Kết quả học tập của học sinh

Một phần của tài liệu Dạy học môn trang bị điện theo giáo án tích hợp tại trường đại học công nghiệp việt trung (Trang 66 - 79)

Lớp Điểm

Sĩ số 3 4 5 6 7 8 9 10

Đối chứng 23 1 2 4 5 5 3 2 1

Thực nghiệm 24 0 1 1 4 6 6 4 2

3.4.2. Lấy ý kiến chuyên gia

Để đánh giá đầy đủ về chất lượng dạy học theo giáo án tích hợp giữa lý

thuyết và thực hành, tác giả đã gửi phiếu xin ý kiến chuyên gia (xem phụ lục 1 ) là

30 giáo viên của Khoa điện- Trường ĐHCN Việt - Hung. Dưới đây là kết quả nhận

được:

65

Bảng 3.2

Nội dung Lựa chọn Số

lượng

Tỉ lệ %

Hiệu quả của dạy học tích hợp

Có 30 100%

Bình thường 0

Khơng 0

Về tính hấp dẫn lơi cuốn học sinh họctập

Có 30 100% Bình thường 0 Không 0 Về mức độ vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành Tốt 28 93,3% Trung bình 2 6,7% Thấp 0

Về mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh

Tốt 30 100%

Trung bình 0

Chưa rõ 0

- Về khả năng dạy học tích hợp đối với mơn trang bị điện.

Bảng 3.3

Nội dung Hoàn toàn

khả thi Tương đối khả thi Khó áp dụng Khơng áp dụng được Chưa rõ Số lượng 27 3 0 0 0 Tỉ lệ % 90,1% 9,9% 0 0 0

66

- Đánh giá những trở ngại hiện nay để thực hiện khả năng ứng dụng.

Bảng 3.4

Nội dung Số lượng Tỉ lệ %

Đội ngũ giáo viên (Trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm) 5 16,6 %

Cơ sở vật chất - phương tiện 28 93,3%

Phương pháp dạy học 4 13,3%

Chất lượng đầu vào của học sinh 21 70%

3.4.3. Đánh giá định tính.

Thơng qua dự giờ, trao đổi với các giáo viên dạy môn trang bị điện, nhất là với giáo viên thực nghiệm và kết hợp lấy ý kiến chuyên gia (từ lãnh đạo, cán bộ quản lý và giáo viên), tác giả rút ra được một số điểm sau:

- Nội dung và phương pháp dạy học môn trang bị điện theo theo giáo án tích

hợp là phù hợp, có thể áp dụng cho các mô đun kỹ năng nghề khác, tiện lợi cho việc theo dõi, định hướng và điều chỉnh hoạt động dạy học.

- Nội dung bài học gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết với thực hành nên học sinh

hiểu sâu và nhớ lâu về vấn đề nghiên cứu, có khả năng trình bày theo ngơn ngữ của bản thân.

- Các phương pháp dạy học lý thuyết và thực hành được phối hợp khéo léo

tạo nên sự hứng thú với bài học. Tiết học trở nên sơi nổi hơn, học sinh tích cực, chủ động hơn trong việc củng cố kiến thức lý thuyết, vận dụng để luyện tập kỹ năng thực hành và xử lý các tình huống liên quan đến nội dung bài học. Một số học sinh đã sáng tạo, đưa ra những tình huống mới, phương án mới độc đáo, gắn liền với thực tế.

- Giáo viên thực nghiệm đã rất tích cực và có nhiều sáng tạo trong xử lý tình

67

3.4.4. Đánh giá chung.

- Hiệu quả của việc dạy học theo giáo án tích hợpthể hiện rất rõ: Học sinh đã

chủ động lĩnh hội và chọn lọc các kiến thức, phát biểu theo ngôn ngữ của bản thân

(nhận thức có tính chủ định), tự suy nghĩ, tìm tịi và vận dụng sáng tạo kiến thức lý thuyết trong suốt q trình thực hiện các nhiệm vụ và cơng việc cụ thể.

