1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths-khoa học giáo dục-Xây dựng và sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học chương II phần Di truyền học Sinh học 12 nâng cao

139 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Cơ sở lí luận dạy học của dạy học tạo tình huống có vấn đề

  • 7

  • 1.1.1.Cơ sở khoa học của dạy học tạo tình huống có vấnđề

  • 7

  • 1.1.1.1. Cơ sở triết học

  • 7

  • 1.1.1.2. Cơ sở logic học

  • 8

  • 1.1.1.3. Cơ sở tâm lý học

  • 9

  • 2.2.1. Xác định mục tiêu bài dạy

  • 27

  • 2.2.2. Phân tích nội dung bài dạy

  • 28

  • 2.2.3. Tìm các tài liệu có liên quan với nội dung bài dạy

  • 30

  • 2.2.4. Tìm các khả năng có thể xây dựng tình huống có vấn đề

  • 30

  • 2.2.5. Diễn đạt khả năng đó thành tình huống có vấn đề

  • 31

  • Nội dung nghiên cứu

    • 1.1.1. Cơ sở khoa học của dạy học tạo tình huống có vấn đề

    • 1.1.1.1. Cơ sở triết học

    • 1.1.1.2. Cơ sở logic học

    • 1.1.1.3. Cơ sở tâm lý học

    • 2.2.1. Xác định mục tiêu bài dạy

    • 2.2.2. Phân tích nội dung bài dạy

    • 2.2.3. Tìm các tài liệu có liên quan với nội dung bài dạy

    • 2.2.4. Tìm các khả năng có thể xây dựng tình huống có vấn đề

    • 2.2.5. Diễn đạt khả năng đó thành tình huống có vấn đề

    • Bài 11: quy luật phân li

    • B. Phương tiện dạy học

      • GV đưa thêm các câu hỏi tình huống:

        • Thực nghiệm sư phạm

        • C. Tiến trình bài học.

        • C. Tiến trình

        • I. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đã nhận định “chất lượng giáo dục còn yếu kém; khả năng chủ động, sáng tạo của học sinh ít được bồi dưỡng, năng lực thực hành của học sinh còn yếu. Chương trình, phương pháp dạy và học còn lạc hậu, nặng nề, không hợp lí”[6]. Để khắc phục tồn tại trên, một trong những giải pháp đề xuất của chiến lược phát triển giáo dục 2006-2010 trong hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X đã nêu: “ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh”[6] Định hướng trên đã được cụ thể hóa trong Luật Giáo dục ở khoản 2, Điều 5: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”[42]. Như vậy, để đạt được mục đích giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp dạy học đòi hỏi người giáo viên không chỉ vững kiến thức chuyên môn mà còn phải giỏi về nghiệp vụ sư phạm. Người giáo viên cần phải có phương pháp dạy học sao cho phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Trong khoản 2, Điều 28 Luật Giáo dục cũng xác định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [42]. Ngày nay, trong thời đại khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển như vũ bão, khối lượng tri thức nhân loại ngày càng tăng trong khi quỹ thời gian học tập của HS ở nhà trường có hạn. Trong bối cảnh này, lối thoát duy nhất trước nguy cơ tụt hậu là phải “học một biết mười”, tức là phải có phương pháp học. Để đáp ứng yêu cầu của thời đại, ngành giáo dục cũng đã từng bước đổi mới phương pháp dạy học, chuyển từ lối dạy truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp tích cực, giáo viên không còn là người truyền đạt kiến thức có sẵn, cung cấp chân lí có sẵn mà là người định hướng, đạo diễn cho HS tự mình khám phá ra chân lí, tự tìm ra kiến thức. Người thầy đảm nhận trách nhiệm tạo ra các tình huống đưa HS vào hoạt đông chủ động tìm tòi kiến thức, chứ không phải là nhồi nhét kiến thức có sẵn vào đầu óc HS . Trong chương trình sinh học 12 ở THPT, phần Di truyền học là một nội dung khó, trong đó chương II (Tính quy luật của hiện tượng di truyền) là chương có nhiều kiến thức khó và trừu tượng. Việc học chương QLDT không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có vai trò rất quan trọng trong thực tiễn. Để HS hiểu được bản chất của các QLDT và vận dụng được chúng vào thực tiễn sản xuất, cũng như hiểu được mối quan hệ giữa các quy luật với nhau là rất quan trọng. Tuy nhiên với phần lớn HS, chỉ học thuộc nội dung các quy luật một cách máy móc, mà không hiểu bản chất các quy luật nên việc vận dụng các qui luật vào giải quyết tình huống có liên quan chưa đạt hiệu quả cao. Vì vậy để nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức về các quy luật di truyền và nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng và sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học chương II phần Di truyền học Sinh học 12 nâng cao”

