Nghiên cứu đặc tính phóng điện của ắc quy được sử dụng trên các loại xe ô tô điện

69 14 0
Nghiên cứu đặc tính phóng điện của ắc quy được sử dụng trên các loại xe ô tô điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỒN MẠNH NINH NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH PHÓNG ĐIỆN CỦA ẮC QUY ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN CÁC LOẠI XE Ô TÔ ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Hà Nội - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐOÀN MẠNH NINH NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH PHĨNG ĐIỆN CỦA ẮC QUY ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN CÁC LOẠI XE Ô TÔ ĐIỆN CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS ĐÀM HOÀNG PHÚC Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những nội dung trình bày luận văn thực với hướng dẫn khoa học TS Đàm Hồng Phúc, thầy giáo, giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp Nội dung luận văn hoàn toàn phù hợp với tên đề tài đăng ký phê duyệt Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các số liệu, kết luận văn trung thực Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả Đoàn Mạnh Ninh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG THÔNG SỐ TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .11 1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ Ô TÔ ĐIỆN .11 1.1.1 Thời kỳ đầu 11 1.1.2 Suy yếu biến 12 1.1.3 Sự trở lại phát triển 12 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN Ơ TƠ ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI 13 1.2.1 Hoa kỳ 13 1.2.2 Châu Âu .13 1.2.3 Nhật Bản 14 1.2.4 Hàn Quốc Trung Quốc 15 1.2.5 Những mẫu ô tô điện 16 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN Ô TÔ ĐIỆN Ở VIỆT NAM 18 1.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA Ô TÔ ĐIỆN .21 1.4.1 Ưu điểm sử dụng xe điện .23 1.4.2 Nhược điểm sử dụng ô tô điên 24 1.5 VẤN ĐỀ NGUỒN NĂNG LƯỢNG CHO Ô TÔ ĐIỆN 24 1.5.1 Một số loại nguồn sử dụng cho ô tô điện 24 1.5.1.1 Ắc quy chì – axít .24 1.5.1.2 Ắc quy Lithium – ion .25 1.5.1.3 Tế bào nhiên liệu – Fuel Cell 25 1.5.1.4 Siêu tụ điện – Ultra-Capacitor 26 1.6 ĐĂC ĐIỂM CỦA ẮC QUY 29 1.6.1 Mật độ công suất( SP batt ) 29 1.6.2 Mật độ lượng (SE batt ) .30 1.6.3 Hiệu suất lượng ắc quy 31 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM VÀ Q TRÌNH PHĨNG CỦA ẮC QUY 33 2.1 Các thông số ắc quy 33 2.1.1 Thông số hệ thống ắc quy 33 2.1.2 Thông số cần đo lường 33 2.1.3 Dung lượng ắc quy 33 2.1.5 Điện trở ắc quy 34 2.1.6 Hiệu suất Faraday .35 2.1.7 Trạng thái nạp ắc quy( SOC) 35 2.2.QUÁ TRÌNH PHÓNG CỦA ẮC QUY XE ĐIỆN 38 2.1.1 Sự tự phóng 40 2.2.2 Dung lượng ắc quy VLRA 40 2.2.3 Ắc quy NIMH 43 2.2.