1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học môn trang bị điện theo giáo án tích hợp tại trường đại học công nghiệp việt trung

79 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Môn Trang Bị Điện Theo Giáo Án Tích Hợp Tại Trường Đại Học Công Nghiệp Việt - Hung
Tác giả Nguyễn Nhật Long
Người hướng dẫn TS. Lê Thanh Nhu
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Việt - Hung
Chuyên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 864,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN NHẬT LONG ĐỀ TÀI: TÓM TẮT LUẬN VĂN DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN THEO GIÁO ÁN TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP VIỆT - HUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu : Sư phạm kỹ thuật Quản lý nghề Hà Nội - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN NHẬT LONG DẠY HỌC MƠN TRANG BỊ ĐIỆN THEO GIÁO ÁN TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu : Sư phạm kỹ thuật Quản lý nghề NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH NHU Hà Nội - Năm 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn hội nhập phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu cấp bách nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực kỹ thuật có chất lượng cao, địi hỏi hệ thống dạy nghề phải đổi mạnh mẽ Để đáp ứng nhu cầu nhân lực lao động kỹ thuật nước hợp tác lao động với nước ngoài, đảm bảo hợp lý cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền, trường dạy nghề cần phải mở rộng quy mô sở chất lượng hiệu quả, kết hợp đào tạo sử dụng, gắn nhà trường với doanh nghiệp Nghị đại hội lần thứ IX Đảng nêu rõ “Tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đặc biệt nghành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao…” Luật giáo dục 2005 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học có khả hành nghề phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu công việc”.[11] Một biện pháp để giải vấn đề vận dụng quan điểm dạy học theo lực thực (NLTH) Đảm bảo tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn vững vàng, có kỹ thực hành nghề tư khoa học tốt Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung năm vừa qua cố gắng nâng cao lực đào tạo Nguồn lao động nhà trường đào tạo đáp ứng phần công việc mà họ phân công vào sở sản xuất Nhà trường thường xuyên đổi mục tiêu, chương trình đào tạo, tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học, đưa sản xuất vào nhà trường nhằm nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề Tuy nhiên nhiều học sinh, sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, chưa làm việc theo tiêu chuẩn yêu cầu sở sản xuất Một nguyên nhân việc dạy học lý thuyết tách rời thực hành Vì giải pháp có tính khả thi dạy học định hướng tích hợp, tác giả nghiên cứu “dạy học mơn Trang bị điện theo giáo án tích hợp trường đại học cơng nghiệp Việt- Hung." Mục đích nghiên cứu: Xây dựng giáo án tích hợp mơn trang bị điện trường Đại học công nghiệp(ĐHCN) Việt – Hung, nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Q trình dạy học mơn trang bị điện theo giáo án tích hợp - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng giảng môn trang bị điện theo định hướng tích hợp trường Đại học cơng nghiệp Việt – Hung Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo giáo án tích hợp - Đánh giá thực trạng dạy học môn trang bị điện trường Đại học công nghiệp Việt – Hung - Xây dựng giáo án tích hợp số học môn Trang bị điện - Kiểm chứng đánh giá kết đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp sở thu thập tài liệu từ sách báo, phương tiện thông tin - Phương pháp quan sát: dự hội giảng, đàm thoại, trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tổ chức thực nghiệm để có đối chứng, phân tích xử lý kết Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học theo giáo án tích hợp Chương 2: Thực trạng dạy học môn “Trang bị điện” trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Chương 3: Dạy học môn “Trang bị điện” theo giáo án tích hợp Trường Đại học Cơng nghiệp Việt - Hung Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Định hướng đổi đào tạo nghề: 1.1.1.Đổi tư dạy nghề phát triển nguồn nhân lực: - Góp phần to lớn quan trọng vào phát triển nguồn nhân lực - Phải phù hợp với nhu cầu gắn với thị trường lao động việc làm, với mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội pham vi toàn quốc, vùng, miền, địa phương - Phải nhiều bên liên đới thực 1.1.2 Đổi mục tiêu, nội dung dạy nghề: - Những giá trị phẩm chất đạo đức cần nhấn mạnh: đạo đức lương tâm nghề nghiệp, tinh thần học tập, ý thức pháp luật, kỷ luật lao động khả làm việc theo nhóm - Hệ thống đào tạo kỹ thực hành với cấp trình độ đào tạo: + Bán lành nghề: Thực công việc nghề cách độc lập + Lành nghề: thực công việc phức tạp nghề cách độc lập Có thể đảm nhận trách nhiệm giám sát hay điều chỉnh trình làm việc đánh giá chất lượng sản phẩm + Trình độ cao: thực công việc phức tạp nghề cách độc lập sáng tạo Có thể quản lý, đạo hoạt động tổ nhóm sản xuất - Xây dựng chương trình theo mơ đun (theo lực thực hiện) khả thực công việc nghề theo tiêu chuẩn đặt Mô đun đơn vị học tập liên kết thành phần kiến thức liên quan môn học lý thuyết với kỹ để tạo lực chuyên môn Đặc trưng mô đun là: + Định hướng vấn đề cần giải - Năng lực thực công việc + Định hướng trọn vẹn vấn đề - Tích hợp nội dung + Định hướng làm - Theo nhịp độ người học + Định hướng đánh giá liên tục hiệu - Học tập không rủi ro + Định hướng cá nhân nhóm nhỏ người học + Định hướng lắp ghép phát triển 1.1.3 Yêu cầu quy mô, chất lượng hiệu dạy nghề: - Quy mô, cấu hợp lý (cơ cấu trình độ, nghề nghiệp, vùng miền ) - Chất lượng cao khả hành nghề - Hiệu đào tạo 1.2 Tổng quan dạy học định hướng lực thực hiện: 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến dạy học định hướng NLTH a Dạy học Dạy học trình truyền thụ, thu nhận kiến thức, kinh nghiệm xã hội nghề nghiệp cho người học nhằm hình thành phát triển nhân cách nói chung nhân cách nghề nói riêng Dạy học bao hàm học dạy gắn bó với nhau, dạy khơng giảng dạy mà tổ chức, đạo điều khiển học.[17] b Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động thầy trị q trình dạy học, thầy giữ vai trị chủ đạo, trị đóng vai trị tích cực chủ động nhằm đạt tới mục đích dạy học [12] c Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực: phải làm để người học động não, biết suy nghĩ có phương pháp (phương pháp tư duy), suy nghĩ tích cực chủ động, độc lập sáng tạo, từ nâng cao chất lượng hoạt động trí tuệ, làm phát triển trí thơng minh người học [6 ] d Các thành tố trình dạy học Quá trình dạy học theo lực thực bao gồm thành tố sau( hình 1.1) [7] Mục tiêu Giáo viên Học sinh Nội dung Phương pháp Mơi trường Hình 1.1 Sơ đồ thành tố trình dạy học Theo sơ đồ trên, trình dạy học bao gồm thành tố có