Mục lục Tran Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Nội Dung Đề tài g 1 2 3 6 Ch¬ng 1: C¬ së lÝ luận thực tiễn dạy học tạo tình có vấn đề 1.1 Cơ sở lí luận dạy học dạy học tạo tình có vấn đề 1.1.1.Cơ sở khoa học dạy học tạo tình có vấnđề 1.1.1.1 Cơ sở triết học 1.1.1.2 Cơ sở logic học 1.1.1.3 Cơ sở tâm lý học 1.1.1.4 Cơ sở lý luận dạy học 1.1.2 Sự đời dạy học tạo tình có 7 10 vấn đề 1.1.3 Khái niệm, chất, vai trò ý nghĩa 11 dạy học tạo tình có vấn đề 1.1.3.1 Một số khái niệm 1.1.3.1.1 Khái niệm tình 1.1.3.1.2 Khái niệm vấn đề 1.1.3.1.3 Khái niệm tình có vấn đề 1.1.3.1.4 Khái niệm dạy học tạo tình có vấn đề 1.1.3.2.Bản chất, vai trò ý nghĩa 12 12 12 12 13 14 dạy học tạo tình có vấn đề việc đổi phơng pháp dạy học 1.2 sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 15 16 1.2.1 T×nh h×nh sư dơng t×nh hng cã vấn đề dạy học 1.2.1.1 Trên giới 1.2.1.2 Việt Nam 1.2.2 Điều tra tình hình vận dụng dạy học tạo 16 16 17 tình có vấn đề trờng trung học phổ thông 1.2.2.1 Đối với học sinh 1.2.2.2 Đối với giáo viên 20 20 22 Chơng 2: quy trình xây dựng sử dụng tình có vấn đề Dạy Học nội dung chơng II phần di truyền học sinh học 12 Ban nâng cao 25 2.1 Những nguyên tắc vận dụng để xây dựng tình có vấn đề dạy học chơng II phần Di truyền học sinh học 12 n©ng cao 2.1.1 Ph©n tÝch cÊu tróc, néi dung chơng II phần 25 Di truyền học sinh học 12 2.1.2 Những nguyên tắc xây dựng tình có vấn 26 đề dạy học 2.2 Qui trình xây dựng tình có vấn đề 26 dạy học 2.2.1 Xác định mục tiêu dạy 2.2.2 Phân tích nội dung dạy 2.2.3 Tìm tài liệu có liên quan với nội dung 27 27 28 dạy 2.2.4 Tìm khả xây dựng tình 30 có vấn đề 2.2.5 Diễn đạt khả thành tình 30 có vấn đề 2.3 Các biện pháp sử dụng tình có vấn 31 đề dạy học chơng II phần Di truyền học Sinh học 12 nâng cao 2.3.1.Một vài điều ý sử dụng tình có vấn đề vào dạy học 33 33 2.3.2 Các bớc sử dụng tình có vấn đề dạy học 2.4 Các học chơng II phần Di truyền học sinh 34 học 12 nâng cao đợc thiết kế theo hớng sử dụng tình có vấn đề vào dạy học Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Phơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn trờng, lớp thùc nghiƯm 3.3.2 Bè trÝ thùc nghiƯm 3.3.3 Nghiªn cøu thực nghiệm 3.3.3.1 Thực nghiệm thăm dò 3.3.3.2 Thực nghiệm thức 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 3.4.1 Phân tích định lợng 3.4.1.1.Phân tích kết thực nghiệm 3.4.1.2 Phân tích kết sau thực nghiệm 3.4.2 Phân tích định tính 3.4.2.1 Về chất lợng lĩnh hội kiến thức 3.4.2.2 Về lực t khả vận 35 63 63 63 63 63 64 64 64 65 65 65 65 70 73 73 dông kiÕn thứ 3.4.2.3 Về độ bền kiến thức 3.4.2.4 Về khả phát giải 75 75 vấn đề 75 Kết luận đề nghị 77 77 77 78 82 Kết luận Đề nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục viết tắt xuyên DH : Dạy học DHNVĐ : Dạy học nêu vấn đề DT : Di truyền DTLK : Di truyền liên kết ĐC : Đối chứng GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh HV : Hoán vị HVG : Hoán vị gen NC : Nâng cao NST : Nhiễm sắc thể PPDH : Phơng pháp dạy học PLĐL : Phân li độc lập QL : Quy luËt QLDT : Quy luËt di truyÒn SH : Sinh hoạt SGK : Sách giáo khoa