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 45 2.2.3.2 Chấm dứt phóng .46 2.2.4 Đặc tính phóng ắc quy Li – Ion 47 2.2.5 Thuật tốn tính tốn SOC thực tế .49 CHƯƠNG III: TÍNH TỐN VÀ MƠ PHỎNG Q TRÌNH PHĨNG CỦA ẮC QUY 51 3.1 MÔ PHỎNG ẮC QUY 51 3.1.1 Mô ắc quy mở mạch 51 3.1.2 Ắc quy mạch kín .54 3.1.3 Mơ hình dung lượng ắc quy .55 3.2 CÁC PHƯƠNG ÁN KHẢO SÁT .57 3.2.1 Các thông số ắc quy khảo sát 57 3.2.2 Khảo sát theo cơng suất phóng 58 3.2.2.1 Tốc độ phóng 58 3.2.2.2 Sự suy giảm điện áp .59 3.2.2.3 Hiệu suất lượng .61 3.2.3 Mô ắc quy với dịng điện phóng khác 62 3.2.3.1 Tốc độ phóng 62 3.2.3.2 Sự suy giảm điện áp .64 3.2.3.3 Hiệu suất lượng .65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Ký tự Giải thích ký tự Đơn vị BMS Battery Management System (Hệ thống quản lý ắc quy) VRLA US DOE Ắc quy chì axit khơng bảo dưỡng Bộ lượng Mỹ USABC Hội liên hiệp Ắc quy tiên tiến EV Ơ tơ điện HEV Xe Hybrid điện ICV Ơ tơ trang bị động đốt Ip, In Dịng điện phóng/nạp A V bs V 10 V bn Điện áp hệ thống ắc quy Điện áp phần hệ thống ắc quy 11 T bs Nhiệt độ hệ thống ắc quy 12 SE batt Mật độ lượng Wh/kg 13 SP batt Mật độ công suất W/kg 14 Cn Dung lượng ắc quy Ahr 15 E SD Năng lượng tổn thất tự phóng ắc quy Wh 16 α SD 17 E bNorm Năng lượng danh định ắc quy Wh 18 Ri DC Điện trở ắc quy Ôm 19 η batt Hiệu suất ắc quy 20 E chg Hiệu suất lượng nạp ắc quy 21 E dis Hiệu suất lượng phóng ắc quy 22 V oc Điện áp hở mạch 23 Ri Điện trở 24 Ib Dòng điện xả cố định A 25 SOC Trạng thái nạp ắc quy % V C Hệ số tự phóng 24h V Ôm 26 OCV Điện áp mở mạch 27 V ave Giá trị điện áp trung bình 28 R ave Trở kháng ắc quy trung bình Ơm 29 P Công suất bắt nguồn từ ắc quy Ahr 30 C Dung lượng Ahr 31 DOD Trạng thái xả ắc quy % 32 Vc Điện áp cực ắc quy V 33 AC Điện xoay chiều 34 DC 35 E Điện chiều Suất điện động ắc quy V 36 Cp Dung lượng Peukert Ah 37 k Hệ số Peukert V DANH MỤC CÁC BẢNG THÔNG SỐ TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 So sánh thuộc tính loại ắc quy 29 Bảng : Chu trình cơng suất DST 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 : Ơ tơ điện thời kỳ đầu (nguồn: Wikipedia) 11 Hình 1.2: Phân bổ khoản chi cho nghiên cứu ô tô điện Hoa Kỳ từ năm 2009 13 Hình 1.3: Lộ trình 40 năm nghiên cứu ô tô điện Mitsubishi Motors 14 Hình 1.4: Xe tơ điện i-MiEV đưa thị trường 14 Hình 1.5: Xe điện OLEV nạp điện khơng dây online KAIST 15 Hình 1.6: Xe bus điện sử dụng siêu tụ Thượng Hải 16 Hình 1.7 : Xe - M.GO 17 Hình 1.8: Xe Zap 17 Hình 1.9: Chỉ số sử dụng lượng xe ô tô động xăng điện .18 Hình 1.10: Mức độ phát thải khí CO tương đương loại động đốt điện .21 Hình 1.11: Mức độ phát thải tương đương loại động đốt điện 21 Hình 1.12:Hiệu suất lượng tương đương loaị động đốt điện 22 Hình 1.13 Ngun lý hóa học tế bào nhiên liệu Fuel Cell (nguồn: Wikipedia) 25 Hình 1.14 Minh họa hệ thống tế bào nhiên liệu Fuel Cell xe tơ điện 26 Hình 1.15 Cấu tạo siêu tụ điện .27 Hình 1.16 Sản phẩm siêu tụ điện Maxwell Technology module tụ lớn thị trường 28 Hình 1.17: Phân loại ắc quy theo mật độ lượng 30 Hình 1.18: Quan hệ cơng suất lượng loại ắc quy(Việt hóa lại cá đồ thị) 31 Hình 2.1: Mạch đo điện trở Ri DC .34 Hình 2.2: So sánh SOC bình thường SOC điều chỉnh 37 Hình 2.3: So sánh