- Nội dung (kiến thức và kỹ năng), phương pháp, phương tiện và tiến trình thực

hiện trong giờ học hoàn toàn phù hợp với nhau.

- Theo các tiêu chí đã xác định, kết quả kiểm tra đánh giá cho thấy dạy học

theo giáo án tích hợpđã góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy

học mơn trang bị điện nói riêng,các mơđun nghề nói chung.

Để khẳng định tính khả thi của đề tài, cùng với mục đích vận dụng dạy học

theo giáo án tích hợpcho các mơ đun nghề trong nhà trường, cuối buổi toạ đàm tác

giả mạnh dạn xin ý kiến của lãnh đạo, cán bộ quản lý và giáo viên về khả năng vận

dụng dạy học theo theo giáo án tích hợp cho mơ đun nghề điện trong nhà trường.

68

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Sau khi cấu trúc lại chương trình mơn học (mơ đun) trang bị điện, xây dựng

quy trình dạy học theo giáo án tích hợp, tác giả đã biên soạn được một số bài giảng

mơn trang bị điện theo giáo án tích hợpgiữa lý thuyết và thực hành.

Tác giả đã tiến hành thực nghiệm sư phạm và kết hợp với phương pháp chuyên gia lấy ý kiến của lãnh đạo, cán bộ quản lý và giáo viên về tính phù hợp, tính cần thiết, tính khả thi cũng như ứng dụng của dạy học theo giáo án tích hợp trong mơn trang bị điện nói riêng, các mơn học nói chung.

Kết quả thu được sau quá trình thực nghiệm sư phạm cho thấy

+ Dạy học môn học trang bị điện theo giáo án tích hợp tại trường Đại học

Cơng nghiệp Việt – Hung là cần thiết và khả thi.

+ Dạy học mơn trang bị điện theo giáo án tích hợp giúp nâng cao được chất

lượng dạy học, tăng cường được tính tích cực, gây được hứng thú học tập, việc rèn

luyện kỹ năng tốt hơn,phát triển năng lực nhận thức và tư duy kỹ thuật cho học sinh

- sinh viên, do đó nâng cao chất lượng dạy và học.

69

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:

Luận văn tốt nghiệp của tác giả với đề tài "Dạy học môn trang bị điện theo giáo

án tích hợp tại trường Đại học Cơng nghiệp Việt -Hung” đã hồn thành được mục

tiêu và nội dung đã đề ra.

Đề tài đã giải quyết được một số vấn đề sau:

- Nghiên cứu, hệ thống hoá cơ sở lý luận về dạy học dựa trên NLTH và dạy

học tích hợp.

- Nghiên cứu, điều tra thực trạng dạy học môn trang bị điện tại trường Đại

học Công nghiệp Việt – Hung.

- Trên cơ sở nghiên cứu về soạn giáo án tích hợp, dạy học theo năng lực thực

hiện, tác giả đã cấu trúc lại chương trình mơn học (mơ đun) trang bị điện theo năng

lực thực hiện, xây dựng một số bài giảngtích hợpvà tiến hành thực nghiệm để đánh

giá kết quả. Bước đầu kết quả thực nghiệm cho thấy việc ứng dụng dạy học theo

giáo án tích hợp mơn trang bị điện tại trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung là

cần thiết và khả thi, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà

trường.

Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài tác giả có một số kiến nghị như sau:

- Kiến nghị với nhà trường và bộ môn cho triển khai dạy học môn trang bị

điện của ngành điện theo giáo án tích hợpở trường.

- Cần mở các khố bồi dưỡng giáo viên về pháp phương dạy học theo giáo

án tích hợp.

- Cần cấu trúc lại nội dung chương trình mơn học theo mô đun và bài học với

thời lượng nhỏ hơn để thuận lợi cho việc dạy học theo giáo án tích hợp.

- Xây dựng hồn chỉnh hệ thống bài giảng các môn học/môđun nghề theo

70

- Nhà trường cần đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ để đảm bảo điều

71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[ 1 ]. Đỗ Mạnh Cường (2010), Dạy học tích hợp – Cơ sở lý thuyết và thực

tiễn, Tạp chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15.

[2 ]. Đỗ Mạnh Cường, Tiếp cận năng lực thực hiện để xây dựng chuẩn nghề

nghiệp về sư phạm cho giáo viên dạy nghề, Hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp -

kinh nghiệm Việt Nam và Bỉ”, dự án VN101 – APEPE, 02/2010

[3]. Đỗ Mạnh Cường, Vấn đề thiết kế chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ

năng nghề cho giáo viên dạy nghề tốt nghiệp đại học kỹ thuật chuyên ngành, Hội

thảo khoa học “Xây dựng chương trình bồi dưỡng kỹ năng nghề cho giáo viên dạy

nghề - kinh nghiệm Việt Nam và Bỉ”, dự án VN101 – APEPE, 9/2010

[4] Đại hội XI của Đảng, Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ

2011 - 2020

[ 5]. Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dụchọc, NXB Từ điển bách khoa.

[6 ] Đinh thị Thu Huyền ( 2012) Đổi mới phương pháp dạy học thực hành

sửa chữa và vận hành máy điện dựa trên năng lực thực hiện, , Luận văn thạc sĩ sư

phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[7] Nguyễn Quang Huy( 2010). Dạy học môn quản trị mạng theo năng lục

thực hiện tại trường Cao Đẳng nghề cơ điện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học tại

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[8] Vũ Xuân Hùng (2011). Rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên dại học

sư phạm kỹ thuật trong thực tập sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện, luận án tiến sĩ giáo dục, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội .

[9] Nguyễn Văn Khải (2008). Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý ở

trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008

[10] Bruce Markenzine (1995) Designing a com putency - Basend Training Curriculum, Homesglen College TAFE, Australia

72

[12] Lê Thanh Nhu (2005) Kỹ Thuật dạy học dựa trên năng lực thực hiện, dự

án ILO

[13] Lê Thanh Nhu (2009) Một số ý kiến về dạy học theo quan điểm tích hợp

trong đào tạo nghề- hội thảo về đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề kinh nghiệm

của Bỉ và Việt Nam.

[14] Quyết định số 62/2008/QĐ- BLĐTBXH

[15] Xavier Roegirs (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát

triển các năng lực ở nhà trường, NXB giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc Quang,

Nguyễn Ngọc Nhị)

[16] Dương Tiến Sỹ (2002). Phương thức và nguyên tắc tích hợp các mơn

học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, Tạp chí giáo dục, 26(3/2002)

[17] Nguyễn Văn Tuấn (2010) tài liệu bài giảng lý luận dạy học, Trường đại

học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.

[18] Từ điển tiếng Việt (1993).NXB Văn hố, Hà nội.

73

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP .......................... 4

1.1. Định hướng đổi mới trong đào tạo nghề: ................................................. 4

1.1.1.Đổi mới tư duy dạy nghề trong phát triển nguồn nhân lực: ................... 4

1.1.2. Đổi mới về mục tiêu, nội dung dạy nghề: ............................................ 4

1.1.3. Yêu cầu về quy mô, chất lượng và hiệu quả của dạy nghề: .................. 5

1.2. Tổng quan về dạy học định hướng năng lực thực hiện: ........................... 5

1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến dạy học định hướng theo NLTH. ...... 5

1.2.2. Triết lý của đào tạo theo NLTH: ........................................................... 9

1.2.3. Các nguyên tắc của dạy học theo NLTH. ........................................... 10

1.2.4. Một số đặc trưng của của đào tạo theo NLTH. ................................... 11

1.2.5. Sự khác nhau giữa dạy học truyền thống và dạy học NLTH. ............. 13

1.3. Dạy học tích hợp. ................................................................................... 14

1.3.1. Một số khái niệmliên quan đến dạy học tích hợp. ............................. 14

1.3.1.1. Tích hợp: .......................................................................................... 14

1.3.2. Mục đích của dạy học tích hợp: .......................................................... 17

1.3.3. Đặc điểm của dạy học tích hợp: .......................................................... 18

