Hinh thanh thoi quen doc sach cho hoc sinh sinh vien

19 43 0
Hinh thanh thoi quen doc sach cho hoc sinh sinh vien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN GDNN LÍ THUYẾT/ THỰC HÀNH (HẠNG III) (Mã số: V.09.02.03) CHỦ ĐỀ: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ Tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Phần NỘI DUNG………………………………………………………… Chương Cơ sở lý luận việc hình thành thói quen đọc sách……… 1.1 Khái niệm văn hóa đọc………………………………………………… 1.2 Văn hóa đọc bối cảnh nay………………………………… 1.3 Vai trị văn hóa đọc việc phát triển lực hình thành 5 5 nhân cách…………………………………………………………………… Chương Thực trạng văn hóa đọc Trường Cao đẳng Dầu khí 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Dầu khí……………………………… 2.2 Thực trạng thực hành văn hóa đọc ở Trường Cao đẳng Dầu khí 2.3 Những khó khăn thực hành văn hóa đọc Chương Giải pháp phát triển văn hóa đọc Trường Cao đẳng Dầu 9 10 10 khí 3.1 Giải pháp Tuyên truyền giúp học sinh sinh viên thấy lợi ích 12 việc đọc sách………………………………………………………………… 3.2 Giải pháp Hướng dẫn học sinh sinh viên bí đọc sách hiệu 3.3 Giải pháp Tạo điều kiện thuận lợi nhằm xây dựng thói quen đọc sách 12 12 cho học sinh sinh viên……………………………………………………… 3.4 Giải pháp Tổ chức cho học sinh sinh viên đọc sách hoạt 14 động trải nghiệm…………………………………………………………… 3.5 Giải pháp Hướng dẫn học sinh sinh viên ghi chép điều đọc Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… Kết luận…………………………………………………………………… Kiến nghị………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 14 15 17 17 17 19 Phần MỞ ĐẦU Trong bối cảnh cách mạng 4.0 kinh tế tri thức, công nghệ số ngày hữu nhiều lĩnh vực khác đời sống người Công nghệ số đưa đến cho giới trẻ nhiều lựa chọn việc tiếp cận, chọn lọc, xử lý thơng tin, góp phần hình thành họ thói quen đọc tin tức, sách báo mạng Tuy nhiên, việc lạm dụng mạng internet khiến cho văn hóa đọc học sinh sinh viên (HSSV) bị mai dần dẫn đến thói quen đọc sách bị thay đổi Nguyên nhân chủ yếu khiến HSSV đọc sách phần áp lực từ chương trình học tập tải khiến quỹ thời gian bị bó hẹp, bị vào giới giải trí game, Facebook Nguyên nhân nằm chỗ HSSV đọc sách khơng có tương tác nên dễ gây nhàm chán Thực tế cho thấy, văn hóa đọc có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức, hình thành nhân cách người Cho đến nay, có nhiều viết, đề tài nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng việc đọc cá nhân phát triển xã hội Bất thời đại nào, quốc gia coi trọng việc đọc đọc sách phương pháp tự học hiệu Nhiệm vụ xây dựng “xã hội học tập”, “học tập suốt đời” ngày cần phải gắn chặt với văn hóa đọc Ở Trung Quốc, Jack Ma tỷ phú - nhà văn bàn mối quan hệ đọc sách thành cơng, ơng khun giới trẻ đọc sách phải có phương pháp Ơng phân tich hai số thơng minh người IQ EQ nhấn mạnh vai trị sách việc ni dưỡng cung bậc cảm xúc, niềm vui đời người chìa khóa thành cơng Ơng dừng lại nói loại sách mang tính giải trí, tiêu biểu ”Tiểu thuyết kiếm hiệp” Kim Dung Cuốn sách giúp ơng hình dung nhiều tình huống, nhiều đáp án bất ngờ sống khả xảy chặng đường khởi nghiệp giới trẻ [2] Ở Việt Nam, Tiến sĩ Vũ Dương Thúy Ngà, Vụ trưởng Thư viện Bộ Văn hóa Thể Thao Du lịch nghiên cứu Văn hóa đọc bối cảnh hội nhập