dung lượng ắc quy mức 50% SOC .37 Hình 2.4: Chu trình kiểm tra q trình phóng ắc quy mơ lại chu trình lái xe 40 Hình 2.5: Biến đổi dung lượng ắc quy với nhiệt độ .41 Hình 2.6 :Biến đổi điện áp dung lượng ắc quy thay đổi 42 Hình 2.7: Biến đổi điện áp ắc quy phóng .44 Hình 2.8: Cấu hình phóng ắc quy NiMH 45 Hình 2.9: Biến đổi dung lượng phóng ắc quy với nhiệt độ 45 Hình 2.10: Điện áp phóng tế bào ắc quy .46 Hình 2.11: Đặc tính Ragone cho ắc quy Li-ion 48 Hình 2.12: Đặc tính điện áp Li-ion theo xung xả 49 Hình 3.1: Mạch tương đương đơn giản 52 Hình 3.2: Mạch tương đương phần tử .53 Hình 3.3: Mạch tương đương ắc quy nối với tải 54 Hình 3.4: Mối quan hệ DOD thời gian nạp 58 Hình 3.5: Mối quan hệ cơng suất phóng thời gian phóng 59 Hình 3.6: Mối quan hệ hiệu điện phóng thời gian phóng .60 Hình 3.7: Mối quan hệ hiệu điện DOD 60 Hình 3.8 thể mối quan hệ cơng suất phóng hiệu suất lượng .61 Hình 3.9: Mối quan hệ DOD thời gian phóng 62 Hình 3.10: Mối quan hệ dịng phóng thời gian phóng 63 Hình 3.11: Mối quan hệ hiệu điện thời gian phóng 64 Hình 3.12: Mối quan hệ hiệu điện DOD 64 Hình 3.13: Mối quan hệ dịng điện phóng hiệu suất lượng 65 đổi theo trạng thái ắc quy.Trong trường hợp ắc quy chì axit kín, thấy suất điện động E tỷ lệ thuận với mức độ phóng ắc quy (DOD = ắc quy phóng hết, DOD = ắc quy nạp đầy) Hình 3.2: Mạch tương đương phần tử Suất điện động ắc quy chì tính theo cơng thức sau E = n × (2.15 - DoD × (2.15 - 2,00)) (3.1) Trong trường hợp ắc quy NiCad là: (3.2) E=n E: Suất điện động ắc quy DOD: Trạng thái xả ắc quy n số lượng tế bào ắc quy Điện trở cần tính tốn bị ảnh hưởng trạng thái nạp nhiệt độ Điện trở ắc quy axít chì NiCad đưa phương trình (3.3) (3.4) R=n (3.3) 53 R=n (3.4) 3.1.2 Ắc quy mạch kín Hình 3.3: Mạch tương đương ắc quy nối với tải Khi xe tốc độ định, theo cơng suất định yêu cầu từ động đòi hỏi công suất điện định từ ắc quy Do cần thiết để mô hoạt động ắc quy mức lượng định, dịng điện Bước để tìm phương trình cho dịng điện từ ắc quy hoạt động công suất P (W) Chúng ta biết rằng: P=V×I (3.5) Trong q trình nạp dịng điện vào ắc quy nên điện áp hai cực ắc quy: V = E + IR ( 3.6 ) Nếu ta kết hợp phương trình (3.6) với cơng thức cơng suất ta có: P = V × I = (E + IR) × I = EI + RI (3.7) Nghiệm cho phương trình bậc hai là: (3.8) I= 54 Có hai nghiệm cho phương trình bậc hai Đối với nghiệm có giá trị tuyệt đối lớn, có nghĩa dịng điện lớn làm sụt áp lớn dẫn đến công suất bị tổn hao lớn ta khơng dùng giá trị nghiệm này, mà ta dùng nghiệm có giá trị thấp Giá trị R, điện trở tế bào, thơng thường khác nạp phóng Khi chạy mô phỏng, phải nhớ công suất ln dương phương trình (3.8) cho dịng điện vào ắc quy 3.1.3 Mơ hình dung lượng ắc quy Dung lượng ắc quy giảm mạnh dịng phóng tăng Việc phóng với dịng 1A 10 khơng phóng với dịng 10 A Hiện tượng đặc biệt quan trọng cho xe điện có dịng thường cao, dẫn tới dung lượng Để để dự đốn tác động dòng điện tới dung lượng, thiết kế xe thực đo dung lượng lại ắc quy, đồng hồ đo dung lượng lại ắc quy xe Độ sâu phóng ắc quy (DOD) cần thiết cho việc xác định điện áp mạch mở cách sử dụng phương trình (3.1) (3.2) Cách tốt để làm điều sử dụng mơ hình Peukert Với mơ hình tính xác khơng cao dịng điện thấp, lại xác dịng điện cao phù hợp với việc mơ xe điện có dịng điện lớn Điểm khởi đầu mơ hình dung lượng Peukert, số, cho phương trình: Cp = Ik T (3.9) k số (thường khoảng 1,2 cho ắc quy axit chì) gọi Hệ số Peukert Dung lương Peukert tương đương với dung lượng bình thường (Ah) cho ắc quy chế độ dịng phóng 1A Giả sử ắc quy có công suất danh nghĩa 40 Ah mức 5h Điều có nghĩa có dung lượng 40Ah xả dòng điện: I= = 8A 55 Nếu Hệ số Peukert 1,2 dung lượng Peukert là: Cp = 81,2 × = 60,6 Ah Biến đổi phương trình (3.9) thời gian ắc phóng hết điện dòng là: (3.10) T= Từ phương trình (3.9) (3.10) dịng điện I phóng từ ắc quy, theo quan điểm dung lượng ắc quy, xuất dịng điện phóng ắc quy Ik (A) Với I k lớn 1.0, Ik lớn I Chúng ta sử dụng điều mô ắc quy thực tế, để quan sát thay đổi điện áp ắc quy q trình phóng Điều thực theo phương thức mơ step-by-step, tính tốn lượng phóng bước Bước thời gian tính tốn δt Nếu dịng điện phóng I (A), dung lượng phóng khoảng thời gian là: δt × Ik (3.11) Tổng dung lượng phóng bước thứ n là: = [Ah] (3.12) Độ sâu xả ắc quy, bước thứ n mô step-by-step là: (3.13) * Tính tốn hệ số Peukert Làm để tìm hệ số Peukert xuất bảng đặc điểm kỹ thuật ắc quy Tuy nhiên ln có đầy đủ thơng tin để tính giá trị dung lượng ắc quy hai lần xả khác Phương pháp tìm kiếm hệ số Peukert từ hai định mức Ah sau Giả sử ta có hai dung lương khác C C với hai dòng điện khác I I : (3.14) Chúng ta có hai phương trình cho cơng suất Peukert, phương trình (3.9): 56 (3.15) Tuy nhiên, hệ số Peukert khơng đổi, bên phải phương trình (3.15) nhau, đó: = = Giả ta được: ( 3.16 ) k= Phương trình tính hệ số Peukert k cho ắc quy, ta có hai giá trị cho công suất hai T lần xả khác Lấy ví dụ ắc quy danh nghĩa 42 Ah, phương trình (3.16) trở thành: = = 4.2 A = = 33.6 A Từ ta có: k= = 1.107 Tính tốn thực với ắc quy nào, theo nguyên tắc chung hệ số Peukert thấp, ắc quy tốt 3.2 CÁC PHƯƠNG ÁN KHẢO SÁT 3.2.1 Các thông số ắc quy khảo sát Tiến hành khảo sát với ắc quy NiCad với thông số sau: Loại ắc quy NiCad Số cell 100 Dung lượng 50 Ahr Hằng số Peukerts k=1.045 Điên trở R=0,012 Ω Nhiệt độ 250 C 57 Các phương án khảo sát: + Khảo sát theo cơng suất phóng: P (W) P (W) P (W) P (W) P (W) P (W) P (W) P (W) P (W) P 10 (W) 1000 2000 3000 4000 6000 7000 9000 10000 5000 8000 + Khảo sát theo dịng phóng: I (A) I (A) I (A) I (A) I (A) I (A) I (A) I (A) I (A) I 10 (A) 10 20 30 40 51 62 73 84 97 109 3.2.2 Khảo sát theo cơng suất phóng 3.2.2.1 Tốc độ phóng Hình 3.4: Mối quan hệ DOD thời gian nạp Từ đồ thị ta thấy ta tăng cơng suất phóng thời gian phóng ắc quy (DOD) = nhanh 58 Tại P=2000W thời gian phóng 10330 giây Tại P=4000W thời gian phóng 4.920 giây Tại P=6000W thời gian phóng 3160 giây Tại P=8000W thời gian phóng 2290 giây Tại P=10000W thời gian phóng 1780 giây Hình 3.5: Mối quan hệ cơng suất phóng thời gian phóng Với cơng suất phóng lớn thời gian phóng ngắn ngược lại Mối quan hệ cơng suất phóng thời gian phóng thể hình 3.5 Thời gian phóng giảm tỷ lệ nghịch với cơng suất phóng theo quy luật hàm Hypecbol Y = 4E + 0,7.x-1.08 3.2.2.2 Sự suy giảm điện áp 59 Hình 3.6: Mối quan hệ hiệu điện phóng thời gian phóng Từ hình 3.6 ta thấy: Sự biến thiên phi tuyến điện áp tập trung vào giai đoạn đầu cuối trình phóng Với cơng suất nhỏ độ phi tuyến giảm ngược lại Hình 3.7: Mối quan hệ hiệu điện DOD 60 Từ hình 3.7 ta thấy đường thể mối quan hệ hiệu điện DOD gần song song với Quy luật V DOD giống với giá trị P khác với công suất phóng nhỏ có hiệu điện cao hay nói cách khác, cơng suất phóng lớn độ sụt áp cao Do vậy, phóng với công suất nhỏ tốt cho ắc quy Mặc dù với cơng suất phóng khác nhau, trình phi tuyến điện áp diễn DOD 0,8 3.2.2.3 Hiệu suất lượng Hình 3.8 thể mối quan hệ cơng suất phóng hiệu suất lượng Trên đồ thị ta nhận thấy: Nếu tăng cơng suất phóng thời gian phóng hiệu suất lương giảm Sự suy giảm hiệu suất lượng theo cơng suất phóng tuân theo quy luật hàm bậc Y= -2E – 0,5x +1001 61 Từ nhận xét ta thấy rằng, để tăng tốc độ phóng mà đảm bảo tuổi thọ ắc quy ta phóng đến 80% DOD sau nên dừng phóng nên phóng với cơng suất nhỏ Do vấn đề đặt phương thức xác định DOD trình phóng ắc quy nhanh hiệu Vấn đề tiếp tục giải phần với việc khảo sát DOD theo giá trị dịng điện phóng 3.2.3 Mơ ắc quy với dịng điện phóng khác 3.2.3.1 Tốc độ phóng Hình 3.9: Mối quan hệ DOD thời gian phóng Từ đồ thị ta thấy tăng dịng phóng thời gian phóng ắc quy (DOD = 1) nhanh việc tăng cơng suất phóng 62 Hình 3.10: Mối quan hệ dịng phóng thời gian phóng Với dịng phóng lớn thời gian phóng ắc quy ngắn ngược lại Thời gian phóng giảm tỷ lệ nghịch với cường độ dịng điện phóng theo quy luật hàm Hypecbol Y = 23484.x – 1,04 63 3.2.3.2 Sự suy giảm điện áp Hình 3.11: Mối quan hệ hiệu điện thời gian phóng Hình 3.12: Mối quan hệ hiệu điện DOD 64 Từ hình vẽ ta thấy đường thể mối quan hệ hiệu điện DOD gần song song với Quy luật V DOD giống với I khác với dịng phóng nhỏ hiệu điện cao Trên sở ta hoàn tồn xác định giá trị DOD việc đo thông số điện áp ắc quy V dịng điện phóng I Từ tạo điều kiện quản lý q trình điều khiển q trình phóng ắc quy 3.2.3.3 Hiệu suất lượng Hình 3.13: Mối quan hệ dịng điện phóng hiệu suất lượng Nếu tăng dịng phóng thời gian phóng ngắn lại nhiên hiệu suất phóng lại thấp ắc quy khơng phóng q sâu Sự suy giảm hiệu suất phóng theo cường độ dịng điện phóng tuân theo quy luật hàm bậc Y = -0,002x + 0,995 65 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn cao học, đề tài giải vấn đề sau: - Nghiên cứu, tìm hiểu cách tổng quan phát triển ô tô điện giới Việt Nam Tổng kết lại số nghiên cứu đánh giá ưu nhược điểm khả ứng dụng ô tô điện tương lai - Đi sâu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới q trình phóng ắc quy Tìm hiểu thơng số số để đánh giá ắc quy xe điện, quy trình yếu tố ảnh hưởng tới q trình phóng điện số loại ắc quy - Trên sở đề tài tính tốn mơ yếu tố q trình phóng ắc quy NiCad từ phân tích ảnh hưởng điện áp ắc quy hiệu suất lượng ắc quy đưa nhận xét sau: + Thời gian phóng giảm tỷ lệ nghịch với cơng suất phóng + Mặc dù với cơng suất phóng khác nhau, trình phi tuyến điện áp diễn DOD 0,8 + Để tăng tốc độ phóng mà đảm bảo tuổi thọ ắc quy ta phóng đến 80% DOD sau nên dừng phóng nên phóng với cơng suất nhỏ + Có thể xác định giá trị DOD việc đo thông số điện áp ắc quy V dòng điện nạp I Từ tạo điều kiện quản lý q trình điều khiển phóng Q trình thực đề tài có nhiều khó khăn, nhiên tác giả giúp đỡ tận tình thầy TS.Đàm Hồng Phúc tồn thể thầy Khoa Cơ khí động lực để hồn thành luận văn Tuy nhiên, q trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong đóng góp ý kiến q thầy để đề tài hồn thiện tốt 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: James Larminie and John Lowry, “Electric Vehicle Technology Explained”, ISBN 0470-85163-5, 2003 [2]: http://i.mitsubishicars.com/ [3] http://www.motorauthority.com/news/1030359_microcar-releases-the-m-go-electriccity-car [4] http://www.zapworld.com/ [5] Joel Schindall, “The Charge of The Ultra-Capacitors”, IEEE Spectrum, November 2007, pp 42-46 [6] Leon C Rosario, PhD Thesis Power and Energy Management of Multiple Energy Storage Systems in Electronic Vehicle, June 2007 C Mi, B Li, D Buck, and N Ota, “Advanced Electro-Thermal Modeling of LithiumIon Battery System for Hybrid Electric Vehicle Application,” 2007, pp 107-111 Maxwell Technology Co., BMOD0063 Ultracapacitor Module Datasheet, http://www.maxwell.com H He, R Xiong, X Zang, F Sun, “State-of-Charge Estimation of the Lithium-Ion Battery Using an Adaptive Extended Kalman Filter Based on an Improved Thevenin Model,” IEEE Trans Veh Technol., vol 60, no 4, May 2011, pp 1461-1469 http://olev.kaist.ac.kr/en/index.php Joel Schindall, “The Charge of The Ultra-Capacitors”, IEEE Spectrum, November 2007, pp 42-46 The EV Project Online: http://www.theevproject.com/ 67 ... đề tài:? ?Nghiên cứu đặc tính phóng điện ắc quy sử dụng loại xe ô tô điện ” có ý nghĩa khoa học thực tiễn tơi định chọn đề tài làm luận văn, đề tài đóng góp phần nghiên cứu chế tạo ô tô điện Việt... ô tô điện 16 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN Ơ TƠ ĐIỆN Ở VIỆT NAM 18 1.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA Ô TÔ ĐIỆN .21 1.4.1 Ưu điểm sử dụng xe điện .23 1.4.2 Nhược điểm sử dụng. .. Cho đến nay, loại ắc quy sử dụng phổ biến cho ô tô điện nghiên cứu công nghiệp Như đề cập phần trước, nghiên cứu công nghệ vật liệu khiến loại ắc quy ngày trở nên hấp dẫn với mật độ công suất ngày

Ngày đăng: 10/03/2022, 22:55

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

    DANH MỤC CÁC BẢNG THÔNG SỐ TRONG LUẬN VĂN

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan