Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
218,18 KB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CHỦ ĐỀ 6: “TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH VĂN HỐ TRONG HIẾN PHÁP 2013 LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM” BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Hiến pháp Việt Nam Mã phách: Hà Nội – 2021 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: “” BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Hiến pháp Việt Nam Mã phách: Hà Nội – 2021 NỘI DUNG 1.1 1.1.1 TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH VĂN HỐ TRONG HIẾN PHÁP 2013 Một số khái niệm liên quan sách văn hố Khái niệm “Chính sách” Từ điển bách khoa Việt Nam đưa khái niệm v ề sách nh sau: “Chính sách chuẩn tắc cụ thể để th ực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, nh ững lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa…” Theo James Anderson: “Chính sách q trình hành động có mục đích theo đuổi nhiều chủ thể việc giải quy ết vấn đề mà họ quan tâm” Như vậy, hiểu: Chính sách chương trình hành động nhà lãnh đạo hay nhà quản lý đề để giải v ấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền 1.1.2 Khái niệm “Văn hố” Theo UNESCO: ‘Văn hóa tổng thể sống động hoạt đ ộng sáng tạo khứ Qua k ỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống th ị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Ở góc độ khác, người ta xem văn hóa h ệ th ống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy ho ạt động thực tiễn qua trình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo l ợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để ph ục v ụ đ ời sống người truyền từ hệ sang hệ khác Về văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam định nghĩa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phưomg thức sử dụng Toàn sảng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng 1.1.3 với nhu cầu đời sổng đòi hỏi sinh tồn” Khái niệm “Chính sách văn hố” Chính sách văn hố (của nhà nước) tổng thể quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực, mục tiêu, giải pháp công c ụ mà nhà nước sử dụng để tác động lên lĩnh vực văn hoá nhằm bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước (Theo Vietnambiz) Chính sách văn hoá phận hợp thành sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung có ý nghĩa vơ to l ớn nh ằm s dụng có hiệu nguồn lực người để phát triển đất nước Chính sách văn hóa Việt Nam thường thể đề cương văn hóa Đảng, văn kiện đại hội Đảng toàn quốc, nghị hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng, hiến pháp - luật Nhà nước 1.2 Chính sách nhà nước văn hoá ghi Hiến pháp 2013 Chính sách Nhà nước văn hóa ghi Hiến pháp năm 2013, sau: Nhà nước xã hội bảo tồn, phát triển văn hóa Việt Nam: Dân t ộc, đại, nhân văn; kế thừa, phát huy giá trị c văn hiến dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tài sáng tạo nhân dân Nhà nước thống quản lý nghiệp văn hóa; nghiêm cấm truyền bá tư tưởng văn hóa phản động, đồi trụy, trừ mê tín, h ủ tục Văn học, nghệ thuật góp phần bồi dưỡng nhân cách tâm h ồn cao đẹp người Việt Nam Nhà nước đầu tư phát triển văn hóa, văn h ọc, nghệ thuật; tạo điều kiện để nhân dân th ưởng thức nh ững tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị; bảo trợ để phát triển tài sáng t ạo văn học, nghệ thuật Nhà nước phát triển hình th ức đa dạng c ho ạt động văn hóa, nghệ thuật; khuyến khích hoạt động nghệ thuật văn hóa, nghệ thuật quần chúng Nhà nước xã hội bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc; chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo vệ phát huy tác dụng di tích lịch sử, cách mạng, di sản văn hóa, cơng trình ngh ệ thuật, danh lam, thắng cảnh Nghiêm cấm hành động xâm ph ạm đ ến di tích lịch sử, cách mạng, cơng trình nghệ thuật, danh lam, th ắng c ảnh Điều 60 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại (khoản Điều 60) Nhà nước, xã hội phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng lành mạnh nhân dân; phát tri ến ph ương tiện thông tin đại chủng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin c nhân dân, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tố quốc” (khoản Điều 60 ) “Nhà nước, xã hội tạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam ẩm no, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng người Việt Nam có s ức khỏe, văn hóa, giàu lịng u nước, có tinh thần đoàn kết, ý th ức làm chủ, trách nhiệm cơng dân” (khoản Điều 60) 1.3 Vai trị sách văn hố Tồn cầu hố thúc đẩy hội nhập văn hoá diễn mạnh mẽ rộng khắp Sự tác động qua lại chuyển giao văn hố có ảnh hưởng đáng kể tới phong cách sống người tới sáng tạo văn hoá đất nước ta Nhận thức ý thức bảo tồn di sản văn hoá sắc, bảo vệ đa dạng văn hố giới tồn cầu hố kinh tế cơng nghệ nâng cao cách rõ rệt, nhằm bảo vệ ngày tốt sáng tạo văn hoá đất nước trước ảnh hưởng tác động trình Trong tác động ảnh hưởng kinh tế thị trường, q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, đất nước ta đời hình thức sáng tạo văn hố: Sản xuất văn hóa, cơng nghiệp văn hóa thị trường văn hóa Qua tác động đa chiều tới sáng tạo cá nhân lẫn hưởng thụ đông đảo nhân dân Tuy nhiên, cơng nghiệp văn hóa vốn coi trọng lợi ích kinh tế có áp lực tránh khỏi bên mục tiêu văn hóa bên tính chất thị trường bên quan tâm có tính thương mại bên mong muốn nội dung phản ánh phong phú, đa dạng văn hóa Do đó, văn hóa bộc lộ xu hướng biến đổi phức tạp diễn biến vượt tầm kiểm soát Những đổi quy trình sáng tạo văn hố địi hỏi đổi thể chế sách văn hố nước ta Và sách văn hóa Việt Nam gần 30 năm đổi thể rõ việc kế thừa nhân tố tích cực, hợp lý thể chế văn hóa giai đoạn trước với việc tìm tịi, vận dụng hình thức, phương pháp quản lý sản xuất, phổ biến tiêu thụ văn hóa điều kiện chế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế Sự đổi sách văn hóa diễn nhiều phương diện: xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật văn hóa; phương thức hoạt động, phương thức sản xuất kinh doanh đơn vị nghiệp văn hoá, DN cá nhân hoạt động văn hóa; hoạt động tự quản văn hóa cộng đồng dân cư phát huy vai trò tổ chức kinh tế, trị, xã hội, nghề nghiệp cá nhân hoạt động văn hóa (xã hội hóa hoạt động văn hóa); xây dựng thiết chế văn hố Trung ương địa phương Chính sách văn hố cần phải trở thành cơng cụ cho phát triển, mở rộng nguồn lực vào phát triển văn hố đất nước, phát triển người nhiệm vụ hàng đầu trung tâm, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố chủ động hội nhập quốc tế Trong thực hóa tư tưởng nghị Đảng văn hóa 1.4 Quan điểm thực thi sách văn hố Nhà nước theo quy định Hiến Pháp 2013 Để giúp cán bộ, công chức làm cơng tác văn hóa - xã hội cấp xã thực thi sách Nhà nước có hiệu địa bàn, quan điểm sau: - Tính quán sách Nhà nước quan điểm Đảng thể mục tiêu chiến lược Đảng Nhà nước ta văn hóa là: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tính qn cịn thể đường lối Đảng, sách Nhà nước văn hóa nhằm thực nhiệm vụ quan trọng nghiệp phát triển văn hóa dân tộc là: Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, khơng ngừng phát triển văn hóa Việt Nam thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa - Mọi sách Nhà nước văn hóa xây dựng sở yêu cầu thực tiễn khách quan ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội điều kiện mở cửa, hội nhập, xây dựng Nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời có ý yếu tố phát triển khơng đồng vùng, miền, yếu tố đa dân tộc, đa văn hóa Bởi vậy, sách Nhà nước văn hóa có tính đồng tính pháp lý cao - Đối với công chức làm công tác văn hóa - xã hội cấp xã cần đặc biệt ý tính đồng tính pháp lý sách Nhà nước văn hóa, khơng vượt thẩm quyền thực thi sách, tùy tiện vận dụng làm sai lệch sách Nhà nước văn hóa Làm khơng khơng đảm bảo tính pháp lý sách văn hóa, mà cịn ảnh hưởng xấu đến việc thực thi sách khác Nhà nước địa bàn 2 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VĂN HOÁ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Tổng quan tỉnh Thái Nguyên 2.1.1 Về vị trí địa lý Tỉnh Thái Ngun có đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên; thành phố Sông Công, thị xã Phổ Yên huy ện: Phú Bình, Đ ồng H ỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương Tổng số 178 đơn vị hành cấp xã, bao gồm 32 phường, thị trấn 137 xã Với vị trí thuận lợi giao thơng, cách Sân bay Quốc tế Nội Bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km cảng Hải Phòng 200 km Thái Nguyên điểm nút giao l ưu thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sơng hình rẻ quạt k ết n ối v ới tỉnh thành, đường quốc lộ nối Hà Nội Bắc Kạn; Cao Bằng c ửa kh ẩu Việt Nam – Trung Quốc; quốc lộ 1B Lạng Sơn; quốc lộ 37 B ắc Ninh, B ắc Giang Hệ thống đường sông Đa Phúc - Hải Phòng; đường sắt Thái Nguyên – Hà Nội - Lạng Sơn 2.1.2 Về trình hình thành Tỉnh Thái Nguyên tái lập ngày 1/1/1997 với việc tách tỉnh Bắc Thái thành hai tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên Thái Nguyên nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc thủ Hà Nội, trung tâm tr ị, kinh t ế khu Việt Bắc nói riêng, vùng Trung du miền núi Đơng B ắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du mi ền núi v ới vùng đồng Bắc Bộ Thái Nguyên coi trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn nước với quy mô tổng cộng hàng chục trường Đại h ọc, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp, Viện Nghiên cứu Thái Nguyên m ột địa bàn chiến lược quốc phịng, nơi đóng trụ sở Bộ t lệnh, nhiều quan khác Quân khu Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Đơng giáp v ới tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang phía Nam tiếp giáp với thủ Hà Nội; diện tích tự nhiên 3.562,82 km² 2.1.3 Về dân cư Theo điều tra dân số ngày 1-4-2019, dân số tỉnh Thái Nguyên 1.286.751 người, nam có 629.197 người n ữ 657.554 ng ười, tỉnh đơng dân thứ 27 tồn quốc đứng th ứ tình vùng Trung du miền núi phía Bắc Tổng dân số thị 410.267 ng ười (31,9%) tổng dân cư nông thôn 876.484 người (68,1%) Cũng theo T c ục Thống kê, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2019 Thái Nguyên 1,36% Tỷ lệ dân số sống thành thị tỉnh đứng th ứ 18 so v ới c ả n ước đ ứng đầu số tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, đ ứng th ứ hai vùng Thủ đô (chỉ sau TP Hà Nội) Tỷ lệ thị hóa Thái Nguyên tính đến năm 2020 36% Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm giai đo ạn 2009-2019 đạt 1,36%/năm (trong đó, khu vực thành th ị tăng bình qn 3,56%/năm khu vực nơng thơn tăng 0,48%/năm) Dân cư Thái Nguyên phân bố không đều, vùng cao vùng núi dân cư thưa thớt, thành thị đồng dân cư lại dày đặc Mật độ dân số thấp huyện Võ Nhai 72 người/km², cao thành phố Thái Nguyên với mật độ 1.903 người/km ², thứ thành phố Sông Công với mật độ 1.511 người/km² Trên địa bàn tỉnh có 46 dân tộc tổng số 54 dân tộc Việt Nam sinh sống, dân tộc đơng dân nh ất là: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Dao, H’Mơng, Hoa 2.1.4 Về tình hình phát triển kinh tế - xã hội Trong bối cảnh có nhiều thuận lợi khó khăn, thách th ức đan xen, tác động suy giảm kinh tế toàn cầu đại dịch COVID-19, song quan tâm, đạo, hỗ trợ kịp thời Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, ban, bộ, ngành, đoàn thể, quan Trung ương s ự h ợp tác c tỉnh, thành phố bạn, Đảng bộ, quyền nhân dân dân t ộc tỉnh phát huy kết quả, thành tựu đ ạt đ ược c nhi ều nhiệm kỳ trước, đoàn kết chung sức lòng n ỗ l ực phấn đ ấu giành nhiều kết quan trọng tất lĩnh vực Kinh tế tỉnh tiếp tục trì đà tăng trưởng, thu ngân sách Nhà nước năm 2020 đạt gần 16 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 2,1 lần so v ới năm 2015; GRDP bình quân đầu người đạt 90 triệu đồng, tăng 1,7 l ần so v ới năm 2015 Thái Nguyên tỉnh đứng đầu 14 tỉnh trung du miền núi phía B ắc xây dựng nơng thơn mới; đứng thứ tư tồn quốc giá tr ị s ản xu ất cơng nghiệp Quốc phịng, quân địa phương, an ninh trị, an sinh xã h ội bảo đảm, trật tự an toàn xã hội giữ vững, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế đạt tốc độ tăng tr ưởng cao, đạt 11,1%/năm Quy mô lực sản xuất ngành kinh tế tăng cao Đến năm 2020, quy mô tổng sản phẩm tỉnh (tính theo giá hành) đạt 120.830 t ỷ đ ồng (tương đương 5,1 tỷ USD), gấp 1,9 lần so với năm 2015 GRDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 90 triệu đồng/người, gấp 1,76 lần so với năm 2015 Năng suất lao đ ộng bình quân chung ngành kinh tế c tỉnh năm 2020 đạt 140 triệu đồng/lao động, gấp 1,5 lần so với năm 2015 Công nghiệp, xây dựng có mức tăng bứt phá, tốc độ tăng bình quân giá trị s ản xuất ngành công nghiệp đạt 16,3%/năm, đứng thứ t quy mô giá trị sản xuất công nghiệp n ước quy mô giá tr ị, t ạo s ự chuyển biến mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế theo h ướng công nghiệp Dịch vụ thương mại phát triển, hàng hóa phong phú, tiện l ợi; t mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội đạt 166,5 nghìn tỷ đồng Xuất có bước tăng trưởng cao, tốc độ tăng tr ưởng bình qn đạt 13,1%/năm Giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản đạt tốc độ tăng tr ưởng khá; bình qn 4,5%/năm Tái cấu ngành nơng nghiệp tiếp t ục đ ạt nhiều kết Hình thành vùng sản xuất sản phẩm nơng nghi ệp hàng hóa tập trung, chuyên canh, quy mô lớn, với giống có suất, chất lượng cao; đó, chè tiếp tục kh ẳng định tr ồng th ế mạnh, phát triển nhanh sản xuất, chế biến tiêu th ụ sản ph ẩm, trở thành địa phương có diện tích, sản lượng lớn n ước Giá tr ị s ản phẩm đất trồng trọt năm 2020 đạt 103 triệu đồng, bình qn tăng 4%/năm Xây dựng nơng thơn đạt kết bật; tồn tỉnh có 103 xã đạt chuẩn nông thôn mới, trước năm so v ới m ục tiêu Ngh ị đề Công tác quản lý thu, chi ngân sách Nhà n ước đ ược th ực hi ện chủ động, tích cực Tổng thu ngân sách Nhà n ước địa bàn tỉnh năm 2020 gấp 2,1 lần so với năm 2015 Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật quan tâm đầu tư T v ốn đầu tư phát triển giai đoạn 2016-2020 đạt 238 nghìn t ỷ đồng, tăng 18% so với giai đoạn 2011-2015 vượt mục tiêu Nghị Đại hội đề Hệ thống giao thông đối ngoại, đối nội, giao thông nông thôn địa bàn t ỉnh ngày nâng cấp hồn thiện Các khu, c ụm cơng nghi ệp đ ược quan tâm đầu tư, phát triển Hạ tầng kỹ thuật điện, n ước, thủy l ợi c đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng Các dự án khu dân cư, khu đô thị góp phần làm thay đổi diện mạo thị địa bàn tỉnh Văn hoá - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Hệ th ống giáo dục đào tạo có bước phát triển; đội ngũ giáo viên cán qu ản lý giáo d ục quan tâm chất lượng (100% đạt chuẩn tr lên) Chất l ượng giáo dục đại trà, giáo dục mũi nhọn, giáo dục thường xuyên nâng lên C sở vật chất, trang thiết bị dạy học bước đ ầu tư; b ước đ ầu hình thành sở giáo dục ngồi công lập chất lượng cao 2.2 Các pháp lý quy định sách văn hố tỉnh Thái Nguyên giai đoạn Báo cáo số 227/BC-BCĐ ngày 27/01/2021 Ban Ch ỉ đạo phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh Thái Nguyên v ề tổng kết 20 năm thực phong trào “Toàn dân đoàn k ết xây d ựng đ ời sống văn hóa” địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000-2020 Thực theo Quyết định 661 Thủ tướng Chính phủ Mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng m ới tri ệu rừng Quyết định số 1319/QĐ-UBND ngày 26/6/2014 phê ệt Quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2014 - 2020, định hướng đến năm 2030 Luật số 10/VBHN-VPQH ngày 23/07/2013 Quốc hội ban hành Di sản văn hoá Thực xây dựng đề án triển khai sách văn hố 2.3 Thực trạng triển khai thực sách văn hố tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2.3.1 Xây dựng hồn thiện hệ thống thiết chế văn hóa t ỉnh Thái Nguyên giai đoạn Hệ thống thiết chế văn hóa có vai trị quan tr ọng đ ời sống văn hóa nhân dân, nơi tổ chức hoạt đ ộng tuyên truy ền phục vụ nhiệm vụ trị, xã hội địa ph ương, đáp ứng nhu c ầu v ề hưởng thụ, sáng tạo văn hóa nhân dân, góp phần gi ữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bước khắc phục tình tr ạng chênh l ệch v ề mức hưởng thụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí nhân dân vùng, miền Xây dựng hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hóa xác đ ịnh nội dung trọng tâm phong trào “Toàn dân đoàn k ết xây dựng đời sống văn hóa” góp phần tạo tảng v ững ch ắc xây d ựng đời sống văn hóa sở, xây dựng nông thôn mới, xây d ựng ng ười Vi ệt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Trong nh ững năm qua, tỉnh Thái Nguyên trọng đầu tư phát triển hệ thống thiết chế văn hóa địa bàn để đảm bảo phục vụ nhu cầu tham gia sinh hoạt, hội họp, nâng cao đời sống văn hóa, tinh th ần nhân dân, k ết qu ả đạt cụ thể số mặt sau: Ban hành nhiều sách hỗ trợ xây dựng thiết chế văn hóa: Được quan tâm, đạo cấp ủy, quyền cấp, vào đồng ban, ngành, đoàn thể địa bàn h ưởng ứng, đồng lòng người dân góp phần b ước c ủng c ố, hồn thi ện h ệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở; tăng số lượng, quy mô ch ất lượng Các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động văn hóa, th ể thao đ ược bổ sung, nâng cấp theo năm UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1319/QĐ-UBND ngày 26/6/2014 phê duyệt Quy hoạch phát tri ển h ệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2014 - 2020, đ ịnh h ướng đến năm 2030, theo địa phương ban hành c ch ế h ỗ tr ợ đ ầu t thiết chế văn hoá, thể thao sở phù hợp v ới điều kiện th ực tế: thị xã Phổ Yên hỗ trợ 40 đến 50 triệu đồng/nhà văn hóa; huy ện Phú Lương hỗ trợ 30 đến 35 triệu đồng/nhà văn hóa Đồng th ời, tăng c ường xã hội hóa, huy động nguồn vốn đầu tư từ Chương trình m ục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn nguồn vốn đầu t từ ch ương trình, dự án khác để xây dựng, sửa sữa cải tạo thiết chế văn hóa, th ể thao sở; mua sắm trang thiết bị văn hóa, thể thao phục vụ nhu cầu sinh hoạt, vui chơi giải trí, tham gia luyện tập phục v ụ nhiệm v ụ trị địa phương Kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, ng ười thực nhiệm vụ thiết chế văn hóa: Xác định đội ngũ cán bộ, công chức, người th ực nhiệm vụ thiết chế văn hóa sở nhân tố quan trọng định thành công công tác xây dựng đời sống văn hóa sở Th ời gian qua, t ỉnh tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức, ng ười th ực hi ện nhiệm vụ văn hóa sở nhiều giải pháp phù hợp Về đội ngũ có phẩm chất đạo đức, có lực trình độ chun mơn, có đ ộ th ẩm thấu, am hiểu hoạt động mang tính đặc thù ngành văn hóa Tồn tỉnh có 2.885 người thực nhiệm vụ thiết chế (c ấp tỉnh: 188 người; cấp huyện: 183 người; cấp xã: 178 người; xóm, t ổ dân phố: 2.336 người) Có thể khẳng định, hệ thống thiết chế văn hóa tỉnh Thái Nguyên xây dựng thực theo chức năng, vận hành mục đích đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, vui chơi giải trí người dân Góp phần làm chuyển biến nhận thức đưa phong trào văn hóa, văn ngh ệ, thể dục thể thao địa bàn tỉnh ngày phát triển 2.3.2 Thực bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh thái nguyên Thực đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”, công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Thái Nguyên có bước phát triển quy mô chiều sâu Các thiết chế văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số trùng tu, tôn tạo, hoạt động lễ hội, thể thao dân tộc, trò chơi dân gian, ngày hội văn hóa dân tộc tổ chức có sức hấp dẫn lớn du khách nước Đến nay, tỉnh Thái Nguyên có 17 di sản văn hóa phi vật thể đồng bào dân tộc thiểu số Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, số di sản bước trở thành sản phẩm du lịch múa Tắc Xình đồng bào dân tộc Sán Chay, lễ hội Ðền Ðuổm đồng bào dân tộc huyện Phú Lương Nhiều lễ hội dân tộc bảo tồn phát huy như: Lễ hội Cầu mưa người Sán Chay Phú Lương, Lễ hội Lồng Tồng ATK Định Hóa, lễ hội Ooc’ bị người dân tộc Nùng Đồng Hỷ hay nghi lễ cấp sắc người Nùng, người Sán Dìu Một số địa phương phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, tiêu biểu mơ hình bảo tồn làng văn hóa Quyên người Tày Định Hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng mang lại hiệu thiết thực Mơ hình bảo tàng hóa di sản văn hóa người Tày khu sinh thái Thái Hải thí dụ điển hình cho gắn kết bảo tồn văn hóa với phát triển kinh tế xã hội Trong 30 nhà sàn cổ, 100 người vợ chồng, bà dân tộc mời tự nguyện làng vừa cấy cày, trồng rau, nuôi cá vừa làm du lịch, thu hút du khách nếp sinh hoạt truyền thống họ gìn giữ Đến với gia đình làng du lịch Thái Hải, du khách có trải nghiệm tuyệt với với ăn truyền thống xơi nếp cẩm, rượu nếp, nộm hoa chuối, ăn từ cá, gà chăn thả tự nhiên hay thưởng thức điệu dân ca Tày qua đàn tính, hát then, cọi, lượn vừa mộc mạc, bình dị mà thiết tha hướng dẫn viên, gia đình gửi tới du khách Đặc biệt, tỉnh có nghề trồng chè tiếng nước với vùng chè như: Vùng chè Tân Cương (TP Thái Nguyên); vùng chè La Bằng (huyện Đại Từ); vùng chè Sơn Phú (huyện Định Hóa) với đồi chè bát úp, mâm xôi, uốn lượn theo triền đồi đầy quyến rũ du khách Cùng với tài nguyên tự nhiên quà tuyệt vời mà thiên nhiên ban tặng, tỉnh cịn có kho tàng di sản văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng, tạo nên sắc thái văn hóa độc đáo, riêng có Một miền văn hóa với nhịp điệu rộn ràng nhịp gõ Tắc xình, giọng Then ngào, câu Sli, câu Lượn đắm say phảng phất mùi nếp nương hay tiếng khèn Mông, tiếng sáo réo rắt làm say đắm lòng người Đây nguồn nguyên liệu quan trọng giúp ngành du lịch tỉnh có bước phát triển khởi sắc Nhiều hoạt động bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch, dịch vụ góp phần chuyển đổi cấu kinh tế địa phương, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho đồng bào địa bàn Chính nhờ đó, kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực, kết cấu hạ tầng cải thiện rõ rệt, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số không ngừng nâng lên Đến năm 2018, tỉnh khơng cịn hộ đói, số hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số giảm nhanh, 61 số 114 xã vùng dân tộc thiểu số đạt chuẩn nơng thơn mới; có ba xã đặc biệt khó khăn hưởng sách theo Chương trình 135 đạt chuẩn nơng thơn đủ điều kiện khỏi diện đầu tư chương trình Hiện tại, 100% số xã có đường ơtơ đến trung tâm xã, 60% số đường trục xóm cứng hóa, 99,67% số hộ dân vùng núi có điện lưới phục vụ sinh hoạt, 91% số hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt chuẩn y tế, hồn thành cơng tác định canh, định cư, chấm dứt tình trạng di cư tự do, giảm dần khoảng cách chênh lệch dân tộc, vùng miền 2.3.3 Thực bảo tồn phát huy giá trị di sản Thái Nguyên Xây dựng Đề án “Hỗ trợ hoạt động quản lý, đầu tư bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025” Việc triển khai Đề án góp phần đẩy mạnh thực hiệu Nghị 33-NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa Bên cạnh tạo nên sản phẩm du lịch mang tính sáng tạo, đột phá d ựa nguồn tài nguyên di sản văn hóa, thiên nhiên đặc thù tỉnh v ới s ự tham gia c cộng đồng dựa vào cộng đồng, góp phần đưa hoạt động quản lý, tu b ổ, tôn tạo, phục dựng vào phát huy tối đa giá trị di sản, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho Nhân dân Mục tiêu cụ thể, di sản văn hóa vật thể, giai đoạn 2021 2025 tỉnh phấn đấu 100% di tích rà sốt, kiểm kê, phân lo ại, xác đ ịnh giá trị cấp độ bảo tồn sơ bộ; số hóa 100% hồ sơ khoa học di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt, quốc gia cấp tỉnh Ngoài ra, tỉnh ph ấn đấu có từ 50 - 60 di tích đầu tư tu bổ, tôn tạo, phục h ồi t s ố 283 di tích xếp hạng; có từ - làng, văn hóa truy ền th ống đ ược đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị gắn với phát triển du l ịch b ền v ững theo mơ hình bảo tàng sinh thái bảo tàng cộng đồng Cùng với xây dựng tài liệu giới thiệu di tích lịch s văn hóa phục vụ chương trình giáo dục lịch sử địa phương thơng qua di s ản văn hóa, tài liệu di sản văn hóa danh lam th ắng cảnh tiêu bi ểu tỉnh Thái Nguyên phục vụ giới thiệu, quảng bá, phát triển du l ịch bền vững Đối với di sản văn hóa phi vật thể, tỉnh phấn đấu đến năm 2025 có 100% hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể Danh m ục di s ản văn hóa phi vật thể quốc gia số hóa; 10 - 12 di sản văn hóa phi vật thể xây dựng hồ sơ đệ trình đưa vào Danh m ục di s ản văn hóa phi vật thể quốc gia; sưu tầm, phục dựng, tư liệu hố từ 10 - 15 di s ản văn hóa phi vật thể Đặc biệt, Đề án hỗ trợ xây dựng hoạt động cho 10 - 15 mô hình câu lạc bộ, hợp tác xã thực hành, truyền dạy, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể gắn với phát triển đời sống cộng đồng; xây d ựng b ộ tài liệu giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể, di sản văn hóa truy ền thống tiêu biểu phục vụ chương trình giáo dục lịch sử địa ph ương thơng qua di sản văn hóa tài liệu giới thiệu di sản văn hóa phi v ật th ể, di sản văn hóa truyền thống tiêu biểu phục vụ truyền dạy di sản văn hóa cộng đồng 2.3.4 Triển khai thực Chương trình 135 Một chương trình mang lại dấu ấn tích cực thực sách dân tộc Thái Nguyên phải kể đến “Chương trình phát triển kinh tế, xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi” (cịn gọi Chương trình 135) Sau 20 năm đồng hành với đồng bào dân tộc thiểu số, Chương trình 135 mang đến đổi thay tích cực cho xã, xóm đặc biệt khó khăn tỉnh Chương trình có ảnh hưởng khơng đến phát triển kinh tế, xã hội, cải thiện đời sống đồng bào vùng đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa mà cịn góp phần giữ vững an ninh, quốc phòng vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Kết quả, tính riêng số vốn thực từ năm 2013 - 2020 783 tỷ đồng để hỗ trợ phát triển sản xuất, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật Đầu tư xây dựng 800 cơng trình giao thơng, thủy lợi, điện, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa, nước sinh hoạt, Đề án 2037, đề án đặc thù tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế, xã hội vùng có đơng đồng bào dân tộc Mông sinh sống đem lại hiệu cao Theo đó, 26 xóm, đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc Mông sinh sống hỗ trợ phát triển sản xuất giống cây, phân bón trồng ngơ lai diện tích 3.000ha, vay vốn 7,3 tỷ đồng hỗ trợ gần 1,2 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh để đồng bào trồng cỏ chăn ni trâu, bị Cùng với quan tâm Đảng Nhà nước, tự đồng bào nơi tích cực xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế Đồng bào DTTS nhiều địa phương tỉnh Thái Ngun đầu việc tìm tịi phương pháp, cách làm nhằm khai thác, phát huy tiềm lợi đất đai, khí hậu vùng, tích cực lao động sản xuất, thực sử dụng có hiệu nguồn vốn vay, giống Nhà nước hỗ trợ, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi 2.4 Đánh giá thực trạng triển khai thực sách văn hố tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2.4.1 Kết đạt Thái Nguyên triển khai dự án xóa “trắng điện” 34 xóm, chưa có điện lưới quốc gia địa bàn huyện Võ Nhai 14 xóm huyện Đồng Hỷ giúp xã, thôn đặc biệt khó khăn có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội, hộ nghèo nâng cao thu nhập, nghèo, góp phần đảm bảo cơng tác an sinh xã hội địa bàn Thời gian qua, ngành chun mơn quyền cấp tỉnh tích cực triển khai nhiều hoạt động văn hóa cộng đ ồng dân c Nhất phục dựng phong tục, lễ hội truy ền thống; thành lập nhi ều câu lạc để luyện tập, giao lưu trình diễn văn hóa dân gian; t ổ ch ức nhi ều lớp truyền dạy cho hệ trẻ Các quan, tổ chức theo sát nghệ nhân, “báu vật sống” lưu giữ di sản văn hóa để giúp họ th ực hành, truyền dạy có trách nhiệm với di sản nắm gi ữ Điều quan trọng hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý th ức đ ược đẩy mạnh để người dân cảm thấy tự hào, gắn bó tiếp tục trì, phát tri ển giá trị văn hóa phi vật thể cộng đồng, dân tộc nh m ột nhu cầu tự thân 2.4.2 Hạn chế tồn Bên cạnh kết đạt được, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh số hạn chế, hiệu việc khai thác thấp, chưa tương xứng với tiềm Khơng di sản có nguy mai một, số địa phương xảy việc tôn tạo không quy chuẩn, quy cách, dẫn đến dấu ấn di tích giá trị văn hóa, lịch sử Nhiều di sản phi vật thể quý giá ngày người tiếp nối, bị thất truyền Nguyên nhân chưa xác định rõ phát huy giá trị văn hóa độc đáo; chưa phát huy vai trị cộng đồng bảo tồn văn hóa tộc người; công tác truyền thông chưa bản; thiếu liên kết doanh nghiệp quản lý nhà nước để tạo khác biệt cho sản phẩm Một số địa phương chưa kịp thời rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chung đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 Công tác rà sốt hộ nghèo cịn chưa sát sao, chưa đánh giá thực trạng đánh giá chưa thật Việc triển khai thực sách giảm nghèo sở nhiều bất cập Di tích kiến trúc nghệ thuật có niên đại từ thời Lê, kỷ XVII-XVIII có giá trị tiêu biểu đình Phương Độ, Xuân La, H ộ Lệnh, chùa Úc Kỳ huyện Phú Bình bị xuống cấp nghiêm trọng, có nguy c s ập đ ổ Một số di tích lịch sử Nhà tù Chợ Chu (huyện Định Hóa), n thành l ập sở Đảng Đảng tỉnh Thái Nguyên (tại huyện Đại T ừ), đền Hích (huyện Đồng Hỷ) xuống cấp Người dân nhiều lần đề ngh ị tu bổ, tôn tạo để phát huy tối đa giá trị di tích nh ưng đ ịa ph ương ch ưa b ố trí nguồn kinh phí thực 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VĂN HỐ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 2013 Nguồn:http://thainguyen.gov.vn/gioi-thieu-chung/ /asset_publisher/L0n17VJXU23O/content/gioi-thieu-chung-ve-tinh-thai3 nguy-3?inheritRedirect=true Nguồn:https://nhandan.vn/dan-toc-mien-nui/thai-nguyen-no-luc-phat- trien-kinh-te-xa-hoi-vung-dong-bao-dtts-645690/ Nguồn:https://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/chinh-sach-cua-nha-nuoc- ve-phat-trien-van-hoa.aspx Nguồn:http://truongchinhtrithainguyen.gov.vn/vi/nghien-cuu-khoahoc/Nghien-cuu-Trao-doi/tiep-tuc-xay-dung-va-hoan-thien-he-thong-thietche-van-hoa-tinh-thai-nguyen-trong-giai-doan-hien-nay-153.html ... Hiến pháp Việt Nam Mã phách: Hà Nội – 2021 NỘI DUNG 1.1 1.1.1 TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH VĂN HỐ TRONG HIẾN PHÁP 2013 Một số khái niệm liên quan sách văn hố Khái niệm ? ?Chính sách? ?? Từ điển bách khoa Việt. .. 2013 Chính sách Nhà nước văn hóa ghi Hiến pháp năm 2013, sau: Nhà nước xã hội bảo tồn, phát triển văn hóa Việt Nam: Dân t ộc, đại, nhân văn; kế thừa, phát huy giá trị c văn hiến dân tộc Việt Nam, ... tế Trong thực hóa tư tưởng nghị Đảng văn hóa 1.4 Quan điểm thực thi sách văn hố Nhà nước theo quy định Hiến Pháp 2013 Để giúp cán bộ, công chức làm cơng tác văn hóa - xã hội cấp xã thực thi sách