Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
8,29 MB
Nội dung
PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TRƢỜNG MẦM NON SAO VÀNG - - BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN TỔ CHỨC CĨ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHƠI NGỒI TRỜI CHO TRẺ MẦM NON” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực quản lý (01)/ MN Tác giả : Lê Thị Như Quỳnh Trình độ chun mơn : Đại học sư phạm mầm non Chức vụ : Phó hiệu trưởng Nơi công tác : Trường mầm non Sao Vàng Nam Định, ngày 15 tháng năm 2021 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp đạo giáo viên tổ chức hiệu hoạt động chơi trời cho trẻ mầm non” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực quản lý (01)/ MN Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày tháng năm 2020 đến ngày 15 tháng năm 2021 Tác giả: Họ tên: Lê Thị Như Quỳnh Năm sinh: 1982 Nơi thường trú: Số nhà 15- Đường Nguyễn Chánh - Phường Bà Triệu- TP Nam Định Trình độ chun mơn: Đại học mầm non Chức vụ cơng tác: Phó hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường mầm non Sao Vàng Điện thoại: 0911145699 Email: quynhlenhu82@gmail.com Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đồng tác giả: Khơng có Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Sao Vàng Địa chỉ: Số 138- Đường Trần Đăng Ninh- Phường Cửa Bắc- Thành phố Nam Định Điện thoại: 0350.3847419 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Đất nước ta tiến trình đổi mới, phát triển hội nhập, cần đạt mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội mà phải quan tâm đến đổi giáo dục- đào tạo, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững năm 2030 Việt Nam “Đảm bảo giáo dục có chất lượng, cơng bằng, tồn diện thúc đẩy hội học tập suốt đời cho tất người” Chính thế, xun suốt nhiều kỳ Đại hội Đảng nhiều Hội nghị Trung ương, quan điểm “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” khơng thay đổi Mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại khẳng định “Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Thật vậy, giáo dục mầm non chiếm vị trí quan trọng- bậc học hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Để thực mục tiêu trẻ chăm sóc sức khỏe, giáo dục thông qua hoạt động học tập, vui chơi,… Và hoạt động “Chơi trời” hoạt động vui chơi thiếu chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ Đây hoạt động mà trẻ hứng thú nhất, mang lại cho trẻ nhiều kiến thức lí thú, bổ ích vật, tượng xảy xung quanh đặc biệt thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ Khi tham gia hoạt động “Chơi ngồi trời” trẻ phát triển óc quan sát, khả tư duy, kỹ phân biệt, so sánh, rèn luyện trí nhớ, cung cấp vốn sống thực tiễn Đồng thời, trẻ tận hưởng điều kiện tự nhiên tắm nắng, hít thở khơng khí lành, vận động tự do, thoải mái, đáp ứng nhu cầu vận động trẻ, nhờ thể rèn luyện, sức khỏe tăng cường, tạo cho trẻ nhanh nhẹn thích ứng với mơi trường tự nhiên Tuy nhiên, trẻ mầm non nhận thức vật, tượng chủ yếu trực quan hình tượng, trẻ ghi nhớ đem lại hấp dẫn trẻ, trẻ dễ dàng tham gia vào hoạt động nhanh chán sớm bỏ Nhận thức tầm quan trọng hoạt động “Chơi trời” phát triển trẻ nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non Là người cán quản lý trăn trở, suy nghĩ làm làm để giúp giáo viên có tổ chức hoạt động “Chơi trời” thực có hiệu quả, hấp dẫn, lơi phát huy tính tích cực, mạnh dạn, tự tin,….của trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện theo hướng “Lấy trẻ làm trung tâm”, lấy hoạt động làm phương tiện để thực mục tiêu giáo dục trẻ Vì thế, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp đạo giáo viên tổ chức hiệu hoạt động chơi trời cho trẻ mầm non” để nghiên cứu sâu chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết tới bạn bè, đồng nghiệp II MƠ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT: Mô tả giải pháp kỹ thuật trƣớc tạo sáng kiến: Hoạt động “Chơi ngồi trời” có ý nghĩa đặc biệt trẻ mầm non, đường tiếp xúc độc đáo trẻ với kiến thức vật tượng tự nhiên, xã hội đồng thời giúp trẻ rèn luyện tố chất vận động, tăng sường sức khỏe hoạt động quan trọng giúp trẻ bước vào giai đoạn hình thành phát triển nhân cách Quá trình tổ chức thực hoạt động “Chơi ngồi trời” nhóm/lớp trường mầm non Sao Vàng gặp số thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi: - Nhà trường có bề dầy thành tích cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ, nhận quan tâm đạo cấp lãnh đạo, đạo trực tiếp chun mơn Sở GD- ĐT Phịng GD- ĐT Năm học 2020- 2021 nhà trường đoàn đánh giá Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Nam Định đánh giá công nhận: Đạt kiểm định chất lượng giáo dục mức độ 3, trường chuẩn quốc gia mức độ 2, trường mầm non Xanh- Sạch- Đẹp An toàn - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ nhà trường nhóm/lớp trang bị đầy đủ, đồng thời mua sắm bổ sung đáp ứng yêu cầu hoạt động có hoạt động “Chơi trời”: Nhà trường xây dựng khu vui chơi vận động theo độ tuổi nhà trẻ mẫu giáo, khu vui chơi, trải nghiệm, khu chơi với cát nước, suối nước, đồi cỏ, vườn rau, vườn ăn quả, vườn hoa - Nhà trường thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tăng khả đổi mới, sáng tạo phương pháp, hình thức giáo dục trẻ - Đội ngũ giáo viên nhóm/lớp có trình độ chun mơn, nhiệt tình, u nghề, mến trẻ Có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, cố gắng tìm tịi, sáng tạo hoạt động giáo dục trẻ để tìm biện pháp gây hứng thú cho trẻ hoạt động, tích cực tham gia phong trào, chuyên đề, hội thi nhà trường cấp tổ chức nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Giáo viên yêu thương, tơn trọng trẻ, coi trẻ em mình, chịu khó, kiên trì, linh hoạt tình xảy q trình chăm sóc- giáo dục trẻ - Trẻ ngoan ngỗn, có nếp, tích cực, tự tin tham gia hoạt động - Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ, phối kết hợp với nhà trường cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ b Khó khăn: Nhà trường thực tốt hoạt động theo Chương trình GDMN Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Tuy nhiên, thực hoạt động “Chơi ngồi trời” cịn gặp số khó khăn sau: - Mặc dù nhà trường cấp lãnh đạo quan tâm cấp kinh phí tu sửa, cải tạo sở vật chất Nhưng xây 40 năm nên sở vật chất nhà trường tiếp tục xuống cấp gây trở ngại cho việc thực số hoạt động trẻ có hoạt động “Chơi ngồi trời” - Năng lực chuyên môn đội ngũ chưa đồng đều, số giáo viên chưa thực linh hoạt, sáng tạo tổ chức hoạt động “Chơi trời”: chưa đổi mới, sáng tạo phương pháp, hình thức việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hoạt động; chưa thực tạo nhiều hội để trẻ trải nghiệm, khám phá giới xung quanh; chưa phát hiện, phát huy khả năng, sở trường nên trẻ tập trung ý chưa hứng thú, mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động “Chơi trời” - Khả ý có chủ định trẻ cịn hạn chế, trẻ dễ dàng bị lơi nhanh chóng chán nản, tự rút khỏi hoạt động trẻ khơng cịn hứng thú - Một số phụ huynh chưa thực nhận thức vai trị hoạt động “Chơi ngồi trời” trẻ nên việc trò chuyện với trẻ giới xung quanh cịn hạn chế, đa phần giáo cung cấp kiến thức, kĩ cho trẻ c Thực trạng: Căn vào tình hình thực tế trên, để phục vụ cho mục đích viết sáng kiến này, tơi tiến hành khảo sát đầu năm học 2020- 2021 thu kết sau: - Đối với giáo viên: Tiến hành khảo sát 42 giáo viên: Mức độ đạt tiêu chí TT Tiêu chí đánh giá Số lƣợng GV Giáo viên sáng Tỷ lệ % Mức độ chƣa đạt tiêu chí Số lƣợng GV Tỷ lệ % tạo việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt 28 66,7% 14 33,3% 25 59,5% 17 40,5% 28 66,7% 14 33,3% động chơi trời Giáo viên linh hoạt, sáng tạo phương pháp, hình thức việc tổ chức hoạt chơi trời Giáo viên tích cực, sáng tạo xây dựng mơi trường cho trẻ hoạt động chơi ngồi trời 27 Trung bình 64,3% 15 35,7% * Đánh giá: Tỉ lệ đạt tiêu chí chiếm 64,3% Tỉ lệ không đạt 35,7% =>việc sáng tạo, linh hoạt giáo viên hạn chế - Đối với trẻ: Tiến hành khảo sát độ tuổi: Số trẻ đạt tiêu chí /tỷ lệ% Trẻ TT Tiêu chí đánh giá 24-36 tháng (25 trẻ) Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi Trẻ 5-6 tuổi (25 trẻ) (30 trẻ) (35 trẻ) SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ trẻ % trẻ % trẻ % trẻ % 11 44% 12 48% 16 53% 22 63% 10 40% 11 44% 15 50% 21 60% 12 48% 13 52% 17 56% 22 63% 10 40% 11 44% 15 50% 21 60% 11 44% 12 48% 16 53% 23 67% Trẻ đạt yêu cầu kiến thức hoạt động chơi ngồi trời Trẻ có kỹ : quan sát, phân tích, tổng hợp,…về đối tượng khám phá hoạt động chơi ngồi trời Trẻ có kỹ vận động phát triển tố chất vận động trẻ: nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh mẽ, bền bỉ Phát triển vốn từ cho trẻ, trẻ tự tin giao tiếp Trẻ hứng thú, mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động chơi ngồi trời Trung bình 10,8 43,2% 11,8 47,2% 15,8 52,4% 21,8 62,6% * Đánh giá: Tỉ lệ đạt tiêu chí chiếm từ 43,2% đến 62,6% => Trẻ tỉ lệ trẻ chưa đạt yêu cầu kiến thức, kỹ năng, ….còn mức độ trung bình - Đối với phụ huynh: Tiến hành khảo sát 200 phụ huynh có học độ tuổi khác nhau: Mức độ T Tiêu chí đánh T giá Tốt SL Phụ huynh Khá Tỉ lệ % SL Phụ huynh TB Tỉ lệ % SL Phụ huynh Kém Tỉ lệ % SL Phụ huynh Tỉ lệ % Phụ huynh nhận định tầm quan trọng việc chăm sócgiáo dục trẻ nói chung 30 15% 60 30% 100 50% 10 5% 25 12,5% 57 28,5% 95 47,5% 23 11,5% 27 13,5% 58,5 29,3% 97,5 48,8% 16,5 8,3% hoạt động “Chơi ngồi trời” nói riêng Phụ huynh quan tâm, chia sẻ, ủng hộ, tham gia hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nói chung hoạt động “Chơi ngồi trời” nói riêng Trung bình * Đánh giá: Tỉ lệ phụ huynh đạt mức độ tốt tiêu chí: 13,5%, mức độ khá: 29,3%, mức độ trung bình: 48,8%, mức độ kém: 8,3% => Phụ huynh chưa thực nhận định tầm quan trọng, quan tâm, chia sẻ, ủng hộ, tham gia hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nói chung hoạt động “Chơi ngồi trời” nói riêng Từ thực trạng kết khảo sát trên, suy nghĩ tâm phải đưa số biện pháp tổ chức thực có hiệu hoạt động “Chơi trời” nhằm: Giúp giáo viên thực tốt hoạt động “Chơi ngồi trời” nhóm/lớp nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi hàng ngày trẻ đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non giai đoạn nay; Giúp trẻ hứng thú, tự tin, bổ sung thêm kiến thức môi trường xung quanh, phát triển vốn từ, có kỹ tham gia hoạt động,…; Giúp phụ huynh nhận định tầm quan trọng việc chăm sóc- giáo dục trẻ nói chung hoạt động “Chơi ngồi trời” nói riêng đồng thời quan tâm, chia sẻ, ủng hộ, tích cực tham gia vào hoạt động trẻ trường/lớp Sau trình tìm hiểu nghiên cứu kĩ lưỡng, xin đưa “Một số biện pháp đạo giáo viên tổ chức hiệu hoạt động chơi trời cho trẻ mầm non” sau: Mơ tả giải pháp kỹ thuật sau có sáng kiến: Hoạt động vui chơi trẻ mầm non thực đóng vai trị chủ đạo phát triển trẻ Trẻ lứa tuổi mầm non lĩnh hội, tiếp thu kiến thức, kĩ năng,… hiệu thông qua hoạt động vui chơi Và hoạt động “Chơi trời” hoạt động vui chơi thiếu chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ Thông qua hoạt động này, trẻ tiếp xúc, gần gũi với thiên nhiên, trẻ khám phá, thoả mãn trí tị mị giới xung quanh, đồng thời hình thành, phát triển kĩ xã hội, phát triển tư duy, trí tuệ, trẻ hít thở cảm nhận lành khơng khí buổi sáng, giúp trẻ hấp thụ Vitamin D, phát triển thể lực, tăng cường sức khoẻ cho trẻ 10 2.1 Giải pháp 1: Bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên có khả sáng tạo, linh hoạt việc xây dựng kế hoạch tổ chức tốt hoạt động “ Chơi trời”: Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên cơng tác có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất định chất lượng hoạt động học tập, vui chơi trẻ nhà trường (Hình ảnh: Tổ chức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên) Để nâng cao chất lượng hoạt động “Chơi ngồi trời” cho trẻ yếu tố nghiệp vụ sư phạm phương pháp xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hoạt động người giáo viên yếu tố quan trọng cần thiết Nhận thức điều nên vào đầu năm học vào tình hình thực tế tơi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn cho giáo viên, trình hiệu trưởng phê duyệt có nội dung bồi dưỡng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động “Chơi trời” cho trẻ Kế hoạch xây dựng cụ thể, rõ ràng, phù hợp với lực, nhận thức giáo viên, phù hợp điều kiện thực tế trường, xuyên suốt năm học triển khai thực tới cán bộ, giáo viên toàn trường 68 (Ảnh minh họa: Trẻ chơi với cát, nước) Cho trẻ chơi với cát, nước trẻ hiểu đặc điểm, tính chất nước để tự tạo trò chơi lý thú: xây tòa lâu đài cát, đúc cát hình số đồ vật, vật, hoa, quả,… 69 70 (Ảnh minh họa: Trẻ chơi trò chơi giáo sáng tạo) Ngồi đồ chơi có sẵn, giáo viên cần sáng tạo thêm đồ chơi, trò chơi đa dạng, phong phú, hấp dẫn, lôi trẻ tham gia chơi: Sự di chuyển nước; Phát triển xúc giác trẻ: cho trẻ sờ, cảm nhận đồ vật mềm mại, xù xì, phồng, cứng,….; Tháo lắp đồ chơi có khớp nối; Bóng lăn rãnh nhỏ- rãnh to phù hợp với kích thước bóng;… * Một số lƣu ý cho giáo viên tổ chức hoạt động “Chơi trời”: - Khơng áp đặt trẻ : Trước hết, trị chơi phải hấp dẫn, gây hứng thú cho trẻ “Vui” thuộc tính chơi, khác với học tập lao động, chơi hoạt động không mang tính bắt buộc Trẻ đến với trị chơi hồn tồn tự nguyện, thích mà chơi nên khơng áp đặt, gị bó, đặt nhiều quy định buộc trẻ phải tuân theo - Thiết lập mối quan hệ cô với trẻ trẻ với bạn: Ở lứa tuổi mầm non, “xã hội trẻ em” hình thành, mối quan hệ bạn bè trở nên phức tạp hơn, không tổ chức tốt dẫn tới xung đột 71 Cần giữ cho khơng khí hịa thuận, đồn kết, thân ái, bảo đảm cho chơi thành công - Tạo tình chơi, trị chơi phong phú: Trị chơi phong phú thỏa mãn nhu cầu phát triển nhiều mặt trẻ Tránh tình trạng để trẻ biết chơi có số trị, lặp lặp lại ngày qua ngày cách đơn điệu nghèo nàn, làm trẻ chóng chán khơng thúc đẩy phát triển chúng - Nhận xét, khuyến khích động viên trẻ : Giáo viên nên nhận xét khen trẻ vừa có ý thức, chơi vui vẻ, đồn kết chơi với bạn, sáng tạo cách chơi mới, … để kích thích tất trẻ khác thi đua vào chơi - Và điều quan trọng trẻ chơi, giáo viên phải bao quát tốt để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ xử lý nhanh tình hướng xảy : nhắc nhở trẻ không leo trèo, chạy nhảy nơi nguy hiểm chơi cách chơi/ kiểu chơi gây nguy hiểm cho mình, cho bạn, tranh giành đồ chơi,… Tổ chức tốt hoạt động “Chơi trời” mang ý nghĩa to lớn không phát triển thể chất trẻ mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo, khả hoạt động nhóm, tập thể, gắn kết tình bạn… đáp ứng quan điểm “trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục cho trẻ lứa tuổi mầm non Hoạt động “Chơi ngồi trời” nội dung khơng thể thiếu phát triển thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, khả thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội, tạo tiền đề vững cho trẻ mầm non vào học lớp 1; phù hợp với phương châm: “Học chơi, chơi mà học” 2.5 Giải pháp 5: Chỉ đạo, hƣớng dẫn, hỗ trợ giáo viên công tác phối hợp với phụ huynh học sinh cộng đồng tổ chức hoạt động “Chơi trời”: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh cộng đồng đóng vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc- giáo dục trẻ nói chung tổ chức hoạt 72 động “Chơi ngồi trời” nói riêng Nhận thức điều này, kết hợp với Ban giám hiệu nhà trường đoàn thể nhà trường đạo, hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên nhóm/lớp làm tốt cơng tác tun truyền phối kết hợp với phụ huynh thơng qua nhiều hình thức, cụ thể: a Công tác tuyên truyền: Thông qua họp phụ huynh đầu năm trao đổi trực tiếp với phụ huynh đón/trả trẻ hàng ngày, hướng dẫn giáo viên phổ biến, tuyên truyền đến bậc phụ huynh hiểu tầm quan trọng hoạt động trẻ trường/ lớp có hoạt động “Chơi trời” phát triển trẻ Ngoài ra, thực việc tuyên truyền với phụ huynh cộng đồng qua bảng thông tin nhà trường, lớp, đài phát phường, mạng xã hội: Zalo, Facebook với nội dung thực hình ảnh hoạt động trẻ, thay đổi thường xuyên phù hợp với chủ đề, hoạt động trường/ lớp (Ảnh minh họa: Cô giáo tuyên truyền hoạt động nhà trường với cha mẹ/ người chăm sóc trẻ) b Cơng tác phối hợp với bậc phụ huynh cộng đồng: Huy động, khuyến khích phụ huynh sưu tầm đồ dùng nguyên vật liệu phế thải, đồ dùng sinh hoạt không sử dụng, ý tưởng sáng tạo phụ huynh để phối hợp cô giáo việc làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ cho 73 hoạt động “Chơi trời” Hướng dẫn giáo viên huy động ủng hộ phụ huynh hình thức: - Giáo viên trình bày cụ thể nội dung, mục tiêu cần đạt hoạt động “Chơi trời” cho bậc phụ huynh hiểu ủng hộ, nhấn mạnh hoạt động “Chơi ngồi trời” có tầm quan trọng lớn đến kết chăm sóc- giáo dục nói chung Trao đổi với phụ huynh nội dung hoạt động “Chơi trời”, phối kết hợp với phụ huynh ôn luyện, củng cố, cung cấp vốn hiểu biết cho trẻ gia đình Nêu vài ví vụ tạo môi trường cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động “Chơi trời” chủ đề giáo dục cần nhiều đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, nguyên vật liệu,…Từ đó, bậc phụ huynh chia sẻ cô giáo, ủng hộ nguyên vật liệu tham gia góp sức chuẩn bị cho hoạt động trẻ (Ảnh minh họa: Cô giáo kết hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động “Chơi trời”cho trẻ) - Giáo viên mời phụ huynh đến dự hoạt động “Chơi ngồi trời” nhóm/lớp, qua tuyên truyền kiến thức hoạt động “Chơi trời” nói riêng, hoạt động tập thể nói chung để bậc phụ huynh hiểu tầm 74 quan trọng phát huy tính tích cực chủ động, khả sáng tạo trẻ, đồng hành cô giáo nhà trường hoạt động Ngoài ra, nhà trường thường xuyên tham mưu với cấp lãnh đạo để đầu tư xây dựng, hoàn thiện sở vật chất, sửa chữa phòng học, bổ sung thêm dồ dùng đồ chơi, trang thiết bị nhằm giúp trẻ có mơi trường khang trang, đẹp, an tồn để tổ chức hoạt động phù hợp với nhu cầu, khả năng, hứng thú trẻ Kết việc thực biện pháp tuyên truyền, phối kết hợp trên: Các bậc phụ huynh cộng đồng tin tưởng, ủng hộ nhà trường mặt Nhất trí cao với mục tiêu, nội dung, kế hoạch thực hoạt động mà nhà trường/ giáo viên đưa ra, đồng thời ủng hộ số vật dụng, đồ dùng, học liệu tham gia hỗ trợ tổ chức hoạt động cho trẻ, giúp giáo viên nhóm/ lớp tổ chức có hiệu hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ có hoạt động “Chơi ngồi trời” * Sau áp dụng giải pháp đạt kết cụ thể sau: - Đối với giáo viên: Tiến hành khảo sát 42 giáo viên: Mức độ đạt tiêu chí TT Tiêu chí đánh giá Số lƣợng GV Giáo viên sáng Tỷ lệ % Mức độ chƣa đạt tiêu chí Số lƣợng GV Tỷ lệ % tạo việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt 40 95,2 % 4,8% 40 95,2 % 4,8% động chơi trời Giáo viên linh hoạt, sáng tạo phương pháp, hình thức việc tổ chức 75 hoạt chơi trời Giáo viên tích cực, sáng tạo xây dựng môi 42 100% 0% 40,7 97% 2,7 3% trường cho trẻ hoạt động chơi ngồi trời Trung bình * Đánh giá: Tỉ lệ đạt tiêu chí chiếm 97% Tỉ lệ chưa đạt 3% => Giáo viên sáng tạo, linh hoạt, tích cực việc tổ chức, thay đổi hình thức, xây dựng mơi trường,…cho hoạt động chơi trời trẻ - Đối với trẻ: Tiến hành khảo sát độ tuổi: Số trẻ đạt tiêu chí /tỷ lệ% Trẻ TT Tiêu chí đánh giá 24-36 tháng (25 trẻ) Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi Trẻ 5-6 tuổi (25 trẻ) (30 trẻ) (35 trẻ) SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ trẻ % trẻ % trẻ % trẻ % 21 84% 22 88% 29 97% 34 97% 20 80% 21 84% 28 93% 33 94% 23 92% 24 96% 29 97% 35 100% Trẻ đạt yêu cầu kiến thức hoạt động chơi trời Trẻ có kỹ : quan sát, phân tích, tổng hợp,…về đối tượng khám phá hoạt động chơi ngồi trời Trẻ có kỹ vận động phát triển tố chất vận động trẻ: nhanh nhẹn, khéo 76 léo, mạnh mẽ, bền bỉ Phát triển vốn từ cho trẻ, trẻ tự tin giao 21 84% 22 88% 29 97% 34 97% 23 92% 24 96% 29 97% 35 100% 21,6 86,4% 22,6 90,4% 28,8 96,2% 34,2 97,7% tiếp Trẻ hứng thú, mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động chơi ngồi trời Trung bình * Đánh giá: Tỉ lệ đạt tiêu chí chiếm từ 86,4% đến 97,7% => Các giải pháp áp dụng có hiệu nên tỉ lệ trẻ đạt yêu cầu kiến thức, kỹ năng, … mức độ cao, đạt yêu cầu tiêu chí - Đối với phụ huynh: Tiến hành khảo sát 200 phụ huynh có học độ tuổi khác nhau: Mức độ Tốt T T Tiêu chí đánh giá SL Phụ huynh Khá Tỉ lệ % SL Phụ huynh TB Kém SL Tỉ lệ Phụ Tỉ lệ % huyn % h SL Phụ huynh Tỉ lệ % Phụ huynh nhận định tầm quan trọng việc chăm sóc- giáo dục trẻ nói chung 180 90% 20 10% 0% 0% 190 95% 10 15% 0% 0% hoạt động “Chơi ngồi trời” nói riêng Phụ huynh quan 77 tâm, chia sẻ, ủng hộ, tham gia hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nói chung hoạt động “Chơi ngồi trời” nói riêng Trung bình 185 92,5% 15 7,5% 0% * Đánh giá: Tỉ lệ phụ huynh đạt mức tốt tiêu chí: 92,5%, mức khá: 7,5%, khơng cịn phụ huynh đạt mức độ trung bình kém=> Phụ huynh nhận định tầm quan trọng, đồng thời tích cực quan tâm, chia sẻ, ủng hộ, tham gia hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nói chung hoạt động “Chơi ngồi trời” nói riêng III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI: Sau giải pháp nghiên cứu kết hợp với Ban giám hiệu nhà trường đạo, hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên thực chất lượng hoạt động “Chơi ngồi trời” nhóm/ lớp nhà trường có hiệu rõ rệt: Hiệu kinh tế: Sau áp dụng sáng kiến, nhóm/lớp tiết kiệm phần giá trị kinh tế, cụ thể sau: Đối với nguyên vật liệu bổ sung thêm dùng, đồ chơi cho trẻ tiết kiệm khoảng trung bình 100.000đ/1 chủ đề/1 nhóm, lớp (Một trăm nghìn đồng), 1.000.000đ/1 năm học/1 nhóm, lớp (Một triệu đồng) Trong năm học vừa qua sáng kiến áp dụng 20 nhóm/ lớp tiết kiệm khoảng 20.000.0000đ/1 năm học (Hai mươi triệu đồng) Hiệu xã hội: a Đối với trẻ: - Trẻ khỏe mạnh, mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm/ lớp Trẻ thích chơi bạn, biết nhiệm vụ bạn 0% 78 chơi, có thái độ tự giác, biết hợp tác, chia sẻ bạn hoạt động - Phát triển kỹ vận động trẻ: kỹ vận động thơ, vận động tinh, kỹ tự kiểm sốt thân; phát triển óc quan sát, phán đốn, khả ghi nhớ có chủ định, khả sáng tạo, tính tự tin trẻ, nhận thức giới xung quanh tiếp nhận tri thức dễ dàng - Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi khéo léo hơn, biết tạo nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo hoạt động với nguyên vật liệu mở - Vốn từ trẻ phong phú hơn, sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, biết diễn đạt câu, biết sử dụng ngữ điệu giọng, mạnh dạn tự tin giao tiếp với người xung quanh b Đối với giáo viên: - Giáo viên nhóm/lớp đổi nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động “Chơi trời” phù hợp mục tiêu chủ đề điều kiện thực tế nhóm/ lớp; mạnh dạn dám nghĩ, dám làm, khắc phục khó khăn, tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá rèn kỹ cách tích cực - Đa số giáo viên linh hoạt, sáng tạo việc lựa chọn đối tượng để trẻ quan sát, thí nghiệm, trải nghiệm; tạo trị chơi, khu vực chơi để trẻ tích cực hoạt động, có hội mở rộng hiểu biết, củng cố kiến thức - Giáo viên biết xây dựng môi trường ngồi lớp, bố trí khu vực/góc chơi cách hợp lý, đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ, tận dụng tối đa đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu để trẻ chơi/ sáng tạo trình chơi - Giáo viên nhóm/ lớp tích lũy thêm kinh nghiệm sưu tầm nguyên vật liệu khéo léo, sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động trời 79 - Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín, niềm tin phụ huynh với trẻ Thống cách chăm sóc- giáo dục trẻ gia đình nhà trường c Đối với phụ huynh: - Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc chăm sóc- giáo dục trẻ nói chung hoạt động “Chơi ngồi trời” nói riêng Từ đó, phối hợp chặt chẽ với giáo viên hoạt động trường/lớp, tích cực tham gia vào hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nhà trường - Phụ huynh cảm thấy hài lịng với kết đạt được, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường có cảm thơng, quan tâm, chia sẻ khó khăn giáo việc ủng hộ giáo viên nguyên vật liệu để giáo viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ lớp, phụ giúp giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Khả áp dụng nhân rộng: Từ giải pháp áp dụng vào thực tế hiệu đạt SKKN “Một số biện pháp đạo giáo viên tổ chức hiệu hoạt động chơi trời cho trẻ mầm non”, tơi khẳng định: Sáng kiến đưa có khả áp dụng nhân rộng trường mầm non Áp dụng sáng kiến giúp CBQL có biện pháp hữu hiệu đạo giáo viên tổ chức hoạt động “Chơi trời” đạt hiệu cao: Xây dựng môi trường phù hợp; Chuẩn bị điều kiện để tổ chức hoạt động; Đổi mới, linh hoạt, sáng tạo hình thức việc tổ chức hoạt động “Chơi trời”; Phối hợp tốt với phụ huynh hoạt động trường/lớp đồng thời phụ huynh cảm thông, chia sẻ khó khăn, sẵn sàng tham gia ủng hộ, giúp đỡ giáo viên cơng tác chăm sóc- giáo dục trẻ; Trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, phát triển thể chất, phát triển kỹ xã hội, lĩnh hội, tiếp thu kiến thức thú vị từ giới xung quanh hứng thú, mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động 80 IV CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN: Tơi xin cam kết SKKN không chép vi phạm quyền người khác Trên số kinh nghiệm cá nhân “ Một số biện pháp đạo giáo viên tổ chức hiệu hoạt động chơi trời cho trẻ mầm non” Rất mong nhận góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp / TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Lê Thị Như Quỳnh 81 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) 82 XÁC NHẬN CỦA PHÕNG GD&ĐT (Ký tên, đóng dấu)