1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kì tâm lý học phát triển tuổi nhi đồng

19 80 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 184,5 KB
File đính kèm tâm lý học phát triển tuổi nhi đồng.rar (49 KB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NV VÀ QHCC TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Tên đề tài: TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ VÀ CHỨNG RỐI LOẠN TRẦM CẢM CỦA TRẺ NHI ĐỒNG TỪ - 11 TUỔI GVHD: TS Đinh Thị Chiến Lớp: 21TXTL01 Thực hiện: NGUYỄN THỊ HOA MSSV: 2110260020 VŨ THỊ KIM NGÂN MSSV: 2110260003 TRẦN NGỌC TRUNG MSSV: TP HCM, 1/3/2022 MỤC LỤC TP HCM, 1/3/2022 1 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .3 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .4 1.5 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .4 1.6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5 2.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .5 2.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.3 TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ NHI ĐỒNG 2.4 CHỨNG RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở TRẺ EM .12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 3.1 KẾT LUẬN 16 3.2 KIẾN NGHỊ .16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội, khoa học, kỹ thuật ngày phát triển, sống bận rộn nhiều thứ xoay quanh Con trẻ trang bị nhiều thứ tivi, máy vi tính, máy tính bảng để giải trí… dễ dàng nhận thấy thành viên gia đình ngày xa hơn, khó nói chuyện hơn, khó trao đổi Để giảm thiểu tối đa khiến cho sống đỡ mệt mỏi hơn, nghiên cứu tóm tắt dễ đọc đễ hiểu giúp cha mẹ người nuôi dưỡng, nguời làm nghề giáo nhận biết cam thiệp sớm vào đời sống tâm sinh lý phát triển chưa ổn định trẻ, giúp phát triển bình thường nhận định sống Kiến thức phát triển tâm lý người cần thiết lĩnh vực giáo dục, trợ giúp tâm lý, phát triển người hành vi Giúp hiểu sâu sắc rõ ràng chất chung nhận thức người Biết dấu hiệu rối loạn nhân cách quy luật phát triển lý trẻ từ đến 11 tuổi giúp gia đình nhà giáo dục có phương pháp giáo dục hiệu cho lứa tuổi định, cho trẻ sở vận dụng hiểu biết vào việc theo dõi giáo dục em đảm bảo cho phát triển tâm lý, tránh rủi ro bệnh trạng, nhân cách trẻ nhằm phát tiềm trí tuệ giúp nhà giáo dục, người chăm sóc trẻ trở nên hoàn thiện Rối loạn tâm lý hay gọi rối loạn tâm thần bất thường tâm trí biểu hành vi tiêu cực ảnh hưởng đến sống người bệnh, gia đình xã hội Các rối loạn tâm lý trẻ em thường gặp: rối loạn tâm trạng tổng hợp, rối loạn trầm cảm chủ yếu rối loại khí sắc Các yếu tố nguy rối loạn tâm lý trẻ em vị thành niên tương tự người lớn có liên quan đến mối quan tâm điển học tập chơi đùa Trẻ khơng giải thích cảm xúc bên tâm trạng người chăm sóc trẻ giáo viên người cần quan sát nhận biết dấu hiệu trẻ để kịp thời can thiệp, hỗ trợ trẻ tình yêu thương không điều kiện chia sẻ, dẫn trẻ khỏi bóng tối tiêu cực 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu nhóm chúng tơi là: nghiên cứu sở lý luận rối loạn tâm lý phát triển tâm lý học sinh từ đến 11 tuổi, nhận biết dấu hiệu bất thường trẻ, sử dụng phương pháp quan sát trắc nghiệm để có biện pháp giúp người ni dưỡng nhà giáo dục có phương pháp giáo dục, can thiệp phù hợp trẻ 1.3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Xây dựng sở lý thuyết Khảo sát thực trạng rối loạn tâm lý trẻ cho lớp, độ tuổi học sinh trường tiểu học Lương Thế Vinh Quận TP HCM năm học 2022 - 2023 Đánh giá quan tâm người chăm sóc ni dưỡng trẻ giáo viên học sinh trường tiểu học Lương Thế Vinh Quận TP HCM năm học 2022 – 2023 trình học lớp biểu trẻ nhà Tùy theo độ tuổi, giới tính, chăm sóc gia đình quan sát nhà giáo dục thu nhập có kết đề xuất biện pháp giúp nhà giáo người chăm nuôi trẻ nhận thức sớm hướng dẫn hỗ trở em có sống tốt đẹp 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu dấu hiệu nhận biết rối loạn phát triển tâm lý tuổi nhi đồng từ đến 11 Khách thể nghiên cứu đề tài gồm: 250 học sinh tiểu học người nuôi dưỡng 10 giáo viên Trường Tiểu học Lương Thế Vinh quận TP HCM 1.5 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu dấu hiệu rối loạn phát triển tâm lý tuổi nhi đồng Giới hạn khách thể nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi 250 học sinh lớp 1, 2, 3, 4, người nuôi dưỡng 10 giáo viên trường Tiểu học Lương Thế Vinh Quận TP HCM Giới hạn nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu dấu hiệu để nhận biết rối loạn tâm lý trẻ độ tuổi nhi đồng 1.6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Đa số học sinh trường Tiểu học Lương Thế Vinh Quận TP HCM có biểu bình thường với phát triển tâm lý với độ tuổi Có số biểu cảm xúc hành động khác thường học sinh trường Tiểu học Lương Thế Vinh Quận TP HCM Hành động, lời nói, cử chỉ, cách giao tiếp với bạn bè, học tập trẻ cải thiện tốt nhận hỗ trợ mức kịp thời người ni dưỡng chăm sóc nhà giáo dục 1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp quan sát công cụ trắc nghiệm Nghiên cứu tài liệu để làm sở cho đề tài Phương pháp lý luận: thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hệ thống tài liệu Phương pháp trắc nghiệm: điều tra bảng câu hỏi nhằm phát dấu hiệu rối loạn phát triển tâm lý học sinh (250 học sinh) Phương pháp vấn dự kiến 30 học sinh, người nuôi dưỡng giáo viên Phương pháp thống kê NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Cũng khoa học khác, tâm lý học Nhà Nước quan tâm xây dựng phát triển Cùng với việc thành lập Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (1958), tổ Tâm lý học nước ta đặt trường đời, số cán phân công giảng dạy học tập tâm lý học Để xây dựng chương trình giáo trình tâm lý học, cán tập chung nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa lĩnh vực Liên Xô, số thành tựu tâm lý học Macxit mà tâm lý học Liên Xô đại biểu lần giới thiệu “tâm lý học” Nguyễn Đức Minh, Phạm Cốc, Đỗ Thịnh Xuân – NXB Giáo dục, 1959 Một loạt cơng trình nghiên cứu khác tiến hành với mục đích tìm tịi số tâm lý trẻ em Việt Nam Ví dụ, cơng trình nghiên cứu tư Phạm Hoàng Gia nhóm nghiên cứu tư cơng bố năm 1969 Ra đời vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, trường phái Nhi đồng học kết hợp cách máy móc quan điểm tâm lí học, sinh lí học, sinh vật học phát triển trẻ em Ở Liên Xô năm 20 – 30 kỉ XX, Nhi đồng học có tham vọng giữ vai trị khoa học "duy mácxít" trẻ em; coi tác động "hai nhân tố" (môi trường di truyền) định trực tiếp phát triển trẻ em, họ coi Tâm lí học "khoa học yếu tố chủ quan”, coi Giáo dục học "kinh nghiệm chủ nghĩa" Những quan điểm ảnh hưởng tiêu cực tới Tâm lí học, Giáo dục học gây nhiều tác hại đến nhà trường Điều nêu lên phê phán có tính ngun tắc nhiều luận điểm nhi đồng học Nghiên cứu nhân cách phát triển nhân cách lĩnh vực đông đảo cán giảng dạy tâm lý học trường sư phạm, đặc biệt Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội I, cán nghiên cứu thuộc Ban tâm lý học, Viện khoa học giáo dục tiến hành nhiều năm Đúc kết tri thức lý luận tâm lý học Xô Viết đại với tư tưởng vật tâm lý học giới, “tâm lý học” gia đời năm 1988 chủ biên Phạm Minh Hạc Trong lĩnh vực tâm lý học trẻ em Sư phạm, tư tưởng cơng trình nghiên cứu Hồ Ngọc Đại cộng có đóng góp khơng thể phủ nhận cho tâm lý học nước nhà Trong sách “Tâm lý dạy học",“Bài học gì”, “Kính gửi bậc cha mẹ”, thể tư tưởng ông Hồ Ngọc Đại cộng Trung tâm Công nghệ giáo dục thể nhiều nghiên cứu lĩnh vực dạy học suy nghĩ nghiên cứu giáo dục, phát triển tâm lý cho trẻ em Đầu năm 60 đến năm 70 kỉ 20, tâm lý học trẻ em sư phạm bắt đầu tiến hành thực nghiệm dạy học để nghiên cứu trẻ em bậc tiểu học Từ cuối năm 70 đến nay, thực nghiệm dạy học có bước tiến chất nhờ có tư tưởng cơng nghệ giáo dục Tóm lại, nghiên cứu tâm lý trẻ em nói chung trẻ em bậc tiểu học nói riêng phải tiến hành trường dạy học giáo dục, có trẻ em, có quy luật giáo dục tác động đến trẻ em cách thực Phải tìm hiểu quy luật nơi quy luật diễn (lớp học, nhà trường, gia đình), nơi có sống thực em tiến hành 2.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.2.1 Trẻ em lứa tuổi nhi đồng (6-11 tuổi) Có nhiều quan niệm lứa tuổi Có quan niệm khẳng định tính chất bất biến, tính tuyệt đối giai đoạn lứa tuổi cho lứa tuổi gắn liền với việc hiểu phát triển tâm lý trình sinh vật tự nhiên Quan điểm đối lập lại phủ nhận khái niệm lứa tuổi Trong trường hợp phát triển xem tích luỹ tri thức kỹ xảo cách đơn giản Đặc điểm lứa tuổi quy định tổ hợp bao gồm nhiều điều kiện Trong điều kiện bên ngoài: Yêu cầu xa hội trẻ mối quan hệ qua lại với thực tại, yêu cầu vốn tri thức, phương thức hoạt động, kiểu hoạt động v v hoạt động bên trong, đặc điểm tâm lý, vốn tri thức kỹ hoạt động mà trẻ có, điều kiện sinh học, phát triển thể chất chín muồi quan chức v v Dựa vào lý luận Đ.B.Encônin, tài liệu tâm lý học trẻ em Việt Nam thường phân định lứa tuổi trẻ em theo hoạt động chủ đạo sau:  Từ lọt lòng đến khoảng 15 tháng: Được gọi tuổi hài nhi (Ở hai tháng đầu gọi trẻ sơ sinh) với hoạt động chủ đạo hoạt động giao tiếp xúc cảm trực tiếp với mẹ người lớn  Từ 15 tháng đến tuổi: Được gọi tuổi ấu nhi, với hoạt động chủ đạo hoạt động với đồ vật  Từ tuổi đến tuổi: Được gọi tuổi mẫu giáo với hoạt động chủ đạo vui chơi mà trị chơi đóng vai theo chủ đề trung tâm  Từ tuổi đến khoảng 11 tuổi: Được gọi tuổi nhi đồng, hay đầu tuổi học, với hoạt động chủ đạo học tập, tương ứng với bậc tiểu học  Từ 11 tuổi đến 15 tuổi: Được gọi tuổi thiếu niên hay tuổi học, hoạt động chủ đạo giao tiếp cá nhân - thân tình, tương ứng với bậc học phổ thông sở  Từ tuổi 15 đến khoảng 18: Được gọi tuổi niên lớn hay cuối tuổi học, với hoạt động chủ đạo học tập - nghề nghiệp, tương ứng với bậc phổ thông trung học 2.2.2 Tâm lý học lứa tuổi nhi đồng (6-11 tuổi) Tâm lí học lứa tuổi nhi đồng hay tiểu học ngành Tâm lí học nghiên cứu đặc điểm tâm lí, quy luật, điều kiện, động lực phát triển tâm lí lứa tuổi tiểu học, biến đổi q trình tâm lí, phẩm chất tâm lí hình thành, phát triển nhân cách trẻ em tuổi tiểu học Tâm lí học lứa tuổi tiểu học đặc điểm tâm lí người hình thành phát triển giai đoạn lứa tuổi suốt đời, quy luật hình thành biểu tâm lí trẻ em giai đoạn phát triển tâm lí tiểu học, điều kiện, động lực phát triển tâm lí lứa tuổi Tâm lí học lứa tuổi tiểu học cung cấp sở tâm lí lứa tuổi cho việc xây dựng nguyên tắc, phương pháp, biện pháp dạy học giáo dục phù hợp đặc điểm quy luật tâm lí lứa tuổi tiểu học, tổ chức hợp lí q trình sư phạm nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động dạy học giáo dục Tiểu học Tâm lí học lứa tuổi tiểu học khơng cung cấp sở tâm lí cho giáo viên tiểu học hoạt động sư phạm mà cịn giúp giáo viên tiểu học, nhà giáo dục bậc học có phương pháp đối xử khéo léo sư phạm với giáo viên, học sinh tự rèn luyện, tự hoàn thiện thân để làm tốt vai trò người giáo viên nghiệp trồng người 2.2.3 Rối loạn trầm cảm trẻ em vị thành niên Trầm cảm rối loạn tâm thần Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 20 người bình thường có người bị giai đoạn trầm cảm năm trước Mỗi năm trung bình 850.000 người chết trầm cảm Rối loạn trầm cảm khơng phân biệt giới tính hay độ tuổi Những người bị trầm cảm phải trải qua biến cố lớn đời có cá nhân mắc rối loạn trầm cảm không thiết phải qua biến cố lớn, mà thay đổi môi trường sống, kiện tác động mạnh đến đời sống cá nhân tinh thần họ, thách thức thay đổi họ Thuật ngữ trầm cảm thường sử dụng để miêu tả tâm trạng giảm nản lòng thất vọng (ví dụ bệnh nặng) mát (ví dụ chết người thân yêu) Tuy nhiên, khí sắc giảm, khơng giống trầm cảm, xảy có xu hướng bị ràng buộc với suy nghĩ nhắc nhở kiện khởi động, giải hồn cảnh kiện cải thiện, bị xen kẽ với giai đoạn tích cực cảm xúc hài hước, không kèm theo phổ biến cảm giác vơ ích tự ghê tởm Khí sắc giảm thường kéo dài nhiều ngày hàng tuần hàng tháng, suy nghĩ tự tử chức kéo dài có khả Tâm trạng thấp gọi cách thích hợp tinh thần đau buồn Tuy nhiên, kiện tác nhân gây stress gây tinh thần đau buồn gây giai đoạn trầm cảm lớn Các rối loạn trầm cảm trẻ em vị thành niên bao gồm:  Rối loạn điều hịa khí sắc kiểu gây rối: liên quan đên khó chịu dai dẳng giai đoạn thường xuyên hành vi khó kiểm sốt, với khởi đầu tuổi 6-10  Rối loạn trầm cảm chủ yếu: giai đoạn trầm cảm rời rạc kéo dài ≥ tuần Nó xảy khoảng 2% trẻ em 5% vị thành niên Rối loạn trầm cảm chủ yếu xảy lứa tuổi phổ biến sau tuổi dậy  Rối loạn trầm cảm dai dẳng (dysthymia): Rối loạn trầm cảm dai dẳng tâm trạng buồn chán bực bội dai dẳng kéo dài hầu hết ngày, đa số ngày ≥ năm cộng với ≥ số triệu chứng thường gặp 2.3 TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ NHI ĐỒNG Các em học trường tiểu học, hay gọi tuổi Nhi đồng, lứa tuổi đầu tuổi học Đến trường thực hoạt động học tập bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ lứa tuổi Giờ em trở thành học sinh thực sự, học tập nhiệm vụ quan trọng giúp em tích lũy kiến thức Khi đến trường, em bước vào mối quan hệ phức tạp : quan hệ với thầy cô giáo, với bạn bè Trong môi trường hoạt động tạo cho em giới nội tâm phong phú Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo học sinh nhỏ Thời kì trẻ phát triển mạnh nhận thức, tình cảm – ý chí – ý thức – nhân cách 2.3.1 Về mặt thể Hệ xương cịn nhiều mơ sụn, xương sống, xương hông, xương chân, xương tay thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hoá) nên dễ bị cong vẹo, gẫy dập,…Vì mà hoạt động vui chơi em cha mẹ thầy cô (sau xin gọi chung nhà giáo dục) cần phải ý quan tâm, hướng em tới hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn Hệ thời kỳ phát triển mạnh nên em thích trị chơi vận động chạy, nhảy, nơ đùa,…Vì mà nhà giáo dục nên đưa em vào trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp đảm bảo an toàn cho trẻ Hệ thần kinh cấp cao hoàn thiện mặt chức năng, tư em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư hình tượng, tư trừu tượng Do đó, em hứng thú với trị chơi trí tuệ đố vui trí tuệ, thi trí tuệ,…Dựa vào sinh lý mà nhà giáo dục nên hút em với câu hỏi nhằm phát triển tư em 2.3.2 Về hoạt động môi trường sống Nếu bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo trẻ có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập em diễn hoạt động khác như:  Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang trò chơi vận động  Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ thân gia đình tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa,…Ngồi ra, trẻ cịn cịn tham gia lao động tập thể trường lớp trực nhật, trồng cây, trồng hoa,…  Hoạt động xã hội: Các em bắt đầu tham gia vào phong trào trường, lớp cộng đồng dân cư, Đội thiếu niên tiền phong, … Những thay đổi kèm theo em trình hoạt động: Trong gia đình: em ln cố gắng thành viên tích cực, tham gia cơng việc gia đình Điều thể rõ gia đình neo đơn, hồn cảnh, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn,…các em phải tham gia lao động sản xuất gia đình từ nhỏ Trong nhà trường: nội dung, tích chất, mục đích mơn học thay đổi so với bậc mầm non kéo theo thay đổi em phương pháp, hình thức, thái độ học tập Các em bắt đầu tập trung ý có ý thức học tập tốt Ngồi xã hội: em tham gia vào số hoạt động xã hội mang tính tập thể (đơi tham gia tích cực gia đình) Đặc biệt em muốn thừa nhận người lớn, muốn nhiều người biết đến Biết đặc điểm nêu cha mẹ thầy phải tạo điều kiện giúp đỡ trẻ phát huy khả tích cực em cơng việc gia đình, quan hệ xã hội đặc biệt học tập 2.3.3 Về trình nhận thức  Tri giác Tri giác học sinh tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính khơng ổn định: đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác trẻ mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng – Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm tập từ dễ đến khó,…) Nhận thấy điều cần phải thu hút trẻ hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực xác  Chú ý Ở đầu tuổi tiểu học ý có chủ định trẻ cịn yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý cịn hạn chế Ở giai đoạn không chủ định chiếm ưu ý có chủ định Trẻ lúc quan tâm ý đến môn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh,trị chơi có giáo xinh đẹp, dịu dàng,…Sự tập trung ý trẻ cịn yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh ý Chú ý có chủ định phát triển dần chiếm ưu thế, trẻ có nỗ lực ý chí hoạt động học tập học thuộc thơ, cơng thức tốn hay hát dài,…Trong ý trẻ bắt đầu xuất giới hạn yếu tố thời gian, trẻ định lượng khoảng thời gian cho phép để làm việc cố gắng hồn thành cơng việc khoảng thời gian quy định Biết điều nhà giáo dục nên giao cho trẻ cơng việc hay tập địi hỏi ý trẻ nên giới hạn mặt thời gian Chú ý áp dụng linh động theo độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu học ý đến tính cá thể trẻ, điều vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết giáo dục trẻ  Trí nhớ Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ – lơgic Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em… Nắm điều này, nhà giáo dục phải giúp em biết cách khái quát hóa đơn giản vấn đề, giúp em xác định đâu nội dung quan trọng cần ghi nhớ, từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thuộc đặc biệt phải hình thành em tâm lý hứng thú vui vẻ ghi nhớ kiến thức  Tư Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức cịn sơ đẳng phần đông học sinh tiểu học  Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dầy dạn Tuy nhiên, tưởng tượng em mang số đặc điểm bật sau: Ở đầu tuổi tiểu học hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hồn thiện, từ hình ảnh cũ trẻ tái tạo hình ảnh Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh,… Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em Qua đây, nhà giáo dục phải phát triển tư trí tưởng tượng em cách biến kiến thức "khơ khan" thành hình ảnh có cảm xúc, đặt cho em câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút em vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để em có hội phát triển q trình nhận thức lý tính cách tồn diện  Ngơn ngữ Hầu hết học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngôn ngữ viết Đến lớp ngơn ngữ viết thành thạo bắt đầu hoàn 10 thiện mặt ngữ pháp, tả ngữ âm Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự phá thân thông qua kênh thông tin khác Ngơn ngữ có vai trị quan trọng q trình nhận thức cảm tính lý tính trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng biểu cụ thể thông qua ngơn ngữ nói viết trẻ Mặt khác, thơng qua khả ngơn ngữ trẻ ta đánh giá phát triển trí tuệ trẻ Ngơn ngữ có vai trị quan trọng nên nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn cách hướng hứng thú trẻ vào loại sách báo có lời khơng lời, sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng,….đồng thời kể cho trẻ nghe tổ chức thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí,…Tất giúp trẻ có vốn ngơn ngữ phong phú đa dạng Nói tóm lại, sáu tuổi vào lớp bước ngoặt lớn trẻ thơ Môi trường thay đổi: đòi hỏi trẻ phải tập trung ý thời gian liên tục từ 30 – 35 phút Chuyển từ hiếu kỳ,tị mị sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá Bước đầu kiềm chế dần tính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nếp, chấp hành nội quy học tập Phát triển độ tinh nhạy sức bền vững thao tác tinh khéo đôi bàn tay để tập viết,…Tất thử thách trẻ, muốn trẻ vượt qua tốt điều phải cần có quan tâm giúp đỡ gia đình, nhà trường xã hội dựa hiểu biết tri thức khoa học 2.3.4 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học  Tính cách Nét tính cách trẻ dần hình thành, đặc biệt mơi trường nhà trường cịn lạ, trẻ nhút nhát, rụt rè, sơi nổi, mạnh dạn…Sau năm học, "tính cách học đường" dần ổn định bền vững trẻ Nhìn chung việc hình thành nhân cách học sinh tiểu học mang đặc điểm sau: Nhân cách em lúc mang tính chỉnh thể hồn nhiên, q trình phát triển trẻ ln bộc lộ nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ cách vô tư, hồn nhiên, thật thẳng; nhân cách em lúc cịn mang tính tiềm ẩn, lực, tố chất em cịn chưa bộc lộ rõ rệt, có tác động thích ứng chúng bộc lộ phát triển; đặc biệt nhân cách em mang tính hình thành, việc hình thành nhân cách diễn sớm chiều, với học sinh tiểu học cịn q trình phát triển tồn diện mặt mà nhân cách em hoàn thiện dần với tiến trình phát triển Hiểu điều mà cha mẹ hay thầy cô giáo tuyệt đối không "chụp mũ" nhân cách trẻ, trái lại phải dùng lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở chờ đợi, phải hướng trẻ đến với hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà khơng đâu xa, cha mẹ thầy hình mẫu nhân cách  Xúc cảm – Tình cảm 11 Tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp gắn liền với vật tượng sinh động, rực rỡ,…Lúc khả kiềm chế cảm xúc trẻ non nớt, trẻ dễ xúc động dễ giận, biểu cụ thể trẻ dễ khóc mà nhanh cười, hồn nhiên vơ tư… Vì nói tình cảm trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi (tuy so với tuổi mầm non tình cảm trẻ tiểu học "người lớn" nhiều Trong trình hình thành phát triển tình cảm học sinh tiểu học luôn kèm theo phát triển khiếu: Trẻ nhi đồng xuất khiếu thơ, ca, hội họa, kĩ thuật, khoa học,…khi cần phát bồi dưỡng kịp thời cho trẻ cho đảm bảo kết học tập mà không làm thui chột khiếu trẻ Chính thế, việc giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần nhà giáo dục khéo léo, tế nhị tác động đến em; nên dẫn dắt em từ hình ảnh trực quan sinh động, hấp dẫn đặc biệt phải ln ý củng cố tình cảm cho em thơng qua hoạt động cụ thể trị chơi nhập vai, đóng tình cụ thể, hoạt động tập thể trường lớp, khu dân cư 2.4 CHỨNG RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở TRẺ EM Rối loạn trầm cảm đặc trưng nỗi buồn khó chịu nghiêm trọng dai dẳng, đủ để ảnh hưởng đến chức gây phiền toái đáng kể Chẩn đoán dựa vào bệnh sử thăm khám Điều trị thuốc chống trầm cảm, điều trị hành vi nhận thức hỗ trợ, hai 2.4.1 Triệu chứng dấu hiệu Các biểu rối loạn trầm cảm trẻ em vị thành niên tương tự người lớn có liên quan đến mối quan tâm điển hình trẻ em, học tập chơi đùa Trẻ khơng giải thích cảm xúc bên tâm trạng Trầm cảm nên xem xét đứa trẻ trước hoạt động tốt trở nên trường, rút khỏi xã hội, có hành vi phạm pháp Ở số trẻ bị rối loạn trầm cảm, tâm trạng trội khó chịu nỗi buồn (một khác biệt quan trọng tuổi nhỏ người lớn) Sự khó chịu liên quan đến trầm cảm trẻ em biểu hoạt động mức hành vi hăng, chống lại xã hội Ở trẻ khuyết tật trí tuệ, chứng rối loạn trầm cảm rối loạn khí sắc khác biểu triệu chứng thể rối loạn hành vi  Rối loạn điều hịa khí sắc kiểu gây rối Rối loạn điều hịa khí sắc kiểu gây rối liên quan đên khó chịu dai dẳng giai đoạn thường xuyên hành vi khó kiểm soát, với khởi đầu tuổi 6-10 Nhiều trẻ em có rối loạn khác, đặc biệt rối loạn thách thức chống đối, rối loạn tăng động giảm ý (ADHD), rối loạn lo âu Chẩn đốn khơng đưa trước tuổi sau 18 tuổi Khi trưởng thành, bệnh nhân phát triển trầm cảm đơn cực (hơn lưỡng cực) rối loạn lo âu 12 Các biểu bao gồm diện điều sau với thời gian ≥ 12 tháng (khơng có giai đoạn ≥ tháng mà khơng có tất chúng):  Các đợt bùng phát thường xuyên nghiêm trọng (ví dụ giận / hăng người tài sản) có tỷ lệ cao so với tình xuất trung bình ≥ lần / tuần  Sự bùng nổ khơng phù hợp với trình độ phát triển  Một trạng thái khó chịu, tức giận ngày hầu hết thời gian ngày người khác quan sát (ví dụ phụ huynh, giáo viên, bạn bè lứa)  Tâm trạng bùng nổ tức giận phải xảy số hoàn cảnh (tại nhà trường học, với bạn bè đồng lứa)  Rối loạn trầm cảm chủ yếu Rối loạn trầm cảm chủ yếu giai đoạn trầm cảm rời rạc kéo dài ≥ tuần Nó xảy khoảng 2% trẻ em 5% vị thành niên Rối loạn trầm cảm chủ yếu xảy lứa tuổi phổ biến sau tuổi dậy Khơng điều trị, trầm cảm chủ yếu thuyên giảm từ đến 12 tháng Nguy tái phát cao bệnh nhân có giai đoạn nặng, tuổi trẻ người có nhiều đợt Sự tồn triệu chứng trầm cảm nhẹ chí q trình thuyên giảm yếu tố tiên đoán mạnh mẽ tái phát Chẩn đốn,khi có ≥ số điều sau phải có mặt hầu hết ngày gần ngày thời gian tuần:  Cảm thấy buồn bị người khác quan sát thấy buồn (ví dụ khóc) cáu kỉnh  Mất quan tâm thích thú hầu hết hoạt động (thường thể chán nản sâu sắc) Ngồi ra, phải có ≥ điểm sau:  Giảm cân (ở trẻ em, không tăng cân mong đợi) giảm tăng cảm giác thèm ăn  Mất ngủ chứng đau nửa đầu  Kích động chậm chạp tâm thần vận động quan sát người khác (không tự báo cáo)  Mệt mỏi lượng  Giảm khả suy nghĩ, tập trung, lựa chọn  Những suy nghĩ liên tục chết (không sợ chết) / ý tưởng hay kế hoạch tự tử  Cảm giác vô dụng (tức cảm thấy bị từ chối không yêu thương) tội lỗi mức khơng thích hợp Trong chán nản, trẻ em vị tthành niên có khuynh hướng tụt hậu xa mặt học tập mối quan hệ quan trọng  Rối loạn trầm cảm dai dẳng (dysthymia) Rối loạn trầm cảm dai dẳng tâm trạng buồn chán bực bội dai dẳng kéo dài hầu hết ngày, đa số ngày ≥ năm cộng với ≥ số điều sau đây: 13  Chán ăn ăn nhiều  Mất ngủ chứng đau nửa đầu  giảm lượng mệt mỏi  Lòng tự trọng giảm  Kém tập trung  Cảm giác tuyệt vọng Triệu chứng nhiều so với rối loạn trầm cảm chủ yếu Một giai đoạn trầm cảm chủ yếu xảy trước khởi phát năm thứ (tức là, trước đạt tiêu chuẩn thời gian cho rối loạn trầm cảm dai dẳng) 2.4.2 Nguyên nhân rối loạn trầm cảm Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng bệnh trầm cảm trẻ em, số trường hợp thường gặp như:  Bạo lực học đường: Hiện tình trạng bạo lực học đường khơng kiểm sốt triệt để khiến cho nhiều trẻ em rơi vào trạng thái hoảng loạn, lo sợ, trầm cảm bị ức hiếp, bắt nạt học Đa phần trẻ có tâm lý sợ hãi muốn giấy tự cố gắng chịu đựng Ngồi ra, chủ quan không ý đến bậc phụ huynh khiến cho tình trạng bị gia tăng  Áp lực học tập: Những trẻ em chịu nhiều áp lực học tập, bị cha mẹ đặt mục tiêu lớn tác động từ phía nhà trường làm cho trẻ dễ bị trầm cảm Thông thường, phụ huynh muốn đạt thành tích cao nên chiếm lấy toàn thời gian bé cho chuyện học hành Điều khiến bé chịu nhiều áp lực, đồng thời bị tự ti, xấu hổ, sợ hãi không đạt thành tích đặt  Ảnh hưởng từ hạnh phúc gia đình: Gia đình có vai trị quan trọng phát triển tâm lý trẻ nhỏ Tình trạng trầm cảm trẻ em xuất phát từ việc gia đình khơng hạnh phúc, cha mẹ thường xuyên cãi vã, khiến bé chịu nhiều tổn thương tâm lý  Bị áp đặt: Khi trẻ không tự phát triển, chịu nhiều áp lực phụ huynh vấn đề học tập, vui chơi, bạn bè khiến cho bé bị ảnh hưởng khơng tâm lý hành vi Khi tình trạng kéo dài tạo cho bé rào cản lớn phát triển mối quan hệ xung quanh  Môi trường sống thay đổi: Nếu trẻ nhỏ thường xuyên bị thay đổi mơi trường sống khiến cho bé khó thích nghi tốt Từ ảnh hưởng đến mối quan hệ bạn bè, chuyện học tập tâm lý trẻ  Các chấn thương ảnh hưởng tâm lý: Một số chấn thương ảnh hưởng đến tâm lý trẻ nhỏ thất bại học tập, gia đình tan vỡ, bị lạm dụng tình dụng,…khiến cho trẻ có suy nghĩ tiêu cực, khơng muốn giao lưu với người 14  Di truyền: Thông nghiên cứu chuyên gia Mỹ ADN yếu tố gây bệnh trầm cảm Hiện có khoảng 40% trường hợp trầm cảm trẻ em xuất phát từ ADN, chủ yếu rơi vào trẻ từ đến tuổi Theo nghiên cứu thống kê chuyên gia yếu tố di truyền thường gặp trẻ từ đến tuổi Còn trẻ từ khoảng đến 12 tuổi thường bị trầm cảm áp lực gia đình, học tập khiến cho sống trẻ bị cân bằng, cảm xúc bị ảnh hưởng khiến bé không thỏa mãn 2.4.3 Các biện pháp phòng tránh rối loạn trầm cảm trẻ em Rối loạn trầm cảm không ảnh hưởng tới sức khỏe tinh thần người bệnh mà cịn ảnh hưởng tới mối quan hệ gia đình xã hội Rối loạn trầm cảm trẻ em tình trạng nguy hiểm, khơng thể phát điều trị sớm khiến cho trẻ bị ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, hạn chế phát triển tự nhiên trẻ Do đó, để phòng tránh nguy mắc bệnh, bậc phụ huynh nên ý số vấn đề sau đây:  Dành nhiều tình yêu thương cho trẻ: Theo thống kê trẻ em sống mơi trường lành mạnh, gia đình hạnh phúc có nguy gặp bệnh tâm lý Do đó, cha mẹ nên ý dành yêu tình thương cho cho gái, không phân biệt đối xử để trẻ cảm thấy yêu thương cảm thấy thoải mái  Thường xuyên tâm với bé: Để hạn chế tình trạng trầm cảm trẻ em việc tâm sự, chia sẻ với bé biện pháp tốt Trẻ có suy nghĩ, vấn đề cần giải quyết, bậc phụ huynh nên dành thời gian trị chuyện với trẻ để biết suy nghĩ, vấn đề mà bé gặp phải, từ giúp bé có hướng giải tốt  Học cách lắng nghe: Cha mẹ không nên vội vã đưa phản bác, lời nhận xét tiêu cực hành vi, nhận định trẻ Cách tốt nên lắng nghe tìm cách phân tích, giải thích vấn đề để bé hiểu cảm thấy tôn trọng  Hạn chế thay đổi môi trường sống: Môi trường sống yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ nhỏ Nhất trẻ 12 tuổi chưa thể phát triển toàn diện khơng có nhiều khả thích ứng với thay đổi thường xuyên Do đó, cha mẹ nên ý lựa chọn môi trường sống tốt tránh việc thường xuyên thay đổi nơi để bé thích nghi tốt  Dạy bé cách phản kháng lại với hành vi bạo hành: Thông thường trẻ bị ức hiếp, bạo lực có xu hướng muốn giấu kín khơng chia sẻ với người lớn Vì cha mẹ nên dạy cho bé cách phản kháng lại với hành vi xấu, đồng thời trao đổi với bé nhiều để bé cảm thấy thoải mái chia sẻ vấn đề cá nhân  Cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi: Cha mẹ nên cho bé tiếp xúc tham gia với nhiều hoạt động giải trí, vui chơi Tuy nhiên, nên cho bé 15 lựa chọn hoạt động mà bé u thích, khơng nên áp đặt bé q nhiều  Ưu tiên hàng đầu củng cố sức khỏe thể chất: Sức khỏe thể chất tinh thần có kết nối chặt chẽ Trầm cảm trầm trọng trẻ khơng hoạt động, ngủ dinh dưỡng Thời đại ngày nay, trẻ vị thành niên thường có thói quen khơng lành mạnh như: dậy trễ, ăn nhiều calo ngồi hàng bên điện thoại máy tính Vì vậy, cha mẹ hỗ trợ cách tạo lập thói quen sống tích cực hoạt động vui chơi sinh hoạt gia đình vào ngày nghỉ  Biết cần kiếm giúp đỡ từ chuyên gia: Khi áp dụng biện pháp tình trạng trầm cảm trẻ khơng cải thiện, cha mẹ tìm kiếm hỗ trợ chăm sóc từ chuyên gia tâm lý học thần kinh học  Chăm sóc thân cha mẹ (và thành viên cịn lại): Khi có bị trầm cảm, cha mẹ thấy thân tập trung nhiều sức lực tinh thần vào con, mà quên nhu cầu thân thành viên khác gia đình Vì vậy, cha mẹ nên quan tâm đến thân thành viên khác Đừng để trẻ thấy mà cha mẹ tiều tụy, buồn rầu Chính cha mẹ bình an, lạc quan, vui vẻ truyền lượng tích cực đến cho trẻ Phịng ngừa trầm cảm trẻ em nào? Phịng bệnh ln hiệu tốn cơng sức, thời gian chữa bệnh Trầm cảm tuổi vị thành niên phòng ngừa cha mẹ để tâm áp dụng liên tục biện pháp là:  Luôn lắng nghe trẻ: Ở lứa tuổi nào, cha mẹ cần quan tâm chia sẻ, học thực hành liên tục cách làm bạn với Luôn lắng nghe trẻ chia sẻ khó khăn niềm vui trẻ có sống.S au lắng nghe, phụ huynh cần tránh đưa nhận xét tiêu cực quan điểm hay vấn đề trẻ, gây cho trẻ cảm giác vô giá trị, tác động không tốt đến hành vi sau trẻ  Thiết lập thói quen tốt cho trẻ: Cha mẹ xếp hoạt động sinh hoạt hàng ngày phù hợp, ln sát sao, khuyến khích trẻ ngủ đủ giấc, ăn uống điều độ, hoạt động thể chất làm việc mà thích Bố mẹ cần thiết lập thói quen tốt cho mình, từ làm gương cho trẻ làm theo  Đảm bảo đầy đủ tinh thần, vật chất cho trẻ: Những trẻ sống gia đình hạnh phúc, bố mẹ yêu thương, quan tâm sẻ chia có nguy mắc bệnh lý trầm cảm Cha mẹ cần biết chia sẻ trẻ thảo luận với trẻ để giúp bước vượt qua khó khăn sống Cha mẹ hướng dẫn tự thiết lập mục tiêu theo khả thân, 16  ý không đặt nhiều kỳ vọng gây thêm cho trẻ áp lực thành tích học tập để trẻ có tâm lý tốt Giúp trẻ tránh rơi vào trạng thái tâm lý tiêu cực: Các bậc cha mẹ cần ý: khơng nên qt mắng, xúc phạm trẻ có lỗi có kết học tập bạn bè mà nên phân tích, giảng giải cho trẻ hiểu Đối với suy nghĩ sai lệch trẻ, cha mẹ cần nhẹ nhàng phân tích khơng làm trẻ xấu hổ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Trẻ em bước vào độ tuổi nhi đồng giai đoạn phát triển quan trọng Ở độ tuổi này, trẻ bắt đầu có thay đổi hành vi, suy nghĩ cảm xúc cha mẹ, người nuôi dưỡng, thầy cô giáo nên đặc biệt quan tâm đến đặc điểm tâm lý trẻ giai đoạn Việc nắm bắt đặc điểm phát triển tâm lý suy nghĩ giúp cha mẹ dễ dàng đưa cho lời khuyên xây dựng mối quan hệ hịa hợp Có thể nói hai giai đoạn quan trọng phát triển lực sáng tạo trẻ Vì vậy, bạn cần quan tâm tới tâm lý trẻ em độ tuổi này, để tránh hậu đáng tiếc xảy Trầm cảm trẻ em nhi đồng tình trạng bị rối loạn tâm lý khiến cho trẻ thường xuyên cảm thấy buồn bã, chán nản dẫn đến thể mệt mỏi, chán ăn, khó tập trung, ngủ khơng cịn niềm vui hứng thú hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ… Trầm cảm trẻ em bệnh nguy hiểm, tiềm ẩn nhiều nguy gây ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển bé Do đó, bậc phụ huynh nên ý quan tâm đến trẻ nhiều hơn, tạo cho trẻ môi trường phát triển thoải mái lành mạnh Khi nhận thấy trẻ có dấu hiệu bất thường lời nói, hành vi, cảm xúc cha mẹ nên nhanh chóng đưa bé đến thăm khám sở y tế, trung tâm tâm lý uy tín để hỗ trợ tốt Như vậy, trình sinh ni lớn thời kỳ nhi đồng thời kỳ quan trọng cần thiết để cha mẹ đồng hành, hỗ trợ mặt tâm tưởng, suy nghĩ cân cảm xúc trẻ Vì thế, việc hiểu trầm cảm, số rối loạn lứa tuổi này, giúp cho cha mẹ có cách tiếp cận hỗ trợ trẻ phịng tránh vượt qua cách tốt Cha mẹ định lơ là, chủ quan, thiếu quan tâm đến trẻ, dẫn đến tình trạng nặng hậu đáng tiếc cho phát triển trẻ sau 3.2 KIẾN NGHỊ Để hỗ trợ điều trị chứng trầm cảm trẻ em cần phải kết hợp nhiều phương pháp kiên trì thời gian Các bậc phụ huynh nên ý quan tâm thực điều sau để bé cải thiện tốt sức khỏe tinh thần  Cha mẹ thường xuyên tâm sự, chia sẻ học cách lắng nghe nhiều 17  Không tạo áp lực lớn sinh hoạt hàng ngày, học tập , mối quan hệ khiến bị cảm thấy khó chịu  Xây dựng cho bé chế độ ăn uống khoa học lành mạnh, hỗ trợ cung cấp nhiều thực phẩm giàu dinh dưỡng, vitamin để bé phát triển tốt  Rèn luyện cho bé chế độ sinh hoạt tốt nhất, ngủ giờ, thường xuyên cho bé tham gia hoạt động vui chơi lành mạnh để giúp bé thoải mái  Ln động viên bé để bé tự phát triển thoải mái vui chơi Ngồi ra, cha mẹ nên cịn tham gia hoạt động mà thích đọc sách, xem phim, ca hát,…  Kết hợp với nhà trường để biết nhiều hoạt động bé, đồng thời ý mối quan hệ, ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường Đối với trường hợp bệnh nặng hơn, trẻ em cần đến hỗ trợ chuyên gia tâm lý để giúp triệu chứng trầm cảm nhanh chóng cải thiện Hiện nay, giới chức y khoa tâm lý khuyến khích điều trị trầm cảm cho trẻ phương pháp trị liệu tâm lý, phương pháp điều trị an tồn, khơng cần dùng thuốc, khơng gây tác dụng phụ cho trẻ định hướng cho trẻ tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt  Bùi Văn Huệ (1997) Giáo trình Tâm lí học tiểu học Nxb Giáo dục, Hà Nội  TS Đinh Thị Chiến Giáo trình Tâm lý học phát triển  Trương Thị Khánh Hà (2013) Giáo trình Tâm lý học phát triển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội  Theo Josephine Elia , MD, Nemours/A.I duPont Hospital for Children (02/2017) Rối loạn trầm cảm trẻ em vị thành niên  SỞ Y TẾ BẮC GIANG, 30/07/2020 Trầm Cảm Ở Trẻ Em: Nguyên nhân, biểu hiện, chẩn đoán điều trị  BỆNH VIỆN TÂM ANH, 25/07/2021 Trầm cảm: Nguyên nhân, đối tượng cách điều trị 18 BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Họ tên Nguyễn Thị Hoa Vũ Thị Kim Ngân Trần Ngọc Trung Nội dung thực 1.1-1.7 2.1; 2.2; 2.3; 3.2 2.4; 3.1 19 Tự cho điểm ... trung học 2.2. 2 Tâm lý học lứa tuổi nhi đồng ( 6-1 1 tuổi) Tâm lí học lứa tuổi nhi đồng hay tiểu học ngành Tâm lí học nghiên cứu đặc điểm tâm lí, quy luật, điều kiện, động lực phát triển tâm lí... cán nghiên cứu thuộc Ban tâm lý học, Viện khoa học giáo dục tiến hành nhiều năm Đúc kết tri thức lý luận tâm lý học Xô Viết đại với tư tưởng vật tâm lý học giới, ? ?tâm lý học? ?? gia đời năm 1988 chủ... lứa tuổi tiểu học, biến đổi q trình tâm lí, phẩm chất tâm lí hình thành, phát triển nhân cách trẻ em tuổi tiểu học Tâm lí học lứa tuổi tiểu học đặc điểm tâm lí người hình thành phát triển giai

Ngày đăng: 12/03/2022, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w