiệp, trên cơ sởđó, nhà quản trị doanh nghiệp sẽ đưa ra các quyết định phù hợp nhất cho sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp.
Một trong những thông tin quan trọng về doanh nghiệp mà bất kì đối tượngnào cũng đều quan tâm đó là: doanh nghiệp bán mặt hàng nào, phục vụ thị trườngnào và đặc biệt kết quả kinh doanh mỗi kì của doanh nghiệp đạt bao nhiêu? Tức làdoanh nghiệp tạo ra bao nhiêu lợi nhuận sau khi đã trừ đi những chi phí bỏ ra.
Bán hàng là khâu then chốt giúp cho bất kì doanh nghiệp nào kết thúc chu kìsản xuất kinh doanh, chuyển hóa vốn hàng hóa thành vốn bằng tiền, bù đắp chi phíbỏ ra, làm ra lợi nhuận để tái sản xuất và mở rộng sản xuất Do đó, kế toán bán hàngvà xác định kết quả kinh doanh luôn được coi trọng, được mỗi doanh nghiệp quantâm hoàn thiện không ngừng.
Thực tế cho thấy bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng mongmuốn hàng hóa của mình được tiêu thụ và có thể thu được lợi nhuận cao nhất saukhi đã loại trừ các chi phí liên quan Do đó, quá trình bán hàng không thể tách rời
Trang 7việc xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì thế, kế toán bán hàngvà xác định kết quả kinh doanh đã trở thành cộng cụ đắc lực trong việc quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Các thông tin kế toán về hạch toándoanh thu và chi phí giúp các nhà quản trị có một cái nhìn chính xác về tình hìnhhoạt động của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định quản lý phù hợp nhằmnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán này, kết hợp với nhữngkiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập tại trường và thực tế thu thập từ
công tác kế toán tại công ty, với sự hướng dẫn tận tình của TS.Nguyễn Đào Tùngvà
sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo công ty và các anh chị phòng kế toán, em đã đi
sâu nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty TNHH Samdo Việt Nam ”.
2 Mục đích nghiên cứu
- Vận dụng những kiến thức đã được học ở nhà trường vào thực tiễn nhằm làm phongphú thêm kiến thức chuyên môn, đồng thời học hỏi kiến thức từ thực tế trong thời gianthực tập tại Công ty TNHH Samdo Việt Nam
- Tìm hiểu tình hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty, tìm hiểu về tình hình thựchiện các chế độ kế toán hiện hành, chế độ quản lý tài chính của Công ty TNHH SamdoViệt Nam
- Nắm bắt được nội dung cơ bản của công tác kế toán bán hàng và xác định kết quảkinh doanh của ngành thương mại nói chung và Công ty TNHH Samdo Việt Nam nóiriêng.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- K toán bán hàng và xác đ nh k t qu kinh doanh t i Công ty TNHHế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH ịnh kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH ế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH ả kinh doanh tại Công ty TNHH ại Công ty TNHHSamdo Vi t Nam ệt Nam
Phạm vi nghiên cứu- Về không gian:
Báo cáo được nghiên cứu tại Công ty TNHH Samdo Việt Nam
Trang 8Nghiên cứu trong phạm vi năm 2019 Công ty TNHH Samdo Việt Nam - Về nội dung:
+ Thực trạng kế toán của Công ty TNHH Samdo Việt Nam : Tổ chức bộ máy kếtoán, hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống các báo cáo,hệ thống sổ sách kế toán sử dụng tại công ty, cách tính giá hàng mua vào để bán…
+ Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH SamdoViệt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là duy vật biện chứng, kết hợp đồng thờithống kê phân tích, tham khảo tư liệu ở các giáo trình và một số sách báo để tập hợpnhững vấn đề chung, tiếp cận các số liệu thông tin thực tế thu thập được tại công ty,từ đó đánh giá nhận xét và đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện kếtoán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Samdo Việt Nam
5 Kết cấu chính của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn của em gồm 3 chương chính
Chương 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quảkinh doanh trong doanh nghiệp thương mại
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tạiCông ty TNHH Samdo Việt Nam
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh tại Công ty TNHH Samdo Việt Nam
Để hoàn thành bài luận văn này, em đã nhận được hướng dẫn tận tình của côgiáo Bùi Thị Thúy và các cán bộ phòng Tài chính - Kế toán của công ty Dù bảnthân em đã cố gắng hoàn thành tốt nhất bài luận văn xong thời gian thực tập có hạnnên bài viết này không thể tránh được những thiếu sót Em rất mong nhận được sựgóp ý chỉ bảo của thầy cô và các cán bộ để em củng cố thêm kiến thức và khả nănglý luận.
Trang 9Cuối cùng, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn trực TS.Nguyễn Đào Tùngvà các cán bộ phòng Tài chính - Kế toán của Công ty TNHHSamdo Việt Nam
tiếp-Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 10CHƯƠNG 1.
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁCĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhtrong doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa.
1.1.1 Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
1.1.1.1 Khái niệm về kinh doanh
Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất – kinh doanh, đây làquá trình chuyển hóa vốn từ hình thái vốn sản phẩm, hàng hóa sang hình thái vốntiền tệ hoặc vốn trong thanh toán.
Quá trình bán hàng có thể chia thành hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã kí kết để xuất giao hàng hóacho khách hàng.
Giai đoạn 2: Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán (thông quacác giấy tờ hóa đơn,…) Doanh nghiệp đã hoặc sẽ thu được tiền, đủ bù đắp cáckhoản chi phí để sản xuất hoặc có được sẳn phẩm và có lợi nhuận.
1.1.1.2 Khái niệm xác định kết quả kinh doanh
Xác định kết quả bán hàng là việc so sánh giữa chi phí đã bỏ ra và doanh thuđã thu về trong kỳ từ hoạt động bán hàng.
1.1.1.3 Mối quan hệ giữa bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.Xác định kết quả kinh doanh là căn cứ quan trọng để đơn vị quyết định có tiêu thụhàng hóa nữa hay không Do đó, giữa bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cómối liên hệ mật thiết Kết quả kinh doanh là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp.
1.1.2 Yêu cầu quản lý đối với hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh
Nghiệp vụ bán hàng có liên quan đến nhiều khách hàng khác nhau, các phương thứcbán hàng, các thể thức thanh toán Quản lý nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệpthương mại chính là việc quản lý về số lượng, chất lượng, giá cả hàng hóa, về việc
Trang 11thu hồi tiền hàng và xác định kết quả kinh doanh Yêu cầu :
Để quản lý về số lượng đòi hỏi phải thường xuyên phản ánh giám đốc tìnhhình sự vận động của từng loại hàng hóa trong quá trình nhập- xuất- tồn kho cả vềsố lượng và mặt hàng, phát hiện kịp thời hàng hóa ứ đọng để có biện pháp giảiquyết nhanh chóng số hàng.
Về mặt chất lượng, phải làm tốt công tác kiểm tra, phân cấp mặt hàng và cóchế độ bảo quản riêng đối với từng loại mặt hàng, nhất là các loại mặt hàng dễ hưhỏng, kịp thời phát hiện các sản phẩm kém phẩm chất
Nắm bắt, theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng thể thức thanhtoán, từng loại hàng hóa và từng khách hàng Đôn đốc thanh toán, thu hồi đầy đủtiền hàng.
Tính toán xác định đúng đắn kết quả từng loại hoạt động và thực hiệnnghiêm túc cơ chế phân phối lợi nhuận Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nướctheo quy định.
1.1.3 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanhnghiệp thương mại
Trong doanh nghiệp, kế toán là công cụ quan trọng để quản lý sản xuất và tiêu thụ;thông qua số liệu kế toán nói riêng đã giúp cho các nhà quản lý công ty đánh giá
Thông tin kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cung cấp giúpcác nhà quản trị doanh nghiệp nắm được tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng vềloại hình, số lượng, chất lượng, giá cả, thanh toán; kiểm tra tình hình thực hiện cácdự toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính,chi phí khác và xác định kết quả kinh doanh của đơn vị Trên cở sở đó đưa ra nhữngbiện pháp định hướng cho hoạt động kinh doanh trong kỳ tiếp theo,
Thông tin kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cung cấp giúpcác cơ quan Nhà nước kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhànước, từ đó đưa ra các chính sách phù hợp nhằm phát triển toàn diện nền kinh tếquốc dân.
Trang 12 Thông tin kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cung cấp là mốiquan tâm của những người có lợi ích trực tiếp liên quan đến tình hình kinh doanhcủa doanh nghiệp như các nhà đầu tư, nhà cung cấp, các chủ nợ,… Đó là cơ sở đểcác đối tượng này nắm bắt được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, kịp thờiđưa ra các quyết định kinh doanh có lợi nhất cho mình
Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản doanh thu, cáckhoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp, đồngthời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng
Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuậnvà phân phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toán và hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước.
Cung cấp thông tin kế toán phục vụ việc lập Báo cáo tài chính và định kỳphân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình tiêu thụ và xác định kết quả.
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanhnghiệp thương mại
Bản chất của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là thu nhận,xử lý và cung cấp thông tin về toàn bộ công tác bán hàng và kết quả của hoạt độngnày Muốn đảm bảo thực hiện và phát huy tốt vai trò của mình, đòi hỏi kế toán bánhàng và xác định kết quả kinh doanh cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Tiến hành ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng thành phẩm, hàng hóa, dịchvụ bán ra và tiêu thụ nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng xuất bán, chiphí bán hàng và các khoản chi phí khác
Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuậnvà phân phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toán và hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước.
Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ tình hình bán hàng, xácđịnh kết quả và phân phối kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lýdoanh nghiệp.
1.2 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệpthương mại
1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
Trang 131.2.1.1 Khái niệm doanh thu và điều kiện ghi nhận
Khái niêm doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
- Doanh thu theo chuẩn mực kế toán số 14 ban hành theo quyết định 149 ngày
31/12/2001 của Bộ Tài Chính thì: “ Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh
nghiệp thu được trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanhthông thường của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.”
- Các khoản giảm trừ doanh thu là các khoản được điều chỉnh giảm trừ vào
doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ, gồm: Chiết khấu thươngmại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.
Điều kiện ghi nhận doanh thu
Khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau thì sẽ được phép ghi nhận doanh thutrong kỳ:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyềnsở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng.
Thời điểm xác định doanh thu
Đối với phương thức tiêu thụ trực tiếp thì quá trình tiêu thụ được coi là kếtthúc khi hàng hóa đã bàn giao cho khách hàng và đơn vị bán mất quyền sở hữu vềsố hàng này.
Đối với hình thức bán hàng chuyển hàng theo hợp đồng thì số hàng này vẫnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Khi người mua thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán về số hàng chuyển giao (một phần hoặc toàn bộ) thì hàng mới được coilà tiêu thụ, doanh thu mới được ghi nhận.
Trang 14 Trường hợp giao hàng gửi đại lý, kí gửi thì do hàng kí gửi vẫn thuộc quyềnsở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi đại lý thông báo bán được hàng hoặc trả tiền hàngmới được coi là tiêu thụ được và ghi nhận doanh thu.
Nguyên tắc xác định doanh thu
* Công thức xác định doanh thu:
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừvề bán hàng bán hàng doanh thu* Nguyên tắc xác định doanh thu:
Đối với doanh nghiệp thực hiện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT
Đối với doanh nghiệp không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổnggiá thanh toán.
Đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặcthuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán(bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu).
Những doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hoá thì chỉ phản ánh vàodoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế được hưởng, khôngbao gồm giá trị vật tư, hàng hoá nhận gia công.
Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng giáhưởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phầnhoa hồng bán hàng mà doanh nghiệp được hưởng.
Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanh nghiệpghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạtđộng tài chính về phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng nhưng trả chậm phù hợpvới thời điểm ghi nhận doanh thu được xác nhận.
1.2.1.2 Chứng từ và tài khoản sử dụngChứng từ kế toán
Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu 01 - GTGT - 3LL).
Hóa đơn bán hàng thông thường (mẫu 02 - GTGT - 3LL).
Trang 15 Các chứng từ thanh toán (phiếu thu, giấy báo Có, ủy nhiệm chi …). Các chứng từ kế toán liên quan khác (Phiếu nhập kho hàng trả lại,…).
Tài khoản sử dụng
TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện.
TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp.
1.2.1.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ được mô tả trên Sơ đồ 1.1
Có 2 trường hợp tính doanh thu bán hàng:
Doanh nghiệp tách ngay thuế gián thu (thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XNK, )thì ghi nhận doanh thu chưa thuế.
Và ngược lại, doanh nghiệp chưa tách thuế gián thu ra khỏi doanh thu bánhàng thì ghi nhận doanh thu có thuế.
Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong trường hợpdoanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Sơ đồ 1.1: Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Trang 16 Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong trường hợpdoanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Trang 171.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán trong doanh nghiệp thương mại
1.2.2.1 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ
a, Trường hợp mua về bán ngay, không qua kho của doanh nghiệp thương mại.
Trường hợp này liên quan đến các phương thức bán buôn hàng hóa vậnchuyển thẳng: bán hàng giao tay ba (chuyển thẳng trực tiếp), hoặc bán buôn vậnchuyển thẳng (hình thức có chuyển hàng)
Trong trường hơp này, giá vốn của hàng bán sẽ chính bằng: Giá mua thực tếđích danh của lô hàng mà doanh nghiệp thương mại mua từ nhà cung cấp cộng (+)chí trong quá trình mua hàng.
b, Trường hợp xuất kho hàng để bán.
Trị giá vốn xuất kho = Trị giá mua thực tếhàng hóa xuất kho +
Chi phí phân bổcho hàng hóaxuất bán
Trị giá vốn xuất kho được tính theo một trong ba phương pháp:
- Phương pháp tính theo giá đích danh: khi xuất kho thành phẩm thì căn cứvào số lượng xuất kho thuộc lô nào và giá thành thực tế nhập kho của lô đó để tínhgiá trị xuất kho.
Trang 18trước thì sẽ xuất trước, thành phẩm nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giá đó,căn cứ vào số lượng xuất kho để tính thực tế xuất kho
- Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này trị giá vốn củathành phẩm xuất kho để bán được căn cứ vào số lượng thành phẩm xuất kho và đơngiá bình quân tại thời điểm xuất kho (đơn giá bình quân liên hoàn) hoặc cuối kì(đơn giá bình quân gia quyền cả kì).
Giá vốn thực tế hàng hóaxuất kho trong kì =
Số lượng hàng xuất
Đơn giá thựctế bình quânTrong đó:
Đơn giá thựctế bình quân =
Trị giá thực tế của
hàng tồn kho đầu kì +
Trị giá thực tế hàngnhập kho trong kìSố lượng hàng tồn kho
Số lượng hàng nhậpkho trong kìĐơn giá bình quân cả kì được tính một lần vào cuối kì dùng để tính giá vốncho tất cả các lần bán hàng trong kì, dù trong kì có nhập kho hàng hóa bao nhiêu lầnvới đơn giá nhập khác nhau.
Đơn giá bình quân liên hoàn được sử dụng để xác định giá trị vốn thực tế củahàng xuất kho cho đến khi có lô hàng mới nhập kho, đơn giá bình quân này đượctính lại để xác định giá vốn hàng xuất kho tiếp theo.
1.2.2.1.3 Xác định chi phí mua được phân bổ cho hàng bán trong kì
Chi phí mua hàng bao gồm: chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản, chi phíphân loại, bảo hiểm, công tác phí của bộ phận mua hàng, chi phí của bộ phận muahàng độc lập và khoản hao hụt tự nhiên trong định mức của hàng hóa trong quátrình mua hàng.
Sau khi xác định được trị giá mua thực tế của hàng hóa xuất kho trong kì, chiphí mua được phân bổ cho số hàng bán đó được tính như sau:
Chi phí muaphân bổ chohàng bán trong
= Chi phí mua phân bổcho hàng tồn kho
đầu kì
+ Chi phí muaphát sinh
trong kì
x Trị giá muathực tế củahàng xuất kho
Trang 19kì hàng hóa tồn khoTrị giá mua của trong kì
Trị giá muacủa hàng nhập
- Sổ kế toán sử dụng là: sổ cái các TK và các sổ chi tiết tài khoản,…
1.2.2.3 Trình tự kế toán
Hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên
Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kktx
Hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Trang 20Sơ đồ 1.3: Trình tự kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKĐK
1.2.3 Kế toán chi phí bán hàng
1.2.3.1 Nội dung
Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sảnphẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
Nội dung của chi phí bán hàng bao gồm các yếu tố sau:
Chi phí nhân viên bán hàng: là toàn bộ các khoản tiền lương phải trả cho
nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản, vận chuyển hàng hóa đi tiêu thụvà các khoản trích theo lương.
Chi phí vật liệu, bao bì: là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì để đóng gói,
bảo quản sản phẩm,vật liệu dùng sửa chữa TSCĐ dùng trong quá trình bán hàng,nhiên liệu cho vật chuyển sản phẩm tiêu thụ.
Chi phí dụng cụ đồ dùng: là chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng làm việc ở
khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Chi phí khấu hao tài sản cố định: để phục vụ quá trình tiêu thụ sản phẩm,
cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ.
Chi phí bảo hành sản phẩm: là các khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảo hành
sản phẩm trong thời gian bảo hành.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ
Trang 21cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ như chi phí thuê tài sản, thuê kho,bến bãi, thuê bốc dỡ, tiền hoa hồng đại lý…
Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ nằm ngoài các khoản chi phí trên như chiphí tiếp khách, hội nghị khách hàng, quảng cáo giới thiệu sản phẩm…
1.2.3.2 Chứng từ, tài khoản và sổ kế toán sử dụng
- Chứng từ sử dụng: bảng thanh toán lương, bảng tính trích khấu hao TSCĐ,hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu chi, giấy báo Nợ, …
- Tài khoản sử dụng để hạch toán là TK 6421 - Chi phí bán hàng Sổ kế toán được sử dụng là sổ cái TK 6421,
Cuối kỳ kế toán cần phân bổ và kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kếtquả bán hàng Việc phân bổ và kết chuyển chi phí này tuỳ vào từng loại hình doanhnghiệp và đặc điểm sản xuất kinh doanh
1.2.3.3 Trình tự kế toán
Trình tự các nghiệp vụ chủ yếu được mô tả trên sơ đồ 1.4.
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự kế toán chi phí bán hàng
Trang 221.2.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.4.1 Nội dung
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan tới hoạt động quảnlý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tính chất chungtoàn doanh nghiệp.
Nội dung của chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các yếu tố:
Chi phí nhân viên quản lý: gồm tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo
lương phải trả cho ban giám đốc, nhân viên các phòng ban
Chi phí đồ dùng văn phòng: chi phí về đồ dùng văn phòng, dụng cụ dùng cho
công tác quản lý chung của doanh nghiệp.
Chi phí khấu hao tài sản cố định: khấu hao của những tài sản cố định dùng
chung cho doanh nghiệp (như văn phòng, kho tàng, vật kiến trúc…).
Thuế, phí, lệ phí: các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế môn bài, các khoản
phí, lệ phí giao thông cầu phà…
Chi phí dự phòng: khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải
trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: các khoản về dịch vụ mua ngoài phục vụ chung
toàn doanh nghiệp như tiền điện…
Chi phí bằng tiền khác: các khoản chi khác đào tạo cán bộ…1.2.4.2 Chứng từ, tài khoản và sổ kế toán sử dụng
- Chứng từ sử dụng: bảng thanh toán tiền lương, phiếu xuất kho, bảng tínhtrích khấu hao TSCĐ, …
- Tài khoản sử dụng là TK 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Sổ kế toán được sử dụng là sổ cái TK 6422,…
1.2.4.3 Trình tự hạch toán
Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ liên quan tới chi phí quản lý doanhnghiệp được mô tả trên sơ đồ 1.5
Trang 23Sơ đồ 1.5: Sơ đồ trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.5 Kế toán chi phí và doanh thu tài chính
Hoạt động tài chính là hoạt động giao dịch liên quan đến đầu tư tài chính,cho vay vốn, góp vốn liên doanh, , giao dịch bán chững khoán, lập và hoàn nhập dựphòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác khoản lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại tệvà bán ngoại tệ.
1.2.5.1 Nội dung
Doanh thu tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được từhoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán Doanh thu hoạt độngtài chính phát sinh từ các khoản tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đượcchia của doanh nghiệp.
Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến các hoạt động vềvốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chính của
Trang 24Bao gồm các khoản chi phí liên quan đến hoạt động tài chính.
- Khoản lỗ do phát sinh bán ngoại tệ; các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầutư ngắn hạn; dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
- Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ vàchênh lệch tỷ giá do đánh giá lại do số dư cuối kỳ của các khoản phải thu dài hạn vàphải trả có gốc ngoại tệ
- Chi phí liên quan đến hoạt động vay vốn.
- Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn.
1.2.5.2 Chứng từ kế toán, tài khoản và sổ kế toán sử dụng
Chứng từ sử dụng: Phiếu tính lãi tiền gửi, Phiếu tính lãi đi vay, Phiếu thu,Phiếu chi, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có,
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng các tài khoản:+ TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
+ TK 635 - Chi phí hoạt động tài chính.
Sổ kế toán sử dụng: Số cái các TK 515, sổ cái TK 635 và các sổ báo cáo chitiết các TK,…
1.2.5.3 Trình tự một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu
Sơ đồ 1.6 Trình tự kế toán chi phí hoạt động tài chính và doanh thu tài chính
Trang 25(1): Thu lãi tiền gửi, tiền cho vay, lãi chênh lệch tỷ giá khi bán ngoại tệ, (2): Định kỳ kết chuyển doanh thu là tiền lãi phải thu từng kỳ
(3): Lãi từ các khoản đầu tư.
(4): Kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá.
(5): Kết chuyển doanh thu tài chính cuối kỳ.
(6): Chi phí nắm giữ, lỗ chênh lệch tỷ giá khi bán ngoại tệ, các công cụ tài chínhcó gốc ngoại tệ; chi phí hoạt động liên doanh, liên kết; chi phí lãi vay vốn kinhdoanh được vốn hóa; chiết khấu thanh toán cho khách hàng.
(7): Lỗ về các khoản đầu tư.
(8): Khoản lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốcngoại tệ
(9): Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính.
(10): Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng giảm giá đầu tư tài chính.(11): Kết chuyển chi phí tài chính cuối kỳ.
1.2.6 Kế toán chi phí khác và thu nhập khác
1.2.6.1 Nội dung
Thu nhập khác là các khoản thu nhập khác, ngoài hoạt động tạo ra doanh thutrong các hoạt động thông thường của doanh nghiệp.
Chi phí khác là các khoản chi phí, khoản lỗ do các sự kiện hay giao dịch
riêng biệt với các hoạt động thông thường của doanh nghiệp tạo ra Chi phíkhác của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố:
1.2.6.2 Tài khoản sử dụng
TK 711 - Thu nhập khác,
TK 811- Chi phí khác, và các TK liên quan
1.2.6.3 Trình tự hạch toán
Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến chi phí khác và thu
nhập khác được mô tả trên sơ đồ 1.7.
Trang 26Sơ đồ 1.7: Trình tự kế toán chi phí khác và thu nhập khác:
TK911 TK711 TK111,112,331 TK811 TK911
TK333 (1b) 133 (4b)
TK214 (5b) TK138 TK333,338 (3) (6)
(4a): Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ(4b): Thuế GTGT đầu vào (nếu có)
(5a): Phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán(5b): Phản ánh hao mòn TSCĐ (nếu có)
Trang 27(6) Các khoản phạt chậm nộp thuế hoặc các khoản phải trả, phải nộp khác
(7),(8) Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác, chi phí khác để xác địnhkết quả.
1.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Các khoản giảmtrừ doanh thu
-Xác định lợi nhuận gộp :
Lợi nhuận gộp về bán hàngvà cung cấp dịch vụ =
Doanh thu thuần về bánvà cung cấp dịch vụ-
Giá vốn thànhphẩm xuất bán
Kết quả hoạt động kinh doanh bình thường được xác định như sau:
Kết quả hoạtđộng kinh doanhtrước thuế TNDN
Lợi nhuận gộpvề bán hàng vàcung cấp dịch vụ
Doanh thuhoạt động
tài chính-
Chi phí hoạt độngtài chính, CPBH,
chi phí QLDNKết quả hoạt động khác trướcthuế TNDN = Thu nhập khác - Chiphí khác
Kết quả các hoạt động trong doanh nghiệp được xác định như sau:
Kết quả các hoạtđộng trước thuế=
Kết quả hoạt động kinhdoanh trước thuế TNDN+
Kết quả hoạt động kháctrước thuế TNDN
Trang 28hàng được phản ánh trên sơ đồ 1.8
Sơ đồ 1.8 Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh:
KC GVHB, CPBH, CPQL KC doanh thu bán hàng Phát sinh trong kỳ
Cuối kỳ kết chuyển lãi Cuối kỳ kết chuyển lỗ
1.2.8 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2.8.1 Nội dung
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ở đây bao gồm chi phí thuế thu nhậpdoanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinhtrong năm.
TK 243 - Tài sản thuế thu nhập hoãn lại;
Trang 29TK 347 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả.
1.2.8.3 Trình tự hạch toán
Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ liên quan được mô tả trên sơ đồ 1.9
Sơ đồ 1.9: Trình tự kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:
Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành:
TK 3334 TK 8211 TK 911 Số thuế TNDN hiện hành Kết chuyển chi phí thuế TNDN phải nộp trong kỳ hiện hành
Chênh lệch số giữa số thuế TNDN tạm nộp lớn hơn số phải nộp Kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại:
Trang 301.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhtrong doanh nghiệp thương mại
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B 02 - DN)- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B 03 - DN)
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B 09 - DN)
- Báo cáo quản trị, Báo cáo Doanh thu bán hàng, Báo cáo công nợ với kháchhàng,
1.3.2 Tổ chức kế toán bán hàng trong điều kiện áp dụng công nghệ thông tin (kếtoán máy)
1.3.2.1 Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin.
Kế toán máy hiện nay có rất nhiều ưu điểm, nó giúp công tác kế toán trongdoanh nghiệp trở lên đơn giản gọn nhẹ, giảm bớt được công việc của kế toán Vìthế, hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đều ứng dụng công nghệ thông tin với cácphần mềm kế toán được xây dựng phù hợp với từng điều kiện, từng đặc điểm loạihình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
Trang 31Chứng từ kế toán ban đầu
Nhập liệu vào máy
Xử lý tự động theo chương trìnhBảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại
Sổ kế toán
- Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ kế toán chi tiết- Sổ kế toán tổng hợp
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trịDù sử dụng hình thức kế toán nào thì thông thường quá trình xử lý hệ thốnghóa thông tin trong hệ thống kế toán tự động được thực hiện theo quy trình sau:
Sơ đồ 1.10 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy
Trang 32Khai báo các thông tin ban đầu cho máy
Dữ liệu đầu vào:
- Nhập các chứng từ liên quan đến giá vốn hàng bán, CPBH, CPQLDN- Hàng hóa, doanh thu
- Các khoản giảm trừ doanh thu- Các chỉ tiêu phân bổ
Máy tính xử lý thông tin đưa ra sản phẩm
Thông tin đầu ra:
- Các sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp- Báo cáo kế toán doanh thu, kết quả- Báo cáo kết quả kinh doanh
Căn cứ vào yêu cầu của doanh nghiệp, người sử dụng khai báo những yêu cầucần thiết với máy để in ra những báo cáo cho nhà quản trị.
Sơ đồ 1.11 Sơ đồ trình tự xử lý của máy
1.4 Tổ chức trình bày thông tin bán hàng và xác định kết quả bán hàng trênbáo cáo tài chính
Trên báo cáo tài chính: Kết quả kinh doanh được thể hiện trên báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh (B02) Thể hiện trên các chỉ tiêu: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS 01) Các khoản giảm trừ doanh thu (MS 02)
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS 10) Giá vốn hàng bán (MS 11)
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS 20) Doanh thu hoạt động tài chính (MS 21)
Chi phí tài chính (MS 22) Chi phí bán hàng (MS24)
Trang 33 Chi phí quản lí doanh nghiệp (MS25)
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (MS 30) Thu nhập khác (MS 31)
Chi phí khác (MS 32) Lợi nhuận khác (MS 40)
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (MS 50)
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (MS 51) Chi phí thuế thu nhập hoãn lại (MS 52)
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (MS 60)
Cơ sở số liệu: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm trước liền kề, kì
trước liền kề; sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản: 511, 5211, 5212, 5213, 3331, 3332,3333, 632, 911,…Bảng cân đối số phát sinh và các tài liệu liên quan khác.
Phương pháp lập:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS 01): căn cư vào số phát sinh
lũy kế bên Có của TK 511 tổng hợp để ghi.
Các khoản giảm trừ doanh thu (MS 02): căn cứ số phát sinh lũy kế bên Có
tài khoản 5211, 5212, 5213, 333 (3331, 3332, 3333) đối ứng với bên Nợ TK 511tổng hợp để ghi.
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS 10):
Trang 34 Chi phí bán hàng (MS 24): căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 6421 đối
ứng với TK 911 tổng hợp để ghi.
Chi phí quản lí (MS 25): căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 642 đối ứng với
tài khoản 911 tổng hợp để ghi.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (MS 30):
Chi phí thuế thu nhập hiện hành (MS 51): căn cứ và số phát sinh bên Có TK
8211 đối ứng với 811 tổng hợp để ghi.
Chi phí thuế thu nhập hoãn lại (MS 52): căn cứ và số phát sinh bên Có TK
8212 đối ứng với 811 tổng hợp để ghi.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (MS 60):
Tính = MS 50 – MS 51 – MS 52.
Trên các báo cáo quản trị: Công ty có thể lập báo cáo quản trị tuỳ mục đích
của từng doanh nghiệp nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà quản trịdoanh nghiệp đưa ra quyết định kịp thời, chính xác giúp doanh nghiệp khai thác tốtthế mạnh và hạn chế điểm yếu của mình.
Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có thể được trình bày dưới cácdạng báo cáo như:
Báo cáo bán hàng;
Báo cáo chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp;
Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh;
Trang 35KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Ở Chương này đưa đến cho ta cái nhìn tổng quát nhất về lý thuyết tổ chứccông tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, hiểu được vai trò, nhiệmvụ, quy trình và yêu câu của tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quảbán hàng trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng.Nắm được các phần hành kế toán bao gồm kế toán bán hàng và các khoản giảm trừdoanh thu, kế toán giá vốn hàng bán, kế toán chi phí bán hàng, quản lý doanhnghiệp, doanh thu chi phí tài chính, doanh thu chi phí khác, thuế TNDN phải nộp,xác định kết quả bán hàng và thực hiện kế toán máy
Đây là những căn cứ, tiền đề để giúp em có thể nghiên cứu thực trạng công táckế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Samdo ViệtNam tại chương 2.
Trang 36CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINHDOANH TẠI CÔNG TY TNHH SAMDO VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Samdo Việt Nam
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2.1.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty
- Tên Doanh nghiệp : Công ty TNHH Samdo Việt Nam - Mã số thuế : 0700788442 - Được cấp vào ngày : 05/04/2017- Ngày bắt đầu hoạt động : 04/04/2017
- Cơ quan Thuế đang quản lý: Chị cục thuế khu vực Duy Tiên Lý Nhân
- Địa chỉ trụ sở công ty đặt tại : Số 295 Trần Nhân Tông, thị trấn Vĩnh Trụ,huyện Lý Nhân , tỉnh Hà Nam
- Người đại diện: Bùi Văn Nhật
- Loại hình kinh tế: Công ty TNHH Hai Thành Viên trở lên - Lĩnh vực kinh tế: Kinh tế tư nhân
- Loại hình tổ chức: Tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ- Vốn điều lệ: 5.000.000.000đ
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Samdo Việt Nam được thành lập vào đầu năm 2017 với ngànhnghề chính là cung cấp thiết bị vật tư nhà máy , trang thiết bị phòng sạch, nội thấtvăn phòng, văn phòng phẩm , Công ty đặt trụ sở chính tại : Số 295 Trần NhânTông, thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân , tỉnh Hà Nam
Giám Đốc là Anh: Bùi Văn Nhật
Công ty TNHH Samdo Việt Nam là doanh nghiệp tư nhân hoạt động dưới sựđiều hành và giám sát của luật doanh nghiệp, hoạt động hợp pháp theo quy định củapháp luật và đã được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh theo quy định củapháp luật.
Trải qua hơn 3 năm hoạt động Công ty TNHH Samdo Việt Nam đã phải đốimặt và trải qua rất nhiều khó khăn, từ bước đầu hình thành công ty, tạo được niềm
Trang 37tin đối với người tiêu dùng song qua đó, đến ngày hôm nay Công ty TNHHSamdo Việt Nam đã dần khẳng định mình trong lĩnh vực bán buôn các loại sảnphẩm kim loại, quặng kim loại, inox và cho mình một chỗ đứng khá tốt tronglòng nguời tiêu dùng.
Công ty luôn luôn phát triển và nỗ lực không ngừng nghỉ để ngày càng khẳngđịnh mình Cũng như với mong muốn ngày càng có thể thu hút được với nhiều đốitượng khách hàng, được hợp tác và là nhà cung cấp của những công ty lớn trongnước cũng như ngoài nước.
Ngành nghề kinh doanh của công ty
Công ty TNHH Samdo Việt Nam là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhânhoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng của mình và được pháp luật bảo vệ.Công ty đảm bảo thực hiện hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực đăng kí:
- Văn phòng phẩm - Bảo hộ lao động -Vật tư tiêu hao - Hỗ trợ nhà xưởng - Trang bị phòng sạch - Thiết bị văn phòng
- Và một số ngành nghề liên quan khác.
Trong đó, bán buôn kim loại, quặng kim loại, sát thép, inox là ngành nghềkinh doanh chính Đây là hướng phát triển chính, tạo tiền đề cho sự phát triển củadoanh nghiệp
Nhằm mục tiêu huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sảnxuất kinh doanh về các thiết bị phục vụ cho trang thiếp bị công trình, nhà ở và cáclĩnh vực khác nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, đảm bảo tạo công ăn việc làm ổnđịnh cho người lao động, tăng lợi tức cho cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhànước và phát triển công ty càng ngày càng lớn mạnh.
Trang 38Bảng 1.1: Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
4 Sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ chứa đựng bằng kim loại C25120
8 Sản xuất dao kéo, dụng cụ cầm tay và đồ kim loại thông dụng C25930
9 Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu C2599
Trang 39STTTên ngànhMã ngành
vào đâu
15 Hoạt động làm thuê công việc gia đình trong các hộ gia đình T97000
27 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác
G4530
Trang 40STTTên ngànhMã ngành
30 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của mô tô, xe máy G4543
31 Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa); và động vật sống
36 Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm G46510
38 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp G46530
40 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng G4663