THCVĐ : Tình có vấn đề THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TTGDTX : Trung tâm giáo dục thờng Mở đầu lí chọn đề tài Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng đà nhận định chất lợng giáo dục yếu kém; khả chủ động, sáng tạo học sinh đợc bồi dỡng, lực thực hành học sinh yếu Chơng trình, phơng pháp dạy học lạc hậu, nặng nề, không hợp lí[6] Để khắc phục tồn trên, giải pháp đề xuất chiến lợc phát triển giáo dục 2006-2010 hội nghị Ban chấp hành trung ơng Đảng khóa X đà nêu: u tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy học, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tăng cờng sở vật chất nhà trờng, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh[6] Định hớng đà đợc cụ thể hóa Luật Giáo dục khoản 2, Điều 5: Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t sáng tạo ngời học, bồi dỡng cho ngời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vơn lên[42] Nh vậy, để đạt đợc mục đích giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phơng pháp dạy học đòi hỏi ngời giáo viên không vững kiến thức chuyên môn mà phải giỏi nghiệp vụ s phạm Ngời giáo viên cần phải có phơng pháp dạy học cho phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Trong khoản 2, Điều 28 Luật Giáo dục xác định: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thó häc tËp cho HS” [42] Ngµy nay, thêi đại khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển nh vũ bÃo, khối lợng tri thức nhân loại ngày tăng quỹ thời gian học tập HS nhà trờng có hạn Trong bối cảnh này, lối thoát trớc nguy tụt hậu phải học biết mời, tức phải có phơng pháp học Để đáp ứng yêu cầu thời đại, ngành giáo dục đà bớc đổi phơng pháp dạy học, chuyển từ lối dạy truyền thụ chiều sang dạy học theo phơng pháp tích cực, giáo viên không ngời truyền đạt kiến thức có sẵn, cung cấp chân lí có sẵn mà ngời định hớng, đạo diễn cho HS tự khám phá chân lí, tự tìm kiến thức Ngời thầy đảm nhận trách nhiệm tạo tình đa HS vào hoạt đông chủ động tìm tòi kiến thức, nhồi nhét kiến thức có sẵn vào đầu óc HS Trong chơng trình sinh học 12 THPT, phần Di truyền học nội dung khó, chơng II (Tính quy luật tợng di truyền) chơng có nhiều kiến thức khó trừu tợng Việc học chơng QLDT ý nghĩa mặt lý luận mà có vai trò quan trọng thực tiễn Để HS hiểu đợc chất QLDT vận dụng đợc chúng vào thực tiễn sản xuất, nh hiểu đợc mối quan hệ quy luật với quan trọng Tuy nhiên với phần lớn HS, chØ häc thuéc néi dung c¸c quy luËt mét cách máy móc, mà không hiểu chất quy luật nên việc vận dụng qui luật vào giải tình có liên quan cha đạt hiệu cao Vì để nâng cao chất lợng lĩnh hội kiến thức quy luật di truyền nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, chọn đề tài: Xây dựng sử dụng tình có vấn đề dạy học chơng II phần Di truyền học Sinh học 12 nâng cao Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi PPDH môn theo hớng phát huy tính tích cực học tập HS việc xây dựng tình có vấn đề nhằm nâng cao chất lợng dạy học chơng II phần Di truyền học sinh học 12 nâng cao Đối tợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Các loại tình có vấn đề dạy