viết: “Sách nguồn tri thức quý nhân loại trao tặng Nếu người thói quen đọc sách ngày có lẽ bạn bỏ qua nhiều lợi ích việc đọc sách Tùy theo nhu cầu công việc người, lựa chọn cách đọc khai thác thơng tin phù hợp, khơng q lệ thuộc cơng nghệ thơng tin mà xa rời văn hóa đọc truyền thống Với giới trẻ, biết tranh thủ thời công nghệ thông tin để khai thác nội dung mong muốn, cùng phối hợp hài hòa với đọc sách truyền thống chắn sẽ mang lại cho người phương pháp thu nạp tri thức hiệu quả, thiết thực khơng cho việc học tập mà cịn cho sống nghiệp sau này”[3] Vì lý trên, chọn đề tài “Giải pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh- sinh viên Trường Cao đẳng Dầu khí” Phần NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH THĨI QUEN ĐỌC SÁCH 1.1 Khái niệm văn hóa đọc Theo nhà nghiên cứu R Doiron cộng ơng M Asselin, văn hóa đọc (reading culture) có nhiều cách hiểu, nhiên người ta hiểu theo hai nghĩa sau: 1/ Ở Nghĩa rộng “văn hóa đọc ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc cá nhân, cộng đồng xã hội nhà quản lý quan quản lý nhà nước”; 2/ Ở nghĩa hẹp, “đó ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc” [1] Như vậy, văn hóa đọc giá trị, chuẩn mực đọc cách ứng xử cá nhân với tri thức sách góp phần phát triển tư duy, xử lý thơng tin xác, hiệu hướng tới sống hạnh phúc 1.2 Văn hóa đọc bối cảnh Hiện nay, với bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin thành tựu nó, văn hóa đọc đứng trước nhiều thách thức Con đường tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức theo cách thức truyền thống nhiều bị thay đổi Trong kỷ nguyên số, với hữu ích lấn lướt phương tiện nghe nhìn đại, thói quen đọc sách truyền thống vốn có dần thay đổi Thay đến thư viện, người ta lựa chọn cách đọc mạng intenet, khiến người đọc vừa tiết kiệm thời gian, chi phí khả bao quát giao diện rộng Tuy nhiên, thông tin không gian mạng đọng lại đầu người đọc chưa sâu Tức kiến thức triết học, kỹ sống, giá trị sống… đọng lại sâu sắc, lâu bền người ta nghiễn ngẫm, “nhâm nhi” Thời đại số mở cho người ta nhiều hội cho việc cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục rèn luyện nhân cách Vì việc đọc sách hay, chọn sách phù hợp, đọc có kiến, suy nghĩ, biết phối hợp đọc sách truyền thống, biết sử dụng công nghệ thông tin hữu ích, hài hịa sẽ góp phần mang lại hiệu tối thiết thực từ kho kiến thức nhân loại Một đặc điểm ngày thói quen người đọc có xu hướng “chạy theo” tâm lý đám đông, “chạy” theo nhu cầu thị trường bị vào quảng bá từ đơn vị xuất sách; ”chạy theo” xuất “cấm kỵ” thỏa mãn tị mị, giải trí đọc để trau dồi tri thức Tâm lý đọc tạo thay đổi thói quen lựa chọn nội dung đọc, mục đích hướng tới phương thức đọc công chúng Bên cạnh đó, với ảnh hưởng mạnh mẽ chế thị trường khiến người đọc bị vào nhịp sống cơng nghiệp, khiến người ta có thời gian dành cho việc đọc sách Ngoài ra, cùng với xuất nhiều loại hình giải trí nghe - nhìn làm thay đổi thói quen đọc sách Người ta lựa chọn đọc ngắn, đọc nhanh, chọn sách mỏng “đọc lướt” Người đọc có xu hướng đọc mạng internet, điện thoại di động hơn, việc đọc sách in truyền thống ngày giảm dần Như vậy, văn hóa đọc Việt Nam chịu tác động từ phương tiện nghe nhìn truyền hình, báo mạng, mạng xã hội, sách điện tử, Vì vậy, việc hình thành kiểu đọc phản biện độc giả tinh hoa thưa vắng dần 1.3 Vai trị văn hóa đọc việc phát triển lực hình thành nhân cách Thực tế cho thấy, kỷ XXI chứng kiến bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin văn hóa giải trí, văn hóa nghe nhìn tác động khơng nhỏ tới văn hóa đọc cua giới trẻ Người ta bước nhận thức văn hóa đọc, phương pháp đọc nhằm tiếp cận thơng tin, văn hóa, tri thức tối ưu Đọc sách cách thức giúp người thư giãn, tích lũy kiến thức, rèn khả nhạy bén tư Nhìn giao diện rộng, thấy đọc sách có số lợi ích sau: Một phấn khích tinh thần: đọc sách góp phân kích thích Alzheimer, làm chậm q trình trí nhớ, giữ cho não mạnh khoẻ, tinh thần thư thái, thăng tâm trạng Hai giảm căng thẳng: nhịp điệu sống công nghiệp, người ta sẽ đối mặt với vô số tác động căng thẳng từ bên mối quan hệ xã hội, mơi trường làm việc Vì thế, tập trung vào giới hấp dẫn sách, người ta sẽ phần hạn chế căng thẳng, va đập, cho phép “sống chậm” thư giãn tốt Ba làm giàu kiến thức: theo quy luật nhận thức, kiến thức tích lũy đầu thông thông tin sẽ trang bị, xếp đặt cách tự nhiên Chỉ bắt gặp tình huống, thách thức tương lai, kiến thức sẽ tham gia vào việc giải quyết, hỗ trợ cho người ta cách tích cực hữu ích Bốn là, mở rộng vốn từ ngữ: người ta đọc nhiều, tiếp xúc với nhiều từ ngữ, chắn tất sẽ vào vốn từ vựng hàng ngày cuả cá nhân Nó giúp người ta hiểu rộng, có vốn từ phong phú, khả giao tiếp linh hoạt, tự tin thành công Năm là, giúp tăng cường kỹ tư duy, phân tích: đối thoại, tương tác, thảo luận với người khác, người đọc phát biểu ý kiến rõ ràng Đồng thời dễ dàng khía cạnh liên quan đến nội dung Trong đó, có tư logic, phân tích, phản biện khái quát hóa Sáu là, cải thiện tập trung: giới internet giàu thơng tin nay, ý người tìm kiếm thông tin bị phân thành nhiều hướng khác Trong khoảng thời gian định, cùng lúc người ta phân chia thời gian làm việc, kiểm tra email, trao đổi thông tin với người khác (thông qua Gchat, skype, twitter, giám sát điện thoại… tương tác với đồng nghiệp khiến cho hành vi ADD - mức độ căng thẳng tăng lên, làm giảm suất tập trung Khi đọc sách, tất ý tập trung vào nội dung, khiến chi phối giới xung quanh dường khơng ảnh hưởng nhiều Từ đó, người ta tiếp nhận kiến thức điềm tĩnh, sâu sắc Bảy là, rèn kỹ viết tốt hơn: bên cạnh việc mở rộng vốn từ tiếp xúc với tác phẩm, đọc tức tham gia vào trình trải nghiệm Xuyên suốt trình này, người ta bắt đầu quan sát kỹ thuật viết như: dung từ, đặt câu, cách lập luận phong cách người viết Chính nội dung sẽ ảnh hưởng đến cách viết người đọc, thúc đẩy họ có ý thức viết đúng, viết hay Tám là, tìm yên tĩnh: việc thư giãn với sách hay, đề tài lạ, hấp dẫn, người đọc tìm khoảnh khắc bình yên tâm hồn Chẳng hạn, đọc tác phẩm mặt tâm linh, người ta tìm lại cảm giác êm đềm, đọc sách giúp đỡ người khác sẽ giúp người ta hướng thiện, sống tốt đẹp Như vậy, từ khái niệm văn hóa đọc nội hàm nó, đề tài tập nghiên cứu yếu tố tác động đến văn hóa đọc xã hội ngày nay, với lên phương tiện nghe nhìn kéo theo thay đổi thói quen, sở thích đọc sách giới trẻ Nghiên cứu vai trị văn hóa đọc, chúng tơi vào xác định vai trò đọc sách việc phát triển tri thức, hình thành kỹ sử dụng ngơn ngữ, phát triển tư duy, góp phần khẳng định tầm quan trọng thói quen đọc sách việc hình thành phẩm chất tốt đẹp người Chương THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH - SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ HIỆN NAY 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Dầu khí Trường Cao đẳng Dầu khí đơn vị trực thuộc tập đồn Dầu khí Việt Nam Nhiệm vụ Nhà trường đào tạo kỹ sư thực hành, công nhân kỹ thuật, thợ lành nghề phục vụ cho ngành Dầu khí, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đất nước Về đường hướng phát triển, đến năm 2035 Trường Cao đẳng Dầu khí xác định xây dựng Nhà trường đồng bộ, đại, bền vững mặt: đào tạo, dịch vụ mở rộng hợp tác quốc tế Mục tiêu tổng quát đào tạ, cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Dầu khí, thị trường lao động nước quốc tế Đồng thời, hướng tới kiểm định đạt chuẩn đào tạo nghề Quốc gia, số nghề tiệm cận với chuẩn đào tạo nghề quốc tế Mục tiêu cụ thể đào tạo hệ Trung cấp, Cao đẳng, thường xuyên, liên kết dịch vụ Với hệ giá trị văn hóa Tập đồn Dầu khí Việt Nam mà Nhà trường quan tâm bao gồm: “Khát vọng - Trí tuệ - Chun nghiệp - Nghĩa tình”, Trường Cao đẳng Dầu khí xác định ba nội dung đào tạo sau: 1/ Đào tạo nghề nội dung thiết thực giúp người lao động trải nghiệm, nâng cao trình độ, thích ứng với biến đổi, phát triển cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4; 2/ Đào tạo gắn với việc xác định rõ mục tiêu, đổi chương trình, phương pháp giảng dạy thực trách nhiệm, uy tín Nhà trường cộng đồng; 3/ Đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp góp phần vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, hài hòa tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đất nước Về sở vật chất, thiết bị đào tạo, hện Nhà trường có 03 sở (02 sở Vũng Tàu 01 sở Bà Rịa) đầu tư theo danh mục thiết bị, chương trình đào tạo nhằm tối ưu mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng Một số ngành, nghề trọng điểm đầu tư thiết bị đồng bộ, đại, tiên tiến phù hợp với công nghệ sản xuất doanh nghiệp bối cảnh cách mạng 4.0 như: phịng mơ hình tự động, phịng thí nghiệm, xưởng bảo dưỡng, thư viện Có thể kể đến số lĩnh vực Sửa chữa thiết bị tự động hóa, Sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí, Lặn thi cơng, An tồn mơi trường… Hệ thống trang thiết bị, nhà xưởng đầu tư theo tiêu chuẩn khu vực, quốc tế Thư viện Nhà trường bố trí với diện tích 300m2 với 20.000 đầu sách nhiều tài liệu số hóa phục vụ hiệu cho việc dạy học 2.2 Thực trạng thực hành văn hóa đọc Trường Cao đẳng Dầu khí Theo số liệu khảo sát Phịng Đào tạo cho biết, hỏi HSSV dùng thời gian rảnh để làm việc chủ yếu, có đến 41,7% trả lời lên mạng, 20% xem phim, 16,7% nghe nhạc có 15% trả lời đọc sách Kết khảo sát HSSV lớp CD19NMĐ, CĐ19TBDK, CD19ĐCN, CĐ19LTC, CĐ19TĐH trường Cao đẳng Dầu khí đầu năm học 2019 - 2020 thói quen đọc sách: Hàng ngày em có đọc sách khơng? (trừ giáo trình sách tham khảo) Có: (5%), Thỉnh thoảng 12 (12 %) Không 83 (83%) Các kết khảo sát cho thấy việc đọc sách HSSV hạn chế Nguyên nhân xuất đa dạng, phong phú phương tiện truyền thông đại chúng tiện ích khác báo điện tử, truyền hình, Facebook, YouTube, … khiến HSSV khơng cịn hứng thú với đọc sách Các em dừng lại việc đọc chủ yếu đọc tin tức, đọc sách theo thị hiếu; cịn thói quen đọc, kỹ đọc em chưa thực ý đầu tư 2.3 Những khó khăn thực hành văn hóa đọc Về pháp lý: Quyết định số 329/QĐ-TTg ngày 15/03/2017 Chính phủ Phê duyệt Đề án xây dựng văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Tuy nhiên, việc triển khai, áp dụng nội dung văn hóa đọc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp cịn nhiều bất cập 10 Cơng văn số 6167-CV/TU ngày 18/08/2019 Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu việc Chỉ đạo thực tốt nội dung năm học 2019 - 2020 có nội dung “Từ năm học 2019-2020 tất sở giáo dục, lớp sẽ bố trí tiết học/ tuần thời khóa biểu khóa để dạy HSSV đọc sách”, mục đích nhằm rèn thói quen đọc sách cho HSSV thúc đẩy vận dụng linh hoạt kiến thức từ sách vào thực tế sống Công văn sở để áp dụng cho đối tượng học sinh hệ trung cấp học song hành chương trình THPT Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tuy nhiên, việc hướng dẫn triển khai dạy đọc sách cho đối tượng chưa rõ ràng Về phía gia đình: phối hợp nhà trường, gia đình địa phương công tác tuyên truyền, truyền thông việc đọc sách HSSV chưa đạt hiệu mong muốn Về phía nhà trường: thời gian tương đối dài nhà trường chưa thực quan tâm đến việc xây dựng văn hóa đọc cho học sinh (từ cấpTiểu học, Trung học sơ sở, Trung học phổ thông) tham gia hoạt động hưởng ứng Ngày sách Việt Nam hàng năm, có quan tâm chưa thu hút nhiều HSSV tham gia cịn mang tính hình thức Thư viện Nhà trường chưa thường xuyên giới thiệu sách cho HSSV, nguồn sách liên quan đến kỹ sống, giá trị sống bổ sung hàng năm chưa nhiều Từ lý trên, việc làm tốt cơng tác tun truyền giúp HSSV thấy ích lợi việc đọc sách, hướng dẫn HSSV phương pháp đọc, khuyến khích HSSV đọc, xây dựng mơi trường đọc sách với nhiều hình thức phong phú, từ hình thành thói quen đọc sách cho HSSV Trường Cao đẳng Dầu khí đường hướng phù hợp, tiến tới hình thành kỹ tự học, góp phần chất lượng đào tạo nội dung đáng quan tâm 11 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH – SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ 3.1 Giải pháp 1: Tuyên truyền giúp HSSV thấy lợi ích việc đọc sách Hoạt động tuyên truyền thực tiết sinh hoạt tập thể, tiết học tập trải nghiệm, tương tác kênh nội bộ, nhóm lớp giúp HSSV thấy ích lợi việc đọc sách là:  Đọc sách giúp hoàn thiện phát triển thân  Kích thích dây thần kinh não bộ, giúp não tham gia nhiều hoạt động  Giảm căng thẳng sau ngày học tập làm việc áp lực  Nâng cao trình độ kiến thức, củng cố mở rộng vốn từ, giúp xếp từ ngữ tự tin giao tiếp; chủ động xử lý tình phát sinh  Nâng cao kỹ viết lách, đọc sách giúp học hỏi cách sử dụng từ ngữ, biểu đạt cảm xúc, phong cách văn bản, tác giả, từ rút kinh nghiệm cho thân Qua trình đọc, HSSV biết chọn lọc nội dung phù hợp với cá nhân  Tăng khả tập trung, tư duy, phân tích sáng tạo, nhìn nhận vấn đề khách quan, rõ ràng  Cải thiện tác phong làm việc, nâng cao tay nghề cá nhân  Hoàn thiện nhân cách cá nhân, đồng thời truyền cảm hứng để thực cơng việc có ích cho xã hội, mang lại ý nghĩa cho sống Tóm lại, đọc sách mang lại nhiều lợi ích cho HSSV, giúp em cải thiện sức khỏe, nâng cao kiến thức kỹ năng, học cách tư nuôi dưỡng tâm hồn để sống có ích cho xã hội 3.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn HSSV bí đọc sách hiệu Đọc sách mang lại nhiều lợi ích, đơn giản cầm sách lên, mở đọc chưa đủ, HSSV cần phải biết đọc sách cách Dưới 12 số định hướng cách đọc sách hiệu Trong đó, người tương tác hiệu cán thư viện, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, người phụ trách cơng tác Đồn, Hội cần hướng dẫn cho HSSV đọc sách Quy trình đọc sách bao gồm: Bước Trước đọc sách  Xác định mục đích đọc sách: đọc sách để làm gì, vấn đề thân quan tâm gì, thân muốn tìm hiểu điều từ vấn đề đó…  Tìm hiểu thông tin sách: tác giả, nhà xuất bản, nội dung tóm tắt… để biết rõ có phải sách tìm kiếm Ngồi ra, việc tìm hiểu giúp HSSV hiểu rõ phong cách hành văn tác giả, định hướng nhà xuất  Xem phần mục lục sách: ý tác giả muốn truyền tải xếp phần Khi đọc mục lục HSSV sẽ tự đặt câu hỏi cho thân, từ khơi gợi tò mò tác giả lại xếp  Đọc lời tựa: việc đọc lời tựa sách giúp hiểu đối tượng tác giả sách muốn hướng tới Bước Trong trình đọc sách  Tập trung cao độ đọc sách: tập trung vào nội dung, cách dùng từ ngữ, thuật ngữ để hiểu rõ ràng, chi tiết ghi nhớ nội dung sách  Tư song song với kiện xảy sách: ln ln hình dung, tưởng tượng vật, việc, hình ảnh xảy sách, tiến hành liên tưởng thông qua vốn kiến thức, kinh nghiệm sẵn có thân Từ đó, giúp cải thiện hiểu biết, việc tư giúp não hoạt động nhiều hơn, nhanh nhạy tăng khả ghi nhớ não  Rèn luyện kỹ đọc cách: đọc thầm mắt não, không đọc phát tiếng niệng, đọc theo thứ tự từ xuống dưới, đoạn quan trọng nên đọc chậm để hiểu ý đồ tác giả ghi nhớ nội dung Khi nâng cao 13 kỹ tốc độ đọc đọc nhanh, lướt đoạn không quan trọng tập trung cao độ phần quan trọng, tránh đọc tràn lan, thời gian  Tập ghi chép trình đọc sách: việc ghi chép lại làm tăng khả tập trung, giúp tóm tắt lại nội dung cốt lõi, tổng hợp lại vấn đề quan trọng sách, từ hiểu nội dung, ý đồ tác giả muốn truyền mà không cần phải đọc lại 3.3 Giải pháp Tạo điều kiện thuận lợi nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho HSSV Tạo môi trường đọc sách: Tạo không gian đọc ấm cúng, tươi đẹp với nhiều loại sách, tài liệu đọc, nội dung hay, hấp dẫn, hình thức đẹp nhân tố mời gọi HSSV đến với sách Khuyến khích HSSV đọc nhà, đọc nơi Trường, lớp bên nhà trường Giáo viên gương đọc sách cho HSSV noi theo Giáo viên có ảnh hưởng lớn đến HSSV nên việc làm gương, làm hình mẫu đọc sách em quan trọng HSSV thấy thầy cô thường đọc sách sẽ gieo tâm trí em nhận thức “việc đọc quan trọng đến nhường nào” Đặc biệt, giáo viên người đọc gương mẫu nhà khoa học giáo dục giới xem chiến lược sư phạm quan trọng tiến trình ni dưỡng phát triển thói quen đọc cho HSSV; tiết dạy HSSV đọc sách, giáo viên xem thời gian giáo viên “làm gương” thể tình yêu việc đọc sách 3.4 Giải pháp 4: Tổ chức cho HSSV đọc sách hoạt động trải nghiệm Một là, Đọc lướt nắm nội dung Giáo viên hướng dẫn đọc cho HSSV đọc nội dung văn bản, đồng thời thông điệp phần vừa đọc cho HSSV khác nghe Bằng cách lắng nghe quan sát giáo viên làm mẫu, HSSV cảm nhận đọc 14 trải nghiệm thú vị, cách học chia sẽ ấm áp Nhờ đó, HSSV u thích đọc sách, tị mị tìm đến sách tự giác đọc Trong lúc đọc, giáo viên sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ (biểu đạt qua ánh mắt, khuôn mặt) cùng với vài đồ dùng trực quan (bút chì, miếng bìa caton đánh dấu trang đọc), giảng giải để HSSV hiểu điều nghe đọc Hai là, Đọc có hướng dẫn Dạy đọc có hướng dẫn nhằm nâng cao dần khả đọc độc lập HSSV, giúp giáo viên kiểm tra, hướng dẫn khuyến khích HSSV HSSV tiến hành đọc cách tự nhiên HSSV thử thách khả đọc thân qua câu chuyện Ba là, Đọc chia sẻ Phương pháp giúp HSSV cảm thấy hứng thú sôi động việc học đọc, giúp HSSV đọc lưu loát, đọc hiểu từ ngữ thông qua ngữ cảnh, chia sẽ kinh nghiệm lẫn nhau, tạo mối quan hệ gắn kết giáo viên HSSV, tập thể cá nhân HSSV với Cách tiến hành phương pháp đọc chia sẻ: Giáo viên đọc mẫu toàn (hoặc phần bài), sau HSSV đọc cùng giáo viên Dần dần, giáo viên đọc HSSV người đọc tồn sách HSSV tiến hành đọc theo nhóm thảo luận chia sẻ với Bốn là, Đọc mở rộng độc lập Là cách tổ chức dạy đọc HSSV tự tiến hành việc đọc cách chọn sách, chọn chỗ ngồi đọc thầm liên tục, không gián đoạn Cách tổ chức học đọc triển khai cách có hệ thống nhằm thúc đẩy HSSV hình thành thói quen đọc kỹ đọc độc lập 3.5 Giải pháp 5: Hướng dẫn HSSV ghi chép điều đọc Đọc sách có hiệu thể kết ghi chép Đọc sách thiếu ghi chép Ghi chép đọc sách sẽ động viên ý, giảm mệt mỏi 15 Ghi chép giúp thân kiểm tra mức độ lĩnh hội tài liệu, tạo sở để ghi nhớ ững kiến thức tiếp thu Lịch sử tự học, tự đọc chứng minh V.I Lenin có trí nhớ tuyệt vời, ơng ln ghi chép đầy đủ điều đọc, nghĩ; D.I Mendeleev nói: "Ý nghĩ không ghi chép lại kho báu bị giấu biệt" Ghi chép lại để sau đọc lại cách ngắn gọn HSSV nắm bắt đầy đủ nội dung sách, không lặp lại cơng việc làm đọc lại tồn phần trải qua Tóm lại, việc đưa năm giải pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh sinh viên Trường Cao đẳng dầu khí sẽ góp phần phát triển văn hóa đọc cho học sinh sinh viên Trong đó, vai trị cán thư viện, Đoàn – Hội, đặc biệt quan tâm nhiêt tình, làm gương đội ngũ giáo viên khen thưởng, động viên kịp thời Ban giám hiệu Nhà trường chắn sẽ xây dựng hình ảnh thương hiệu đẹp tự học có ý nghĩa Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 Kết luận Phát triển văn hóa đọc cho học sinh sinh viên Trường Cao đẳng Dầu khí xác định nội hàm khái niệm đọc, phân tích thực trạng, xác định yếu tố ảnh hưởng đến đọc sách giới trẻ Trên sở thực tế, xác định năm giải pháp góp phần phát triển văn hóa đọc HSSV Đầu tiên, đưa giải pháp tuyên truyền Công tác tuyên truyền, quảng bá tốt sẽ giúp HSSV thấy ích lợi việc đọc sách Tiếp hướng dẫn HSSV bí đọc sách đạt hiệu quả, tạo môi trường đọc sách gần gũi, thân thiện (tại lớp, thư viện, sân trường ) Cũng vậy, thực tốt việc dạy đọc sách sẽ góp phần làm chuyển biến hình thành thói quen đọc sách HSSV Từ chỗ nhiều HSSV chưa có thói quen đọc sách, chúng tơi mong muốn qua giải pháp, hình thành cách đọc trải nghiệm, giúp HSSV biết cách biết khái quát, tóm lược ghi chép hiệu Phát triển văn hóa đọc hình thành thói quen lĩnh hội tri thức, tạo hứng thú, động lực học tập cho HSSV lúc, nơi, lúc rãnh rỗi (đọc nhà, thư viện lớp, thư viện trường, thư viện lưu động sân trường) Phát triển văn hóa đọc cho HSSV Trường Cao đẳng Dầu khí bước hình thành thói quen đọc sách, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, trang bị kỹ sống, hình thành kỹ tự học, giúp em mạnh dạn tự tin giao tiếp, ứng xử có văn hóa, tích cực nhận thức, chủ động tham gia hoạt động Nhà trường Kiến nghị: Về tính khả thi, giải pháp thực không tốn tiền bạc, đem lại hiệu thiết thực, có khả áp dụng không Trường Cao đẳng Dầu khí, mà cịn áp dụng rộng rải sở giáo nghề nghiệp nói chung Trong q trình nghiên cứu đề tài phát triển văn hóa đọc cho HSSV trường Cao đẳng Dầu khí, chúng tơi xin đề xuất nhằm thực tốt việc trì thói quen đọc sách cho HSSV sau: Một là, Lãnh đạo nhà trường làm tốt công tác đạo, điều hành, thực 17 nghiêm túc việc tổ chức tập huấn kỹ đọc sách cho HSSV Hai là, Nhà trường cần phối hợp tốt với gia đình làm tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức phụ huynh HSSV xây dựng văn hóa đọc Ba là, trì phát triển tủ sách mini lớp, thư viện lưu động Nhà trường để HSSV gần gũi với sách thuận lợi cho việc đọc sách Bên cạnh cần khảo sát nhu cầu đọc sách HSSV để kịp thời bổ sung đầu sách mà em yêu thích cho thư viện Nhà trường Bốn là, đọc sách nhu cầu tất người nhu cầu cần thiết HSSV, sách không giúp em nâng cao nhận thức, hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại mà cịn hình thành em kỹ làm giàu kiến thức, kỹ cần thiết cho tương lai Trước hết, thầy cô giáo phải giúp HSSV có thói quen đọc sách ngày để phát triển trí tuệ, tâm hồn, biết quý trọng giữ gìn bảo vệ sách; khuyến khích bạn bè, người thân cùng đọc sách Đọc sách hay giống trị chuyện với óc tuyệt vời kỷ trôi qua Đọc sách thể lòng biết ơn người xưa trách nhiệm thân, gia đình đất nước Sách người quan trọng cần thiết Khơng có sách, sống cá nhân sẽ khơng cịn ý nghĩa Bởi vậy, người lựa chọn cho sách hay, bổ ích đọc hàng ngày Đó đường đắn dẫn bước người đến cánh cửa thành công tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 R Doiron and M Asselin, Promoting a culture for reading in a diverse world, https://journals.sagepub.com/doi/abs/10.1177/0340035211409847 Jack Ma: Khi thành công, đọc sách quan trọng, https://zingnews.vn/jackma-khi-da-thanh-cong-doc-sach-rat-quan-trong-post754005.html Hoàng Thị Tuyết biên soạn, Cách thức hỗ trợ HSSV phát triển thói quen đọc sách nhà trường, Nhà xuất Đà Nẵng, 2012 19 ... 12 12 cho học sinh sinh viên……………………………………………………… 3.4 Giải pháp Tổ chức cho học sinh sinh viên đọc sách hoạt 14 động trải nghiệm…………………………………………………………… 3.5 Giải pháp Hướng dẫn học sinh sinh viên... cho người phương pháp thu nạp tri thức hiệu quả, thiết thực khơng cho việc học tập mà cịn cho sống nghiệp sau này”[3] Vì lý trên, chọn đề tài “Giải pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh- sinh. .. lại, việc đưa năm giải pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh sinh viên Trường Cao đẳng dầu khí sẽ góp phần phát triển văn hóa đọc cho học sinh sinh viên Trong đó, vai trị cán thư viện, Đoàn –

Ngày đăng: 11/03/2022, 14:06

Mục lục

    3.3. Giải pháp 3. Tạo điều kiện thuận lợi nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho HSSV

    3.4. Giải pháp 4: Tổ chức cho HSSV đọc sách trong các hoạt động trải nghiệm

    3.5. Giải pháp 5: Hướng dẫn HSSV ghi chép những điều đã đọc

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan