1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dương HSG chương hệ TIÊU HOÁ môn sinh học 8

14 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Tài liệu dùng BD HSG sinh học 8 Nội dung gồm 2 phần Phần I. Kiến thức trọng tâm Phần II. Bài tập vận dụng Tài liệu dùng BD HSG sinh học 8 Nội dung gồm 2 phần Phần I. Kiến thức trọng tâm Phần II. Bài tập vận dụng Tài liệu dùng BD HSG sinh học 8 Nội dung gồm 2 phần Phần I. Kiến thức trọng tâm Phần II. Bài tập vận dụng Tài liệu dùng BD HSG sinh học 8 Nội dung gồm 2 phần Phần I. Kiến thức trọng tâm Phần II. Bài tập vận dụng

HỆ TIÊU HỐ Câu 1: a Hệ tiêu hóa gồm quan nào? Chức quan hoạt động tiêu hóa thức ăn? b Vì nói quan hệ tiêu hóa phối hợp thống với trình biến đổi thức ăn? c Vai trị tiêu hóa thể người gì? Hướng dẫn trả lời a Hệ tiêu hóa gồm quan sau: * Ống tiêu hoá gồm: Miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già hậu môn Thực chức biến đổi thức ăn mặt lí học, vận chuyển dần thức ăn qua đoạn khác ống tiêu hóa - Miệng: Thực chức tiếp nhận, cắn xé, nghiền nát, tạo viên thức ăn nuốt thức ăn Một phần tinh bột chín biến đổi thành đường mantozơ - Hầu: Thực chức nuốt thức ăn sau tiêu hóa khoang miệng → xuống thực quản - Thực quản: Thực chức chuyển thức ăn xuống dày - Dạ dày: Tiêu hóa thức ăn mặt lí học chủ yếu (các hoạt động co bóp dày) Thức ăn có chất prơtêin phân cắt thành chuỗi ngắn nhờ enzim pepsin có dịch vị dày - Ruột non: Thực chức tiêu hóa thức ăn hấp thụ chất Hầu hết thức ăn biến đổi mặt hóa học ruột non nhờ có đầy đủ loại enzim tuyến tiêu hóa (trừ xenlulơzơ) - Ruột già: Có hấp thụ nước, lên men thối chất cặn bã → tạo thành phân - Hậu mơn: Có chức thải phân khỏi thể * Tuyến tiêu hố: Gồm có, ba đội tuyến nước bọt tiết nước bọt vào miệng, tuyến vị dày, tuyến gan, tuyến tuỵ tuyến ruột - Các tuyến tiêu hóa thực chức tiết dịch tiêu hóa, biến đổi thức ăn mặt hóa học b Các quan hệ tiêu hóa phối hợp thống với trình biến đổi thức ăn: - Giữa ống tiêu hoá tuyến tiêu hố có thống hỗ trợ hoạt động tiêu hoá thức ăn Kết hoạt động phận tạo điều kiện cho hoạt động phận khác diễn + Thức ăn qua biến đổi lí học (nhai, trộn, co bóp ) ống tiêu hoá trở nên mềm, nhỏ thuận lợi cho enzim dịch tiêu hoá tiết từ tuyến tiêu hoá biến đổi hoá học + Ngược lại, hoạt động biến đổi hoá học tuyến tiêu hố triệt để sản phẩn dinh dưỡng đơn giản hấp thụ nhiều, cung cấp chất dinh dưỡng lượng cho thể ống tiêu hoá hoạt động Trang c Vai trị tiêu hóa thể người là: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ qua thành ruột non, đồng thời thải bỏ chất bã, chất thừa, chất không cần thiết khỏi thể Câu 2: a Q trình tiêu hóa gồm hoạt động chủ yếu nào? Thực chất trình tiêu hóa gì? b Các chất thức ăn phân thành nhóm nào? c Các chất cần cho thể như: nước, vitamin, muối khoáng vào thể theo đường tiêu hóa cần phải qua hoạt động hệ tiêu hóa? Cơ thể người nhận chất theo đường khác không? Hướng dẫn trả lời a Quá trình tiêu hóa gồm hoạt động chủ yếu sau: - Ăn uống - Đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa - Tiêu hóa thức ăn - Hấp thụ chất dinh dưỡng - Thải phân * Thực chất q trình tiêu hóa biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản mà thể hấp thụ qua thành ruột non, đồng thời thải bỏ chất bã, chất thừa, chất không cần thiết khỏi thể b Các chất thức ăà phân thành hóa sau: * Căn vào đặc điểm cấu tạo hóa học chất thức ăn phân thành nhóm là: Các chất hữu chất vô - Các chất hữu cơ: Gluxit, lipit, prôtêin, vitamin, axit nuclêic – Các chất vơ cơ: Muối khống nước * Căn vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa chất thức ăn phân thành nhóm là: Các chất bị biến đổi mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa chất khơng bị biến đổi mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa - Các chất bị biến đổi mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa gồm có: Gluxit, lipit, prơtêin, axitnuclêic - Các chất khơng bị biến đổi mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa gồm có: Các vitamin, muối khoáng nước c Các chất cần cho thể nước, vitamin, muối khoáng vào thể theo đường tiêu hóa cần phải qua hoạt động hệ tiêu hóa như: - Ăn uổng - Đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa - Hấp thụ chất dinh dưỡng * Cơ thể người nhận chất theo đường khác như: Tiêm, chuyền qua tĩnh mạch máu vào hệ tuần hoàn máu, qua kẽ tế bào vào nước mô lại vào hệ tuần hoàn máu Câu 3: Trang a Giải thích q trình biến đổi thức ăn qua giai đoạn ống tiêu hóa? b Với phần ăn có đầy đủ chất tiêu hóa diễn có hiệu thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ruột non gì? Hướng dẫn trả lời a Quá trình biến đổi thức ăn qua giai đoạn ống tiêu hóa diễn sau: * Ở khoang miệng: Chủ yếu biến đổi thức ăn mặt lí học - Tiêu hóa lí học: Tiết nước bọt, nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn thấm nước bọt, làm mềm thức ăn tạo viên thức ăn enzim Anilaza � đường đơi (mantơzo) - Tiêu hóa hóa học: Một phần tinh bột chín ����� * Ở dày: Chủ yếu biến đổi thức ăn mặt lý học – Tiêu hóa lí học: Tiết dịch vị, co bóp, đảo trộn thức ăn thấm dịch vị, làm mềm, nhuyễn thức ăn enzim Pepsin � � Prôtêin (chuỗi ngắn) - Tiêu hóa hóa học: Prơtêin (chuỗi dài) ���� * Ở ruột non: Chủ yếu biến đổi thức ăn mặt hóa học - Tiêu hóa lí học: Tiết dịch tiêu hóa, lớp co dãn tạo cử động làm thức ăn thấm dịch tiêu hóa, đẩy thức ăn xuống phần khác ruột, muối mật phân nhỏ lipit tạo nhũ tương hóa - Tiêu hóa hóa học: Nhờ tác dụng dịch tụy, dịch mật, dịch ruột -> tất loại thức ăn biến đổi thành chất đơn giản hồ tan mà thể hấp thụ + Tinh bột, đường đôi => Đường đơn (nhờ enzim: Amilaza, Mantaza, Saccaraza, Lactaza, ) + Prôtêin => Axit amin (nhờ enzim: pepsin, Tripsin, aminopeptitdaza, cacboxinpolipeptitdaza) + Lipit =>Axit béo glixerin (nhờ enzim lipaza) + Axit Nuclêic => Nuclêôtit (nhờ enzim nuclêaza enzim ribônuclêaza) * Ở ruột già: - Các chất không tiêu hóa phần trên, chất cặn bã, chất thừa chuyển xuống ruột già vi khuẩn lên men tạo thành phân - Nước tiếp tục hấp thụ ruột già - Phần lại trở nên rắn chuyển xuống ruột thẳng thải ngồi b Với phần ăn có đầy đủ chất tiêu hóa diễn có hiệu thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ruột non là: - Đường đơn - Axit amin - Axit béo glixerin - Nuclêôtit - Các loại vitamin - Các loại muối khoáng Câu 4: a Vì nói, khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức chúng? Trang b Với phần ăn có đầy đủ chất, sau tiêu hóa khoang miệng thực quản cịn loại chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp? c Hãy giải thích nghĩa đen mặt sinh học Câu thành ngữ: “Nhai kĩ no lâu” d Vì trẻ em thường có thói quen ngâm cơm, cháo lâu miệng? Hướng dẫn trả lời a Khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức cắn xé, nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn thấm nước bọt tạo viên thức ăn - Răng phần hóa thành loại phù hợp với hoạt động + Răng cửa: Cắn, cắt thức ăn + Răng nanh: Xé thức ăn + Răng hàm: Nhai, nghiền nát thức ăn - Lưỡi: Được cấu tạo hệ khỏe, linh hoạt phù hợp với chức đảo trộn thức ăn - Má, môi: Tham gia giữ thức ăn khoang miệng - Các tuyến nước bọt: Lượng nước bọt tiết nhiều ăn để thấm thức ăn (đặc biệt thức ăn khô) Trong nước bọt cịn có enzim amilaza tham gia biến đổi tinh bột chín thành đường đơi b Với phần ăn có đầy đủ chất, sau tiêu hóa khoang miệng thực quản cịn loại chất thức ăn cần tiêu hóa kiếp là: +Tinh bột, đường đôi + Prôtêin + Lipit + Axit Nuclêic c nghĩa đen mặt sinh học cấu thành ngữ: “Thai kĩ no lâu” – Khi nhai kĩ thức ăn biến thành dạng nhỏ, làm tăng bề mặt tiếp xúc với enzim tiêu hóa → nên hiệu suất tiêu hóa cao, thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng, thể đáp ứng đầy đủ nên no lâu d Trẻ em thường có thói quen ngâm cơm, cháo lâu miệng vì: - Khi ngậm lâu miệng, tinh bột enzim amilaza biến đổi thành đường đôi (đường mantozơ), đường tác động lên gai vị giác lưỡi→ cảm thấy vị ngọt, nên trẻ em thường thích ngậm cơm lâu miệng, ngâm cơm nhiều lần liên tục trở thành thói quen Câu 5: a Vì nói, dày có cấu tạo phù hợp với chức chúng? b Với phần ăn có đầy đủ chất, sau tiêu hóa dày cịn loại chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp? c Vì prơtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy prôtêin lớp niêm mạc dày lại bảo vệ, không bị phân hủy? Hướng dẫn trả lời a Dạ dày có cấu tạo phù hợp với chức chúng: - Dạ dày có vai trị tiếp nhận thức ăn từ thực quản, lưu giữ biến đổi thức ăn mặt lí học chủ yếu, có thức ăn chất prơtêin phân cắt thành chuỗi ngắn Trang - Dạ dày có hình dạng túi cong thắt hai đầu với dung tích tối đa khoảng lít, dày phân thành phần: Tân vị, thân vị môn vị + Tâm vị: Là phần cùng, tiếp nhận thức ăn từ thực quản + Thân vị: Là phần giữa, nơi diễn hoạt động tiêu hóa chủ yếu dày + Mơn vị: Là phần cuối dày, cho thức ăn xuống tá tràng thành giọt - Thành dày gồm lớp: Lớp màng, lớp dày khỏe (gồm lớp dọc, y vòng chéo), lớp niêm mạc lớp niêm mạc +Lớp màng: Là lớp ngồi có tác dụng liên kết bảo vệ lớp bên + Lớp cơ: Rất dày khỏe (gồm lớp dọc, vòng chéo) phù hợp với chức co bóp, nhào trộn nghiền nát thức ăn (biến đổi thức ăn mặt kí học) + Lớp niêm mạc: Tại có hệ thống dây thần kinh có chức tạo cảm giác tho, đói đồng thời gây tượng tiết dịch vị dày + Lớp niêm mạc: Tại có tuyến vị tiết dịch vị có chứa enzim pepsin đóng vai thơ biến đổi thức ăn prơtêin mặt hóa học, b Với phần ăn có đầy đủ chất, sau tiêu hóa dày chưa loại chất cần tiêu hóa tiếp là: + Tinh bột, đường đơi + Prôtêin (chuỗi ngắn gồm 3–10 axit amin) + Lipit - Axit Nuclêic c Protein thức ăn bị dịch vị phân hủy prôtêin lớp miên mạc dày lại bảo vệ, không bị phân hủy vì: - Khi tiết pepsin dạng chưa hoạt động (pepsinogen), sau HCl hoạt hóa → trở thành dạng hoạt động (enzim pepsin) - Do chất nhầy tiết từ tế bào tiết chất nhầy cổ tuyến vị phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách tế bào niêm mạc với enzim pepsin - Ở người bình thường (khơng bị bệnh viêm loét dày) tiết chất nhầy cân với tiết pepsin, HCl → niêm mạc dày bảo vệ khỏi phân hủy Câu 6: a Vì thức ăn sau nghiền bóp kĩ dày chuyển xuống ruột non thành đợt? Koạt động có tác dụng gì? b Một người bị triệu chứng thiếu axit dày tiêu hóa ruột non thể nào? Hướng dẫn trả lời a Thức ăn nghiền nhỏ nhào trộn kĩ, thấm dịch vị dày chuyển xuống ruột non cách từ từ, theo đợt nhờ: - Sự co bóp thành dày phối hợp với đóng mở vịng mơn vị - Cơ vịng mơn vị ln đóng, mở cho thức ăn từ dày chuyển xuống ruột thức ăn nghiền nhào trộn kĩ với dịch vị - Thức ăn vừa chuyển xuống có tính axit → tác động vào niêm mạc tá tràng gây nên phản xạ đóng mơn vị, đồng thời gây phản xạ tiết dịch tụy dịch mật Trang - Dịch tụy dịch mật có tính kiềm trung hịa axit thức ăn từ dày xuống làm ngừng phản xạ đóng 111ơn vị, nôn vị lại mở thức ăn từ dày lại xuống tá tràng - Cứ thức ăn từ dày chuyển xuống ruột non thành đợt với lượng nhỏ → tạo thuận lợi cho thức ăn có đủ thời gian tiêu hóa hết ruột non (được enzim biến đổi mặt hóa học) hấp thụ hết chất dinh dưỡng b Một người bị triệu chứng thiếu axit dày suy tiêu hóa ruột non tiễn sau: - Món vị thiếu tín hiệu động nên thức ăn qua môn vị xuống ruột non liên tục nhanh hơn, thức ăn không đủ thời gian ngấm dịch tiêu hóa ruột non nên hiệu tiêu hóa thấp - Nếu thiếu HCl dày pepsinogen khơng hoạt hỏa để trở thành enzim pepsin – dạng hoạt động → nên protein dày không biến đổi mặt hóa họcỳ tiêu hóa ruột non gặp khó khăn hiệu Câu 7: a Cho biết chế tiết dịch tiêu hóa tuyến tiêu hóa? b Vai trị thành phần dịch vị đạ dày? c Nếu enzim chủ yếu có tuyến tụy, tuyển ruột? Vai trò enzin dịch ruột, dịch tụy q trình tiêu hóa thức ăn? Hướng dẫn trả lời a Cơ chế tiết dịch tiêu hóa tuyến tiêu hóa diễn sau: - Tuyến nước bọt: Bình thường tuyến nước bọt đều tiết Nhưng nhìn thấy, ngửi thấy, nghe thấy, ăn thức ăn nước bọt tiết mạnh mẽ hơn, - Tuyến vị: Dịch vị tiết thức ăn đưa vào miệng, chạm vào niêm mạc lưỡi - Tuyến gan: Bình thường gan tiết dịch mật tích trữ túi mật Nhưng thức ăn chạm vào lưỡi, niêm mạc dày dịch mật tiết mạnh mẽ - Tuyến tụy: Bình thường tuyến tụy tiết dịch tụy Nhưng thức ăn chạm vào lưỡi, niêm mạc dày dịch tụy tiết mạnh mẽ - Tuyến ruột: Dịch ruột tiết thức ăn chạm vào niêm mạc ruột b Vai trò thành phần dịch vị dày: - Nước: Chiếm khoảng 95% thành phần dịch vị, có vai trị hịa lỗng HCl đồng thời tạo mơi trường thuận lợi cho q trình tiêu hóa thức ăn - Chất nhầy: Có vai trị làm mềm thức ăn bảo vệ niêm mạc dày tránh khỏi tác động enzim pepsin - Axit clohidric (HCl): + Gây tín hiệu đóng mơn vị + Hoạt hóa pepsinogen → thành enzim pepsin - dạng hoạt động + Tạo môi trường thuận lợi cho pepsin hoạt động + Làm biến tính prơtêin + Tham gia biến Fe3 thành Fe2 để tổng hợp hemoglobin Trang – Enzim pepsin: Đóng vai trị biến đổi thức ăn prơtêin thành chuỗi ngắn (3-10 aa) c Các enzim chủ yếu có tuyến tụy, tuyến ruột - Tuyến tụy: + Enzim tiêu hóa prơtêin: * Enzim tripsin, chimotripsin: Cắt prôtêin → thành chuỗi pôlipeptit nhỏ * Enzim cacboxilpolipeptitdaza: Biến đổi chuỗi pôlipeptit →thành aa + Enzim tiêu hóa lipit: * Enzim lipaza, photpholipaza: Biến đổi lipit → thành glixerin axit béo + Enzim tiêu hóa gluxit: * Amilaza: Biến đổi tinh bột → thành đường mantozơ * Mantoza: Biến đổi đường mantozơ → thành đường glucôzơ * Lactaza: Biến đổi đường lactozơ → đường glucôzơ + glactozơ * Saccaroza: Biến đổi đường saccarozơ → đường glucơzơ + fructozơ – Tuyến ruột: + Enzim tiêu hóa prơtêin: + Enzim tiêu hóa gluxit lipit: Giống tuyến tụy + Enzim tiêu hóa lipit: * Enzim lipaza, photpholipaza: Biến đổi lipit → thành glixêrin axit béo + Enzim tiêu hóa gluxit: * Amilaza: Biến đổi tinh bột → thành đường mantozơ * Mantôza: Biến đổi đường mantozơ → thành đường glucôzơ * Lactaza: Biến đổi đường lactozơ → đường glucôzơ + glactozơ * Saccaroza: Biến đổi đường saccarozơ → đường glucơzơ + fructozơ - Vai trị enzim địch ruột, dịch tụy: * Dịch tụy đóng vai trị chủ yếu tiêu hóa thức ăn mặt hóa học * Dịch vuột đóng vai trị thứ yếu tiêu hóa thức ăn mặt hóa học Câu 8: Trình bày cử động chủ yếu ruột non, ruột già việc biến đổi thức ăn mặt học? Hướng dẫn trả lời - Các cử động chủ yếu ruột non: + Co thắt phần: Chủ yếu lớp vòng gây ra, đoạn ruột co thắt làm tiết diện ruột thu hẹp → thức ăn nhào trộn + Cử động lắc: Chủ yếu lớp dọc thay co, dãn làm cho đoạn ruột trườn đi, trườn lại Trang + Cử động nhu động: Là co thắt lan truyền theo kiểu sóng từ xuống + Cử động nhu động ngược: Cũng co thắt lan truyền theo kiểu sóng ngược từ lên – Các cử động chủ yếu ruột già: + Cử động nhu động: Là co thắt lan truyền theo kiểu sóng từ xuống + Cử động nhu động ngược: Cũng co thắt lan truyền theo kiểu Sóng ngược từ lên Câu 9: Trong ống tiêu hóa người, vị trí xảy tiêu hóa học? Vai trị tiêu hóa học vị trí đó? →- Trong ống tiêu hóa người, tất vị trí ống tiêu hóa xảy tiêu hóa học Tuy nhiên vị trí khác nhau, tiêu hóa học có vai trị khác - Vai trị tiêu hóa học vị trí ống tiêu hóa + Tiêu hóa học khoang miệng: Cắn xẻ, nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn thấm nước bọt làm cho thức ăn trở nên nhỏ, mềm, trơn, thấm enzim tiêu hóa tạo viên thức ăn + Tiêu hóa học dày: Nhào trộn, làm nhuyễn thức ăn, trộn thức ăn với dịch vị → làm cho thức ăn trở thành dạng vị trấp, tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiêu hóa hóa học ruột non Ngồi co bóp dày cịn tham gia vào q trình điều hịa đóng, mở mơn vị + Tiêu hóa học ruột non: Tiêu hóa học ruột non chủ yếu hoạt động nhu động nhu động ngược * Nhu động ruột: Giúp trộn thức ăn với dịch tiêu hóa, tạo động lực cho di chuyển thức ăn ống tiêu hóa, làm thay đổi thành phần dịch tiêu hóa bề mặt lông ruột → làm tăng hiệu hấp thu chất dinh dưỡng * Nhu động ngược: Giúp đẩy thức ăn từ cuối lên đầu ruột non → làm tăng thời gian lưu thức ăn ống tiêu hóa, giúp thể hấp thu triệt để chất dinh dưỡng, * Co thắt phần: Giúp nhào trộn thức ăn, làm cho thức ăn ngấm dịch tiêu hóa * Cử động lắc: Giúp nhào trộn thức ăn ngấm dịch tiêu hóa, tránh ứ động thức ăn, tăng cường tốc độ tiêu hóa + Tiêu hóa học ruột già: Tiêu hóa học ruột già chủ yếu hoạt động nhu động nhu động ngược * Nhu động ruột: Tạo động lực đào thải chất cặn bã xuống phần dưới, * Nhu động ngược: Tạo điều kiện cho vi sinh vật lên men thối → tạo phân, giúp ruột già hấp thụ nước cho thể Câu 10: Trình bày trình tiêu hóa hóa học prơtêin, gluxit, lipit giai đoạn ống tiêu hóa? Hướng dẫn trả lời - Q trình tiêu hóa hóa học prơtêin, gluxit, lipit giai đoạn ống tiêu hóa: + Ở khoang miệng: * Gluxit: Chỉ có lượng nhỏ tinh bột chín enzim amilaza biến đổi thành đường mantơzơ * Prơtêin lipit: Khơng tiêu hóa hóa học khoang miệng Trang + Ở thực quản: Thức ăn qua thực quản nhanh, nên biến đổi xảy đây, + Ở dày: * Prôtêin: Prôtêin được biến đổi thành chuỗi pôlipeptit ngắn khoảng từ –10 aa * Gluxit lipit: Khơng tiêu hóa hóa học dày + Ở ruột non: * Gluxit: Tất gluxit (trừ xenlulôzơ) enzim tuyến tụy tuyến ruột biến đổi thành đường đơn * Prôtêin: Tất prơtêin tínzim biến đổi thành axit amin * Lipit: Toàn lipit enzim biến đổi thành axit béo glixerin + ruột già: * Gluxit: Chỉ có xenfulơzơ chưa tiêu hóa giai đoạn tiền bị vi sinh vật lên men thối → tạo thành nước CO2 Câu 11: So sánh cấu tạo dày, ruột non, ruột già ống tiêu hóa người? Hướng dẫn trả lời – Giống nhau: + Đều thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa + Đều cấu tạo lớp: Lớp màng, lớp cơ, lớp niêm mạc lớp niêm mạc + Để phân thành phần + Đều diễn hoạt động tiêu hóa – Khác nhau: Dạ dày Ruột non Ruột già - Dạng túi thắt đầu, - Tiết điện hẹp, đoạn dài - Tiết diện lớn ruột non, phần phình to ống ống tiêu hóa đoạn cuối ơng tiêu tiêu hóa hóa - Gồm phần: - Gồm phần: - Gồm phần: + Tâm vị + Tá tràng + Manh tràng + Thân vị + Hỗng tràng + Kết tràng + Môn vị + Hồi tràng + Tực tràng - Thành dày: Dày nhất, - Thành ruột non: Mỏng - Thành ruột già: Mỏng đặc biệt có lớp khỏe gồm dày, lớp có dọc, yếu, lớp có dọc, cơ dọc, vòng chéo vòng vòng Câu 12: Ruột non có chức chủ yếu nào? Phân tích đặc điểm cấu tạo ruột not phù hợp với chức đó? Hướng dẫn trả lời a Ruột non có chức là: Hồn thành q trình tiêu hóa loại thức ăn thành chất đơn giản hấp thụ sản phẩm tạo sau tiêu hóa b Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức tiêu hóa hóa học: - Ruột non quan dài ống tiêu hóa, phân thành phần: Tá tràng, hồng tràng hồi tràng Thành ruột non có lớp dày mỏng nhiều so với dày (ở lớp có học vòng) Trang - Nhờ lớp thành ruột co dãn tạo nhu động thấm dịch tiêu hóa, đẩy thức ăn xuống phần khác ruột - Đoạn tá tràng có ống dẫn chung dịch tụy dịch mật đổ vào chứa nhiều loại enzim tiêu hóa - Lớp niêm mạc (đoạn sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột - Như ruột non có đầy đủ loại enzim tiêu hóa tất loại thức ăn thức ăn hồn tồn biến đổi thành chất đơn giản hấp thụ vào máu c Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng: - Ruột non quan dài ống tiêu hóa (dài khoảng 2,8 – 3m) - Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp, có nhiều lơng ruột, lơng ruột có vơ số lơng cực nhỏ → làm tăng diện tích tiếp xúc niêm mạc với thức ăn lên nhiều lần - Trong lồng ruột có hệ thống mạng lưới mao mạch máu mạch bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho hấp thụ vận chuyển chất nhanh chóng - Màng ruột màng thấm có tính chọn lọc hấp thụ vào máu chất thiết cho thể, kể nồng độ chất thấp nồng độ có máu khơng cho chất độc vào máu kể có nồng độ cao máu Câu 13: a Trình bày trình hấp thụ vận chuyển chất dinh dưỡng b Tại thức ăn gần không hấp thu dày mà hấp thu lúc mạnh phần ruột non kể từ sau tá tràng? c Trình bày đặc điểm cấu tạo ruột già phù hợp với chức nó? Hướng dẫn trả lời a Q trình hấp thụ vận chuyển chất dinh dưỡng diễn sau: - Hầu hết chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột non (tuy nhiên cịn có số chất hấp thụ niêm mạc miệng dày ít) Màng ruột màng thấm có chọn lọc hấp thụ chất cần thiết cho thể (hấp thụ chủ động), số chất hấp thụ theo hình thức khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (hấp thụ bị động) - Các chất dinh dưỡng hấp thu vận chuyển theo đường: + Theo đường máu: Gồm đường, khoảng 30% lipit (axit béo glixerin), axit amin, vitamin tan nước, muối khoáng, nước + Theo đường bạch huyết: Khoảng 70% lipit (các giọt nhỏ nhũ tương hóa), vitamin tan dầu (A, D, E, K ) b Thức ăn gần không hấp thụ dày mà hấp thụ lúc mạnh phần ruột non kể từ sau tá tràng - Ở dày, thức ăn chưa biến đổi xong mặt hóa học Chỉ có phần gluxit prôtêin biến đổi thành đường mantozơ chuỗi peptit ngắn - Thức ăn hấp thu lúc mạnh phần ruột non kể từ sau tá tràng vì: Trang 10 + Sau đoạn tả trang, thức ăn biến đổi hoàn toàn thành chất đơn giản mà thể có khả hấp thụ + Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp, có nhiều lơng ruột, lơng ruột có vơ số lơng cực nhỏ → làm tăng diện tích tiếp xúc niêm mạc với thức ăn lên nhiều lần + Trong lồng ruột có hệ thống mạng lưới mao mạch máu mạch bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho hấp thụ vận chuyển chất nhanh chóng c Đặc điểm cấu tạo ruột già phù hợp với chức nó: - Ruột già thực chức sau: Tạo nhu động để tạo lực đẩy chất cặn bã xuống, lên men thối thành phần xenlulôzơ, hấp thụ lại nước - Ruột già đoạn cuối ống tiêu hóa có tiết diện rộng, phân thành phần: Manh tràng, kết tràng trực tràng + Thành ruột già mỏng, chủ yếu co bóp theo kiểu nhu động để tạo lực đẩy chất thải xuống tích trữ ruột thằng để chuẩn bị thải ngoài, + Ở ruột già có hệ thống vi sinh vật phong phú tham gia vào việc lên men thối chất xơ để tạo phân, nước CO2 + Lớp niêm mạc dày có khả hấp thụ nước Câu 4: a Vì hấp thụ vận chuyển chất lại tiến hành theo đường máu bạch huyết? b Gan đảm nhiệm vai trị q trình tiêu hóa thức ăn thể người? Hướng dẫn trả lời a Sự hấp thụ vận chuyển chất tiến hành theo đường máu bạch huyết nhằm: + Giảm bớt gánh nặng cho gan vai trò điều tiết, điều hòa chất dinh dưỡng giải độc cho thể + Kịp thời vận chuyển chất dinh dưỡng tim để theo vịng tuần hồn máu ni thể b Các vai trị gan q trình tiêu hóa thức ăn thể người là: + Tiết dịch mật giúp tiêu hóa lipit + Khử chất độc lọt vào mao mạch máu chất dinh dưỡng + Điều hòa nồng độ chất dinh dưỡng máu ổn định Câu 15: Có ý kiến cho rằng: “Máu tĩnh mạch gan có màu đỏ thẫm chứa nhiều chất bã, CO2 có chất dinh dưỡng” Bằng hiểu biết mình, nhận xét ý kiến trên? Hướng dẫn trả lời Ý kiến có phần đúng, có phần sai, vì: – Đúng chỗ “ Máu có màu đỏ thẫm chứa nhiều chất bã CO 2”: Máu đỏ tươi xuất phát từ động mạch chủ sau trao đổi khí chất dinh dưỡng với quan (dạ dày, ruột, lách, gan ) nhận CO2 trở thành màu đỏ thẫm) chất bã khác theo tĩnh mạch gan đổ vào tĩnh mạch chủ trở tim, Trang 11 – Sai chỗ “rất chất dinh dưỡng”: Máu tĩnh mạch gan máu đỏ thẫm có nhiều CO2 chứa nhiều chất bã khác đồng thời có nhiều chất dinh dưỡng vừa hấp thu từ ruột non Câu 16: a Phân tích tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa? b Các biện pháp phịng tránh tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa? Hướng dẫn trả lời a Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa: – Các tác nhân sinh học: + Nhóm vi sinh vật hoại sinh: * Ở miệng; Các vi sinh vật thường bám vào kẽ để lên men thức ăn → tạo môi trường axit làm hỏng * Ở ruột, dày: Các vi sinh vật thường gây ôi thiu thức ăn → gây rối loạn tiêu hóa như: Tiêu chảy, đau bụng, nơn ói + Nhóm sinh vật kí sinh: * Giun sán kí sinh gây viêm loét niêm mạc ruột * Vi sinh vật kí sinh ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa → gây viêm loét thành ống tuyến tiêu hóa + Nhóm vi khuẩn, vi rút kí sinh gây hại cho hệ tiêu hóa - Các chất độc thức ăn, đồ uống: Các chất độc thức ăn, đồ uống làm tê liệt lớp niêm mạc ống tiêu hóa, gây ung thư cho hệ tiêu hóa - Ăn khơng cách: Có thể làm hoạt động tiêu hóa diễn hiệu quả, gây hại cho hệ tiêu hóa - Khẩu phần ăn khơng hợp lí: Có thể gây rối loạn tiêu hóa → gây tiêu chảy, nơn ói, b Các biện pháp phòng tránh tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa : - Vệ sinh ăn uống: + Ăn chín, uống sơi + Rửa tay xà phịng trước ăn + Thức ăn cần chế biến bảo quản tốt + Ăn rau sống phải xử lí qua nước muối lỗng - Vệ sinh mơi trường xung quanh sẽ, diệt ruồi nhặng - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh miệng cách khoa học, tẩy giun – sán định kì - Khơng sử dụng chất độc hóa học để bảo quản thức ăn - Lập phần ăn hợp lí ăn uống đảm bảo khoa học Câu 7: a Thế ăn uống không cách? b Giun sán xâm nhập thể đường nào? Cách phòng tránh ? Hướng dẫn trả lời a Ăn uống không cách: - Ăn vội vàng, thức ăn chưa nhai kĩ nuốt Trang 12 - Ăn không giờ, bữa - Thức ăn không hợp vị - Khẩu phần ăn khơng hợp lí - Tinh thần lúc ăn không vui vẻ, thoải mái, → Ăn không cách làm cho q trình tiêu hóa diễn hiệu quả, đồng thời gây tổn thương đường tiêu hóa → gây ảnh hưởng đến sức khỏe b Giun sán xâm nhập thể đường sau: - Giun sán xâm nhập đường ăn, uống như: + Ăn thức ăn sống có mầm giun sán Ví dụ: Tiết canh, rau sống, thịt tải, + Thức ăn chín bị ruồi nhặng bầu – mang mầm bệnh tới + Uống nước lã Ví dụ: Nước khe, suối, ao, hồ, - Giun sán xâm nhập qua da như: + Khi thể tiếp xúc với mơi trường bị nhiễm Ví dụ: Đi chân đất nơi ô nhiễm, tắm ao, hồ, * Cách phòng tránh: - Ăn uống phải đảm bảo vệ sinh, cách, khoa học - Vệ sinh cá nhân - Vệ sinh môi trường xung quanh Trang 13 Trang 14 ... Trong ống tiêu hóa người, vị trí xảy tiêu hóa học? Vai trị tiêu hóa học vị trí đó? →- Trong ống tiêu hóa người, tất vị trí ống tiêu hóa xảy tiêu hóa học Tuy nhiên vị trí khác nhau, tiêu hóa học... động tiêu hóa diễn hiệu quả, gây hại cho hệ tiêu hóa - Khẩu phần ăn khơng hợp lí: Có thể gây rối loạn tiêu hóa → gây tiêu chảy, nơn ói, b Các biện pháp phòng tránh tác nhân gây hại cho hệ tiêu. .. 16: a Phân tích tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa? b Các biện pháp phịng tránh tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa? Hướng dẫn trả lời a Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa: – Các tác nhân sinh học:

Ngày đăng: 11/03/2022, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w