liên quan chặt chẽ với nhau: mục tiêu - nội dung - phương pháp, giáo viên - học sinh - môi trường Mục tiêu đích cuối phải đạt đến q trình dạy học đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung học tập, lực người học Việc xác định mục tiêu cho phép giáo viên học sinh lựa chọn phương án dạy học tối ưu Đồng thời việc xác định mục tiêu định hướng cho người học biết đánh giúp thiết kế công cụ đánh giá kết học tập Xây dựng nội dung giảng kết hợp chặt chẽ với mục tiêu phương pháp giảng dạy trách nhiệm giáo viên Nội dung phải đảm bảo tính chuẩn xác, vừa sức có khối lượng phù hợp với thời gian giảng dạy Phương pháp giảng dạy phải gắn liền với nội dung nhằm đạt mục tiêu xác định Cần áp dụng tối đa phương pháp dạy học tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào học để nâng cao chất lượng hiệu Ba thành tố quan trọng khác trình dạy học theo NLTH giáo viên học sinh - môi trường Giáo viên đóng vai trị người truyền đạt tri thức thông qua việc tổ chức, đạo, hướng dẫn hoạt động học tập nhằm giúp học sinh tự lực lĩnh hội tri thức biến tri thức thành kiến thức mình, đạt tiêu chuẩn mà mục tiêu xác định Mơi trường bao gồm phịng học, sở vật chất, mơ hình học cụ, thiết bị giúp cho giáo viên học sinh thực việc dạy học với hoạt động q trình học tập Một mơi trường học tập đầy đủ hỗ trợ hiệu cho trình dạy học theo lực thực e Năng lực thực hiện: Năng lực thực (NLTH) kiến thức, kỹ thái độ cần thiết để người lao động thực cơng việc nghề đạt chuẩn quy định điều kiện cho trước phương tiện, thiết bị, công cụ lao động phù hợp, nguyên vật liệu môi trường lao động phù hợp người lao cần phải thực cơng việc đạt chuẩn quy định NLTH coi tích hợp nhuần nhuyễn ba yếu tố kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để hồn thành cơng việc cụ thể nghề, tồn độc lập chúng với liên quan đến cơng việc nghề Vì vậy, để đào tạo NLTH, ngày nhà sư phạm nhấn mạnh đến việc dạy học tích hợp ba kiến thức, kỹ thái độ cần thiết để người học vận dụng vào việc thực cơng việc cụ thể nghề Trong thực tiễn giáo dục nghề nghiệp Việt nam, đào tạo nghề, khái niệm NLTH thừa nhận với quan điểm nêu ứng dụng vào việc phát triển phương pháp đào tạo nghề Ngồi ra, thuật ngữ NLTH cịn sử dụng nhiều văn quy phạm pháp luật dạy nghề NLTH kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết, kết hợp để thực nhiệm vụ, công việc cụ thể nghề theo chuẩn đặt ra, điều kiện định [8] Như vậy, thành tố NLTH bao gồm: kiến thức, kỹ năng, thái độ, chuẩn đánh giá điều kiện để thực cơng việc (Hình 1.2) [8] - Chuẩn thực - Điều kiện thực Kiến thức NLTH Kỹ Thái độ Hình 1.2 Các thành tố cấu thành NLTH * Các mức độ lực thực hiện: Theo Bruce Markenzine [10] có mức lực thực sau: Mức 1: Thực tốt hoạt động thông thường, quen thuộc Mức 2: Thực tốt hoạt động quan trọng hoàn cảnh khác Có thể tự thực số hoạt động tương đối phức tạp công việc gặp Có khả làm việc hợp tác, tham gia nhóm làm việc Mức 3: Thực hoạt động lao động phức tạp, gặp, nhiều hồn cảnh khác Có khả làm việc độc lập khả kiểm soát hướng dẫn người khác Mức 4: Có khả thực cách chắn độc lập hoạt động lao động kỹ thuật chuyên môn phức tạp tình khó Có khả tổ chức quản lý cơng việc nhóm điều phối nguồn tài nguyên Mức 5: Ứng dụng nguyên tắc trọng yếu kỹ thuật phức tạp nhiều hoàn cảnh lao động khác nhau: đảm đương công việc thường xun địi hỏi tính tự chủ cao, điều hành cơng việc người khác kiểm soát nguồn tài Thực giáo án đề cương phần : Lắp ráp mạch điều khiển động KĐB pha rơ to lồng sóc quay chiều khởi động từ nút ấn - Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Như trình bày mục.