học chơng II phần Di truyền học SH 12 nâng cao 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 12 giáo viên dạy môn sinh học trờng trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc tình có vấn đề phù hợp với nội dung chơng II phần Di truyền học sinh học 12 nâng cao đề xuất biện pháp sử dụng phù hợp tình góp phần tích cực hoá hoạt động học học sinh, nâng cao đợc chất lợng dạy học Giới hạn luận văn + Luận văn tập trung nghiên cứu xây dựng tình có vấn đề thuộc kiến thức chơng II phần Di truyền học sinh học 12 nâng cao + Đối tợng thùc nghiƯm häc sinh líp 12 thc mét sè trêng THPT địa bàn Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đặt giải vấn đề dạy học sinh học nói chung dạy chơng II phần Di trun häc sinh häc 12 NC nãi riªng 6.2 Đề xuất nguyên tắc dạy học xây dựng sử dụng tình có vấn đề dạy chơng II phần Di truyền học sinh học lớp 12 nâng cao 6.3 Phân tích logic nội dung kiến thức chơng II phần Di truyền học sinh học 12 nâng cao xây dựng tình có vấn đề để vận dụng dạy học chơng II phần di truyền học sinh học 12 NC 6.4 Đề xuất biệp pháp sử dụng tình có vấn đề đợc xây dựng từ nội dung chơng II phần di truyền học SH 12 nâng cao vào dạy học 6.5 Thiết kế giáo án dạy chơng II phần Di truyền häc sinh häc líp 12 n©ng cao theo híng vËn dụng tình có vấn đề dạy học 6.6 Thực nghiệm s phạm để kiểm chứng giả thuyết nêu Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu SGK tài liệu lý luận dạy học có liên quan, đặc biệt dạy học tạo THCVĐ để xây dựng sở cho việc vận dụng vào dạy học chơng II phần Di truyền học sinh học 12 NC 7.2 Phơng pháp điều tra Điều tra thực trạng chất lợng dạy học kiến thức QLDT trờng THPT phiếu điều tra, qua dự trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh Từ phân tích nguyên nhân hạn chế chất lợng dạy học chơng II phần Di truyền học sinh học 12 NC 7.3 Phơng pháp thực nghiệm s phạm Nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học 7.4 Phơng pháp thống kê toán học - Nh»m xư lÝ c¸c sè liƯu thùc nghiƯm - TÝnh tham số đặc trng thống kê + Điểm trung bình ( x ) : Là tham số xác định giá trị trung bình dÃy số thống kể, đợc tÝnh theo c«ng thøc sau: n x   xi fi n i 1 + Ph¬ng sai ( S 2) : n s   ( xi  x ) f i n i + Độ lệch tiêu chuẩn (S) : Biểu thị mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng, đợc tính theo công thức: s  s2 + Sai sè trung b×nh céng (m): m= s n + HƯ sè biÕn thiªn (C v %): Để so sánh tập hợp có x khác Cv(%) = s x 100 Trong ®ã: C v = -10 % Dao ®éng nhá, ®é tin cËy cao C v = 10 - 30% Dao ®éng trung bình Cv = 30 - 100% Dao động lớn, độ tin cËy thÊp + HiƯu sè trung b×nh (dTN - ĐC ) So sánh điểm trung bình cộng nhóm lớp TN ĐC lần kiểm tra dTN - §C = x TN - x §C HS rút đợc F2 đực mắt trắng mà có mắt trắng Rút nhận xét quan trọng để HS không hiểu nhầm gen !ặn NST X không biểu giới đực (XY) mà biểu giới (XX) GV: biểu tính trạng màu mắt trắng chủ yếu giới đực? HS trả lời đợc đực cần l alen lặn tính trạng đợc biĨu hiƯn ( X wY) kh«ng cã alen tréi lấn át, giới tính trạng đợc biểu phải có có alen lặn (XwXw) Bớc 3: Kết luận Từ giải vấn đề HS rút kÕt ln vỊ sù di trun cđa gen lỈn n»m NST X : + Kết phép lai thuận nghịch khác + Có di truyền chéo + Tính trạng gen lặn quy định đợc biểu chủ yếu giới dị giao tử giới dị giao tử cần l alen lặn tính trạng đợc biểu III Gen NST Y: Bớc 1: Đặt vấn đề GV nêu vấn đề : Nếu gen quy định tính trạng nằm NST Y mà không nằm NST X di truyền tuân theo quy luật di truyền nào? GV cho HS giải l tập Bài tập : Một ngời đàn «ng bÞ bƯnh dÝnh ngãn - 3, kÕt h«n với ngời đàn bà bình thờng Hỏi trai hay gái 121 họ bị mắc bệnh Biết bệnh l gen lặn nằm NST Y quy định Bớc 2: Giải vấn đề HS b»ng kiÕn thøc lÜnh héi cã thÓ tù viÕt đợc sơ đồ lai P: XX x XYa GP : X X; Ya F1 XX : XYa Tõ ®ã HS rót kÕt ln: trai bÞ bƯnh, gái không bị bệnh GV đặt câu hỏi: HÃy nhËn xÐt vỊ sù di trun gen n»m trªn NST Y ? HS trả lời đợc : Di truyền tõ Bè sang trai( V× chØ trai míi có NST Y) GV chốt lại: tợng di truyền l00% cho cïng giíi ( di trun th¼ng) Bíc 3: Kết luận GV cho Hs thảo luận rút quylt vỊ sù di trun gen trªn NST Y HS thảo luận rút kết luận: Gen NST Y di truyền tuân theo quy luật: + TÝnh tr¹ng chØ biĨu hiƯn ë giíi XY + Di truyền thẳng Bớc : Vận dụng Để HS hiểu rõ QL di truyền liên kết với giới tính phân biệt đợc khác di trun gen trªn NST giíi 122 tÝnh víi sù di truyền gen NST thờng GV nêu câu hỏi tình Câu hỏi 1: Bằng cách phát đợc gen nằm NST thờng hay NST giíi tÝnh HS: B»ng kiÕn thøc ®· lÜnh héi QLDT xác định phát hiên đợc gen NST thờng hay giới tính vào kết phép lai thuận nghịch - Kết phép lai thuận nghịch giống biểu tính trạng đồng giới gen NST thờng - Kết phép lai thuận nghịch khác nhau, tính trạng biểu không đồng giới gen NST giới tính Câu hỏi 2: Phân biệt di truyền gen quy định tính trạng nằm NST thờng với gen quy định tính trạng nằm NST giới tính ý nghĩa di trun liªn kÕt giíi tÝnh GV cho HS suy nghĩ để nêu đợc ý nghĩa tợng di truyền liên kết với giới tính thực tiễn y học Phân biệt đợc di truyền gen quy định tính trạng nằm NST thờng với gen quy định tính trạng nằm NST giới tính ? 123 Bài 16: di truyền nhiễm sắc thể A Mục tiêu Sau học HS phải: - Nêu đợc đặc điểm di truyền NST - Phân tích giải thích đợc kết thí nghiệm học - Nắm đợc gen nhân NST mà có gen tế bào chất nh ti thể, lạp thể.Từ đó, có thĨ rót sù kh¸c cđa gen ë nhân gen tế bào chất nh nào? - Nêu đợc chất di truyền ti thể lục lạp - Nêu đợc ý nghĩa thực tiễn di truyền NST - Phát triển đợc kỹ quan sát, phân tích, t logic, so sánh, tổng hợp B Phơng tiện dạy học - Tranh ảnh đề cập đến di truyền NST - Sơ đồ phép lai thuận với phép lai nghịch H16.1 SGK phóng to C Tiến trình học I Di truyền theo dòng mẹ: Bớc 1: Đặt vấn đề Để tao tình có vấn đề, GV cho HS giải tập Bài tập: Cho lai hai thứ đại mạch xanh lục bình thờng với lục nhạt thu đợc kết nh sau: Phép lai thuận: P: : ♀ Xanh lơc  124 x ♂ Lơc nh¹t F1: PhÐp lai nghÞch: 100% Xanh lơc P: : ♀ Lơc nh¹t x ♂ Xanh lơc  F1: 100% Lơc nh¹t HÃy so sánh khác rút nhận xét kết phép lai Bớc 2: Giải vấn đề Để làm bộc lộ mâu thuẫn kiến thức đà học di truyền tính trạng phép lai thuận nghịch quy luật di truyền đà học GV nêu giả thuyết phản chứng giúp HS khơi dậy kiến thức cũ nh sau: GV: Nếu tính trạng màu sắc đại mạch ®ỵc di trun theo quy lt di trun cđa Men®en kết kiểu hình phép lai thuận phép lai nghịch nh nào? HS : dễ dàng xác định đợc tính trạng đợc di truyền tuân theo quy luật di truyềncủa Menđen kết lai thuận nghịch giống nhau, biểu tính trạng trội bố mẹ Nhng thực tế tập kết kiểu hình phép lai thuận nghịch lại cho kết khác biểu tính trạng mẹ, điều thực trở thành mâu thuẫn nhận thức HS, HS xuất nhu cầu nhận thức cần phải giải tiếp GV tiếp tục nêu câu hỏi yêu cầu HS giải thích: 125 Nguyên nhân dẫn đến kết phép lai thuận nghịch biểu tính trạng mẹ? HS Câu hỏi khiến HS lúng túng GV tiếp tục nêu câu hỏi gợi ý tiếp: Sự kết hợp giao tử đực thụ tinh diễn nh nào? HS nhớ lại kiến thức cũ xác định: thụ tinh có kết hợp nhân giao tử đực cái, tế bào chất hoàn toàn giao tử Giải đợc vấn đề HS đặt giả thiết có gen quy định tính trạng màu sắc đại mạch phép lai nằm tế bào chất không? HS phải suy nghĩ gợi nhớ kiến thức cũ trả lời: Có, Vì tế bµo chÊt cịng cã gen nh gen n»m plasmit cđa tÕ bµo vi khn, gen n»m ti thĨ, lục lạp Bớc 3: Kết luận GVcho Hs thảo luận: Gen nằm tế bào chất di truyền khác với gen nhân nh nào? HS thảo ln vµ rót kÕt ln : - Gen n»m tế bào chất di truyền không theo qui lt di trun NST - KÕt qu¶ phÐp lai thuận nghịch không giống - Con lai mang tính trạng giống mẹ ( di truyền theo dòng mẹ) Bớc 4: Vận dụng 126 GV đa tình : Có phải tất tính trạng di truyền theo dòng mẹ liên quan với gen tế bào chất không? HS phải suy nghĩ liên tởng đến quy luật di truyền liên kết với giới tính để xác định: Không phải tất tính trạng di truyền theo dòng mẹ liên quan đến gen tế bào chất có trờng hợp loài có NST giới tính XY sù di trun gen trªn Y sÏ di trun theo dòng mẹ II Sự di truyền gen ti thể lục lạp: GV đặt câu hỏi: AND ti thể, lục lạp có đặc điểm khác với AND nhân? HS: dựa vào kiến thức đà học lớp dới kết hợp với SGK để trả lời câu hỏi AND ti thể, luc lạp AND nhân Lợng AND Lợng AND nhiều AND trần AND tổ hợp với Pr histon (NST) AND xoắn, dạng vòng AND xoắn, dạng thẳng GV: gen nằm ti thể lục lạp có chức di truyền nh nào? HS nghiên cứu SGK, thảo luận tìm câu trả lời Chức di truyền gen ti thĨ ,lơc l¹p: + M· hãa cho sù tỉng hợp Pr ti thể, lục lạp + Mà hóa cho tổng hợp enzym chuỗi truyền electron ti thể, luc lạp 127 + Các gen có khả bị đột biến Để hiểu rõ chức di truyền lục lạp, ti thể GV yêu cầu HS thảo luận giải thích tợng: - Có thể giải thích đốm trắng vạn niên đốm nhiều màu số loài cảnh đâu? 128 Bài 17:ảnh hởng môi trờng đến sù biĨu hiƯn cđa gen A Mơc tiªu Sau học HS phải: - Trình bày đợc mối quan hệ kiểu gen môi trờng kiểu hình - Nêu đợc khái niệm thờng biến, tính chất thờng biến - Nêu đợc khái niệm mức phản ứng, vận dụng mối quan hệ kiểu gen môi trờng kiểu hình vào sản xuất nông nghiệp để nhằm nâng cao suất vật nuôi trồng - Phân biệt đợc biến dị di truyền biến dị không di truyền B Đồ dùng dạy häc - Tranh vÏ cã kÌm theo kiĨu gen vỊ sơ đồ lai giống hoa Liên hình chủng màu đỏ màu trằng (từ P đến F2) - Tranh vẽ thay đổi màu sắc hoa Liên hình trồng điều kiện nhiệt độ môi trờng khác C Tiến trình I Mối quan hệ kiểu gen, môi trờng kiểu hình Bớc 1: Đặt vấn đề GV chuyển thí nghiệm thành tập tạo tình cho HS : 129 Bài tập: Cây hoa Anh Thảo có giống hoa ®á( kiĨu gen AA), gièng hoa tr¾ng( kiĨu gen aa) + Khi đem hoa đỏ(t/c ) trồng nhiệt độ 35 0c cho hoa trắng Thế hệ sau hoa trắng trồng 20 0c lại cho hoa đỏ + Còn giống hoa trắng đem trồng 200c hay 350c cho hoa trắng HÃy giải thích cách phản ứng với nhiệt độ môi trờng giống hoa Bớc 2: Giải vấn đề Câu hỏi đà kích thích t HS, HS đà đợc học đột biến nên đa giả thuyết đột biến, nhiệt độ cao đà làm cho gen A biến đổi thành gen a.Vì hoa đỏ chđng kiĨu gen AA trång nhiƯt ®é 350 c đà đột biến thành kiểu gen aa nên biểu kiểu hình hoa trắng GV đa câu hỏi gợi ý cho HS suy nghĩ tiếp: Để kiểm tra xem gen A có bị ảnh hởng nhiệt độ đà bị đột biến biến thành gen a hay không cách nào? HS liên tởng tới thí nghiệm lấy hạt hoa trắng nhiệt ®é 350c ®em gieo ë nhiÖt ®é 20 0c xem màu hoa phản ứng nh nào?Kết cho hoa màu đỏ điều HS thấy vô lý hoa trắng có kiểu gen aa 130 trồng thí nghiệm nhiệt độ cho hoa màu trắng hoa ®á Tõ ®ã HS sÏ tù rót kÕt luËn: hoa đỏ có kiểu gen AA trồng nhiệt độ 350c có hoa màu trắng thay đổi màu hoa ảnh hởng thay đổi nhiệt độ môi trờng đột biến gen GVđặt tiếp câu hỏi để dẫn dắc HS: Vì hoa đỏ trồng 350c màu hoa bị biến đổi thành trắng mà trồng 200c cho màu hoa đỏ? HS thảo luận đến kết luận: kiểu gen AA phản ứng thành kiểu hình khác điều kiện nhiệt độ khác Để HS suy nghĩ có tính chất khái quát sâu sắc phản ứng khác trớc môi trờng, GV nêu câu hỏi tiếp: Giống hoa đỏ có kiểu gen AA thay đổi màu theo thay đổi nhiệt độ môi trờng Còn giống hoa trắng có kiểu gen aa phản ứng nh trớc thay đổi nhiệt độ môi trờng? HS thấy đợc giống hoa trắng trồng nhiệt độ 200c nhiệt độ 350c cho màu trắng Từ tợng HS lại tự rút đợc nhận xét: giống hoa đỏ giống hoa trắng khác cách phản ứng trớc môi trờng + Giống hoa đỏ thay đổi màu nhiệt độ môi trờng sống thay đổi; 131 + Giống hoa trắng dù môi trờng sống khác nhiệt độ nhng màu hoa không thay đổi Bớc 3: Kết luận GV cho HS thảo luận để rót kÕt ln vỊ mèi quan hƯ kiĨu gen , môi trờng với biểu kiểu hình sinh vật HS rút đợc kết luận: + Kiểu gen quy định khả phản ứng thể trớc môi trờng GV lại đặt câu hỏi: Nh bố mẹ truyền cho tính trạng có sẵn hay truyền đạt cho kiểu gen? HS sau hiểu đợc nhận xét kết luận rút đợc kết luận: + Bố mẹ không truyền cho tính trạng đà xây dựng sẵn mà truyền đạt cho kiểu gen GV đặt câu hỏi tiếp: Kiểu hình thể có phải kiểu gen quy định không? Từ kết luận t lôgíc HS rút đợc kết luận: + Kiểu hình thể kiểu gen quy định mà kiểu hình thể kết tác động qua lại kiểu gen môi trờng Vậy qua hệ thống câu hỏi có hớng dẫn giúp đỡ GV cách dẫn dắt nh mà HS đà phát huy tính tÝch cùc 132 häc tËp, HS ®éng n·o suy nghĩ giải vấn đề đặt để tự chiÕm lÜnh lÊy kiÕn thøc II Thêng biÕn Tõ vÝ dụ giống hoa anh thảo màu đỏ thay đổi màu theo thay đổi nhiệt độ môi trờng mà thay đổi kiểu gen GV cho biết tợng thờng biến, GV đặt câu hỏi: thờng biến gì? HS đà tham gia giải vấn đề hiểu đợc mối quan hệ kiểu gen, môi trờng kiểu hình nên rút đợc khái niệm thờng biến: - Thờng biến biến đổi kiểu hình kiểu gen, phát sinh trình phát triển cá thể dới ảnh hởng môi trờng GV cho HS lấy thêm ví dụ thờng biến cho HS phân tích ví dụ để rút tính chất ý nghĩa thờng biến HS từ phân tÝch vÝ dơ sÏ tù rót kÕt ln: - Thờng biến biến đổi kiểu hình ảnh hởng trực tiếp môi trờng, không liên quan đến kiểu gen ( không liên quan đến vật chất di truyền) - Thờng biến không di truyền đợc - Thờng biến biến đổi đồng loạt, theo hớng xác định tơng ứng với điều kiện sống - Thờng biến phản ứng có lợi giúp cho thể sinh vật phản ứng linh hoạt kiểu hình trớc ®iỊu kiƯn m«i trêng thay ®ỉi, ®ã cã thĨ tồn phát sinh đột biến 133 - Thờng biến không di truyền nên nguyên liệu cho chän läc, thêng biÕn cã ý nghÜa gi¸n tiÕp đối vối trình tiến hoá III Mức phản ứng GV dẫn dắt vấn đề ví dụ: Ví dụ: Có giống lúa suất tấn/ha, đợc trồng ruộng, đợc chăm sóc cẩn thận biện pháp kĩ thuật, không đợc chăm sóc gì, thiếu nớc, thiếu phân GV đặt câu hỏi: Có nhận xét trình phát triển suất ruộng lúa trên? HS thảo luận nhóm rút đợc nhận xét: + Thửa ruộng chăm sóc cẩn thận sinh trëng ph¸t triĨn tèt nawg st cao + Thưa ruộng không chăm sóc, thiếu nớc , thiếu phân sinh trởng phát triển suất thấp + Năng suất đạt đợc không phụ thuộc vào đặc điểm giống mà phụ thuộc vào môi trờng tác động ngời GV cho HS biết suất đạt đợc thể mức phản ứng giống Từ GV đặt câu hỏi tiếp theo,vậy mức phản ứng gì? HS :Mức phản ứng giới hạn thờng biến kiểu gen trớc điều kiện môi trờng khác GV cho HS nắm đợc khái niệm tính trạng số lợng tính trạng chất lợng, loại tính trạng tính trạng số l- 134 ợng có mức phản ứng rộng tính trạng chất lợng có mức phản ứng hẹp, cho HS giải thích sao? Khi HS nắm đợc khái niệm mức phản ứng, mức phản ứng thể mối quan hệ kiểu gen, môi trờng kiểu hình: Kiểu gen quy định mức phản ứng thể trớc môi trờng ; môi trờng quy định kiểu hình cụ thể giới hạn mức phản ứng kiểu gen quy định ; kiểu hình kết tơng tác kiểu gen môi trờng GV cần lu ý cho HS khái niệm mức phản ứng đợc áp dụng cho gen cho kiểu gen GV cho HS vận dụng khái niệm để phân tích vai trò giống biện pháp kĩ thuật việc tăng suát trồng Để khắc sâu, củng cố kiến thức đồng thời phát triển t phân tích, so sánh, tổng hợp GV cho HS bình luận câu nói đúc kết kinh nghiệm nông dân ta: Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống? Vận dụng: GV đa câu hỏi tình huống: So sánh thờng biến với đột biến? Làm để biết biến dị thờng biến hay đột biến? HS kiến thức đà nắm đợc thờng biến đột biến tự lực giải đợc vấn ®Ò 135 ... dụng tình có vấn đề vào dạy học 33 33 2.3.2 Các bớc sử dụng tình có vấn đề dạy học 2.4 Các học chơng II phần Di truyền học sinh 34 học 12 nâng cao đợc thiết kế theo hớng sử dụng tình có vấn đề. .. pháp sử dụng tình có vấn đề dạy học chơng II phần Di truyền học Sinh học 12 2.3.1 Một vài điểm chý ý sử dụng tình có vấn đề vào dạy học Trong dạy học tạo tình HS không lệ thuộc tuyệt đối vào GV... giải vấn đề dạy học sinh học nói chung dạy chơng II phần Di truyền học sinh học 12 NC nói riêng 6.2 Đề xuất nguyên tắc dạy học xây dựng sử dụng tình có vấn đề dạy chơng II phần Di trun häc sinh

Ngày đăng: 13/03/2022, 17:00

w