1.3.4. Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp: ................................................... 21

1.3.5. Mẫu giáo án tích hợp:.......................................................................... 22

1.2. Tổng quan về dạy học định hướng năng lực thực hiện: ......................... 25

Chương 2 ..... : THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT- HUNG ................................ 26

2.1. Khái quát về trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung ........................ 26

2.2. Chủ trương và biện pháp của nhà trường về đổi mới phương pháp dạy học ................................................................................................................. 27

74

2.3. Mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo nghề điện cơng nghiệp (Trình

độ Cao đẳng ). ............................................................................................... 28

2.4. Vị trí, tính chất, đặcđiểm, mục tiêu và nội dung chương trình mơn học Trang bị điện. ................................................................................................ 32

2.5. Thực trạng về điều kiện, phương tiện dạy học môn Trang bị điện tại Trường đại học Công nghiệp Việt - Hung. ................................................... 35

2.6. Thực trạng về phương pháp dạy học môn Trang bị điện tại nhà trường.37 2.6.1. Nhận thức của lãnh đạo, cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên và học sinh về Đào tạo định hướng năng lực thực hiện. .................................................. 38

2.6.2. Thực trạng về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học. ............... 39

2.6.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc dạy học theo giáo án tích hợp. ....................................................................................................................... 41

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................. 44

Chương 3: DẠY HỌC MƠN TRANG BỊ ĐIỆN THEO GIÁO ÁN TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG. ............. 45

3.1. Cấu trúc lại chương trình mơn học Trang bị điện theo năng lực thực hiện. ....................................................................................................................... 45

3.2 Xây dựng quy trình dạy học tích hợp: .................................................... 48

3.3. Thiết kế một số giáo án tích hợp mơn Trang bị điện. ............................ 53

3.4. Kiểm chứng và đánh giá. ....................................................................... 62

3.4.1. Thực nghiệm sư phạm. ........................................................................ 62

3.4.2. Lấy ý kiến chuyên gia ......................................................................... 64

3.4.3. Đánh giá định tính. .............................................................................. 66

3.4.4. Đánh giá chung. .................................................................................. 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 71

75

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ và nhóm từ Viết tắt

Cao đẳng điện CĐĐ

Cán bộ quản lý CBQL

Đại học công nghiệp ĐHCN

Giáo viên GV

Học sinh - sinh viên HS - SV

Khởi động từ KĐT

Không đồng bộ KĐB

Mục tiêu đào tạo MTĐT

Năng lực thực hiện NLTH

Quyết định bộ lao động thương binh xã hội QĐ - BLĐTBXH

Sinh viên SV

Tự động khống chế TĐKC

76

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Hình 1.1. Sơ đồ các thành tố của quá trình dạy học .......................................... 6

Hình 1.2. Các thành tố cấu thành NLTH .......................................................... 8

Hình 1.3: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp ................................................. 48

Hình 1.4: Các bước biên soạn giáo án tích hợp ............................................... 49

77

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. So sánh giữa dạy học truyền thống và dạy học theo NLTH. ............. 13

Bảng 2.1 ......................................................................................................... 38

Bảng 2.2 ......................................................................................................... 40

Bảng 2.3 ......................................................................................................... 41

Bảng 2.4 ......................................................................................................... 43

Bảng 3.1. Kết quả học tập của học sinh ......................................................... 64

Bảng 3.2 .................................................................................................................... 65

Bảng 3.3 .................................................................................................................... 65

Một phần của tài liệu Dạy học môn trang bị điện theo giáo án tích hợp tại trường đại học công nghiệp việt trung (Trang 66 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)