[3.4.1] - Lựa chọn tập huấn giáo viên thực nghiệm Tác giả nhờ giúp đỡ cô Nguyễn Thị Mai Liên, giáo viên dạy môn chuyên ngành điện, kinh nghiệm gần 20 năm nghề Sau trao đổi thống với giáo viên thực nghiệm vấn đề sau: + Mục đích, nhiệm vụ nội dung thực nghiệm + Quy trình phương pháp thực nghiệm + Nội dung, phương pháp phân bố thời gian cho phần nội dung + Nội dung phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập + Chuẩn bị đầy đủ tinh thần vật chất cho giảng b Triển khai thực nghiệm - Bước 1: Kiểm tra công tác chuẩn bị (giáo án, đề cương, phương tiện đồ dùng dạy học, điều kiện sở vật chất, tình hình lớp học , phiếu dự mời giáo viên đến dự) - Bước 2: Tiến hành lên lớp Giáo viên thực nghiệm tiến hành theo giáo án, đề cương xây dựng cho lớp thực nghiệm giảng dạy bình thường lớp đối chứng Trong q trình tác giả giáo viên dự khảo sát đánh giá tiến trình thực nghiệm - Bước 3: Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm Sau lên lớp tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập hai lớp thông qua phiếu tập gồm nội dung: + Về kiến thức (2 điểm): Kiểm tra viết (15 phút) theo câu hỏi phiếu tập 63 + Về kỹ (8 điểm): Từng lượt (2 đến học sinh) thực lắp mạch điện thời gian 20 phút Đánh giá kết học sinh theo tiêu chí phiếu tập -Kết thực nghiệm Với mục đích đánh giá khả hiệu việc dạy học môn trang bị điện theo giáo án tích hợp trường Đại học Công nghiệp Việt-Hung nhằm nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp chủ yếu dự giờ, trao đổi, thảo luận với giáo viên chuyên ngành điện có kinh nghiệm giảng dạy mơn trang bị điện, từ rút kinh nghiệm thực tế để điều chỉnh bổ sung cho xây dựng Đánh giá kết học tập học sinh theo thang điểm 10 (kiến thức điểm, kỹ điểm), kết đạt bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết học tập học sinh Điểm Lớp Sĩ số 10 Đối chứng 23 5 Thực nghiệm 24 1 6 3.4.2 Lấy ý kiến chuyên gia Để đánh giá đầy đủ chất lượng dạy học theo giáo án tích hợp lý thuyết thực hành, tác giả gửi phiếu xin ý kiến chuyên gia (xem phụ lục ) 30 giáo viên Khoa điện- Trường ĐHCN Việt - Hung Dưới kết nhận được: - Đánh giá hiệu việc dạy học theo giáo án tích hợp môn trang bị điện 64 Bảng 3.2 Nội dung Lựa chọn Số Tỉ lệ % lượng Có Hiệu dạy học tích hợp 30 Bình thường Khơng Có Về tính hấp dẫn lơi học sinh học tập Về mức độ vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành 30 100% Bình thường Khơng Tốt 28 93,3% Trung bình 6,7% Thấp Tốt Về mức độ tiếp thu kiến thức học sinh 100% 30 100% Trung bình Chưa rõ - Về khả dạy học tích hợp mơn trang bị điện Bảng 3.3 Nội dung Hoàn toàn Tương đối Khó áp dụng khả thi khả thi Số lượng 27 0 Tỉ lệ % 90,1% 9,9% 0 Không áp Chưa rõ dụng 65 - Đánh giá trở ngại để thực khả ứng dụng Bảng 3.4 Nội dung Số lượng Tỉ lệ % Đội ngũ giáo viên (Trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm) 16,6 % Cơ sở vật chất - phương tiện 28 93,3% Phương pháp dạy học 13,3% Chất lượng đầu vào học sinh 21 70% 3.4.3 Đánh giá định tính Thơng qua dự giờ, trao đổi với giáo viên dạy môn trang bị điện, với giáo viên thực nghiệm kết hợp lấy ý kiến chuyên gia (từ lãnh đạo, cán quản lý giáo viên), tác giả rút số điểm sau: - Nội dung phương pháp dạy học môn trang bị điện theo theo giáo án tích hợp phù hợp, áp dụng cho mô đun kỹ nghề khác, tiện lợi cho việc theo dõi, định hướng điều chỉnh hoạt động dạy học - Nội dung học gắn kết chặt chẽ lý thuyết với thực hành nên học sinh hiểu sâu nhớ lâu vấn đề nghiên cứu, có khả trình bày theo ngơn ngữ thân - Các phương pháp dạy học lý thuyết thực hành phối hợp khéo léo tạo nên hứng thú với học Tiết học trở nên sơi hơn, học sinh tích cực, chủ động việc củng cố kiến thức lý thuyết, vận dụng để luyện tập kỹ thực hành xử lý tình liên quan đến nội dung học Một số học sinh sáng tạo, đưa tình mới, phương án độc đáo, gắn liền với thực tế - Giáo viên thực nghiệm tích cực có nhiều sáng tạo xử lý tình sư phạm, góp phần khơng nhỏ cho thành công thực nghiệm 66 3.4.4 Đánh giá chung - Hiệu việc dạy học theo giáo án tích hợp thể rõ: Học sinh chủ động lĩnh hội chọn lọc kiến thức, phát biểu theo ngôn ngữ thân (nhận thức có tính chủ định), tự suy nghĩ, tìm tịi vận dụng sáng tạo kiến thức lý thuyết suốt q trình thực nhiệm vụ cơng việc cụ thể - Nội dung (kiến thức kỹ năng), phương pháp, phương tiện tiến trình thực học hoàn toàn phù hợp với - Theo tiêu chí xác định, kết kiểm tra đánh giá cho thấy dạy học theo giáo án tích hợp góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn trang bị điện nói riêng, mơđun nghề nói chung Để khẳng định tính khả thi đề tài, với mục đích vận dụng dạy học theo giáo án tích hợp cho mô đun nghề nhà trường, cuối buổi toạ đàm tác giả mạnh dạn xin ý kiến lãnh đạo, cán quản lý giáo viên khả vận dụng dạy học theo theo giáo án tích hợp cho mô đun nghề điện nhà trường Kết 100% biểu đồng ý đưa đề tài vào thực nhà trường 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau cấu trúc lại chương trình mơn học (mơ đun) trang bị điện, xây dựng quy trình dạy học theo giáo án tích hợp, tác giả biên soạn số giảng môn trang bị điện theo giáo án tích hợp lý thuyết thực hành Tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm kết hợp với phương pháp chuyên gia lấy ý kiến lãnh đạo, cán quản lý giáo viên tính phù hợp, tính cần thiết, tính khả thi ứng dụng dạy học theo giáo án tích hợp mơn trang bị điện nói riêng, mơn học nói chung Kết thu sau trình thực nghiệm sư phạm cho thấy + Dạy học mơn học trang bị điện theo giáo án tích hợp trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung cần thiết khả thi + Dạy học môn trang bị điện theo giáo án tích hợp giúp nâng cao chất lượng dạy học, tăng cường tính tích cực, gây hứng thú học tập, việc rèn luyện kỹ tốt hơn, phát triển lực nhận thức tư kỹ thuật cho học sinh - sinh viên, nâng cao chất lượng dạy học + Những kết chứng minh tính khả thi đề tài 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Luận văn tốt nghiệp tác giả với đề tài "Dạy học môn trang bị điện theo giáo án tích hợp trường Đại học Cơng nghiệp Việt -Hung” hoàn thành mục tiêu nội dung đề Đề tài giải số vấn đề sau: - Nghiên cứu, hệ thống hoá sở lý luận dạy học dựa NLTH dạy học tích hợp - Nghiên cứu, điều tra thực trạng dạy học môn trang bị điện trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung - Trên sở nghiên cứu soạn giáo án tích hợp, dạy học theo lực thực hiện, tác giả cấu trúc lại chương trình mơn học (mơ đun) trang bị điện theo lực thực hiện, xây dựng số giảng tích hợp tiến hành thực nghiệm để đánh giá kết Bước đầu kết thực nghiệm cho thấy việc ứng dụng dạy học theo giáo án tích hợp mơn trang bị điện trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung cần thiết khả thi, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Kiến nghị Qua trình nghiên cứu, thực đề tài tác giả có số kiến nghị sau: - Kiến nghị với nhà trường môn cho triển khai dạy học môn trang bị điện ngành điện theo giáo án tích hợp trường - Cần mở khố bồi dưỡng giáo viên pháp phương dạy học theo giáo án tích hợp - Cần cấu trúc lại nội dung chương trình mơn học theo mơ đun học với thời lượng nhỏ để thuận lợi cho việc dạy học theo giáo án tích hợp - Xây dựng hồn chỉnh hệ thống giảng mơn học/mơđun nghề theo giáo án tích hợp 69 - Nhà trường cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ để đảm bảo điều kiện cho việc dạy học tích hợp đạt hiệu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Đỗ Mạnh Cường (2010), Dạy học tích hợp – Cơ sở lý thuyết thực tiễn, Tạp chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15 [2 ] Đỗ Mạnh Cường, Tiếp cận lực thực để xây dựng chuẩn nghề nghiệp sư phạm cho giáo viên dạy nghề, Hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp kinh nghiệm Việt Nam Bỉ”, dự án VN101 – APEPE, 02/2010 [3] Đỗ Mạnh Cường, Vấn đề thiết kế chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề cho giáo viên dạy nghề tốt nghiệp đại học kỹ thuật chuyên ngành, Hội thảo khoa học “Xây dựng chương trình bồi dưỡng kỹ nghề cho giáo viên dạy nghề - kinh nghiệm Việt Nam Bỉ”, dự án VN101 – APEPE, 9/2010 [4] Đại hội XI Đảng, Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 [ 5] Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa [6 ] Đinh thị Thu Huyền ( 2012) Đổi phương pháp dạy học thực hành sửa chữa vận hành máy điện dựa lực thực hiện, , Luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [7] Nguyễn Quang Huy( 2010) Dạy học môn quản trị mạng theo lục thực trường Cao Đẳng nghề điện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [8] Vũ Xuân Hùng (2011) Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên dại học sư phạm kỹ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện, luận án tiến sĩ giáo dục, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Khải (2008) Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008 [10] Bruce Markenzine (1995) Designing a com putency - Basend Training Curriculum, Homesglen College TAFE, Australia [11] Luật giáo dục Việt Nam số 38/2005 /QH11 ngày 14 tháng năm 2005 71 [12] Lê Thanh Nhu (2005) Kỹ Thuật dạy học dựa lực thực hiện, dự án ILO [13] Lê Thanh Nhu (2009) Một số ý kiến dạy học theo quan điểm tích hợp đào tạo nghề- hội thảo đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề kinh nghiệm Bỉ Việt Nam [14] Quyết định số 62/2008/QĐ- BLĐTBXH [15] Xavier Roegirs (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) [16] Dương Tiến Sỹ (2002) Phương thức ngun tắc tích hợp mơn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Tạp chí giáo dục, 26(3/2002) [17] Nguyễn Văn Tuấn (2010) tài liệu giảng lý luận dạy học, Trường đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh [18] Từ điển tiếng Việt (1993) NXB Văn hoá, Hà nội 72 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Định hướng đổi đào tạo nghề: 1.1.1.Đổi tư dạy nghề phát triển nguồn nhân lực: 1.1.2 Đổi mục tiêu, nội dung dạy nghề: 1.1.3 Yêu cầu quy mô, chất lượng hiệu dạy nghề: 1.2 Tổng quan dạy học định hướng lực thực hiện: 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến dạy học định hướng theo NLTH 1.2.2 Triết lý đào tạo theo NLTH: 1.2.3 Các nguyên tắc dạy học theo NLTH 10 1.2.4 Một số đặc trưng của đào tạo theo NLTH 11 1.2.5 Sự khác dạy học truyền thống dạy học NLTH 13 1.3 Dạy học tích hợp 14 1.3.1 Một số khái niệm liên quan đến dạy học tích hợp 14 1.3.1.1 Tích hợp: 14 1.3.2 Mục đích dạy học tích hợp: 17 1.3.3 Đặc điểm dạy học tích hợp: 18 1.3.4 Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp: 21 1.3.5 Mẫu giáo án tích hợp: 22 1.2 Tổng quan dạy học định hướng lực thực hiện: 25 Chương : THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT- HUNG 26 2.1 Khái quát trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung 26 2.2 Chủ trương biện pháp nhà trường đổi phương pháp dạy học 27 73 2.3 Mục tiêu nội dung chương trình đào tạo nghề điện cơng nghiệp (Trình độ Cao đẳng ) 28 2.4 Vị trí, tính chất, đặc điểm, mục tiêu nội dung chương trình mơn học Trang bị điện 32 2.5 Thực trạng điều kiện, phương tiện dạy học môn Trang bị điện Trường đại học Công nghiệp Việt - Hung 35 2.6 Thực trạng phương pháp dạy học môn Trang bị điện nhà trường.37 2.6.1 Nhận thức lãnh đạo, cán quản lý (CBQL), giáo viên học sinh Đào tạo định hướng lực thực 38 2.6.2 Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp dạy học 39 2.6.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc dạy học theo giáo án tích hợp 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 Chương 3: DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN THEO GIÁO ÁN TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG 45 3.1 Cấu trúc lại chương trình mơn học Trang bị điện theo lực thực 45 3.2 Xây dựng quy trình dạy học tích hợp: 48 3.3 Thiết kế số giáo án tích hợp mơn Trang bị điện 53 3.4 Kiểm chứng đánh giá 62 3.4.1 Thực nghiệm sư phạm 62 3.4.2 Lấy ý kiến chuyên gia 64 3.4.3 Đánh giá định tính 66 3.4.4 Đánh giá chung 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Phụ lục……………………………………………………………………… 74 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ nhóm từ Viết tắt Cao đẳng điện CĐĐ Cán quản lý CBQL Đại học công nghiệp ĐHCN Giáo viên GV Học sinh - sinh viên HS - SV Khởi động từ KĐT Không đồng KĐB Mục tiêu đào tạo MTĐT Năng lực thực NLTH Quyết định lao động thương binh xã hội Sinh viên QĐ - BLĐTBXH SV Tự động khống chế TĐKC Vệ sinh VS 75 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ thành tố trình dạy học Hình 1.2 Các thành tố cấu thành NLTH Hình 1.3: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp 48 Hình 1.4: Các bước biên soạn giáo án tích hợp 49 Hình 1.5: Hoạt động GV HS tiểu kỹ 51 76 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng So sánh dạy học truyền thống dạy học theo NLTH 13 Bảng 2.1 38 Bảng 2.2 40 Bảng 2.3 41 Bảng 2.4 43 Bảng 3.1 Kết học tập học sinh 64 Bảng 3.2 65 Bảng 3.3 65 Bảng 3.4 66 77 ... hướng tích hợp trường Đại học công nghiệp Việt – Hung Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo giáo án tích hợp - Đánh giá thực trạng dạy học môn trang bị điện trường Đại học công nghiệp. .. điện? ?? trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Chương 3: Dạy học môn ? ?Trang bị điện? ?? theo giáo án tích hợp Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Định... chức dạy tích hợp; Mẫu giáo án tích hợp: Các nội dung làm sở để tác giả luận văn vận dụng vào dạy học môn trang bị điện 25 Chương THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 10/03/2022, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN