1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh tế chính trị Xuất khẩu tư bản

19 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 415,47 KB
File đính kèm PTL08A01-Trần Thị Thùy Trang.rar (375 KB)

Nội dung

Phân tích đặc điểm xuất khẩu tư bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Làm rõ ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến thu hút FDI vào Việt Nam. Môn kinh tế chính trị MacLênin.Việt Nam đang trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong những năm qua Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng kích lệ, nhưng bên cạnh đó nước ta cũng phải đối mặt với những thách thức to lớn trong quá trình phát triển. Chính những thách thức đó đã thúc đẩy nước ta đến xu thế hội nhập, đầu tư hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Kinh tế trị Mác-Lênin ĐỀ TÀI: Phân tích đặc điểm xuất tư chủ nghĩa tư độc quyền Làm rõ ảnh hưởng đại dịch Covid 19 đến thu hút FDI vào Việt Nam Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên Ths Nguyễn Đức Quỳnh Trần Thị Thùy Trang PLT08A01 23A4040169 : : : : Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN Chủ nghĩa tư độc quyền 1.1 Nguyên nhân hình thành 1.2 Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền Xuất tư chủ nghĩa tư độc quyền 2.1 Đặc điểm xuất tư 2.2 Các hình thức xuất tư 2.3 Những biểu xuất tư giai đoạm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN THU HÚT VỐN FDI (ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI) Ở VIỆT NAM 10 Tổng quan kinh tế Việt Nam 10 Thực trạng ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến nguồn vốn FDI vào Việt Nam 11 Đánh giá tác động vốn FDI vào kinh tế Việt nam 14 3.1 Tác động tích cực 14 3.2 Một số hạn chế trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 14 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN FDI (ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI) VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 16 KẾT LUẬN 18 Tài liệu tham khảo 19 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm qua Việt Nam đạt kết đáng kích lệ, bên cạnh nước ta phải đối mặt với thách thức to lớn q trình phát triển Chính thách thức thúc đẩy nước ta đến xu hội nhập, đầu tư hợp tác quốc gia, dân tộc Muốn vậy, Việt nam nước phát triển phải tạo điều kiện thuận lợi nhằm kích thích tính tích cực đầu tư tư nước mà đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Chính vậy, tơi chọn đề tài “Phân tích đặc điểm xuất tư chủ nghĩa tư độc quyền Làm rõ ảnh hưởng đại dịch Covid 19 đến thu hút FDI vào Việt Nam” Đối tượng nghiên cứu Những đặc điểm xuất tư chủ nghĩa tư độc quyền ảnh hưởng đại dịch Covid 19 đến thu hút FDI vào Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích, làm rõ hình thức, đặc điểm, biểu xuất tư giai đoạn - Thực trạng ảnh hưởng đại dịch Covid 19 đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam - Tìm hiểu sách thu hút vốn FDI vào Việt Nam thời gian tới Phương pháp phạm vi nghiên cứu - Phương pháp: Phương pháp vật biện chứng, phân tích thực chứng kết hợp với phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá, tổng hợp…dựa tri thức học môn Kinh tế trị - Phạm vi: Xuất tư chủ nghĩa tư độc quyền thực trạng ảnh hưởng Covid 19 đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN Chủ nghĩa tư độc quyền 1.1 Nguyên nhân hình thành Theo Lênin "tự cạnh tranh đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phát triển tới mức độ định, lại dẫn tới độc quyền" Sự độc quyền hay thống trị tư độc quyền sở chủ nghĩa tư độc quyền Từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, kinh tế thị trường nước tư chủ nghĩa xuất tổ chức độc quyền Các tổ chức độc quyền xuất nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, phát triển lực lượng sản xuất Dưới tác động tiến khoa học – kỹ thuật, làm xuất nhiều ngành sản xuất mới, đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Hai là, cạnh tranh Cạnh tranh tự mặt buộc nhà tư phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy mơ tích luỹ, mặt khác, làm cho doanh nghiệp nhỏ bị phá sản, bị đối thủ mạnh thơn tính, họ phải liên kết với thành doanh nghiệp với quy mô lớn Vì vậy, xuất số xí nghiệp tư lớn nắm địa vị thống trị ngành hay số ngành công nghiệp Ba là, khủng hoảng phát triển hệ thống tín dụng Khủng hoảng làm cho nhiều xí nghiệp vừa nhỏ bị phá sản, số doanh nghiệp sống sót phải đổi kỹ thuật để khỏi khủng hoảng, thúc đẩy q trình tập trung sản xuất, dẫn tới hình thành doanh nghiệp độc quyền Tín dụng tư chủ nghĩa mở rộng, trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất Bốn là, xí nghiệp cơng ty lớn có tiềm lực kinh tế mạnh tiếp tục cạnh tranh với ngày khốc liệt, khó phân thắng bại, nảy sinh xu hướng thỏa hiệp, từ hình thành tổ chức độc quyền 1.2 Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền Chủ nghĩa tư cạnh tranh tự phát triển đến độ định xuất tổ chức độc quyền Lúc đầu, tư độc quyền có số ngành, số lĩnh vực kinh tế Hơn nữa, sức mạnh kinh tế tổ chức độc quyền chưa thật lớn Tuy nhiên, sau này, sức mạnh tổ chức độc quyền nhân lên nhanh chóng bước chiếm địa vị chi phối toàn kinh tế Chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn phát triển – chủ nghĩa tư độc quyền Xét chất, chủ nghĩa tư độc quyền nấc thang phát triển chủ nghĩa tư “Chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế tồn tổ chức tư độc quyền chúng chi phối phát triển toàn kinh tế” Nếu thời kỳ chủ nghĩa tư cạnh tranh tự do, phân hóa nhà tư chưa thực sâu sắc nên quy luật thống trị thời kỳ quy luật lợi nhuận bình qn, cịn chủ nghĩa tư độc quyền, quy luật thống trị quy luật lợi nhuận độc quyền Sự đời chủ nghĩa tư độc quyền không làm thay đổi chất chủ nghĩa tư Bản thân quy luật lợi nhuận độc quyền hình thái biến tướng quy luật giá trị thặng dư Xuất tư chủ nghĩa tư độc quyền 2.1 Đặc điểm xuất tư Cần phân biệt đươc khác xuất hàng hóa xuất tư Xuất hàng hóa xuất giá trị có chứa đựng giá trị thặng dư hình thái hàng hóa sang nước nhập để thực giá trị giá trị thặng dư Còn xuất tư xuất giá trị nước ngồi (chưa có giá trị thặng dư), nhằm mục đích giá trị thặng dư nguồn lợi khác nước nhập tư Trong giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, xuất hàng hóa chủ yếu Đến giai đoạn chủ nghĩa độc quyền, xuất tư trở thành nét đặc trưng mang tính phổ biến, có tầm quan trọng đặc biệt trở thành cần thiết chủ nghĩa tư Sở dĩ vào cuối kỷ 19 xuất độc quyền nước phát triển xuất gọi “tư thừa” Thừa so với tỷ xuất lợi nhuận thấp đầu tư nước, đầu tư nước ngồi thu tỷ xuất lợi nhuận cao Trong nhiều nước kinh tế chậm phát triển, lạc hậu có nguồn nhân công rẻ, giàu tài nguyên,…nhưng thiếu tư để mở mang kinh tế đổi kỹ thuật, việc xuất tư thừa sang nước thu lợi nhuận độc quyền cao Chính việc đưa tư nước ngồi để tìm kiếm nơi đầu tư có lợi trở thành phổ biến, gắn liền với tồn tổ chức độc quyền 2.2 Các hình thức xuất tư Xuất tư tồn nhiều hình thức Xét theo cách thức đầu tư có đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp: Đầu tư trực tiếp (hay xuất tư hoạt động) hình thức xuất tư để xây dựng xí nghiệp mua lại xí nghiệp hoạt động nước nhận đầu tư biến thành chi nhánh cơng ty mẹ quốc Đầu tư gián tiếp (hay xuất tư cho vay) hình thức đầu tư thong qua việc cho vay để thu lợi tức, mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá trị khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư khơng trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Xét theo chủ sở hữu, có xuất tư nhà nước xuất tư tư nhân: Xuất tư nhà nước hình thức nhà nước tư độc quyền dùng ngân sách để đầu tư vào nước nhập tư bản, viện trợ hồn lại hay khơng hồn lại để thực mục tiêu hình thành liên minh kinh tế, trị, qn dọn đường cho xuất tư tư nhân Xuất tư tư nhân hình thức xuất tư nhân thực hiện, hình thức chủ yếu xuất tư bản, có xu hướng tăng nhanh chiếm tỷ lệ cao trong tổng tư xuất Hình thức chủ yếu cơng ty xun quốc gia tiến hành thông qua hoạt động đầu tư kinh doanh Đặc điểm đầu tư vào ngành kinh tế có tốc độ chu chuyển nhanh, thu lợi nhuận độc quyền cao 2.3 Những biểu xuất tư giai đoạm Ngày nay, điều kiện lịch sử mới, xuất tư có biến đổi lớn Thứ hướng xuất tư có thay đổi Trước kia, luồng tư xuất chủ yếu từ nước tư phát triển sang nước phát triển ( chiếm tỷ trọng 70% ) Nhưng thập kỷ gần đại phận dòng đầu tư lại chảy qua lại nước tư phát triển với Tỷ trọng xuất tư ba trung tâm tư chủ nghĩa tăng nhanh, đặc biệt dòng đầu tư chảy mạnh theo hướng từ Nhật Bản vào Mỹ Tây Âu, từ Tây Âu chảy sang Mỹ làm cho luồng xuất tư vào nước phát triển giảm mạnh, chí cịn 16,8%(1996) khoảng 30% Sở dĩ có chuyển hướng đầu tư do: cách mạng khoa học-kỹ thuật-công nghệ tạo biến đổi nhảy vọt phát triển lực lượng sản xuất Sự xuất ngành nghề nước tư phát triển với hàm lượng khoa học kỹ thuật cao tạo nhu cầu đầu tư hấp dẫn thời gian đầu tạo lợi nhuận siêu ngạch cao; nước phát triển lại có hạ tầng kinh tế xã hội lạc hậu , khơng phù hợp, tình trị ổn định, sức mua kém, nên đầu tư có phần rủi ro tỷ suất lợi nhuận tư đầu tư khơng cịn cao trước Thứ hai, chủ thể tư có thay đổi lớn, vai trị cơng ty xun quốc gia (TNCs) xuất tư ngày to lớn, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước (FDI) Mặt khác, xuất nhiều chủ thể xuất tư từ nước phát triển Thứ ba, hình thức xuất tư đa dạng, đan xen xuất tư xuất hàng hoán tăng lên Chẳng hạn, đầu tư tiếp xuất hình thức như: Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (BuildOperate-Transfer – BOT); hợp đồng xây dựng-chuyểngiao (Build and Transfer – BT)… Sự kết hợp xuất tư với hợp đồng bn bán hàng hóa, dịch vụ, chất xám, không ngừng tăng lên Thứ tư áp đặt mang tính thực dân xuất tư gỡ bỏ dần nguyên tắc có lợi đề cao Lợi dụng mặt tích cực xuất tư , nhiều nước mở rộng việc tiếp nhận đầu tư để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố nước Vấn đề đặt phải biết vận dụng mềm dẻo,linh hoạt, nguyên tắc có lợi, lựa chọn phương án thiết thực, để khai thác nguồn lực quốc tế có hiệu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN THU HÚT VỐN FDI (ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI) Ở VIỆT NAM Tổng quan kinh tế Việt Nam Năm 2020-2021 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội quốc gia giới Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới hoạt động kinh tế sống người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm mức cao Khu vực đầu tư nước bị ảnh hưởng, vốn đầu tư thực dự án đầu tư nước năm 2020 giảm so với năm 2019 song mức độ giảm cải thiện (giảm 2% so với năm 2019) Tuy nhiên, với giải pháp liệt hiệu việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng GDP ước tính đạt 2,91% Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp giai đoạn 20112020 trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành cơng nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao giới Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020 Nguồn: Tổng cục thống kê 10 Thực trạng ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến nguồn vốn FDI vào Việt Nam Đầu tư nước (FDI) vào Việt Nam hai năm 2020, 2021 ảnh hưởng dịch Covid-19 bùng phát nên gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, đợt dịch lần thứ tác động trực tiếp vào trung tâm công nghiệp lớn nước TP Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Đồng Nai, Bình Dương… nơi tập trung nhiều doanh nghiệp FDI, khiến doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề, làm đứt gãy chuỗi cung ứng sản xuất, nhiều doanh nghiệp bị đảo lộn sản xuất kinh doanh, có doanh nghiệp phải dừng phần, chí tồn hoạt động Mặc dù vậy, nhiều nhà đầu tư trì hoạt động đầu tư nước ta, bất chấp bối cảnh dịch bệnh Do tác động đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng, vốn đầu tư thực dự án đầu tư nước năm 2020 đạt 19,98 tỷ USD giảm so với năm 2019 song mức độ giảm cải thiện (giảm 2% so với năm 2019) Nhiều doanh nghiệp đầu tư nước dần hồi phục trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng dự án Điểm nhấn năm 2020 vốn đầu tư điều chỉnh tăng 10,6% so với kỳ năm 2019 Hiện có nhiều nhà đầu tư nước ngồi quan tâm, tin tưởng có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam Nhưng ảnh hưởng đại dịch Covid-19, việc lại nhà đầu tư định đầu tư mở rộng quy mô dự án đầu tư nước tiếp tục bị ảnh hưởng Vốn đăng ký mới: Có 2.523 dự án (giảm 35% so với kỳ), tổng vốn đăng ký đạt 14,65 tỷ USD (giảm 12,5% so với kỳ năm 2019) Vốn điều chỉnh: Có 1.140 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư (giảm 17,5% so với kỳ), tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 6,4 tỷ USD (tăng 10,6% so với kỳ) Tính đến ngày 20/12/2021, vốn đầu tư thực dự án đầu tư nước ước đạt 19,74 tỷ USD, giảm nhẹ 1,2% so với kỳ năm 2020 Trước tình 11 hình đó, phủ quan chức kịp thời vào cuộc, ban hành nhiều giải pháp, sách nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp quy định, hướng dẫn thích ứng với tình hình đại dịch Covid 19 Các doanh nghiệp dần khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn đầu tư đăng ký (tổng vốn đăng ký đạt 15,2 tỷ USD, tăng 4,1%) vốn điều chỉnh tăng so với năm 2020, đặc biệt vốn điều chỉnh tăng mạnh tới 40,5% Theo lĩnh vực đầu tư: Trong năm 2020, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành, lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, với tổng vốn đầu tư 5,1 tỷ USD, chiếm 18%; sau lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký tương ứng gần 4,2 tỷ USD 1,6 tỷ USD… Đến năm 2021 nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 18,1 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành sản xuất, phân phối điện thu hút số lượng dự án mới, điều chỉnh GVMCP khơng nhiều, song có dự án có quy mơ vốn lớn nên đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 5,7 tỷ USD, chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo ngành kinh doanh bất động sản; bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt 2,6 tỷ USD 1,4 tỷ USD Còn lại ngành khác Nếu xét số lượng dự án cơng nghiệp chế biến chế tạo, bán bn bán lẻ hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ ngành thu hút nhiều dự án nhất, chiếm 30,7%, 28,1% 16,7% tổng số dự án Theo đối tác đầu tư: 12 Trong năm 2020 có 112 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần tỷ USD, chiếm 31,5% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,9 tỷ USD, chiếm 13,8% tổng vốn đầu tư Trung Quốc đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,46 tỷ USD, chiếm 8,6% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông,… Trong năm 2021, vốn đầu tư Singapore gấp gần 2,2 lần vốn đầu tư Hàn Quốc gấp 2,7 lần vốn đầu tư Nhật Bản Hàn Quốc xếp thứ hai vốn đầu tư, song lại đối tác dẫn đầu số dự án đầu tư mới, số lượt dự án điều chỉnh vốn số lượt GVMCP Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, nhiều doanh nghiệp đầu tư nước dần hồi phục trì tốt hoạt động sản xuất - kinh doanh mở rộng dự án Hiện có nhiều nhà đầu tư nước ngồi quan tâm, tin tưởng có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam Có gần 300 doanh nghiệp từ nước giới có kế hoạch mở rộng đầu tư/ đầu tư nghiên cứu, tìm hiều đầu tư Việt Nam Trong đó, 60 tập đồn, doanh nghiệp có kết bước đầu triển khai đầu tư mới/mở rộng đầu tư Việt Nam Theo địa bàn đầu tư: Trong năm 2020, nhà đầu tư nước ngồi "rót" vốn vào 60 tỉnh, thành phố nước năm 2020, đó, TP Hồ Chí Minh vươn lên dẫn đầu với tổng vốn đăng ký đạt 4,36 tỷ USD, chiếm 15,3% tổng vốn đầu tư Tỉnh Bạc Liêu đứng thứ hai, chiếm 14% tổng vốn đầu tư đăng ký TP Hà Nội đứng thứ ba với gần 3,6 tỷ USD, chiếm 12,6% tổng vốn đầu tư Tiếp theo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, TP Hải Phòng,… Năm 2021, xét số dự án, nhà đầu tư nước tập trung đầu tư nhiều thành phố lớn, có sở hạ tầng thuận lợi TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Ninh Trong đó, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu số dự án (29,2%), 13 số lượt dự án điều chỉnh (18,1%) Hà Nội không thuộc top địa phương thu hút đầu tư nước năm, song xếp thứ hai số dự án (16,7%) Đánh giá tác động vốn FDI vào kinh tế Việt nam 3.1 Tác động tích cực Nguồn vốn FDI nguồn vốn quan trọng hỗ trợ cho phát triển kinh tế Việt Nam theo chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực: Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2020 Việt Nam thu hút tổng số vốn đăng ký 377 tỷ USD với tổng số 33.148 dự án từ quốc gia vùng lãnh thổ FDI thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế: Với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khoảng cách phát triển cơng nghệ Việt Nam nước phát triển lớn, việc tự nghiên cứu để phát triển khoa học kỹ thuật cho kịp với trình độ nước phát triển việc khó khăn tốn Đây hội để Việt Nam tiếp thu kỹ thuật-công nghệ thuận lợi nhất, tạo điều kiện thuận lợi để rút ngắn đường phát triển FDI thúc đẩy trình dịch chuyển cấu kinh tế: Nhiều lĩnh vực ngành kinh tế xuất dầu khí, cơng nghệ thơng tin, hóa chất, tơ, xe máy, thép, điện tử điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may… FDI góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, đưa Việt Nam bước tham gia chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu 3.2 Một số hạn chế trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Bên cạnh kết tích cực đạt được, khu vực FDI tồn hạn chế Hiệu tổng thể nguồn vốn FDI chưa cao, giá trị gia tăng 14 tạo VN khả tham gia chuỗi giá trị thấp, định hướng thu hút đầu tư nước theo ngành, đối tác hạn chế Đối tác đầu tư vào Việt Nam cịn hạn chế, nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ lệ cao Hầu hết dự án FDI vào Việt Nam có quy mô vừa nhỏ Cho đến nay, thu hút 100 tổng số 500 tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu giới Tỉ lệ vốn thực thấp so với vốn đăng ký khoảng 47,2% Nguồn vốn FDI tập trung chủ yếu địa bàn có điều kiện thuận lợi sở hạ tầng nguồn nhân lực Chưa đạt mục tiêu hướng FDI vào địa bàn vùng khó khăn Mục tiêu thu hút cơng nghệ chuyển giao công nghệ chưa đạt kỳ vọng Tỷ lệ doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ sản xuất năm gần 15%, doanh nghiệp tư nhân 13,7% doanh nghiệp nhà nước 10% Số lượng doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ cao có 5%, 80% cơng nghệ trung bình, cịn lại sử dụng cơng nghệ thấp Những tồn tại, hạn chế nêu khu vực FDI có nghuyên nhân từ yếu kém, hạn chế thực tiễn quản lý dự án FDI như: chưa quán mục tiêu biện pháp thu hút FDI; sách ưu đãi FDI chưa áp dụng cho toàn tỉnh thành; sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế chưa tạo điều kiện tốt để dòng vốn FDI phát huy hiệu quả; nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư;… 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN FDI (ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI) VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Có thể thấy, Việt Nam đạt thành tự đáng kể việc thu hút vốn FDI vào phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên Việt Nam chưa phải quốc gia hấp dẫn nhà đầu tư nước khu vực ASEAN Vì vậy, Việt Nam cần thay đổi chiến lược sách để trì khả cạnh tranh ASEAN, bảo đảm bền vững luồng vốn FDI tiếp nhận đẩy mạnh thu hút vốn FDI có giá trị gia tăng cao Điều nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất, rà soát, điều chỉnh kịp thời sách đầu tư nước ngồi cho phù hợp theo kịp với biến động, bất trắc kinh tế toàn cầu thay đổi chiến lược thu hút FDI nước giới; đồng thời xây dựng lợi cạnh tranh thu hút đầu tư nước với điều kiện đầu tư, hệ thống pháp luật minh bạch, dễ dự đoán tảng phát triển kinh tế thị trường kết nối toàn cầu quy tắc pháp luật Thứ hai, Chính phủ cần xác định cụ thể danh mục ngành, lĩnh vực cần thu hút đầu tư nước ngành lĩnh vực nhà đầu tư nước thực Đặc biệt xây dựng quy định, tiêu chuẩn lọc nhằm lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi có cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường, có lực, khả chống chịu sức ép từ bên để giữ vững bảo đảm an ninh quốc gia đất nước Thứ ba, tiếp tục củng cố tảng vĩ mơ vững mạnh, ổn định; có chiến lược xử lý dịch COVID- 19, đồng thời đẩy nhanh trình tiêm chủng để đưa hoạt động kinh tế, xã hội trở lại bình thường, xóa bỏ tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, lao động tạo dựng niềm tin an tâm nhà đầu tư nước ngồi 16 Thứ tư, Chính phủ giao cho bộ, ngành liên quan đánh giá mặt được, điểm tồn lợi thu hút FDI Việt Nam, từ có giải pháp phát huy hiệu hiệp định hỗ trợ cộng đồng quốc tế Thứ năm, hỗ trợ mạng lưới đào tạo nghề, đặc biệt nhu cầu khu vực có vốn đầu tư nước ngồi sau cú sốc lao động Bên cạnh dạy kỹ nghề, cần đào tạo nâng cao kỷ luật lao động, kỹ mềm, khả hợp tác chia sẻ kinh nghiệm để lao động Việt Nam vừa có kỹ nghề cao có tính chun nghiệp, đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 17 KẾT LUẬN Xuất tư ngày trở thành chiến lược kinh tế quan trọng, việc xem xét xu vận động phát triển biểu xuất tư giai đoạn nay, thông qua rút nhận xét cần thiết việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) hình thức xuất tư có vai trị quan trọng đôi với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam nước phát triển.Để tận dụng hôi, phải chủ động hội nhập, xây dựng chiến lược cấu thích ững vào kinh tế giới để kinh tế nước ta gắn kết ngày mạnh hơn, dần trở thành thực thể hữu kinh tế khu vực kinh tế giới Ngoài mục tiêu đạt tìm hiểu nghiên cứu đề tài, tơi nhân thấy tiểu luận cịn số hạn chế: Một là, trình độ cịn hạn chế, nên trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài cịn chưa hồn thiện khơng tránh khỏi sai sót Hai là, việc tiếp cận với nguồn tin đầu tư trực tiếp nước Việt Nam cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót việc thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin 18 Tài liệu tham khảo 123doc [Trực tuyến] Bộ kế hoạch đầu tư [Trực tuyến] Bộ y tế [Trực tuyến] - 25 09 2021 - https://moh.gov.vn/hoat-dong-cualanh-dao-bo/-/asset_publisher/TW6LTp1ZtwaN/content/covid-19-va-fditai-viet-nam-tac-ong-va-trien-vong Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin [Trực tuyến] / tác giả Đại học quốc gia Hà Nội - 2021 19 ... ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm qua Việt Nam đạt kết đáng kích lệ, bên cạnh nước... độc quyền hay thống trị tư độc quyền sở chủ nghĩa tư độc quyền Từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, kinh tế thị trường nước tư chủ nghĩa xuất tổ chức độc quyền Các tổ chức độc quyền xuất nguyên nhân chủ yếu... cực Nguồn vốn FDI nguồn vốn quan trọng hỗ trợ cho phát triển kinh tế Việt Nam theo chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu

Ngày đăng: 12/03/2022, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w